1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 6 + 7 GDĐP 6

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Ngày soạn: 15/01/2022 Ngày dạy: 18/01/2022 Lớp 6A Tiết 4, Bài CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA CÁC DÂN TỘC Ở SƠN LA I MỤC TIÊU Về kiến thức - Kể tên số trò chơi dân gian dân tộc Sơn La - Mô tả cách thức tổ chức trò chơi - Trình bày vai trị, ý nghĩa trị chơi - Đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan tỏa trò chơi dân gian địa phương Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa hỏi người thân để tìm hiểu trò chơi dân gian Sơn La - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề trò chơi dân gian Sơn La - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan tỏa trò chơi dân gian địa phương trước lớp b Năng lực đặc thù: - Biết giữ gìn, phát huy truyền văn hóa việc làm cụ thể phù hợp - Thực tốt bổn phận thân để bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hội địa phương Về phẩm chất - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương - Trách nhiệm: Quan tâm đến cơng việc bảo tồn, lan tỏa trị chơi dân gian địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên - Tranh trò chơi dân gian Sơn La: Trò chơ tung còn, chơi Tu lu, ném pao… - Phiếu học tập, slied, máy tính Với học sinh Sưu tầm trị chơi dân gian tìm hiểu hiểu cách thức tổ chức trò chơi dân gian Sơn La địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 01 1 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động/Mở đầu (05 phút) a ) Mục tiêu Tạo hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV: Chiếu hình ảnh trị chơi dân gian, yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Em tham gia trò chơi dân gian dân tộc Sơn La? Kể trò chơi em ấn tượng nhất? - Học sinh thực nhiệm vụ hoạt động nhân để trả lời câu hỏi - Một vài học sinh kể tên trò chơi dân gian đồng thời trị chơi ấn tượng GV mời học sinh khác nhận xét, bổ sung H1: Tung H2 Tò má lẹ - GV nhận xét, kết hợp đặt vấn đề: Mỗi dịp Tết đến, xuân hay ngày lễ hội, chợ phiên sống thường nhật, ta thường gặp trò chơi truyền thống như: Tung còn, Ném pao, Tu lu, Tó má lẹ đồng bào dân tộc Sơn La Những trò chơi vừa hoạt động thể thao, giải trí vừa nét đẹp văn hoá mang ý nghĩa nhân văn đồng bào dân tộc nơi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục 1 Các trò chơi dân gian (38 phút) a) Mục tiêu: Kể tên mơ tả cách thức tổ chức trị chơi số trò chơi dân gian dân tộc Sơn La b) Tổ chức thực hiện: GV Chia lớp thành nhóm chiếu hình ảnh trị chơi Tu lu dân tộc Mơng, trị chơi Tung cịn người Thái yêu cầu học sinh kết hợp thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: Nhóm 1,3,5: Hồn thành phiếu tập số Trị chơi Tu lu dân tộc Mông Thời gian tổ Phương tiện Số lượng người Cách chơi Ý nghĩa chức chơi Nhóm 2,4,6: Hồn thành phiếu tập số Trò chơi Tung người Thái Thời gian tổ chức Phương tiện Số lượng người Cách chơi chơi Ý nghĩa - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập GV quan sát hướng dẫn nhóm hồn thành nội dung học tập - Đại diện nhóm báo cáo cách trình bày theo nội dung phiếu học tập mà em xếp, sở nhóm khác giáo viên nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm Trò chơi Tu lu dân tộc Mông Thời gian Phương tiện Số lượng Cách chơi Ý nghĩa tổ chức người chơi Dịp Tết - Tu lu làm Thường - đội chơi, đội Thể tình đến, xuân