Sự tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách ứng phó và chất lượng cuộc sống của sinh viên điều dưỡng tham gia chống dịch covid 19 tại một số trường đại học

57 5 0
Sự tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách ứng phó và chất lượng cuộc sống của sinh viên điều dưỡng tham gia chống dịch covid 19 tại một số trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MAI THỊ LAN ANH TÊN ĐỀ TÀI SỰ TỰ TIN, CĂNG THẲNG TÂM LÝ, PHONG CÁCH ỨNG PHÓ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THAM GIA CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM ĐỊNH, 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MAI THỊ LAN ANH TÊN ĐỀ TÀI SỰ TỰ TIN, CĂNG THẲNG TÂM LÝ, PHONG CÁCH ỨNG PHÓ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG THAM GIA CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Họ tên nhóm nghiên cứu: Mai Thị Lan Anh Ngơ Huy Hồng Hoàng Minh Thái Đỗ Minh Sinh Nguyễn Thị Thanh Hường NAM ĐỊNH, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương dịch Covid-19 Sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch Sự tự tin sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch Căng thẳng tâm lý sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch Phong cách đối mặt sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch Chất lượng sống sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Thiết kế nghiên cứu 14 Địa điểm nghiên cứu 14 Đối tượng nghiên cứu 14 Mẫu cách lấy mẫu 14 Thời gian nghiên cứu 15 Công cụ đánh giá 15 Tính giá trị, độ tin cậy 19 Đạo đức nghiên cứu 19 Quy trình thu thập liệu 20 10 Phân tích liệu 20 KẾT QUẢ Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 Sự tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng sống sinh viên tham gia chống dịch 22 Một số yếu tố liên quan đến tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng sống sinh viên tham gia chống dịch 23 BÀN LUẬN Sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch 29 Sự tự tin sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch 30 Căng thẳng tâm lý sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch 33 Phong cách đối mặt sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch 35 Chất lượng sống sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch COVID-19 khủng hoảng sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng kỷ này, với 574 triệu trường hợp xác nhận 6,39 triệu trường hợp tử vong toàn giới, theo liệu vào ngày 27 tháng năm 2022 Tổ chức Y tế Thế giới công bố năm 2022 [1] Các hệ thống y tế ứng phó với khủng hoảng cách chuyển bệnh viện thành đơn vị COVID-19 thực biện pháp để kiểm soát lây lan vi rút Một biện pháp áp dụng nước Canada (Dewart cộng sự, 2020), Vương quốc Anh [2] Hoa Kỳ [3], dừng việc thực hành lâm sàng sinh viên điều dưỡng Trái lại, số quốc gia, chẳng hạn Tây Ban Nha Anh, đưa sáng kiến kêu gọi tình nguyện sinh viên điều dưỡng năm cuối tham gia vào lực lượng điều dưỡng, bị tải lây lan nhanh chóng vi rút Các sáng kiến huy động tự nguyện tham gia chống dịch sinh viên mô tả Hồng Kông [4-5] Singapore [6] bối cảnh bùng phát hội chứng hơ hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS), Ả Rập Xê Út đợt bùng phát hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) vào năm 2014 [7] Nghiên cứu cho thấy thân sinh viên có xu hướng thể sẵn sàng làm việc thảm họa y tế [79] có thái độ tích cực việc [10-11] Mặc dù số nghiên cứu đưa rủi ro tiềm ẩn khuyến nghị phản bác việc sử dụng sinh viên điều dưỡng việc tham gia phịng chống dịch tự nguyện [12-13] Tuy nhiên, tình hình trở lên phức tạp số sinh viên điều dưỡng bước vào phịng chống dịch cảm thấy không đủ tự tin để thực nhiệm vụ [14] số gặp vấn đề căng thẳng mặt tâm lý sợ hãi, trầm cảm, lo lắng, khơng tìm biện pháp đối mặt [15-16] chất lượng sống xuống Sự đồng tồn cảm giác tích cực tiêu cực mô tả Kim (2018) khám phá kinh nghiệm chăm sóc người bệnh điều dưỡng thời gian bùng phát dịch MERS Hàn Quốc nhận thấy căng thẳng, sợ hãi, mệt mỏi cảm thấy đơn độc, họ cảm thấy tự hào phát triển mạnh mặt chuyên môn [17] Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 