gỗ, hình chọn - người, đồn kết, dạng có đội chơi, người tham gia thương yêu đầu, đầu nhọn đội - thi biểu diễn quay Tu đóng người viên lu xuống sân chơi, Tu thành đinh Thành phần cộng lu đội quay cứng làm tham gia: đồng thôn bản, nhiều thời gian điểm quay già trẻ, lớn phát huy đội thắng - Dây quay tu bé có sức mạnh Có cách chơi: lu se thể tham gia cá nhân + Thi chọi Tu lu tĩnh sợi lanh, chơi tập thể + Thi chọi Tu lu động việc xây dựng, dài mét, nối với phát triển KTmột đoạn gậy XH địa làm phương cành cứng Nhóm 2,4,6: Hồn thành phiếu tập số Trò chơi Tung người Thái Thời gian Phương tiện Số lượng Cách chơi Ý nghĩa tổ chức người chơi Dịp lễ Tết Quả cịn: làm Nhiều Có nhiều cách chơi Cách Quả tung vải người, phổ biến người lên mang ý nhiều màu đối tượng, chơi đứng hai bên nghĩa tượng sắc, khâu lứa tuổi ghép lại tham gia thành hình hộp vng, bên nhồi hạt bơng hay hạt thóc Cây nêu: tre cao từ 15 20m, đỉnh có vịng trịn đường kính từ 45 - 50cm, dán giấy màu tre cách tầm từ 15 - 20m, thay ném qua vòng tròn đỉnh tre, người đối diện bắt lấy ném lại Cứ vậy, trị chơi kết thúc có người chiến thắng, ném qua vòng tròn trưng cho việc buồn, ốm đau, việc xấu rũ sạch, thay vào ấm no, hạnh phúc Nếu ném trúng vòng tròn xuyên thủng làm rơi giấy âm, dương giao hồ, sống sinh sơi, mùa màng bội thu Từ hai phiếu học tập trên, giáo viên yêu cầu học sinh thực hoạt động cá nhân lựa chọn thông tin câu sau: a Trị chơi Tu lu người Mơng cần dẻo dai, khéo léo người chơi b Trò chơi Tu lu thường tổ chức vào dịp Tết đến, xuân c Trò chơi Tung dành cho đơi trai gái có tình ý với d Tung trò chơi mang ý nghĩa nhân văn, bộc lộ khát vọng sống no đủ tăng cường tình đồn kết e Các trị chơi dân gian dân tộc Sơn La thể nét văn hố đặc sắc, cần phát huy, gìn giữ HS tiếp nhận thực nhiệm vụ lựa chọn thơng tin trị chơi Một vài học sinh trình bày, GV gọi 2->3 HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, nhận định Dự kiến kết Đáp án: a,b,d,e GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, vận dụng kinh nghiệm, quan sát thực tế kể tên số trò chơi dân gian truyền thống dân tộc Sơn La HS thực nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả, vào học sinh bổ sung GV nhận xét, nhận định Dự kiến kết Trò chơi cà kheo, Trò chơi rồng ấp trứng,… * Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Thực làm thẻ trò chơi theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị: tiếp tục tìm hiểu Bài trị chơi dân gian dân tộc Sơn La + Sưu tầm trò chơi dân gian địa phương mình: tìm hiểu cách chơi + Chuẩn bị giấy màu, bút màu để làm thẻ trò chơi + Vở lon nước ngọt, vỏ chai, vịng trịn có đường kính 20cm; đá để chơi trị chơi ăn quan Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… Ngày soạn: 15/01/2022 Ngày dạy: 18/01/2022 Lớp 6A Tiết 5, Bài 3: CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA CÁC DÂN TỘC Ở SƠN LA (Tiếp) *Hoạt động khởi động (05 phút) GV chiếu số hình ảnh trị chơi dân gian địa phương, yêu cầu học sinh giọi tên trị chơi HS quan sát tranh kết hợp hiểu biết từ kinh nghiệm thân để có câu trả lời HS trả lời GV gọi số HS khác nhận xét Dự kiến câu trả lời H1: Trò chơi đẩy gậy H2: Trò chơi cầu kiều Những trò chơi dân gian đem lại niềm vui cho người ngày xuân mà chứa đựng nét văn hóa đặc trưng vùng miền giá trị truyền thống dân tộc Đồng bào dân tộc Sơn La Các yếu tố trò chơi (17 phút) GV yêu cầu học sinh nghiên cứu ngữ liệu SGK, kết hợp nhớ lại phần phân tích ngữ liệu thực cặp đơi hoàn thành sơ đồ sau: Luật chơi Những yếu tố HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập, điền thông tin vào sơ đồ GV theo dõi nhóm thực hiện, hỗ trợ cần Một đến nhóm lên dán dán sơ đồ lên bảng, nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, nhận định Dự kiến sản phẩm Số người tham gia Luật chơi Thời gian Phương tiện Thành phần Những yếu tố Ý nghĩa Địa điểm GV cho học sinh quan sát sơ đồ thực hoạt động cá nhân, nhận xét yếu tố trò chơi dân gian HS tiếp nhận thực nhiệm vụ nhận xét yếu tố trò chơi dân gian, vài học sinh nhận xét, bổ sung GV nhận xét nhận định Là hoạt động tự - Trò chơi giới hạn khơng gian thời gian, - Trị chơi hoạt động giả định phản ánh đời sống tự nhiên, xã hội - Trò chơi hoạt động có quy tắc - Trị chơi hoạt động bất định - Tên trò chơi hấp dẫn, vai chơi tự nguyện, hành động chơi thoả mãn nhu cầu thể lực, trí tuệ trẻ, kết chơi có yếu tố bất ngờ luật chơi đơn giản giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc - Khơng địi hỏi đầu tư kinh phí nhiều, tận dụng đồ dùng, vật dụng sẵn có quanh ta đồ chơi sử dụng nhiều trị chơi => Là "sân chơi " tốt, lành mạnh bổ ích, khơng có hiểu biết trị chơi, thoả mãn nhu cầu chơi mà tiếp nhận kinh nghiệm xã hội lịch sử, nét đẹp, nét văn hố dân tộc ẩn chứa trị chơi dân gian Hoạt động Luyện tập (17 phút) a) Mục tiêu Trình bày vai trị, ý nghĩa trị chơi; tìm hiểu tổ chức trò chơi dân gian truyền thống b) Tổ chức thực GV yêu cầu học sinh quan sát phần phân tích ngữ liệu thực cặp đơi trả lời câu hỏi: 1) Ý nghĩa trò chơi dân gian truyền thống đời sống dân tộc Sơn La 2) Tìm hiểu tổ chức trị chơi dân gian truyền thống mà em u thích HS tiếp nhận thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi, GV theo dõi, đôn đốc hướng dẫn nhóm hồn thiện sản phẩm HS trình bày, vài học sinh nhận xét, bổ sung GV nhận xét nhận định Dự kiến sản phẩm 1)Với ý nghĩa nhân sinh cao đẹp, trò chơi dân gian đồng bào dân tộc thiểu số góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời tạo nên sắc riêng dân tộc 2) Tổ chức số trò chơi dân gian truyền thống Ví dụ: Ơ ăn quan, chơi chuyền, đánh đáo, nhảy dây, ném lon, cướp cờ,… Hoạt động Vận dụng (03 phút) a) Mục tiêu: Sưu tầm thiết kế thẻ trò chơi dân gian; giới thiệu trò chơi mà u thích b) Tổ chức thực GV u cầu học sinh nhà sưu tầm trò chơi dân gian thiết kế thành thẻ trò chơi: HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà thực hiện, tiết sau giới thiệu với lớp Hướng dẫn học nhà (03 Phút) - Học nội dung ghi ghi Chuẩn bị: Tự kiểm tra đánh giá + Tóm tắt kiến thức chủ đề Văn Hóa: Lễ hội, truyện cổ tích, trị chơi dân gian + Giới thiệu số lễ hội Sơn La + Đề xuất việc làm để góp phần bảo tồn phát triển VH lễ hội Sơn La + Tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La theo gợi ý STT Tên lễ hội Thời gian Địa điểm Hoạt động Ý nghĩa ? ? ? lễ hội ? ? + Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) giới thiệu truyện cổ tích dân tộc SL em ấn tượng Rút kinh nghiệm: Chưa hướng dẫn cụ thể cho học sinh làm thẻ trò chơi dân gian, nên số học sinh làm thẻ chưa đạt yêu cầu Ngày soạn: 15/01/2022 Ngày dạy: 20/01/2022 Lớp 6B Tiết 6: TỰ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ I MỤC TIÊU Kiến thức Tự đánh giá kiến