nay, nghiên cứu định tính Sun cộng (2020) nhận thấy bên cạnh cảm giác tiêu cực, điều dưỡng nhận thấy mức độ hạnh phúc, phát triển tâm lý, cảm giác biết ơn hỗ trợ nhận ý thức mạnh mẽ sắc nghề nghiệp [18] Tuy nhiên, có nghiên cứu đánh giá phản ứng tâm lý sinh viên điều dưỡng việc tham gia phòng chống dịch Wong cộng (2004) điều tra phản ứng tâm lý sinh viên ngành khoa học sức khỏe đợt bùng phát dịch SARS năm 2003 phát mức độ căng thẳng nhận thức nhóm điều dưỡng cao so với sinh viên y khoa [5] Trong bối cảnh dịch bệnh tương tự, nghiên cứu thực Hồng Kông cho biết điều dưỡng coi kinh nghiệm chăm sóc người bệnh hội để khẳng định sắc nghề nghiệp để phát triển thân [4] Một nghiên cứu gần thực bối cảnh đại dịch COVID-19 sử dụng bảng câu hỏi trực tuyến để khám phá cảm xúc sinh viên y khoa điều dưỡng năm cuối tham gia vào lực lượng chăm sóc sức khỏe Mối quan tâm sinh viên nguy lây nhiễm, phần lớn số họ cảm thấy có nghĩa vụ tình nguyện [19] Quỳnh Anh cộng (2021) đánh giá ý định tham gia phòng chống dịch sinh viên điều dưỡng Việt Nam cho thấy hầu hết người tham gia có ý định tích cực tham gia vào hoạt động cơng tác phịng chống dịch [7] Việt Nam quốc gia châu Á bị ảnh hưởng lớn đại dịch COVID-19, dịch bắt đầu bùng phát, phủ phát động kêu gọi nhân viên sinh viên khối ngành khoa học sức khỏe tình nguyện chi viện cho vùng bị ảnh hưởng trầm trọng đại dịch Covid-19 Mục đích nghiên cứu mơ tả tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng sống sinh viên điều dưỡng tham gia chống dịch Covid-19 Việt Nam số yếu tố liên quan MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng sống sinh viên điều dưỡng tham gia chống dịch Covid-19 Việt Nam năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng sống sinh viên điều dưỡng tham gia chống dịch Covid-19 Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương đại dịch Covid-19 Vi rút Corona (CoV) họ vi rút ARN lớn, gây bệnh cho động vật người Ở người, coronavirus gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, từ cảm lạnh thông thường đến tình trạng bệnh nặng Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS-CoV) năm 2002 Hội chứng hơ hấp Trung Đông (MERSCoV) năm 2012 Từ tháng 12 năm 2019, chủng vi rút corona (SARS-CoV2) xác định nguyên gây dịch Viêm đường hô hấp cấp tính (COVID19) thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc), sau lan rộng tồn giới gây đại dịch toàn cầu [36] Ngày 11 tháng năm 2020, Ủy ban phân loại vi rút quốc tế đặt tên loại vi rút Hội chứng hơ hấp cấp tính nghiêm trọng SARS CoV-2 dựa mối quan hệ phát sinh loài coronavirus gây dịch SARS năm 2003 Cùng ngày, Tổ chức Y tế giới thức cơng bố bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) chủng virut Corona gây “Đại dịch toàn cầu” Người bệnh COVID-19 có biểu lâm sàng đa dạng với mức độ bệnh, cụ thể là: Nhiễm không triệu chứng; Mức độ nhẹ: Viêm đường hơ hấp cấp tính; Mức độ vừa: Viêm phổi; Mức độ nặng - Viêm phổi nặng; Mức độ nguy kịch: Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), Thiếu ô xy máu nhiễm trùng huyết: Các biến chứng nặng- nguy kịch khác: nhồi máu phổi, đột quỵ, hôn mê SARS-CoV-2 lây trực tiếp từ người sang người qua đường hô hấp (qua giọt bắn chủ yếu) thông qua tiếp xúc với vật dụng bị nhiễm Ngồi ra, khơng gian kín, đơng người thơng gió hạn chế nơi có nhiều thao tác tạo khí dung sở điều trị SARS-CoV-2 có khả lây truyền qua khơng khí [36] Người bệnh COVID-19 phát tán vi rút từ ngày trước có triệu chứng phát tán mạnh ngày đầu từ biểu triệu chứng Thời gian phát tán vi rút gây lây nhiễm khoảng ngày kể từ xuất triệu chứng, dài bệnh nhân có suy giảm miễn dịch Tuy vậy, người bệnh khơng triệu chứng phát tán vi rút gây lây nhiễm [36] Vào tháng năm 2020, có chứng lâm sàng chứng minh lây truyền từ người sang người SARS-CoV-2 Khả lây nhiễm tương đối cao, phương thức lây truyền qua đường hô hấp (cũng yếu tố lây truyền tiếp xúc), thời gian ủ bệnh tương đối dài thời gian phát tán vi rút dài [20] Các chứng SARS-CoV-2 lây truyền qua nhiều đường khác Hiện tại, số nghiên cứu xác định lây truyền SARS-CoV-2 qua đường truyền qua giọt bắn, đường hơ hấp [21] Cũng có chứng chắn tiếp xúc thể với đối tượng bị nhiễm vật dụng bị nhiễm truyền vi rút Nhân viên y tế chăm sóc khám sàng lọc đối tượng Covid19 thành viên gia đình đối tượng bị nhiễm Covid- 19 có nguy bị nhiễm bệnh cao Tác động đến sức khỏe cộng đồng đại dịch SARS-CoV-2 nằm sức tưởng tượng người Đại dịch ảnh hưởng đến 210 quốc gia phần lớn quốc gia áp dụng số biện pháp kiểm soát lây nhiễm, bao gồm kiểm dịch, đóng cửa sử dụng trang khuyến cáo bắt buộc, cách xa xã hội khu vực cơng cộng Dự phịng lây nhiễm bước quan trọng chẩn đoán điều trị người bệnh mắc COVID-19, cần thực người bệnh tới nơi tiếp đón sở y tế Các biện pháp phòng bệnh tiêm phịng vắc xin, phát sớm cách ly ca bệnh Đặc biệt tất sở y tế ln ln áp dụng biện pháp phịng ngừa chuẩn [20] Vắc-xin giúp bảo vệ thể trước dịch bệnh COVID-19, giảm nguy bệnh nặng tử vong mắc bệnh Hiện nay, loại vắc xin Bộ Y tế phê duyệt để đưa vào sử dụng khẩn cấp Việt Nam phải đảm bảo tính an tồn, sinh miễn dịch có hiệu bảo vệ cao như: AstraZeneca Tập đoàn AstraZeneca sản xuất; Gam-COVID-Vac (tên khác SPUTNIK V) Viện Nghiên cứu Gamaleya, Nga sản xuất; Vero Cell Sinopharm phát triển Beijing Institute of Biological Products Co Ltd - Trung Quốc sản xuất; Omirnaty (tên khác Pfizer Mỹ sản xuất; Spikevax (tên khác Moderna) Moderna, Mỹ sản xuất; Janssen Janssen Pharmaceutica NV (Bỉ) Janssen Biologics B.V (Hà Lan) sản xuất; Hayat - Vax Công ty TNHH Viện Sinh phẩm Bắc Kinh thuộc Tập đoàn Biotec Quốc gia Trung Quốc (CNBG), Trung Quốc, sản xuất; Abdala Cuba sản xuất Tuy nhiên, dù tiêm vắc-xin, cần tiếp tục thực biện pháp phòng ngừa để tránh lây nhễm dịch bệnh Các biện pháp phòng ngừa chiến lược sử dụng để hạn chế lây lan ca bệnh Việc tầm soát, chẩn đoán, cách ly điều trị sớm cần thiết để tránh lây lan thêm Các chiến lược dự phòng tập trung vào việc cách ly người bệnh kiểm soát nhiễm trùng nghiêm ngặt, bao gồm biện pháp thích hợp áp dụng q trình chẩn đốn cung cấp dịch vụ chăm sóc lâm sàng cho người bệnh bị nhiễm Theo WHO, tính đến ngày 30/9/2021 có 215 quốc gia, vùng lãnh thổ giới ghi nhận ca mắc COVID-19 Thế giới có 234.157.620 người nhiễm COVID-19 là, số ca bị tử vong 4.790.062 người, 18.415.627 điều trị (90.529 ca diễn biến nặng) số bệnh nhân điều trị khỏi 210.951.931 người [1] Quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Mỹ với gần 744.398 ca tử vong tổng số 45,968,940 triệu ca mắc Tiếp Ấn Độ với 459.873 ca tử vong số 34.333.754 ca mắc Brazil đứng thứ với 608.235 ca tử vong số 21.835.785ca mắc Trung Quốc có số ca nhiễm 126.471 người, với 5.696 ca tử vong Tại Việt Nam, tính đến cuối tháng năm 2021 dịch COVID-19 lan hầu hết tỉnh, thành phố Kể từ đầu mùa dịch đến Việt Nam có 790.755 ca nhiễm, đứng thứ 44/223 quốc gia vùng lãnh thổ, với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 154/223 quốc gia vùng lãnh thổ (bình quân triệu người có 8.034 ca nhiễm) Đại dịch gây mối đe dọa lớn đến sức khỏe thể chất tinh thần người tác động đáng kể đến sống hàng ngày với tác động tâm lý xã hội phạm vi toàn cầu Bảng - Số ca mắc số ca tử vong vùng, lãnh thổ giới Vùng lãnh thổ Số ca mắc Số ca tử vong Châu Mỹ 94.077.975 2,301,996 Châu Âu 78.188.551 1.445.109 Đông Nam Á 44.074.896 695.179 Đông Địa Trung Hải 16.420.259 302.489 Tây Thái Bình Dương 9.536.644 150.989 Châu Phi 6.168.274 131.408 Sinh viên điều dưỡng tham gia chống dịch Covid-19 Nghiên cứu sinh viên điều dưỡng ln mong muốn đóng góp, sợ hãi nguy bị nhiễm bệnh lây nhiễm cho người khác [9] Một số nghiên cứu trước khám phá mức độ sẵn sàng làm việc sinh viên để đối phó với mối đe dọa đại dịch khác [21-23], nhiều người số họ xác định nghĩa vụ đạo đức phải giúp đỡ yếu tố thúc đẩy sẵn sàng tham gia phòng chống dịch Một nghiên cứu gần Collado-Boira cộng (2020) khám phá nhận thức sinh viên y khoa điều dưỡng năm cuối liên quan đến bùng phát COVID-19 nêu bật sẵn sàng ý thức nghĩa vụ đạo đức sinh viên mong muốn đóng góp, kể thấy trước nguy rủi ro cho thân Một nghiên cứu thực Nigeria bối cảnh dịch bệnh vi rút Ebola cho thấy 45,8% sinh viên điều dưỡng không sẵn sàng làm việc trung tâm điều trị vi rút Ebola, 41,8% cho