thức lễ hội, truyện cổ tích trị chơi dân gian Sơn La Kỹ - Có kỹ tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức học - Hình thành kỹ tạo lập văn Thái độ - Có ý thức tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương - Quan tâm đến công việc bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hội địa phương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết kế bày dạy, phiếu học tập, sgk - Máy chiếu, phiếu đánh giá, câu hỏi thu hoạch Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu lễ hội, truyện cổ tích, trị chơi dân gian - Hệ thống lại kiến thức dã học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (02 phút) (Kiểm tra chuẩn bị học sinh) * Đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu lễ hội, truyện cổ tích trị chơi dân gian Sơn La, tiết -> Tự kiểm tra đánh giá Dạy nội dung (40 phút) GV Chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh kết hợp thơng tin SGK để hồn thành phiếu học tập sau: - Nhóm 1,3,5: Hồn thành phiếu tập số + Nhóm 1: Thực phần lễ hội + Nhóm 3: Thực phần truyện cổ tích + Nhóm 5: Thực phần trị chơi dân gian - Nhóm 2: Thực phiếu tập số - Nhóm 4,6: Thực phiếu tập số Phiếu tập số 1: CHỦ ĐỀ VĂN HOÁ Lễ hội Thời gian, địa điểm Hoạt động Ý nghĩa Truyện cổ tích Trị chơi dân gian Nội dung Cách Ý nghĩa chơi Ý nghĩa trò chơi Phiếu tập số Giới thiệu lễ hội Sơn La Tên lễ STT hội Thời gian ? ? Địa điểm ? Hoạt động ? Ý nghĩa ? Phiếu tập số Tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La Truyện cổ tích Dân tộc Kiểu nhân vật Nội dung Ý nghĩa ? ? ? ? - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập GV quan sát hướng dẫn nhóm hồn thành nội dung học tập - Đại diện nhóm báo cáo cách trình bày theo nội dung phiếu học tập mà em xếp, sở nhóm khác giáo viên nhận xét, bổ sung HĐCN 1)Hãy đề xuất ba việc em nên làm để góp phần bảo tồn, phát triển văn hoá lễ hội Sơn La 2)Tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La theo gợi ý Truyện cổ tích Dân tộc Kiểu nhân vật ? Nội dung ? ? Ý nghĩa ? 3) Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) giới thiệu truyện cổ tích dân tộc Sơn La em ấn tượng * Hướng dẫn học nhà (02 phút) 10 - Hoàn thiện nội dung vào - Chuẩn bị: Sơn La thời nguyên thủy: Đọc tài liệu sgk, tìm hiểu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ _ _ Ngày soạn: 15/01/2022 Ngày dạy: 20/01/2022 Lớp 6B CHỦ ĐỀ: SƠN LA TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X Thời lượng 04 tiết ( Tiết 7,8,11,12) I MỤC TIÊU Về kiến thức Nêu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nguyên thuỷ; kể tên địa danh tìm thấy dấu tích, di khảo cổ người tối cổ địa bàn tỉnh Sơn La - Nêu số dấu ấn bật nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh SL - Bước đầu nhận xét, đánh giá đóng góp cư dân Sơn La phát triển địa phương lịch sử dân tộc Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Trình bày đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan tỏa văn hoá, lịch sử truyền thống địa phương trước lớp b Năng lực đặc thù: - Thực hành với đồ dùng trực quan để xác định di khảo cổ người nguyên thuỷ phát Sơn La - Tái kiện lịch sử: trình bày nét giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X 11 - Nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử: sở tìm hiểu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X, rút học cho thân việc bảo tồn, lan