thấy khơng sẵn sàng tình nguyện tham gia thử nghiệm vắc xin vi rút Ebola [24] Tuy nhiên, tác giả lưu ý tỷ lệ phần trăm thấp nhiều so với 70% báo cáo nghiên cứu khác Nigeria, 70% nhân viên y tế cho biết không muốn làm việc đơn vị chăm sóc người bệnh Ebola (Iliyasu cộng sự, 2015) Để giải thích cho khác biệt này, Etokidem cộng (2018) gợi ý sinh viên có kinh nghiệm lâm sàng hơn, sợ mắc bệnh truyền nhiễm từ người bệnh so với nhân viên y tế làm lâm sàng Trong bối cảnh địa lý khác, Santana-López cộng (2019) khám phá thái độ nhân viên y tế Tây Ban Nha sinh viên điều dưỡng trước mối đe dọa đại dịch cúm Họ nhận thấy sinh viên điều dưỡng sẵn sàng làm việc nhiều cần thiết (69,1% so với 52,8% nhân viên y tế) Ngồi ra, có 37,2% nhân viên y tế, so với 62,5% sinh viên điều dưỡng, cho biết họ sẵn sàng làm việc với nhân viên chưa qua đào tạo thời kỳ đại dịch Không rõ liệu mức độ sẵn sàng làm việc sinh viên báo cáo có liên quan đến thiếu kinh nghiệm họ hay không 40 Association of Colleges of Nursing, 37(1), 53–64 https://doi.org/10.1016/j.profnurs.2020.12.004 Martin-Delgado L, Goni-Fuste B, Alfonso-Arias C, De Juan M, Wennberg L, Rodríguez E, Fuster P, Monforte-Royo C, Martin-Ferreres ML Nursing students on the frontline: Impact and personal and professional gains of joining the health care workforce during the Covid-19 pandemic in Spain Journal of Professional Nursing 2021 May-Jun;37(3):588-597 DOI: 10.1016/j.profnurs.2021.02.008 Epub 2021 February 23 PMID: 34016318; PMCID: PMC7899922 10 Savitsky, B., Findling, Y., Ereli, A., & Hendel, T (2020) Anxiety and coping strategies among nursing students during the Covid-19 pandemic Nurse Education in Practice, 46, 102809 https://doi.org/10.1016/j.nepr.2020.102809 11 Li, Z., Yi, X., Zhong, M., Li, Z., Xiang, W., Wu, S., & Xiong, Z (2021) Psychological Distress, Social Support, Coping Style, and Perceived Stress Among Medical Staff and Medical Students in the Early Stages of the Covid19 Epidemic in China Frontiers in Psychiatry, 12, 664808 https://doi.org/10.3389/fpsyt.2021 664808 12 Grande, R., Butcon, V., Indonto, M., Villacorte, L M., & Berdida, D (2021) Quality of life of nursing internship students in Saudi Arabia during the Covid19 pandemic: A cross-sectional study International Journal of Africa Nursing Sciences, 14, 100301 https://doi.org/10.1016/j.ijans.2021.100301 13 Leong, B A., M., Mansor, N S., Mohamad, M A., & Teoh, S H (2021) Quality of life and associated factors among university students during the COVID-19 pandemic: a cross-sectional study BMJ Open, 11(10), e048446 https://doi.org/10.1136/bmjopen-2020-048446 14 Keener, T A., Hall, K., Wang, K., Hulsey, T., & Piamjariyakul, U (2021) Quality of Life, Resilience, and Related Factors of Nursing Students During the Covid-19 Pandemic Nurse Educator, 46(3), https://doi.org/10.1097/NNE 0000000000000969 143–148 41 15 Kim Y (2018) Nurses' experiences of care for patients with Middle East respiratory syndrome-coronavirus in South Korea American Journal of Infection Control, 46(7), 781–787 https://doi.org/10.1016/j.ajic.2018.01.012 16 Sun, N., Wei, L., Shi, S., Jiao, D., Song, R., Ma, L., Wang, H., Wang, C., Wang, Z., You, Y., Liu, S., & Wang, H (2020) A qualitative study on the psychological experience of caregivers of Covid-19 patients American Journal of Infection Control, 48(6), 592–598 https://doi.org/10.1016/j.ajic.2020.03.018 17 Alnazly, E., Khraisat, O M., Al-Bashaireh, A M., & Bryant, C L (2021) Anxiety, depression, stress, fear and social support during Covid-19 pandemic among Jordanian healthcare workers PloS One, 16(3), e0247679 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0247679 18 Brouwer, K R., Walmsley, L A., Parrish, E M., McCubbin, A K., Welsh, J D., Braido, C., & Okoli, C (2021) Examining the associations between self-care practices and psychological distress among nursing students during the Covid19 pandemic Nurse Education Today, 100, 104864 https://doi.org/10.1016/j.nedt.2021.104864 19 Gao, J., Wang, F., Guo, S., & Hu, F (2021) Mental Health of Nursing Students amid Coronavirus Disease 2019 Pandemic Frontiers in Psychology, 12, 699558 https://doi.org/10.3389/fpsyg.2021.699558 20 Nabavian, M., Rahmani, N., & Alipour, H (2021) Experiences of Nursing Students in the Care for Patients Diagnosed With Covid-19: A Qualitative Study Journal of Patient Experience, 8, 23743735211039925 https://doi.org/10.1177/23743735211039925 21 Pedrosa, A L., Bitencourt, L., Fróes, A., Cazumbá, M., Campos, R., de Brito, S., & Simões E Silva, A C (2020) Emotional, Behavioral, and Psychological Impact of the Covid-19 Pandemic Frontiers in Psychology, 11, 566212 https://doi.org/10.3389 /fpsyg.2020.566212 22 Al Gharash, H., Smith, M., & Cusack, L (2021) Nursing Students' Willingness and Confidence to Volunteer in a Pandemic SAGE Open Nursing, 7, 23779608211044615 https://doi.org/10.1177/23779608211044615 42 23 Tran, B X., Vo, L H., Phan, H T., Pham, H Q., Vu, G T., Le, H T., Latkin, C A., Ho, C S., & Ho, R C (2020) Mobilizing medical students for COVID-19 responses: Experience of Vietnam Journal of global health, 10(2), 020319 https://doi.org/10.7189/jogh.10.020319 24 Zhang J, Schwarzer R Measuring optimistic self-beliefs: A Chinese adaptation of the General Self-Efficacy Scale Psychologia: An International Journal of Psychology in the Orient 1995;38:174–81 25 Li X, Guan L, Chang H, Zhang B Core self-evaluation and burnout among nurses: the mediating role of coping styles PLoS ONE (2014) 9:e115799 doi: 10.1371/journal.pone.0115799 26 Kang YK, Guo WJ, Xu H, Chen YH, Li XJ, Tan ZP, et al The 6-item Kessler psychological distress scale to survey serious mental illness among Chinese undergraduates: psychometric properties and prevalence estimate Compr Psychiatry (2015) 63:105–12 doi: 10.1016/j.comppsych.2015.08.011 27 Mai VQ, Sun S, Minh HV, et al An EQ-5D-5L value set for Vietnam Qual Life Res 2020;29(7):1923–1933 doi:10.1007/s11136-020-02469-7 28 Bandura A Self-Efficacy Mechanism in Human Agency American Psychologist 1982;37:122–47 29 Kim, H., Yu, M., & Hyun, S S (2022) Strategies to Improve Work Attitude and Mental Health of Problem Employees: Focusing on Airline Cabin Crew International journal of environmental research and public health, 19(2), 768 https://doi.org/10.3390/ijerph19020768 30 Mena-Tudela, D., González-Chordá, V M., Andreu-Pejó, L., Mouzo-Bellés, V M., & Cervera-Gasch, Á (2021) Spanish nursing and medical students' knowledge, confidence and willingness about Covid-19: A cross-sectional study Nurse Education Today, 103, 104957 https://doi.org/10.1016/j.nedt.2021.104957 31 Simionescu, M., Pellegrini, A., & Bordea, E N (2021) The Effects of Covid-19 Pandemic on Stress Vulnerability of Nursing Students According to Labour Market Status Healthcare (Basel, https://doi.org/10.3390 /healthcare9060633 Switzerland), 9(6), 633 43 32 Tanji, F., & Kodama, Y (2021) Prevalence of Psychological Distress and Associated Factors in Nursing Students during the Covid-19 Pandemic: A Cross-Sectional Study International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(19), 10358 https://doi.org/10.3390/ijerph181910358 33 Akbar, Z., & Aisyawati, M S (2021) Coping Strategy, Social Support, and Psychological Distress Among University Students in Jakarta, Indonesia During the Covid-19 Pandemic Frontiers in Psychology, 12, 694122 https://doi.org/10.3389/fpsyg 2021.694122 34 Ulenaers, D., Grosemans, J., Schrooten, W., & Bergs, J (2021) Clinical placement experience of nursing students during the Covid-19 pandemic: A cross-sectional study Nurse Education Today, 99, 104746 https://doi.org/10.1016 /j.nedt.2021.104746 35 Guillasper, J N., Oducado, R M F., & Soriano, G P (2021) Protective role of resilience on Covid-19 impact on the quality of life of nursing students in the Philippines Belitung Nursing Journal, 7(1), 43-49 https://doi.org/10.33546/bnj.1297 36 Bộ Y tế (2021) Quyết định số: 4689/QĐ-BYT, ngày 06/10/2021 Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19 37 Vũ Thị Ánh (2020) Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành sinh viên trường đại học y dược – ĐHQGHN phòng