tỏa văn hoá, lịch sử truyền thống địa phương Về phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống lịch sử q hương - Trách nhiệm: Quan tâm đến công việc bảo tồn, lan tỏa truyền thống lịch sử địa phương Sơn La II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên - Sách giáo khoa, phiếu học tập, slied, máy tính - Tranh thời kì ngun thuỷ: cơng cụ thời kì đồ đá, Bản đồ di khảo cổ Sơn La, Lược đồ Giao Châu thời thuộc Hán Với học sinh Đọc sách giáo khoa, tìm hiểu thơng tin SL thời kì nguyên thuỷ, thời Văn Lang – Âu Lạc, thời Bắc thuộc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Tiết 1) Hoạt động HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (06 phút) a ) Mục tiêu: Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh thực hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi 1) Em biết hình ảnh trên? 2)Theo em, việc tìm thấy vật chứng tỏ điều chủ nhân vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ? HS dựa thơng tin sách giáo khoa để trình bày, HS khác nhận xét, đánh giá, Gv nhận xét, nhận định 12 Dự kiến câu trả lời 1)Hình 4.1 Bên ngồi di Mái đá Mịn; Hình 4.2 Hang đá di Mòn Là di khai quật xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu Hiện vật liên quan đến thời kì nguyên thuỷ vùng đất Sơn La 2) Những dấu ấn văn hoá cổ xưa từ thuở bình minh lồi người đượng tìm thấy Sơn La khẳng định đất Sơn La có người Việt cổ sinh sống GV: Đặt vấn đề: Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, thời nguyên thuỷ Sơn La có bước chuyển biến mạnh mẽ Nhiều vật giới khảo cổ khai quật vùng đất Sơn La năm gần chứng minh đóng góp cư dân Sơn La cổ hình thành, phát triển lịch sử dân tộc nói chung lịch sử dân tộc Sơn La nói riêng Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 37phút) Nội dung SƠN LA THỜI NGUYÊN THUỶ a, Mục tiêu: Nêu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ; Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nguyên thuỷ b, Tổ chức thực Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thuỷ Sơn La GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung thông tin mục sgk/26, thực hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi C1) Thời nguyên thuỷ Sơn La tồn khoảng thời gian nào? C2) Những dấu tích thời kì đồ đá cũ, tìm thấy đâu đất Sơn La? Nhận xét việc xuất công cụ đá thời kì đồ đá mới? - Học sinh trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh, thống nội dung câu trả lời - Gv gọi học sinh nhóm để trình bày kết nhóm, nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, nhận định Dự kiến sản phẩm C1) Thời nguyên thuỷ Sơn La kéo dài từ thời văn hoá Sơn Vi (cách ngày từ 20 000 - 12 000 năm) đến thời kì đá - đồng (cách ngày từ 000 - 000 năm) C2) - Dấu tích thời kì đồ đá cũ: Các di khảo cổ khai quật di Bản Phố (xã Tạ Khoa, huyện Yên Châu); hang Pơng I, Pơng II (Mộc Châu); Co Noong (xã Ít Ong, huyện Mường La): công cụ đá mảnh cuội, 13 mảnh tước, rìu ngắn, rìu dài, chày nghiền - Dấu tích thời kì đồ đá mới: (cách ngày khoảng từ 11 000 - 000 năm) khai quật di Sập Việt (xã Tạ Khoa, huyện Yên Châu); Pá Mang I (xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu); hang Bó Hiềng, hang Cong (xã Mường Tè, huyện Thuận Châu): cơng cụ rìu ngắn, rìu mài lưỡi, rìu hình hạnh nhân, hình đĩa, rìu có vai, rìu tứ giác, bàn mài, chài lưới, vịng tay, đồ gốm, vỏ ốc Dấu tích tìm thấy Bản Phố (Yên Châu); hang Pông I, II (Mộc Châu); Co Noong (Mường La), Sập Việt (Yên Châu); Pá Mang I, hang Bó Hiềng, hang Cong (Thuận Châu): cơng cụ rìu ngắn, rìu mài lưỡi, rìu hình hạnh nhân, hình đĩa, rìu có vai, rìu tứ giác, bàn mài, chài lưới, vòng tay, đồ gốm, vỏ ốc Nhận xét: Đây bước ngoặt lớn cư dân cổ Sơn La tiến kĩ thuật chế tác công cụ đá, phương thức kiếm sống GV chiếu hình 4.3 Bản đồ di khảo cổ Sơn La, yêu cầu học sinh thực hoạt động cá nhân, quan sát xác định di khảo cổ người nguyên thuỷ phát Sơn La - Việc phát di khảo cổ thời nguyên thuỷ Sơn La nói lên điều gì? - Học sinh qua sát lên bảng xác định vị trí đồ, nhận xét việc phát di chỉ, lớp hs theo dõi nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung Dự kiến câu trả lời: Việc phát di khảo cổ thời nguyên thuỷ Sơn La chứng tỏ nơi quê hương nhóm cư dân cổ Đời sống người nguyên thuỷ Sơn La GV chiếu Sơ đồ thay đổi công cụ lao động thời nguyên thuỷ Sơn La, yêu cầu nhân học sinh quan sát, trả lời câu hỏi 14 Đá cuội Rìu, chày, nghiền, nạo, ghè đẽo thơ sơ mảnh tước, mảnh gốm Con người bước đầu biết trồng trọt, chăn ni Trống, rìu, lưỡi giáo Trồng trọt chăn ni ?Sự thay đổi cơng cụ lao động, có tác động đời sống người nguyên thủy Sơn La? - Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét thay đổi công cụ lao động, hs theo dõi nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung Dự kiến câu trả lời Qua sơ đồ cho thấy người nguyên thuỷ Sơn La biết cải tiến công cụ lao động, người bước đầu biết trồng trọt, chăn nuôi đời sống định cư ổn định, địa bàn sinh sống mở rộng GV chiếu hình 4.5 hình 4.6 sgk/28, yêu cầu học sinh quan sát, thực hoạt động cặp đôi, nhận xét công cụ thời kì đồ đá (H4.5) vật (H4.6) Nêu nét bật - Học sinh quan sát, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi, nhận xét thay đổi công cụ lao động, hs khác theo dõi nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung 15 Dự kiến sản phẩm Những công cụ ban đầu công cụ ghè đẽo thô sơ sau mài sắc nhọn, đồ trang sức nhỏ, mảnh vòng khoan tách lõi nhiều gốm thô => Những di vật (vỏ ốc, khuyên tai, đồ trang sức) cho thấy đời sống tinh thần người nguyên thủy Sơn La ngày phong phú, ngày nâng cao * Luyện tập Lập bảng hệ thống kiến thức vào theo mẫu sau: Nội dung Đá cũ Đá – đá Đá – đồng Đặc điểm công cụ ? ? ? Nơi tìm thấy ? ? ? - Phương thức sản xuất ? ? ? Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập, nhà thực * Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Học nội dung học ghi - Chuẩn bị: Bài 5: Sơn La thời kì Văn Lang – Âu Lạc: Đọc SGK, tìm hiểu dấu ấn bật nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Sơn La 16 ... _ _ Ngày soạn: 15/01/2022 Ngày dạy: 20/01/2022 Lớp 6B CHỦ ĐỀ: SƠN LA TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X Thời lượng 04 tiết ( Tiết 7, 8,11,12) I MỤC TIÊU Về kiến thức Nêu giai đoạn phát triển... hiểu Bài trị chơi dân gian dân tộc Sơn La + Sưu tầm trị chơi dân gian địa phương mình: tìm hiểu cách chơi + Chuẩn bị giấy màu, bút màu để làm thẻ trò chơi + Vở lon nước ngọt, vỏ chai, vịng trịn... hiện, tiết sau giới thiệu với lớp Hướng dẫn học nhà (03 Phút) - Học nội dung ghi ghi Chuẩn bị: Tự kiểm tra đánh giá + Tóm tắt kiến thức chủ đề Văn Hóa: Lễ hội, truyện cổ tích, trị chơi dân gian +

Ngày đăng: 25/10/2022, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w