chống dịch bệnh Covid-19 năm 2020 Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đai học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội 38 Đạt, L M ., Hoa, K T ., Thúy, N T M ., Huyền, P T T ., Anh, N H Đức , Minh, B T N ., & Toàn, Đỗ T T (2021) Kiến thức, thái độ sinh viên đại học Y Hà Nội COVID-19, năm 2020: Một khảo sát nhanh trực tuyến Tạp Chí Y học Dự phịng, 30(3), 18–26 https://doi.org/10.51403/0868-2836/2020/256 39 Theofilou P, Giannouli V, Kolias S, Tsolaki M Perception of pain selfefficacy and fatigue in Greek patients with multiple sclerosis: a pilot study Health Psychology Research 2015;3 pmid:26973955 44 40 Dorien Ulenaers, Joep Grosemans, Ward Schrooten, Jochen Bergs (2021) Clinical placement experience of nursing students during the COVID-19 pandemic: A cross-sectional study Nurse Education Today, 99, April 2021, 104746 41 Noorbakhsh SN, Besharat MA, Zarei J Emotional intelligence and coping styles with stress Proc Soc Behav Sci (2010) 5:818–22 10.1016/j.sbspro.2010.07.191 42 Affinito J, Louie K Positive coping and self-assessed levels of health and burden in unpaid caregivers of patients with end stage renal disease receiving hemodialysis therapy Nephrol Nurs J (2018) 45:373–9 43 Nie A, Su X, Zhang S, Guan W, Li J Psychological impact of COVID-19 outbreak on frontline nurses: a cross-sectional survey study J Clin Nurs (2020) 12: 15454 10.1111/jocn.15454 44 Xie YN A preliminary study of the reliability and validity of the simplified coping style questionnaire (in Chinese) Chin J Clin Psychol (1998) 45 Salim S Oxidative stress and psychological disorders Curr Neuropharmacol (2014) 12:140–7 10.2174/1570159X11666131120230309 46 Maunder R, Hunter J, Vincent L, Bennett J, Peladeau N, Leszcz M, et al The immediate psychological and occupational impact of the 2003 SARS outbreak in a teaching hospital CMAJ (2003) 168:1245–51 47 Carver, C S (1997) You want to measure coping but your protocol's too long: consider the brief COPE International journal of behavioral medicine, 4(1), 92–100 https://doi.org/10.1207/s15327558ijbm0401_6 48 Sousa, V D., & Rojjanasrirat, W (2011) Translation, adaptation and validation of instruments or scales for use in cross‐cultural health care research: A clear and user‐friendly guideline Journal of Evaluation in Clinical Practice, 17(2), 268–274 https://doi.org/10.1111/j.1365‐ 2753.2010.01434.x 49 Casafont, Claudia et al “Experiences of nursing students as healthcare aid during the COVID-19 pandemic in Spain: A phemonenological research study.” Nurse education today vol 97 (2021): 104711 doi:10.1016/j.nedt.2020.104711 45 50 Roca, Judith et al “Experiences, emotional responses, and coping skills of nursing students as auxiliary health workers during the peak COVID-19 pandemic: A qualitative study.” International journal of mental health nursing vol 30,5 (2021): 1080-1092 doi:10.1111/inm.12858 51 Huang, Long et al “Emotional responses and coping strategies in nurses and nursing students during Covid-19 outbreak: A comparative study.” PloS one vol 15,8 e0237303 Aug 2020, doi:10.1371/journal.pone.0237303 52 Nguyen, H C., Nguyen, M H., Do, B N., Tran, C Q., Nguyen, T T P., Pham, K M., et al (2020) People with suspected COVID-19 symptoms were more likely depressed and had lower health-related quality of life: the potential benefit of health literacy J Clin Med 9:965 doi: 10.3390/jcm9040965 53 Grande, Rizal Angelo N et al “Quality of life of nursing internship students in Saudi Arabia during the COVID-19 pandemic: A cross-sectional study.” International journal of Africa nursing sciences vol 14 (2021): 100301 doi:10.1016/j.ijans.2021.100301 NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Stt Nội dung Xác định vấn đề, đăng ký đề tài Thời gian 3/2021 Địa điểm Trường học Người thực Đại Nhóm nghiên Điều cứu Kinh phí 46 Stt Nội dung Thời gian Địa điểm Viết đề cương, 3-7/2021 dưỡng Định Bảo vệ đề cương, chỉnh sửa, hoàn thiện đề 7/2021 cương Làm thủ tục thông qua Hội đồng đạo đức Hiệu chỉnh công cụ điều tra thử Thu thập số liệu Nhập làm số liệu 7/2021 8/2021 8-10/2021 11/2021 Phân tích liệu 12/2021 Hoàn thiện báo cáo 1-3/2022 10 Báo cáo đề tài 4/2022 Nam Người thực Kinh phí Phụ lục 1: Bản đồng thuận BẢN ĐỒNG THUẬN Kính gửi người tham gia, Tôi Mai Thị Lan Anh, công tác trung tâm thực hành TLS, Đại học Điều dưỡng Nam Định Nghiên cứu tơi có tên, " Sự tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng sống sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch Việt Nam năm 2021" Mục tiêu Đánh giá tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng sống 60 sinh viên điều dưỡng thuộc trường Đại học tham gia phòng chống dịch điểm phòng chống dịch Việt Nam Nếu bạn đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, bạn cần hồn thành câu hỏi cho chương trình thu thập liệu Bạn giải thích việc người tham gia phải làm tham gia vào nghiên cứu bao lâu, Lợi ích nghiên cứu đóng góp vào kho tàng kiến thức điều dưỡng Việc tham gia vào nghiên cứu tự nguyện Bạn có quyền ngừng tham gia lúc mà không bị phạt, không cần thiết phải thông báo cho nhà nghiên cứu Bạn từ chối trả lời câu hỏi cụ thể nào, giữ im lặng rời khỏi nghiên cứu lúc Mọi thông tin nhận từ nghiên cứu này, bao gồm danh tính bạn, giữ bí mật Tất liệu bị hủy hồn tồn sau cơng bố kết Nghiên cứu thực nhóm nghiên cứu tơi, Mai Thị Lan Anh chủ trì đề tài Nếu bạn có câu hỏi nào, xin vui lịng liên hệ với tơi theo số điện thoại: 0985991328 qua email: lananh.ndun@gmail Bạn cung cấp thỏa thuận Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Nam định, ngày …… tháng … năm 2021 Đồng ý tham gia nghiên cứu Người nghiên cứu Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: Bộ câu hỏi thu thập số liệu PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TỰ TIN, CĂNG THẲNG TÂM LÝ, PHONG CÁCH ĐỐI MẶT VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Mã người tham gia: ……………………… I Thông tin chung: Bạn ghi tích dấu (x) vào đáp án phù hợp với bạn cho câu hỏi từ đến 6: Bạn trường nào? Giới tính? Nữ Nam Tuổi? tuổi Bạn bị mắc bệnh Covid-19? Có Khơng Bạn mắc bệnh Covid-19 bao lâu? …….tháng Bạn tiêm phòng vắc xin Covid-19 chưa? Đã tiêm Chưa tiêm Người thân/bạn bè bị mắc Covid-19? Có Khơng Số lần tham gia tình nguyện cơng tác phịng chống dịch Covid-19 …lần Sự ủng hộ gia đình định tham gia chống dịch thân? Có Khơng II Sự tự tin sinh viên tham gia phòng chống dịch Bạn đọc kỹ khoanh tròn vào mức độ: (1) Rất khơng xác; (2) Khơng xác; (3) Chính xác; (4) Rất xác; cho câu sau: Stt Nội dung 10 Tơi ln xoay sở để giải vấn đề khó khăn tơi đủ cố gắng Nếu chống lại tơi, tơi tìm phương tiện cách thức để đạt tơi muốn Tơi dễ dàng bám sát mục tiêu hồn thành mục tiêu Tơi tự tin tơi đối phó hiệu với kiện bất ngờ Nhờ tính tháo vát, tơi biết cách xử lý tình khơng lường trước Tơi giải hầu hết vấn đề đầu tư nỗ lực cần thiết Tôi giữ bình tĩnh đối mặt với khó khăn tơi dựa vào khả đối phó Khi đối mặt với vấn đề, tơi thường tìm số giải pháp Nếu tơi gặp khó khăn, tơi thường nghĩ cách giải Tơi thường xử lý điều đến theo cách tơi III Căng thẳng tâm lý Bạn đọc kỹ khoanh tròn vào mức độ: (1) luôn; (2) thường xuyên; (3) thỉnh thoảng; (4) (5) không bao giờ; cho câu sau: Stt Nội dung 1 Tôi cảm thấy lo lắng Tôi cảm thấy tuyệt vọng Tôi cảm thấy bồn chồn Tôi cảm thấy chán nản Tôi cảm thấy thứ phải nỗ lực Tơi cảm thấy khơng có giá trị IV Phong cách đối mặt Bạn đọc kỹ khoanh tròn vào mức độ: (3) thường xuyên; (2) thỉnh thoảng; (1) (0) không bao giờ; cho câu sau: Stt Nội dung 10 11 12 Tôi chuyển sang làm việc hoạt động khác để giải tỏa tâm trí Tơi tập trung nỗ lực để làm điều cho tình mà tơi gặp phải Tơi tự nói với "điều khơng có thật" Tôi sử dụng rượu loại ma túy khác để khiến thân cảm thấy tốt Tôi nhận hỗ trợ tinh thần từ người khác Tôi từ bỏ việc cố gắng đối phó với Tơi hành động để cố gắng làm cho tình hình tốt Tơi từ chối tin xảy Tơi nói điều cảm giác khó chịu tơi Tơi nhận giúp đỡ lời khuyên từ người khác Tôi sử dụng rượu loại ma túy khác để giúp tơi vượt qua Tơi cố gắng nhìn theo khía cạnh khác, để làm cho tích cực 13 Tơi trích thân 14 Tơi cố gắng đưa chiến lược việc cần làm 15 Tôi nhận an ủi thấu hiểu từ 16 Tơi từ bỏ nỗ lực đối phó 17 Tơi tìm kiếm tốt xảy 18 Tơi nói đùa Tơi làm điều để suy nghĩ hơn, chẳng 19 hạn xem phim, xem TV, đọc sách, mơ mộng, ngủ mua sắm 20 21 Tôi chấp nhận thực tế thật xảy Tơi thể cảm xúc tiêu cực 22 Tơi cố gắng tìm kiếm thoải mái tơn giáo niềm tin tâm linh Tơi cố gắng nhận lời khuyên giúp 23 đỡ từ người khác việc phải làm 24 Tôi học cách sống chung với 25 Tơi suy nghĩ nhiều bước cần thực 26 Tơi tự trách điều xảy 27 Tôi cầu nguyện thiền định 28 Tơi đùa với tình V Chất lượng sống Bạn đọc kỹ khoanh tròn vào mức độ: (1) Cực kỳ khó khăn; (2) khó khăn; (3) khó khăn; (4) khó khăn (5) khơng khó khăn; cho câu sau: Stt Nội dung 3 Có vấn đề với việc lại Có vấn đề với việc giặt giũ thay mặc quần áo Có vấn đề với việc thực hoạt động hàng ngày Đau hay khó chịu Lo lắng hay chán nản Bảng hệ số tính điểm chất lượng sống sử dụng câu hỏi EQ-5D-5L Profile 11112 11121 11122 11211 11212 11221 11235 11414 11421 11425 12111 12112 12121 12244 12334 12344 12513 12514 12543 13122 13224 13313 14113 14554 15151 21111 21112 21315 21334 21345 21444 22434 23152 23242 23514 24342 24443 24445 24553 25122 25222 25331 31514 mean 0.9337 0.9096 0.8330 0.9047 0.8523 0.8579 0.5358 0.5635 0.6983 0.5291 0.9066 0.8656 0.8118 0.4610 0.5377 0.4466 0.6072 0.4791 0.2466 0.7308 0.6013 0.7263 0.7180 0.0441 0.3742 0.9252 0.8619 0.6377 0.5662 0.4313 0.2971 0.3893 0.4977 0.4570 0.4105 0.3522 0.2377 0.0817 0.0410 0.5864 0.5684 0.4988 0.4885 SD 0.0933 0.1145 0.1878 0.1134 0.1218 0.1075 0.3542 0.3614 0.1781 0.3179 0.1354 0.1331 0.1845 0.4035 0.3461 0.3922 0.2292 0.4371 0.5231 0.2340 0.3734 0.2069 0.2464 0.4863 0.4730 0.1266 0.1451 0.2926 0.2929 0.3668 0.4394 0.4365 0.3592 0.4320 0.4526 0.4204 0.4728 0.4925 0.5208 0.3607 0.3080 0.3341 0.3780 Median 0.95 0.95 0.9 0.95 0.9 0.9 0.6 0.65 0.7 0.6 0.95 0.9 0.85 0.55 0.65 0.55 0.65 0.6 0.4 0.8 0.7 0.75 0.75 0.2 0.5 0.95 0.9 0.7 0.6 0.5 0.4 0.5 0.55 0.55 0.5 0.5 0.4 0.3 0.25 0.65 0.65 0.55 0.55 IQR 0.1 0.1 0.15 0.1 0.15 0.15 0.35 0.3 0.2 0.25 0.1 0.15 0.25 0.3 0.25 0.4 0.25 0.25 0.35 0.15 0.25 0.2 0.1 0.65 0.35 0.1 0.15 0.25 0.25 0.35 0.4 0.35 0.3 0.3 0.25 0.3 0.35 0.7 0.95 0.3 0.25 0.3 0.3 Profile 31524 31525 32314 32443 33253 34155 34232 34244 34515 35143 35245 35311 35332 42115 42321 43315 43514 43542 43555 44125 44345 44553 45133 45144 45233 45413 51152 51451 52215 52335 52431 52455 53221 53243 53244 53412 54153 54231 54342 55225 55233 55424 55555 mean 0.4836 0.3907 0.6452 0.3382 0.3702 0.1651 0.4948 0.2934 0.2835 0.3209 0.1953 0.5635 0.4427 0.4538 0.5657 0.4160 0.3816 0.1592 -0.0361 0.3525 0.0284 -0.0992 0.3105 0.1673 0.3004 0.3239 0.1701 0.1598 0.3189 0.2235 0.3094 -0.1038 0.5449 0.1377 0.0758 0.3461 0.0213 0.3323 0.1775 0.0785 0.1436 0.1266 -0.5028 SD 0.3473 0.4246 0.2601 0.4859 0.4286 0.4993 0.3767 0.4333 0.4710 0.4920 0.4936 0.3832 0.3835 0.4169 0.3371 0.3987 0.3542 0.4888 0.4948 0.3412 0.5053 0.4675 0.4790 0.5056 0.4559 0.3918 0.5049 0.5146 0.4835 0.4759 0.4218 0.4908 0.2552 0.5140 0.5232 0.4217 0.5152 0.4706 0.4339 0.4734 0.5088 0.4490 0.4211 Median 0.5 0.5 0.7 0.45 0.45 0.35 0.6 0.4 0.4 0.5 0.35 0.6 0.55 0.6 0.6 0.5 0.45 0.35 0.1 0.4 0.2 0.05 0.5 0.3 0.4 0.4 0.35 0.3 0.45 0.4 0.4 -0.025 0.6 0.325 0.25 0.45 0.2 0.5 0.3 0.225 0.3 0.25 -0.6 IQR 0.3 0.3 0.25 0.35 0.3 0.6 0.3 0.35 0.35 0.3 0.4 0.3 0.25 0.3 0.25 0.25 0.25 0.7 0.85 0.25 0.9 0.8 0.3 0.4 0.4 0.25 0.7 0.45 0.3 0.3 0.3 0.85 0.25 0.8 0.9 0.25 0.85 0.3 0.45 0.7 0.75 0.425 0.5 ... 21 Sự tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng sống sinh viên tham gia chống dịch 22 Một số yếu tố liên quan đến tự tin, căng thẳng tâm lý, phong cách đối mặt chất lượng. .. Đại cương dịch Covid- 19 Sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch Sự tự tin sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch Căng thẳng tâm lý sinh viên điều dưỡng tham. .. tâm lý sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch 33 Phong cách đối mặt sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch 35 Chất lượng sống sinh viên điều dưỡng tham gia phòng chống dịch

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan