1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân cách sinh viên việt nam hiện nay(qua khảo sát ở một số trường đại học)

180 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Trang 1

| BAO CáO TONG HOP

| KéT QUA NGHIEN CUU Dé TAI KHOA HỌC CAP 86 NAM 2007

`

Mã số: B.07-21

NHÂN bÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIEN NAY (QUA KHAO SAT MOT SO TRUUNG DAI HOC)

Cơ quan chủ trì: Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ nhiệm đề tài : TS Hoàng Anh

Thư ký khoa học : ThS Nguyễn Đình Định

Trang 2

Nun fb WN m 7 8 9 TS Hoang Anh - Chủ nhiệm đề tài TS Hoàng Đình Cúc ThS Nguyễn Đình Định - Thư ký đề tài TS Dương Minh Đức ThS Phan Thanh Hải PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt GS.TS Dương Xuân Ngọc ThS Đặng Vũ Cảnh Linh ThS Phạm Bá Lượng 10 CN Nguyễn Mai Lan

Trang 3

1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 MO DAU

Chuong 1: NHONG NHAN TO TAC DONG DEN QUA TRÌNH HÌNH THANH VA PHAT TRIEN NHAN CACH SINH VIEN

Nhân cách và tính quy luật của sự hình thành nhân cách

Nhân cách sinh viên và những nhân tố tác động đến quá

trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam

hiện nay `

Chương 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG

DIEU KIEN PHAT TRIEN KINH TE THI TRƯỜNG, HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

Một vài đặc điểm về mẫu khảo sát của đề tài

Thực trạng nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện

phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế hiện nay

Nguyên nhân và xu hướng biến đổi của nhân cách sinh viên

Việt Nam hiện nay

Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

NHẰM XÂY DỰNG NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT

NAM DAP UNG YÊU CẦU PHAT TRIEN KINH TE THI TRUONG, HOI NHAP QUOC TE HIEN NAY

Một số phương hướng chủ yếu nhằm xây dựng nhân cách

sinh viên Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế hiện nay

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

1.1 Để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước trong khu vực

và trên thế giới, Đảng và Nhà nước ta khẳng định cần phải tiến hành công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế và ra sức phấn đấu đưa nước ta co bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 Trong các yếu tố dẫn đến thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng đến việc phát triển nguồn lực con người, nhất là nguồn lực sinh viên - nguồn nhân lực khoa học trụ cột trong tương lai Một trong những giải pháp

phát triển con người là cần đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục và đào

tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng Đảng và Nhà nước coi "phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu

tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững"!

Quán triệt tư tưởng lãnh đạo của Đảng, ngành giáo dục đã đề ra

những nhiệm vụ trọng yếu, nền tảng của chương trình giáo dục đại học là xây dựng một đội ngũ trí thức tương lai có nhân cách, đạo đức, có trình độ

chuyên môn nghiệp vụ cao, khỏe mạnh về thể chất đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nước hiện nay Điều đó sẽ tạo ra hệ điều chỉnh bên trong tự nguyện,

tự giác, làm cho sự quan tâm của con người đối với những người khác cũng

như đối với lợi ích xã hội trở thành nhu cầu và sự thôi thúc từ nội tâm Đây là

yếu tố kích thích tích cực trong mỗi con người, hướng họ biết giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, góp phần khắc phục sự mất cân đối trong quá trình phát triển con người - xã hội dưới những tác động mạnh mẽ

của kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa hiện nay

1.2 Sau hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những

Trang 5

động tiêu cực do mặt trái của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đã can

thiệp và đang làm băng hoại nhiều nét đẹp của văn hóa truyền thống, chà đạp

lên những khuôn mẫu, những giá trị đạo đức đích thực, làm thay đổi các

quan niệm sống, lối sống của người dân Việt Có thể nói, trước thực tiễn

hiện nay, quan niệm và chuẩn mực nhân cách của con người nói chung, của sinh viên Việt Nam nói riêng đang là vấn để lớn cần nghiên cứu cả về phương diện lý huận lẫn thực tiễn Mặt khác, các thế lực thù địch với âm mưu "điễn biến hòa bình” đã len lỏi, tiến công trên các mặt trận tư tưởng, văn hóa, lối sống hòng làm lu mờ lý tưởng, xóa nhòa những định hướng giá trị tốt đẹp mà xã hội đang hướng tới, nhất là với thanh niên, sinh viên - những chủ nhân tương lai của đất nước Trên thực tế, đáng lo ngại là một bộ phận sinh viên suy thoái về đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, thực dụng, thiếu hoài bão lập thân,

lập nghiệp vì tương lai bản thân và tiền đồ đất nước

Hiện nay, vấn để đặt ra là làm thế nào để sinh viên Việt Nam đáp ứng yêu cầu hết sức nặng nề nhưng vẻ vang mà đất nước đang đặt lên vai họ?

Làm thế nào để sau khi được đào tạo, họ có thể tự khẳng định, tự định hướng giá trị trong đời sống kinh tế thị trường, trong hội nhập quốc tế để có thể

đứng vững trong cuộc đấu tranh với "diễn biến hòa bình" của các thế lực phản động Họ sẽ trở thành một bộ phận quan trọng của lực lượng sản xuất

hiện đại, vững vàng đi vào kinh tế tri thức, vững vàng trên mặt trận tư tưởng,

văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

1.3 Mặt khác, quan trọng hơn là mức độ quyết định việc nguồn lực sinh viên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đứng vững và phát huy sức mạnh chủ thể của nguồn lực nội sinh trong nên kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế lại phụ thuộc chủ yếu vào phẩm chất đạo đức, phụ thuộc vào chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, hay nói cách khác chính là phụ thuộc vào cá nhân sinh viên mang nhân cách Trên thực tế, nguồn lực sinh viên ở nước ta hiện nay đang còn nhiều hạn chế, bất cập trước

Trang 6

lượng và tốt về chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội

nhập quốc tế và xây dựng thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách hiện nay Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề: "Nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (Qua khảo sát một số trường đại học)" làm đề tài nghiên cứu của mình

2 Tình hình nghiên cứu

2.1 Nghiên cứu về nhân cách nói chung, sự hình thành và phát triển nhân cách trong nền kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam nói

riêng có thể kể đến các công trình khoa học sau:

- Nghiên cứu về nhân cách - nội dung quan trọng của quá trình hoàn

thiện người đã được nhiều nhà khoa học quan tâm:

"Chủ nghĩa xã hội và nhân cách", của tập thể các nhà khoa học Liên

Xô trước đây do Nhà xuất bản Sách giáo khoa Mác-Lênin xuất bản năm 1983 Các tác giả đã nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến sự hình

thành và phát triển nhân cách trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản;

"Tâm lý học và nhân cách" của tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000 Tác giả đã làm rõ những nhân tố cấu thành nhân cách dưới góc nhìn của khoa học Tâm lý học;

Động cơ và Nhân cách (Motivation and Personality)’, tác giả: Abraham Harold Maslow

Tác giả (Abraham Harold Maslow) đã đề cập đến vấn đề có tính hình chóp của những nhu câu cơ bản của con người và con người luôn có những động cơ mong muốn đạt được những nhu cầu cao nhất và cố gắng một cách

hết sức để đạt được những gì họ muốn Quyển sách giúp chúng ta hiểu nhân

cách con người ở một góc độ hoàn toàn khác biệt, nếu chúng ta nghiên cứu

một cách kỹ lưỡng và hiểu được những ý tưởng, quan niệm của tác giả Đây

Trang 7

Nhân cách con ngudi trong cudc séng (Survivor Personality)’, tac

gia: AL Siebert,

Khi chúng ta va vấp trong cuộc sống Chúng ta sẽ phản ứng ra sao? Một vài người sẽ tự trách mình, những người khác thì đổ lỗi đo hoàn cảnh,

cảnh ngộ khó khăn, tuyệt vọng của mình; hoặc sẽ bị suy sụp Học cảm thấy thất vọng, tức giận, hoặc hơn thế nữa Và có thể họ sẽ chửi mắng, xúc phạm

đến người khác `

Tuy nhiên, một vài người khác sẽ có phản ứng ngược lại, họ sẵn sàng đón nhận, đương đầu với những khó khăn, khủng hoảng đó Họ sẽ nỗ lực

vượt qua, chuyển bại thành thắng, coi đó là những bài học cho sự thành

công Phai chăng đó chính là Nhân cách con người trong cuộc sống (Survivor Personalip) Đó là nội dung mà cuốn sách truyền tải

Nhén cdch - Gitip ban hiéu minh hon (Personality - What makes you

the way you are)*, tac gia: Daniel Nettle,

Đây là một tài liệu dựa trên cơ sở khoa học giúp chúng ta hiểu về nhân cách con người, và những loại nhân cách khác nhau Tác giả đưa ra những loại nhân cách điển hình và những yếu tố nào cần có cho một nhân cách tôi Đồng thời, giúp chúng ta hiểu được mình và giúp chúng ta tự bổ sung và hoàn thiện nhân cách của mình

Ngoài ra còn có thể tìm hiểu một số bài viết bàn về nhân cách học của

các nhà khoa học hiện nay trên thế giới qua trang: http://www.elsevier.com Chẳng hạn như bài Lý thuyết Nhân cách học (Personality Theories) của Tiến si C George Boeree hoặc các bài viết bàn về nhân cách học trong mục Chi

đề về nhân cách học (Psychology topics) của trang web: http://www.apa.org

Tuy nhiên, quan điểm về nhân cách còn có sự khác nhau và đặt ra

nhiều vấn đề cho những nghiên cứu tiếp theo

3 Nxb: Amazon.com Publishser, tháng 9/1996

Trang 8

tế quốc tế hiện nay ở Việt Nam, có thể kể đến các tác giả:

Hoàng Đức Nhuận: "Kết quả điều tra về vai trò của nhà trường trong

việc hình thành và phát triển con người Việt Nam", đề tài KX - 0§ năm

1995; PGS,TS Nguyễn Thế Kiệt: "Quan hệ giữa kinh tế và đạo đức trong việc định hướng các giá trị đạo đúc hiện nay", tạp chí Triết học, số 6/1996; GS,TS Hoàng Chí Bảo: "Văn hóa và sự phát triển nhân cách của thanh niên", tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/1997; Lê Thị Thủy: "Vai trò của đạo đức đối với sự hình thành nhân cách của con người Việt Nam trong điều kiện đổi mới hiện nay", luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000; PGS,TS Nguyễn Tĩnh Gia: "Giáo đục lý luận chính trị và đạo đức cho cán bộ hiện nay", tạp chí Cộng sản, số 22/2001, với một thông điệp giáo dục chính trị phải gắn liền với giáo dục đạo đức và phải được

thể hiện ngay trong cấu trúc chương trình môn học

2.2 Các nghiên cứu về nhân cách sinh viên và những nhân tố tác

động đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên là những vấn đề được nhiều nhà khoa học nghiên cứu như:

"Nhân cách của người sinh viên" của tập thể các nhà khoa học

trường đại học Kinh tế kế hoạch, năm 1981 Đây là công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Liên Xô (cũ), các tác giả đã tập trung làm rõ nhân cách sinh viên và những nhân tố tác động đến nhân cách sinh viên Liên Xô vào những năm 60 của thế kỷ XX;

Nguyễn Đình Đức: "Những yếu tố khách quan và chủ quan tác động tự tưởng chính trị của sinh viên - thực trạng và giải pháp", luận án tiến sĩ khoa học Triết học, viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, Hà Nội, năm 1996; Trần Sĩ Phán: "Giáo dục đạo đức với việc hình

Trang 9

đối tượng tác động của giáo dục;

Như vậy, qua các tài liệu đã tham khảo, chúng tôi chưa thấy có công trình nào trực tiếp làm rõ thực trạng nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập hiện nay, từ đó phác họa một mô hình nhân cách cần hướng đến giáo dục cho mỗi sinh viên Việt Nam Để góp phần tìm hiểu khoảng trống khoa học này, tác giả chọn đê tài: "Nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (qua khảo sát một số trường đại học) Tác giả

ý thức được rằng, đây là một vấn đề rất khó và cũng là niột hướng mới cần đi

sâu nghiên cứu Những giá trị khoa học của các công trình đã nêu sẽ là những cơ sở lý luận quan trọng để tác giả tham khảo và kế thừa trong quá trình thực hiện đề tài

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục tiêu

Để tài làm rõ thực trạng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nhân

cách sinh viên Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay

3.2 Nhiệm vụ của đề tài

Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vu sau:

- Lam rõ các khái niệm: Nhân cách và những nhân tố tác động đến

quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều

kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay

- Phân tích thực trạng của nhân cách sinh viên Việt Nam và dự báo

xu hướng phát triển của nhân cách sinh viên trong điều kiện phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế hiện nay

- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng

Trang 10

4.1 Giới hạn của dé tai

- Đề tài nghiên cứu nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay dưới lát cắt của khoa học triết học

- Xây dựng nhân cách sinh viên là công việc của mỗi gia đình, của nhiều bộ, ngành và toàn xã hội nhưng trong khuôn khổ đẻ tài, tde gid chi

yếu nghiên cứu những tác động của công tác giáo dục trong trường đại

học với việc xây dựng nhân cách sùnh viên Việt Nam hiện nay

- Vấn dé nhân cách có nội dung nghiên cứu bđo quát nhiều yếu tố nhưng chủ yếu đi sâu vào hai yếu tố đặc trưng, cơ bản là phẩm chất và năng lực Tuy nhiên, sự phân biệt này chỉ mang ý nghĩa tương đối trong nghiên

cứu, trên thực tế năng lực cũng gắn liên với phẩm chất chứ không hẳn là một

yếu tố tách rời phẩm chất Mặt khác, tính trội đặc trưng xã hội của nhân cách được thể hiện chủ yếu ở phẩm chất trong mỗi cá nhân mang nhân cách

Trong quá trình nghiên cứu tác giả đề tài có đề cập đến hai yếu tố chủ yếu cấu thành nên nhân cách nói chung và nhân cách sinh viên nói riêng, nhưng đối với sinh viên quá trình hoạt động thực tiễn chưa nhiều nên

năng lực bộc lộ cũng chưa nhiều Vì vậy, đề tài chủ yếu đi sâu phán tích

mặt phẩm chất của nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện phát

triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế hiện nay

4.2 Cơ sở lý luận của đề tài

Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng; đồng thời, kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan

4.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong đó, đặc biệt chú trọng đến các phương pháp

như; lịch sử - lôgic, phân tích - tổng hợp, thống kê, hệ thống và điều tra xã

Trang 11

- Phuong pháp phân tích tài liệu

Thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn tài liệu trong nước và quốc tế khác nhau liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ những quan điểm, lý thuyết đến các số liệu thống kê, các công trình khoa học, phân tích và làm rõ các

vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận, phương pháp luận và những vấn đề thực

tiến mà đề tài đặt ra Trong quá trình phân tích tài liệu đề tài áp dụng các phương pháp logic và lịch sử, so sánh và tổng hợp các nguồn thông tin thu thập trong quá trình nghiên cứu

- Phương pháp điều tra xã hội học

Nhằm đánh giá đúng thưc trạng nhân cách sinh Viên Việt Nam hiện nay, để tài phát phiếu điều tra cho hơn 500 sinh viên đang học tại các trường

đại học được chọn điều tra, tiêu biểu cho cả ba miền Bắc, Trung, Nam Việc

chọn mẫu điều tra được tính toán theo phương pháp chọn chủ định và chọn mẫu ngẫu nhiên nhằm đảm bảo tính đại điện và tính khoa học của các thông tin cần thu thập Quá trình làm sạch và xử lý số liệu được được thực hiện

qua phan mém SPSS 12.5

- Phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm +Phương pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn chuyên gia

Để làm rõ những vấn đề chuyên sâu trong nội dung nghiên cứu, đề tài

dự kiến sẽ tiến hành phỏng vấn sâu, lấy ý kiến của 40 người thuộc các nhóm chuyên gia giáo dục, nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách, làm công tác giảng dạy, quản lý ở các trường đại học, một số chuyên gia tại các viện nghiên cứu giáo dục, viện quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và một số sinh viên đang

học tại một số trường đại học đại diện cho các ngành học, đại diện cho các vùng, miền trên cả nước

+ Phương pháp thảo luận nhóm tập trung

Tổ chức thảo luận, toạ đàm với chủ đề xây dựng nhân cách sinh viên

Trang 12

nhóm sinh viên đang học khối Khoa học xã hội và nhân văn; 01 nhóm sinh viên khối Khoa học tự nhiên; 01 nhóm sinh viên học Kinh tế - Kỹ thuật

- Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát được kết hợp trong quá trình phỏng vấn, nhận điện thái độ hành vi của nhóm đối tượng nghiên cứu, kiểm tra tính trung thực của thông tin, minh họa thêm cho quá trình thực hiện nghiên cứu

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả giáo dục đại học với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế hiện nay

- Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu

tham khảo trong quá trình giảng đạy và học tập trong các trường đại học

6 Kết cấu của đề tài

Trang 13

Chuong I

NHUNG NHAN TO TAC DONG DEN QUA TRINH HINH THANH

VA PHAT TRIEN NHAN CACH SINH VIEN

1.1 NHAN CACH VA TINH QUI LUAT CUA SU HINH THANH NHAN CÁCH

1.1.1 Nhân cách

Tư tưởng vẻ nhân cách đã được Arixtốt (384 - 322 TCN) - nhà triết

học cổ Hy Lạp - bàn đến khi ông cho rằng, con người là một "động vật chính tri” (Joon poltikon) Ở đây, bước đầu Arixtốt đã thấy được vai trò của xã hội, của giáo dục đào tạo tác động đến sự phát triển của con người như là một nhân cách Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lần đầu tiên, hai nhà tâm lý học người Đức Dilthey và Spranger mới đưa ra khái niệm nhân cách Theo các ông, nhân cách là cái mặt nạ có tính chất xã hội của cái tôi bên trong Khi nào cái mặt nạ đó trùng với cái tôi thì nhân cách phát triển chin mudi’

Hiện nay, có nhiều ngành khoa học nghiên cứu và đưa ra nhiều định

nghĩa về nhân cách, có thể nêu một số định nghĩa tiêu biểu như: Bản chất

nhân cách là thuộc tính sinh vật hay sinh vật hóa thuộc tính nhân cách Nhân

cách được coi như bản năng tính dục (S.Freud); nhân cách coi là sự vô thức tập thể (kaal Jung); bản chất nhân cách là nhân tính con người Nhân cách là

động cơ tự động điều hành (G.AllporÐ; nhân cách được hiểu là toàn bộ mối

quan hệ của cá nhân người; nhân cách được hiểu đồng nhất với khái niệm

con người; nhân cách được hiểu như cá nhân con người với tư cách là chủ thể của các mối quan hệ và hoạt động có ý thức; nhân cách được hiểu là là một

thuộc tính nào đó” Đại biểu nổi tiếng nhất của chủ nghĩa Nhân bản triết học tu san thé ky XX là M.Selơ - một nhà triết học Đức cho rằng: "Bản chất vốn có của con người không gắn với tồn tại của nó về mặt sinh vật và xã hội mà nằm trong tỉnh thần của nó, trong khả năng của con người trở thành nhân

cách"” Theo quan niệm của ông, con người không tồn tại thực mà con người

5 Lương Quỳnh Khuê: Văn hóa thẩm mỹ và nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, tr 42

6 Nguyễn Ngọc Bích: Tám lý học nhân cách, Nxb Đại học quốc gia, H 2000

Trang 14

chỉ là một bộ phận của thực tại tĩnh thân Nhìn chung, các học thuyết trên

hoặc xem nhân cách như là sự đáp ứng nhu cầu sinh học thuần túy, hoặc

xem nhân cách chỉ có tính chất thuần túy của cá nhân con người mà không

thấy được tính quyết định của vai trò xã hội trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người

Triết học Mác ra đời đánh đấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhân loại Theo đánh giá của Lênin, triết học Mác đã khắc phục được hai thiếu sót lớn nhất của lịch sử triết học: Chủ nghĩa duy tâm "không thấy được" điểm xuất phát là hiện thực khách quan và chủ nghĩa duy vật siêu hình "không thấy được" vai trò tích cực của chủ thể cồn người Chủ nghĩa Mác khẳng định: Con người là một thực thể sinh vật - xã hội Mặt sinh vật và mặt xã hội có mối quan hệ bao chứa lẫn nhau, chế ước lẫn nhau Mặt sinh vật

không thuần túy là sinh vật mà là sinh vật - xã hội Mặt xã hội không trừu

tượng, trống rỗng, hư vô mà nó là sự phản ánh hiện thực của tồn tại sinh vật -

xã hội Con người sinh ra và phát triển không chỉ tuân theo những qui luật

sinh học mà nó còn chịu sự tác động của những qui luật xã hội Sự hoàn thiện bản chất xã hội trong mỗi con người cũng đồng thời là quá trình hoàn thiện nhân cách Trong quá trình này, cái sinh vật ngày càng được xã hội hóa, nhân tính hóa nhiều hơn Nhân cách được hình thành và phát triển trong quá trình sống, lao động và trong các quan hệ giao tiếp của con người

Tuy nhiên, trên lập trường triết học mácxít, giữa các nhà khoa học

cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách, chẳng hạn: "Nhân cách là

hệ thống những phẩm giá xã hội của cá nhân thể hiện trong cá nhân, ngồi cá nhân, thơng qua hoạt động giao tiếp của cá nhân ấy'®; "Nhân cách là toàn

bộ những đặc điểm tâm lý của cá nhân đã hình thành và phát triển từ trong các quan hệ xã hội"” hoặc khái niệm nhân cách được thể hiện là toàn bộ đời sống tỉnh thần và xã hội của con người bao gồm "tầng" xã hội và "tầng" tâm lý trong con người Khái niệm này cho phép hiểu bẩn chất người ở mỗi cá nhân, cái

tư cách làm người của nó, cái phân biệt nó với các loài động vật Có thể nhận

thấy rằng, các quan điểm đó tập hợp thành hai khuynh hướng cơ bản:

§ Nguyễn Ngọc Bích: Hổ Chí Minh - những vấn dé về tâm lý học, Viện Tâm lý học, H 1995, tr 74

Trang 15

Một là: Coi nhân cách như là đặc trưng, chức năng, vai trò, vị trí của con người trong xã hội

Hai là: Coi nhân cách là đặc trưng bản chất của con người

Chúng tôi thống nhất với khuynh hướng thứ hai coi nhân cách là đặc trưng bản chất của con người

Khi bàn về vấn đề con người, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác

đặc biệt chú ý đến bản chất xã hội của con người, lý giải các quan hệ xã hội tham gia vào sự hình thành bản chất ấy cũng như vai trò của thực tiễn và hoạt động thực tiễn đối với sự bộc lộ những sức mạnh bản chất Người tới sự

hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách Từ đó, triết học Mác - Lênin xem

nhân cách là những phẩm chất, những trạng thái, tính chất, xu hướng bên trong

của từng cá nhân Đó là thế giới của cái "tôi" do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ thể và xã hội hết sức riêng biệt tạo nên để cá nhân đó có thể tồn tại và hoàn thành trách nhiệm của mình đối với bản thân và xã hột

Với định nghĩa trên, khi nói đến nhân cách, £rước hế? là nói tới nhân

cách của con người hiện thực, gắn liên với bản chất xã hội của nó, là sản

phẩm của những hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nhân cách là

kết quả của hoạt động người trong quá trình họ tiếp nhận sự giáo dục của xã hội và quá trình tự giáo dục của bản thân Quá trình này có ý nghĩa đặc biệt trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người Trong sự phát triển nhân cách, các yếu tố sinh vật di truyền, tâm sinh lý là cơ sở tự nhiên

mà trên cơ sở đó hình thành những đặc điểm lịch sử - xã hội của nhân cách

Thứ hai, nhân cách là nhân cách của từng cá nhân riêng biệt, cụ thể có mối quan hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên, xã hội xung quanh Mỗi cá nhân mang nhân cách này vừa có khả năng tự đánh giá những hành vi của bản thân mình, vừa có khả năng đánh giá hành vi của cá nhân mang nhân

cách khác Quá trình tự đánh giá và được đánh giá đó là quá trình cá nhân

thực hiện những hành vi cho mình và cho người khác theo yêu cầu chung của xã hội Nói cách khác, nhân cách là những phẩm chất bên trong của mỗi cá nhân trước những đòi hỏi của xã hội và của bản thân cá nhân để cá nhân đó

Trang 16

làm tròn trách nhiệm của mình với bản thân và với xã hội Phẩm chất bên

trong của mỗi con người là cơ sở để khẳng định giá trị của chính họ và có thể qui nhân cách của mỗi người vào những phẩm chất khác nhau Tuy

nhiên, để trở thành con người có nhân cách, trước hết, cá nhân ấy phải có sự phát triển tương ứng với những trọng trách, nhiệm vụ được xã hội giao phó

được biểu hiện cụ thể ở một số phẩm chất cơ bản trong cấu trúc của nhân cách Căn cứ để xác định những phẩm chất chủ yếu của nhân cách, ta có thể

xuất phát từ góc độ về sự định hướng của ý thức con người, hoặc từ góc độ vai trò xã hội hay vị trí, chức năng của họ trong hệ thống phân công lao động

xã hội `

Hiện nay có nhiều quan niệm về cấu trúc nhân cách, để phục vụ việc nghiên cứu của luận án, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu quan niệm về cấu trúc của nhân cách mà quá trình hình thành và phát triển của các yếu tố cấu thành chịu nhiều sự tác động từ giáo đục - đào tạo Đó là quan niệm cho rằng, cấu trúc nhân cách gôm hai mặt thống nhất với nhau là phẩẩm chất và năng lực

Cấu trúc này theo Hồ Chí Minh chính là sự thống nhất giữa Đức và Tài trong mỗi nhân cách Trong cấu trúc này, Đức được coi là thành phần đặc biệt của

nhân cách Tài là các năng lực thích ứng với xã hội của con người, là hiệu suất, hiệu quả trong một lĩnh vực hoạt động nào đó của họ Có thể khái quát cấu trúc Đức - Tài như sau:

Một là, mặt Đức được coi là "gốc", là cơ sở nền tảng cho sự hình thành

và phát triển nhân cách được thể hiện ở những phẩm chất chủ yếu sau:

- Phẩm chất xã hội bao gồm: thế giới quan, lập trường, thái độ chính trị

- xã hội, thái độ lao động Sự phát triển cao của những phẩm chất này làm

cho cá nhân luôn có những nhận thức và hành động đúng đắn, hợp lý trong

những hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn khác nhau Thuộc tính tổng hợp các

yếu tố, các mặt của phẩm chất xã hội trong nhân cách là thế giới quan Chỉ

khi nào xác lập được thế giới quan thì mỗi người mới khẳng định được nhân

cách của mình trong cuộc sống, mới có khả năng tự điều chỉnh mọi hành vị, thực hiện bản chất của mình

- Phẩm chất đạo đức cá nhân: Theo quan điểm triết học mác xít, đạo

Trang 17

chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội Chúng được thực hiện bởi

niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội Trong

hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình, các cá nhân thực hiện đạo đức xã hội như là hệ thống kinh nghiệm xã hội, những lý tưởng, chuẩn mực, tư tưởng đánh giá đạo đức đều được hình thành nên trong lịch sử cộng đồng,

biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm bản thân

Như vậy, đạo đức cá nhân là đạo đức của từng cá nhân riêng lẻ của

cộng đồng, phản ánh và khẳng định tồn tại xã hội của các cá nhân ấy như là một thể hiện riêng rẽ của tồn tại xã hội về lợi ích và hoạt động của các cá nhân

- Phẩm chất ý chí, tính kỷ luật, tính phê phần, cung cách ứng xử, tác

phong là những phẩm chất quan trọng của một con người mang nhân cách

- Sự phát triển cao của ý thức thẩm mỹ là một phẩm chất quan trọng trong nhân cách Với một ý thức thẩm mỹ cao, cá nhân có một cuộc sống tỉnh thần thanh cao, vui vẻ, khoáng đạt, khơi dậy tiềm năng sáng tạo, ý thức luôn vươn tới và chiếm lĩnh cái đẹp trong mỗi con người

Hai là, mặt Tài - là năng lực hoàn thàsnh các hoạt động được giao với chất lượng và hiệu quả cao Năng lực của cá nhân, một mặt được xây dung trên cơ sở của những phẩm chất tâm sinh lý, mặt khác, quan trọng hơn đó là kết quả của quá trình tích lũy tri thức, kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn, là sự phát triển về mặt tư chất được biểu hiện ra các mức độ như: năng khiếu, tài năng, thiên tài Ở mức độ chung nhất, có

thể xem xét ở những mặt sau:

- Năng lực xã hội hóa: Biểu đạt khả năng chiếm lĩnh tri thức, vốn tri

thức được tích lũy, biến những tri thức đó làm cơ sở cho sự sáng tạo của chủ

thể mang nhân cách trong hoạt động thực tiễn

- Năng lực chủ thể hóa: Biểu đạt khả năng thể hiện cái "tôi", bản lĩnh

và dấu ấn cá nhân trong các quan hệ xã hội

- Năng lực hành động: Thẻ hiện khả năng hành động theo mục đích,

có tinh thần chủ động và cao nhất là thể hiện tính tích cực xã hội của chủ thể

Trang 18

Năng lực trong mỗi nhân cách phát triển ở mức độ khác nhau, tùy thuộc vào năng khiếu bẩm sinh nhưng yếu tố giữ vai trò quyết định hơn cả đó là quá trình tu đưỡng, rèn luyện, học tập trong boạt động thực tiễn của

mỗi cá nhân

Có thể nói, sự thống nhất giữa những phẩm chất và năng lực, giữa Đức và Tài mà mỗi cá nhân đạt được trong quá trình học tập, lao động và tu

dưỡng được xã hội thừa nhận như một giá trị đã tạo thành nhân cách của chính cá nhân ấy Giá trị, theo giáo sư Vũ Khiêu viết trong lời giới thiệu tác

phẩm "Những giá trị tỉnh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" của tác

giả Trần Văn Giâu thì có thể phân loại thành: Giá trị vật chất và giá trị tinh

thần, giá trị xã hội và giá trị cá nhân, giá trị thiết yếu và giá trị cao đẹp Về mặt cá nhân thì những thành tựu về mặt vật chất và tình thần mà con người đã

đạt được trong quá trình hoạt động thực tiễn như kiến thức khoa học, phẩm chất

đạo đức, tài năng, sức khỏe và cái đẹp của thân thể là những giá trị mà cá

nhân đạt được trong quá trình học tập, rèn luyện trên cả bốn mặt ứrí, đức, thể,

mỹ "Tổng hòa những giá trị ấy ở mỗi cá nhân sẽ đem lại cho cá nhân ấy một bản lĩnh độc đáo, khiến cho cá nhân ấy trở thành một nhân cách độc đáo

(personnalité), và tồn tại như một giá trị"!!, Như vậy, quá trình hình thành và đạt đến trình độ ổn định bên vững những giá trị làm Người trong mỗi người

cũng chính là quá trình hình thành và phát triển nhân cách ở họ Những giá

trị này, một mặt đã trở thành động lực thúc đẩy mỗi cá nhân mang nhân cách

thực hiện các chức năng xã hội, khẳng định sự tồn tại hiện thực của nhân

cách đó Mặt khác, nó bộc lộ xu hướng của chính nhân cách ấy, chỉ rõ những hạn chế cần điều chỉnh, những thiếu hụt cần bổ sung đối với mỗi nhân cách

trên con đường phát triển và hoàn thiện Tính tự điêu chỉnh chính mình trước những tác động của xã hội chính là linh hôn của nhân cách con người

Để hiểu sâu sắc hơn khái niệm nhân cách, cần phân biệt khái niệm

nhân cách với các khái niệm có liên quan như: con người, cá nhân, cá thể

Khi nhận thức và nghiên cứu về vấn đề con người, chủ nghĩa Mác đã tìm ra

mối quan hệ bên trong và sự khác biệt tương đối giữa các khái niệm: Con người, cá nhân, cá thể và nhân cách Trong đó:

Trang 19

Con người, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác là chủ thể của hoạt

động lao động, vừa là sản phẩm vừa là chủ thể sáng tạo ra lịch sử Trong

quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội, con người từng bước hoàn thiện chính bản thân mình Bản chất con người mang phẩm chất xã hội

Khi xây dung học thuyết của mình nói chung và vấn để con người nói riêng, Mác và Ăngghen lựa chọn ngay từ đầu mảnh đất "hoạt động thực

tiễn" làm nền tảng để nghiên cứu Chính mảnh đất này là sự thống nhất của

cái khách quan và cái chủ quan trong bản chất con người và tồn tại người Theo các ông, cần chấm đứt những bàn luận trừu tượng về con người, mà cần xuất phát từ những con người hiện thực Con người hoạt động và sống trong những điều kiện thực tiễn xác định Những con người ấy "không phải là những con người ở trong một tình trạng biệt lập và cố định tưởng tượng”, "không phải là những tổn tại trừu tượng, ẩn náu ở đâu đó ngoài thế giới", "mà là những con người trong quá trình phát triển - quá trình phát triển hiện thực và có thể thấy được bằng kinh nghiệm - của họ đưới những điều kiện

nhất định"'?,

Bàn về vấn đề con người, Mác và Angghen đặc biệt chú ý tới bản chất xã hội của con người, lý giải vai trò của hoạt động thực tiễn và các quan hệ xã hội tham gia vào sự hình thành bản chất người Con người - bằng lao động luôn tìm mọi cách cải tạo thiên nhiên để phục vụ nhu cầu của chính bản thân mình Lao động, như Ăngghen đã chỉ rõ: "Là điều kiện cơ bản, đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người và như thế đến một mức mà trên ý nghĩa

nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người"3,

Trong quá trình lao động, con người một mặt có mối quan hệ rất khăng khít

với tự nhiên, mặt khác dường như tự bứt lên, mang vào trong tự nhiên sự biểu hiện và tự biểu hiện, sự phát triển và tự phát triển những năng lực người,

những "sức mạnh bản chất của con người" làm nên một "tự nhiên thứ hai" Cái "tự nhiên thứ hai” ấy - theo Mác - là quá trình con người sáng tạo văn hóa theo qui luật của cái đẹp Có thể nói lao động mang một ý nghĩa nhân bản sâu xa bởi chính trong quá trình lao động cải biến tự nhiên, cải biến xã hội, con

người cải biến chính bản thân mình Lao động của con người chính là yếu tố

Trang 20

khẳng định vai trò chủ thể sáng tao ra lịch sử, chủ thể của sự phát triển

chính mình của bản thân con người

Bản chất con người, một mặt bị qui định bởi mơi trường và hồn cảnh lịch sử mà cơn người tồn tại nhưng mặt khác chính con người cũng tạo ra hoàn cảnh cho phù hợp với mục đích, nhụ cầu và lợi ích của bản thân con người Mác viết: "Bản thân xã hội sản xuất ra con người với tính cách là con người như thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội như thế”"! Trong "Luận

cương về Phoiơbác" năm 1845, Mác nhấn mạnh: "Đời sống xã hội, về thực chất là có tính chất thực tiễn"'” Quan điểm của chủ nghĩa duy vật mới là xã

hội loài người, hay loài người xã hội hóa "Nhưng bản chất con người không phải là một sự trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực

của nó, bản chất con người là sự tổng hòa những quan hệ xã hội" Đây là

luận điểm tiêu biểu và nổi tiếng nhất của triết học Mác - Lênin về bản chất

con người Nó đã trở thành cơ sở khoa học cho các tiếp cận nghiên cứu về Con người

Như đã phân tích ở trên, nhân cách là của con người và chỉ có con

người mới có nhân cách nhưng không vì thế mà chúng ta đồng nhất con

người với nhân cách Con người là một thực thể sinh vật - xã hội Các yếu tố sinh vật ở mỗi con người chỉ được tạo nên để hình thành nhân cách, hình thành phẩm chất xã hội đặc thà của nhân cách, còn nhân cách phản ánh trình độ phát triển về mặt xã hội, phản ánh mức độ cá thể hóa, tính độc đáo trong mỗi cá nhân con người Nhân cách là sự thống nhất biện chứng giữa

yếu tố xã hội và yếu tố cá nhân trong mỗi con người

So với bản chất con người, về /hực chất, bản chất nhân cách trùng hợp với bản chất con người Nhân cách là thước đo xã hội trong sự phát triển

cá thể của con người vì nhân cách là sự tổn tại của quan hệ xã hội trong mỗi

cá nhân Bản chất xã hội của nhân cách chính là những quan hệ xã hội tồn

tại hiện thân trong cái "tôi" Nhưng bản chất con người và nhân cách không

là một, không đồng nhất vì bản chất con người khơng là tồn bộ con người,

nó là những thuộc tính chủ yếu của con người nói chung, còn nhân cách là

14 C.Mác - Ph.Ängghen: Toàn rập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, H 1996, tr 169

Trang 21

do tôn tại của các quan hệ xã hội trong mỗi cá nhân Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất trong đó các yếu tố sinh vật kết hợp chặt chẽ với các yếu tố xã hội trong quá trình sống của cá nhân

Nhân cách trước hết phải mang bản chất của con người nói chung

nhưng không thể bao quát được toàn bộ bản chất con người vì bản chất con

người là tổng hòa những quan hệ xã hội được tồn tại trong cá nhân, được cá

thể hóa trong con người Cá nhân được hiểu là:

Một chỉnh thể đơn nhất gồm cả một hệ thống những đặc điểm cụ thể,

không lặp lại, khác biệt với những cá nhân khác về cơ thể, tâm lý, trình độ nhưng đó mới chỉ là sự khác biệt lộ ra bên ngoài so với những cá nhân khác, còn đi vào chiều sâu bên trong của cá nhân là toàn bộ hoạt động sống của

nó, người ta sử dụng thêm phạm trù nhân cách"”

Khái niệm cá nhân, trước hết, chỉ một cá thể riêng lễ với tư cách là đại biểu cho loài sinh vật phát triển cao nhất 7hứ hai, chỉ một phần tử đơn

nhất, riêng lẻ của cộng đồng xã hội Cá nhân đặc trưng cho con người trong

sự thống nhất giữa những đặc điểm riêng biệt của cá nhân với chức năng xã hội mà cá nhân đó thực hiện Hoạt động xã hội qui định những phẩm chất của cá nhân như biết suy nghĩ, biết đánh giá thực tế cuộc sống V.I Lênin đã viết: "Chúng ta căn cứ vào cái gì để xét đoán những tư tưởng và tình cảm thực của các cá nhân có thực? Tất nhiên, căn cứ đó chỉ có thể là những hoạt động của các cá nhân ấy, và một khi vấn đề chỉ là tư tưởng và tình cảm xã hội thì cần phải nói thêm: những hoạt động xã hội của cá nhân tức là những

sự kiện xã hội"!Š

Mặt khác, đề cập đến khái niệm cá nhân là người ta muốn đặt nó

trong quan hệ với mặt đối lập với nó là khái niệm xã hội: Cá nhân - xã hội Trong đó, cá nhân người là một chỉnh thể đơn nhất gồm cả một hệ thống

những đặc điểm cụ thể, không lặp lại, khác biệt với những cá nhân khác về

cơ thể, tâm lý, trình độ Bất cứ xã hội nào cũng được cấu thành không phải

17 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Kế hoạch tổ chúc triển khai Chỉ thị 25ICT-TƯ ngày 27/3/2003 của Ban Bí thư về đấy

mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới ở ngành giáo dục và đào tạo,

số 3990/CTCT ngày 14/, Hà Nội 2003, tr 264

Trang 22

từ những con người trừu tượng mà chính từ những cá nhân cụ thể, những cá

nhân sống, cá nhân - xã hội Trong xã hội có giai cấp, ngoài những đặc trưng riêng có của mình, mỗi cá nhân đều mang bản chất chung của loài người và mang bản chất của một giai cấp nhất định

Cơ cấu xã hội và nhà nước luôn luôn nảy sinh ra từ quá trình sinh sống của những cá nhân nhất định, không phải của những cá nhân đúng như

bản thân những cá nhân ấy có thể tự hình dung hay đúng như người khác có

thể hình dung, mà là của những cá nhan đúng như trong hiện thực, nghĩa là đúng như họ đang hành động, sản xuất một cách vật chất, tức là đúng như họ

hành động trong những giới hạn, tiền đề và điều kiện vật chất nhất định, không phụ thuộc vào ý chí của họ!?,

Như vậy, cá nhân là một khái niệm triết học dùng chỉ một con người,

một thành viên của xã hội là sản phẩm của sự phát triển xã hội, là chủ thể của hoạt động, chủ thể của những quan hệ xã hội và chủ thể của nhận thức

trong một điều kiện lịch sử - xã hội xác định

Biểu trưng của sự phát triển cá nhân trong mỗi điều kiện lịch sử - xã hội xác định là sự phát triển hài hòa giãa thể chất lành mạnh và một tư

tưởng, tình cảm phong phú Đứa trẻ sinh ra chưa phải là một cá nhân mà nó mới chỉ mang tiềm năng của cá nhân Để trở thành cá nhân, đứa trẻ đó phải

hòa mình trong các quan hệ xã hội, hòa mình trong những thành tựu của văn hóa, những chuẩn mực của đạo đức dân tộc Quá trình trở thành cá nhân

thuộc về sự tự vận động của bản thân chủ thể Đó cũng chính là quá trình

con người tự xác lập nhân cách

Nhân cách được hình thành trong từng con người cụ thể, trong từng cá nhân nhưng không phải là cá nhân Ta không coi con người đồng nhất với nhân cách thì không thể coi nhân cách đồng nhất với cá nhân Nhân cách

được thể hiện thông qua từng cá nhân Từng cá nhân bộc lộ, thể hiện nhân

cách của mình trong toàn bộ hoạt động sống của mình Hoàn cảnh xã hội,

đời sống của mỗi cá nhân có tác động đến cá nhân đồng thời cũng tác động đến nhân cách của cá nhân ấy Như vậy, nhân cách được cá thể hóa ở từng cá

nhân, được biểu hiện thông qua từng cá nhân nhưng không đồng nhất với cá

Trang 23

nhân Quá trình hình thành và phát triển nhân cách luôn tuân theo những quy

luật cụ thể mà chúng tôi sẽ trình bày dưới đây

1.1.2 Tính quy luật của sự hình thành nhân cách

Nhà triết học Liên xô trước đây, Smirnov đã từng nói con người được sinh ra, nhưng nhân cách thì phải được hình thành Qua nghiên cứu, bước

đầu chúng tôi đưa ra tính quy luật của sự hình thành và phát triển nhân cách

như sau:

Thứ nhất, sự hình thành và phát triển nhân cách gắn liên với sự phát triển của con người qua quá trình giáo dục, tự giáo dục và hoạt động thực tiễn

"Giáo dục là một hiện tượng xã hội, trong đó một tập hợp xã hội

(nhóm người) đã tích lũy được vốn kinh nghiệm nhất định truyền đạt lại cho nhóm xã hội khác nhằm giúp họ tham gia vào đời sống xã hội, giúp họ hiểu

biết các chuẩn mực, khuôn mẫu, giá trị xã hội để xây dựng thành nhân cách phù hợp với sự đòi hỏi của lợi ích xã hội "?

Giáo dục sinh ra cùng với loài người và tồn tại, phát triển cùng với loài người Lênin gọi giáo dục là một phạm trù vĩnh cửu Con người khi mới sinh ra mang bản tính thiên nhiên, sau lớn lên, trưởng thành bằng cách lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội - lịch sử bao gồm tri thức khoa học, kỹ năng lao động, văn hóa bằng cơ chế truyền thụ và tiếp thu (giáo dục và đào tạo) con

người hình thành "bản tính thứ hai” - bản tính người

Vai trò chủ đạo của giáo dục trong quá trình hình thành và phát triển

nhân cách được thể hiện qua nội dung và hình thức giáo dục Một là, giáo dục vạch ra phương hướng, tạo dựng lên những hình mẫu nhân cách phù hợp với các yêu cầu của xã hội hiện tại thông qua nội dung giáo dục giá trị nhân

cách, qua mục tiêu giáo dục mẫu hình nhân cách của nhà trường và xã hội

Hai là, giáo dục là truyền thụ các vốn văn hóa truyền thống của dân tộc, để

các thế hệ nối tiếp nhau kế thừa, bảo tồn và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp Giá trị truyền thống được coi là cơ sở nên tảng để hình thành

giá trị nhân cách của con người Bz Jả, qua giáo dục và bằng giáo dục hướng thế hệ trẻ đến một tương lai tốt đẹp Giáo dục có khả năng uốn nắn những

Trang 24

hành vi lệch chuẩn trong sự phát triển nhân cách, tạo dựng những mẫu hình

nhân cách mới đáp ứng những đòi hỏi của xã hội Hệ thống giáo dục của xã hội đã khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng những phẩm

chất tốt đẹp của nhân cách Những yêu cầu, những chuẩn mực xã hội (cộng

đông, giai cấp, dân tộc) không thể trực tiếp áp đặt vào con người những

phẩm chất cá nhân phù hợp với các yêu cầu, các chuẩn mực ấy Những phẩm

chất của nhân cách được hình thành chủ yếu là do quá trình giáo dục và tự giáo dục

Nói cách khác, nhân cách trong sự hình thành và phát triển một mặt chịu sự tác động có mục đích của quá trình giáo dục, mặt khác, nhân cách

cũng là kết quả của quá trình tự giáo dục, tự hoàn thiện trong bản thân mỗi con người Sự tự giáo dục biểu hiện ở chỗ mỗi chủ thể tự giáo dục hướng

toàn bộ năng lực, hành động của mình vào sự hình thành thế giới nội tâm bắt

đầu từ sự tự ý thức cho đến quá trình tham gia tích cực và tự giác vào việc tạo ra cho mình những điều kiện, mơi trường, hồn cảnh để trong đó họ tồn tại Trong quá trình hoạt động tự giác ấy, mỗi con người đã biết tách mình ra

thành hai phần riêng biệt: Cái tôi - chủ thể và cái tôi - đối tượng để tự giác

phấn đấu, cải tạo, xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan và những phẩm chất tích cực trong nhân cách Chính sự phát triển của tình cảm, lý trí và ý

chí, tức là sự phát triển của ý thức nhân cách trong mỗi chủ thể hoạt động là

yếu tố trực tiếp qui định khả năng xác định, lựa chọn và thực hiện hành vi của nhân cách Sự phát triển của ý thức nhân cách chính là chỉ số phản ánh

sự phát triển nhân cách và là điều kiện quan trọng của việc thực hiện những hoạt động thực tiễn của nhân cách mỗi người trong môi trường xã hội

Đồng thời, hoạt động thực tiễn của mỗi người để cải tạo môi trường, xã hội cũng là nhân tố tác động quan trọng tới sự phát triển nhân cách của

chính họ Tính xã hội là một trong những đặc trưng cơ bản nhất trong các hoạt động thực tiễn của con người Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người phải trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ, phải sử dụng một khối lượng lớn văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của nhân loại Trong các hoạt động

Trang 25

người không bao giờ có thể phát triển được Trong quá trình ấy, mỗi cá nhân phản ứng trước sự tác động của môi trường xã hội một cách khác nhau, thể hiện trong bản thân mình nét này hoặc nét khác của môi trường xã hội tạo

nên sự phong phú, đa đạng của nhân cách con người Có thể nói, thông qua hoạt động thực tiễn, con người biểu hiện các năng lực và phẩm chất nhân cách của mình

Thứ hai, sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình thống nhất giữa cá nhân và xã hội, giữa mặt sinh vật và mặt xố hội Đó là sự thống

nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan

Như đã trình bày, nếu con người bị tách ra khỏi môi trường và các

hoạt động xã hội thì nhân cách con người không thể hình thành và phát triển

được Mác và Ăngghen, trên cơ sở kế thừa quan niệm của các nhà duy vật

Pháp về sự tác động của môi trường xã hội đến cá nhân, đã khẳng định rằng: "Nếu như con người bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội thì do đó con

người chỉ có thể phát triển bản tính chân chính của mình trong xã hội và cần

phải phán đoán lực lượng của bản tính của anh ta, không phải căn cứ vào lực lượng của cá nhân riêng lẻ mà căn cứ vào lực lượng của toàn xã

hội"?! Nói cách khác, đây chính là quá trình xã hội hóa cá nhân và cá nhân

hóa xã hội, nhưng suy cho cùng xã hội hóa cá nhân là yếu tố quyết định đến

quá trình hình thành và phát triển nhân cách Vì thế, có thể khái quát một số

yếu tố cơ bản tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách như sau: Một là, sự hình thành và phát triển nhân cách trước hết bị qui định bởi điều kiện kinh tế - xã hội

Con người trong hoạt động sản xuất, hoạt động chính trị - xã hội déu thé hiện mục đích, lợi ích của mình trong quan hệ với những người xung quanh, với xã hội Mác khẳng định, lịch sử không phải là cái gì khác mà là hoạt động của con người theo đuổi những mục đích của mình Những mục

đích của con người bao giờ cũng xuất phát và gắn liền với tính chế định của điều kiện lịch sử - xã hội, của các quan hệ kinh tế trong một thời đại nhất

định Tính qui định khách quan của điều kiện kinh tế - xã hội đã tạo ra một

Trang 26

giới hạn chung, một xu thế chung cho mọi hoạt động của con người Sự phát

triển của nhân cách với tư cách là sự phát triển các phẩm chất xã hội của mỗi

cá nhân trong cộng đồng xã hội cũng không nằm ngoài những qui định khách quan của điều kiện kinh tế - xã hội hiện thời mà mỗi cá nhân đó là

thành viên Lênin gọi đây là quyết định luận lịch sử

Bị qui định khách quan bởi điều kiện kinh tế - xã hội, nhưng cái trực tiếp qui định bản chất và đặc trưng của nhân cách lại không phải là tất cả các quan hệ kinh tế, mà nhân tố quì định nhân cách ở tầng sâu nhất đó là quan hệ lợi ích Bởi cái lõi vật chất của đạo đức, nhân cách là vấn đề lợi ích Nói cụ thể hơn, tính chất của việc giải quyết quan hệ lợi ích giữa cá nhân, lợi ích

tập thể và lợi ích xã hội là nhân tố sau cùng qui định bộ mặt của nhân cách

Mỗi cá nhân riêng lẻ không làm nên xã hội, mà xã hội bao giờ cũng là tập hợp của những cá nhân cùng với các mối quan hệ của họ Nói cách khác, do lợi ích và thông qua việc thực hiện lợi ích, các cá nhân đã tập hợp, liên kết và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Ăngghen đã chỉ ra rằng: "Ở đâu không có lợi ích chung thì ở đó không thể có sự thống nhất về mục đích

và càng không thể có sự thống nhất về hành động được"?? Tuy nhiên, ở mỗi cá nhân lại có nhu cầu, lợi ích riêng, khác nhau, thậm chí nhiều khi lợi ích cá nhân lại đối lập với lợi ích xã hội, lợi ích dân tộc mình Sự phát triển của con người nói chung, nhân cách nói riêng chỉ có thể phát triển đúng qui luật khi mỗi cá nhân tự giác nhận thức đúng đắn, giải quyết hài hòa về mối quan hệ

cá nhân - xã hội xét trên phương diện lợi ích Mác - Ăngghen đã chỉ rõ: "Chừng nào con người còn ở trong xã hội hình thành một cách tự nhiên, do

đó chừng nào còn có sự chia cắt giữa lợi ích riêng và lợi ích chung thì

chừng đó bản thân con người sẽ trở thành một lực lượng xa lạ, đối lập với

con người và nô dịch con người, chứ không phải bị con người thống trị 23

Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp cho mọi hoạt động của con người Con người, ở bất kỳ thời đại nào cũng hành động trước hết vì lợi ích

của bản thân mình Vì vậy, lợi ích cá nhân đóng vai trò trực tiếp, cơ sở cho

mọi hoạt động tự giác, hoạt động tích cực của con người Lợi ích cá nhân

22 C.Mác - Ph.Angghen: Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, H 1996, tr 21

Trang 27

cũng là nhân tố quyết định, là cơ sở để thực hiện lợi ích tập thể, lợi ích xã

hội Lợi ích xã hội với ý nghĩa là lợi ích hướng vào thỏa mãn những nhu cầu chung của nhiều thành viên hợp lại thành cộng đồng xã hội Vì vậy, lợi ích xã hội là điều kiện và đóng vai trò định hướng cho việc thực hiện lợi ích cá nhân Tuy nhiên, trên thực tế không phải lợi ích cá nhân nào cũng chính đáng, có những lợi ích cá nhân khi thực hiện nó ảnh hưởng đến lợi ích của

người khác, lợi ích của xã hội Việc thực hiện những lợi ích cá nhân này làm cho con người xa rời những chuẩn mực đạo đức, xa rời những yêu cầu chung mà xã hội đặt ra, thiếu ý thức trách nhiệm đó là nguyên nhân để niềm tin,

quan niệm, lương tâm, lý tưởng, năng lực đạo đức tức là nhân cách bị suy thoái Vì vậy, nhân cách chỉ được hoàn thiện và phát triển khi giải quyết hài hòa giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội Đó là quá trình mà việc thực hiện lợi ích cá nhân này không xâm phạm đến lợi ích của cá nhân khác, không xâm phạm đến lợi ích chung của toàn xã hội Và lợi ích xã hội thể hiện vai trò động lực của mình thông qua lợi ích của mỗi cá nhân Điều này

đã được Mác - Ăngghen căn đặn: "Nếu lợi ích đúng đắn là nguyên tắc của

toàn bộ đạo đức thì do đó cần ra sức làm cho lợi ích riêng của con người cá biệt phù hợp với toàn thể loài người"?

Việc giải quyết hài hòa giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân là động lực của sự phát triển nhân cách được minh chứng rõ ràng qua quá trình xây

dựng đất nước ta Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, lợi ích tập thể

được đề cao, lấn át lợi ích cá nhân, dẫn tới có sự đối lập tách rời giữa việc thực hiện hành vi đạo đức với việc thực hiện lợi ích cá nhân Con người đứng trước hai lựa chọn: Thực hiện hành vi đạo đức phải từ bỏ lợi ích của cá nhân;

ngược lại, hoạt động vì lợi ích cá nhân có thể không có động cơ để thực hiện

hành vi đạo đức, điều này khiến cho hoạt động đạo đức của nhân cách bị hạn chế Vì vậy, nhân cách không có điều kiện phát triển một cách hoàn thiện Từ

khi đất nước đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa, cơ chế thị trường với tính đặc thù của mình là thừa nhận tính hợp lý và thỏa mãn lợi ích cá nhân đã tạo điều kiện tốt cho sự phát triển nhân cách của con người Trên mặt tích cực của mình, lợi ích cá nhân là "chất kích thích" thôi

Trang 28

thúc con người năng động, sáng tạo, tích cực hoạt động Quá trình tham gia va chủ động tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho sự

phát triển toàn điện của nhân cách Bởi nhân cách chỉ có thể được xác định

đây đủ khi đặt nó trong mối quan hệ với các nhu cầu và lợi ích

Hai là, sự hình thành và phát triển nhân cách bị qui định bởi nhân tố văn hóa của xã hội

Giá trị tỉnh thân truyền thống của dân tộc có tác động mạnh mẽ đến sự hình thành những kiểu mẫu hành vị, đến sự đánh giá và những tình cảm

đạo đức trong sáng của nhân cách Hiệu quả của giáo dục, với tính cách là

một nhân tố phát triển nhân cách phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng vận dụng

những giá trị truyền thống vào hoàn cảnh xã hội mới để phục vụ xã hội và

bản thân mỗi cá nhân

Văn hóa xã hội là tổng hòa của văn hóa cá nhân, tuy nhiên đây không phải là phép cộng đơn giản của tất cả văn hóa cá nhân mà nó là sự kết

tỉnh những tỉnh hoa của nhiều thời đại, nhiều thế hệ đã qua Mỗi cá nhân khi

sinh ra đã được sống, được tiếp nhận một hệ các giá trị, hệ các chuẩn mực của văn hóa xã hội Những giá trị, chuẩn mực này được phản ánh trong thế giới quan, hệ thống tri thức xã hội, trong những chuẩn mực về pháp lý, đạo

đức, thẩm mỹ Chúng ta không thể nói đến nhân cách của một đứa trẻ sơ

sinh Nhân cách của con người được hình thành và phát triển trong môi

trường văn hóa xã hội một cách gián tiếp thông qua quá trình giáo dục và tự

giáo dục

Trong những yếu tố cấu thành nên văn hóa tinh thần xã hội thì thế giới quan, những chuẩn mực pháp lý, thẩm mỹ, đạo đức có vị trí quan

trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách Trong đó, thế giới quan có vị trí đặc biệt trong cấu trúc nhân cách Nó được cấu thành từ những yếu

tố cơ bản là tri thức, niềm tin, lý tưởng Một thế giới quan đúng đắn là cơ sở

quan trọng nhất để xây dựng một nhân cách phát triển toàn diện Nói cách

khác, thế giới quan giữ vai trò định hướng chung cho con người trong mọi

Trang 29

khẳng định về mặt đạo đức lợi ích của giai cấp mà nó phản ánh Hiện nay, chủ nghĩa Mác - Lênin là thế giới quan khoa học và tiến bộ nhất Bởi vì, ngoài sự phản ánh lợi ích của giai cấp vô sản, nó đồng thời phản ánh xu thế vận động tất yếu của xã hội loài người Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và

tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay không chỉ làm cho những nguyên tắc cơ bản

của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh được quán triệt cho mọi người mà cần làm cho những nguyên tắc ấy trở thành niềm tin, động lực cho mọi hoạt động của họ Với ý nghĩa ấy, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh là cơ sở tư tưởng, là động lực cho sự phát triển nhân cách

Tuy nhiên, khi chúng ta nhấn mạnh tính quyết định xã hội của nhân cách đây là điều kiện cần nhưng chưa đủ Trong hiện thực cuộc sống, sự hình

thành và phát triển của nhân cách không điễn ra đơn giản như vậy, ảnh hưởng của điều kiện kinh tế, của môi trường xã hội, môi trường giáo dục

đối với nhân cách không phải là quá trình thuận một chiều mà giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau Khi nhân cách được hình thành, con người

trở thành chủ thể xã hội với bản chất là hoạt động sáng tạo, cải tạo thế giới

hiện thực Con người lại không ngừng tạo ra những điều kiện môi trường xã hội mới, tốt đẹp làm cơ sở cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách Đó chính là quá trình cá nhân hóa xã hội trong mỗi chủ thể hoạt động mang nhân cách Với sức sáng tạo của tư duy trí tuệ và thông qua hàng loạt các

hoạt động trong thực tiễn, nhân cách của con người tự biểu hiện, tự khẳng

định chính mình Là sản phẩm của tự nhiên, của lịch sử - xã hội, đến lượt mình con người lại tác động vào tự nhiên nhằm khai thác mọi tiểm năng tự nhiên phục vụ mục đích và nhu cầu của mình, tái tạo "tự nhiên thứ hai" cho

đời sống con người Là chủ thể sáng tạo, tự ý thức, tự giác hành động, bằng năng lực tuyệt đối và riêng có là hoạt động thực tiễn, con người ngày càng

nắm bắt được qui luật tự nhiên, qui luật xã hội, ngày càng có khả năng sáng tạo to lớn để chinh phục tự nhiên và cải tạo xã hội làm nên lịch sử nhân loại

Đồng thời con người không ngừng cải tạo bản thân mình Sự thành đạt của

mỗi người có tác động tích cực đến việc lành mạnh hóa môi trường xã hội

sự thành đạt ấy không chỉ tạo nên tâm lý tự tin, niềm kiêu hãnh trong mỗi

Trang 30

Xã hội hóa cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển nhân

cách không chỉ biểu hiện sự tác động một chiều mà còn bao hàm cả quá

trình cá nhân hóa xã hội Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng Mối quan hệ này khẳng định vai trò to lớn của sự tác động xã hội đến sự hình thành và

phát triển nhân cách, đồng thời khẳng định vai trò chủ thể hoạt động cải tạo

xã hội của con người

1.2 NHÂN CÁCH SINH VIÊN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

QUÁ TRÌNH HÌNH THÄNH VÀ PHÁT TRIẾN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIET

NAM HIỆN NAY

1.2.1 Sinh viên và nhân cách sinh viên

Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng la tinh "Studens"

Ở Việt Nam, sinh viên là một bộ phận thanh niên đã được tuyển chọn

qua các kỳ thi quốc gia và được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng Sinh viên là lớp người đang trưởng thành, đang chuẩn bị hành trang nghề

nghiệp cần thiết và chín muồi về nhân cách Là một bộ phận dân cư tuổi đời

chủ yếu khoảng từ 18 - 23, sinh viên được xã hội đào tạo theo hệ thống cơ

bản để trở thành những nhà quản lý xã hội, lực lượng sản xuất hiện đại và

quan trọng trong tương lai Là một bộ phận xã hội đặc thù, sinh viên có

những đặc điểm riêng Cụ thể là:

Một là, số lượng sinh viên thay đổi theo từng năm, tùy thuộc vào quá trình tuyển sinh và tăng dần theo từng năm

Hai là, sinh viên là đội dự bị trí thức tương lai Vì vậy, họ mang trong mình những đặc điểm của tầng lớp trí thức như: Có khả năng lĩnh hội

và sáng tạo tri thức khoa học - kỹ thuật - công nghệ, khả năng nhạy cảm với những vấn đề chính trị - xã hội Họ có thể trở thành lực lượng xung kích

của một giai cấp này hay một giai cấp khác Họ là nhóm xã hội dễ tiếp thu tư tưởng mới (kể cả tích cực lẫn tiêu cực) Bác Hồ đã từng dạy: "Óc những người trẻ tuổi trong sạch như một tấm lụa trắng, nhuộm xanh thì nó sẽ xanh,

nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ"” Vì vậy, các lực lượng xã hội khác nhau, các đảng

Trang 31

phái khác nhau đều tìm cách lôi kéo sinh viên, mong muốn sự ủng hộ từ phía họ cho các hoạt động của mình

Ba là, sinh viên chưa có một "vị trí thực" trong cơ cấu nghề nghiệp

xã hội và chưa có vị trí thực trong xã hội Bởi lẽ, họ chưa có một nghề

nghiệp ổn định, chưa có một vị trí riêng của mình trong quá trình sản xuất

của nền sản xuất xã hội Hoạt động chủ yếu nhất của họ là hoạt động học tập và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học, nắm vững một lĩnh vực tri thức

nghề nghiệp nhất định để sau này trở thành chuyên gia của nghề nghiệp đó Như vậy, sinh viên có vị trí "song hành”, vị trí "kép" trong xã hội Một mặt,

họ là những thanh niên sinh viên đang dần hoàn thiện nhân cách, là lực lượng sản xuất hiện đại, người chủ của đất nước trong tương lai Mặt khác, họ là nguồn lực cơ bản để bổ sung vào đội ngũ trí thức nước nhà trong tương lai Họ chính là nguồn nhân lực khoa học đầy tiểm năng sáng tạo và ứng

dụng khoa học - công nghệ vào xây dựng đất nước

Sinh viên Việt Nam - những trí thức tương lai của đất nước, không ai

hết mà chính họ sẽ là những người đóng vai trò chủ chốt trong cơng cuộc

cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế

hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh trong "Thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết Nguyên đán 1946" đã viết: "Một năm khởi đầu từ mùa

xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội" Và

Người căn dặn: "Thanh niên sẽ làm chủ nước nhà Phải học tập mãi, tiến bộ

mãi, mới thật là thanh niên" Không phải ngẫu nhiên mà Tổng thống Mỹ Bill

Clinton và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân đều chọn Đại học Quốc gia Hà

Nội để đến thăm và đọc bài phát biểu trước sinh viên Lý do, như ông

Clinton cho biết, sinh viên là tương lai, và chúng ta cần nhìn về tương lai Còn Chủ tịch Giang Trạch Dân trong bài phát biểu tại cuộc gặp cũng có ý

kiến tương tự: "Tương lai tươi đẹp cần thanh niên tạo ra Tương lai thuộc về thanh niên"

Trang 32

chính trị Từ điểm xuất phát này, mỗi sinh viên trưởng thành và bước vào cuộc sống Nếu điểm xuất phát tốt, mỗi sinh viên sẽ đạt được những bước đi

dài, ổn định và vững chắc trong tương lai; ngược lại, con đường đi lên sẽ

gặp trắc trở khó khăn Vì vậy, trong quá trình học đại học, sinh viên có đặc thù riêng và sự hình thành và phát triển nhân cách

Chúng ta đêu biết rằng, mỗi cá nhân ở những địa vị xã hội khác nhau đều có sự thể hiện nhân cách đặc trưng phù hợp với vị thế xã hội của mình Ví dụ: nhân cách người cán bộ lãnh đạo, nhân cách người giáo viên Sinh

viên, một bộ phận xã hội đặc thù cũng có phương điện thể hiện tính đặc thù

trong nhân cách của mình Nhân cách sinh viên là trường hợp cụ thể của

nhân cách, là hình thức biểu hiện tính người ở một tầng lớp xã hội đặc biệt

Có thể bước đầu hiểu:

Nhân cách sinh viên là tổng thể những phẩm chất đạo đức, năng lực thể chất và tỉnh thân được hình thành một cách lịch sử - cụ thể, qui định giá trị và những hành vì xã hội của sinh viên, được thể hiện, thực hiện trong

hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp, ứng xứ, hoạt động xã hội của cá

nhân mỗi sinh viên

Nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế hiện nay, ngoài những đặc điểm chung của nhân cách, thì còn

có những biểu hiện riêng về phẩm chất và năng lực như:

Sinh viên hiện nay năng động, sáng tạo và thực tế hơn: So với các thế hệ sinh viên trước đổi mới, sinh viên hiện nay có tính thực tế hơn nhiều Tính

thực tế được biểu hiện đầu tiên trong việc chọn ngành, nghề để theo học Họ

tập trung nhất vào những ngành nghề mà ra trường có thể xin việc được ngay vì xã hội đang cần, những ngành nghề có thu nhập cao, chỉ số ít sinh viên

chọn nghề theo mơ ước Ngoài tính thực tế, sinh viên hiện nay rất năng

động Bên cạnh nhiệm vụ chính là đi học, đa số sinh viên đi làm thêm dưới

nhiều hình thức thời gian (nửa ngày, vài ngày trong một tuần, buổi tối) và cũng rất phong phú về nghề (làm gia sư, bán hàng, lau nhà ) Một số sinh

viên có tham vọng trở thành những nhà kinh doanh giỏi đã mở cửa hàng kinh doanh thể hiện tính chủ động, sáng tạo cao trong công việc của mình Theo

Trang 33

đi làm thêm cao nhất nước là 40,9% Trong đó chỉ có 57,6% sinh viên đi làm gia sư, còn lại là đi làm các việc khác Các lý do khiến sinh viên phải đi làm

thêm là: 30,3% để có tiền ăn học, 40% để có thêm chi ding vi gia dinh

không cung cấp đủ và còn một yếu tố rất đáng khích lệ là có 18,2% muốn đi làm thêm để có kinh nghiệm cuộc sống”

Dưới đây là một ví dụ cụ thể minh hoạ về tính thực tế cao trong sinh

viên Việt Nam hiện nay:

Sinh viên sống thực tế và đặt kế hoạch ngắn bạn

* Đặt kế hoạch theo tuân: 41%

* Đặt kế hoạch theo tháng: 33% * Đặt kê hoạch theo năm 26%

* 412% số 5 SV dat ké hoach ngắn từng tuần một Ý kiến chung cho rằng việc này không những giải quyết nhanh gọn công việc mà còn làm giảm bớt áp lực Phân lớn những bạn tham gia đều đặt

một mục đích cho cả năm và đặt kế hoạch theo tuân hoặc tháng để thực hiện mục tiêu đó

Có lẽ nhờ vậy mà số người luôn "bề kế hoạch" (thành công dưới 1094) là rất thấp, chỉ có 1,5% 48% SV luôn có mức hoàn thành được chỉ tiêu từ 50-70%, đặc biệt, có tới 22,5% luôn hoàn

thành kê hoạch của mình

Về nguyện vọng làm việc, cơ quan nhà nước van là điểm đến được SV mong muốn nhất: * Vào làm tại cơ quan nhà nước: 47%

* Làm tại công ty ngoài quốc doanh: 31%

* Tự mở công ty kinh doanh: 15% * Chưa có dự định: 7%

3 triệu đồng/tháng là mức lương sàn

Riêng nguyện vọng, về mức lương, chúng tôi cỗ ý chia rõ thành các nhóm: kỹ thuật - nghệ thuật, xã hội và kinh tÊ để xem các ngành học có ảnh hưởng như thể nào đến nguyện vọng tài chính của họ Mức đánh giá trung bình sau cimg cho thdy 3 triệu đồng tháng là mức lương mong, muốn của cả các nhóm đối tượng trên Trong đó, người có nguyện vọng thấp nhất là 500 ngàn đồng/tháng, còn người cao nhất có nguyện vọng tới 3.000 USD/thang

10% sé SV cho rang mới ra trường thì không nên nặng về chuyện lương bỗng, quan trọng là phải làm công việc có thé mang lại cho mình nhiều kinh nghiệm Nguyện vọng lương trung bình: * Dưới 3 triệu/tháng: 27,79 * Từ 3-5 triệu: 52,49 * Từ 5-10 triệu: 10% * Trên 10 liệu 5% (hầu hết đều thuộc về khối kinh tế) * Chưa xác định: 4%

26 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam: Tổng quan tình hình sinh viên, công tác hội và phong trào sinh viên

Trang 34

Tài sản dự kiên sau 10 nam nữa:

* Khối Xã hội: 200 triệu đẳng ` * Khối Kỹ thuật- nghệ thuật: 400 triệu động * Khối Kinh tế: 800 triệu dong

Người tự tin nhdt vào tài sản tương lai thuộc về khối kinh tẾ với 2 tỷ USD Trong khi đó, người

khiêm tốn nhất thuộc về khối xã hội với chỉ 15 triệu đồng

Trên 300 SV năm cuối tham gia cuộc khảo sát này chưa thể cho ra một kế quả đúng nhất, chuẩn xác nhất song chắc chắn, những kết quả trên cũng đã phân nào ẩu đê phác thảo ra một thể hệ

chuẩn bị bước vào cuộc đời với những giá trị rất tích cực về bản thân

Nguồn: Báo Sinh viên Việt Nam

Tính sáng tạo được thể hiện ở việc rất nhiều sinh viên tham gia

nghiên cứu khoa học và đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế, đạt giải sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ, giải thưởng VIPOTEC hàng năm

Sinh viên hiện nay dé cao vai trò cá nhân: Kinh tế thị trường hội

nhập quốc tế có tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay Sinh viên luôn có ý thức cao việc

khẳng định nhân cách bằng cách trau dồi kiến thức chuyên môn, khẳng định

vị trí của mình trước xã hội Đồng thời, họ thể hiện rõ vai trò cá nhân, lợi ích

cá nhân trong hành động Lợi ích chung và sự quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh dường như bị lấn át bởi việc thực hiện những lợi ích riêng, nhu cầu cá nhân ở một bộ phận sinh viên

Sinh viên xác định rõ phương pháp thực hiện lý tưởng của mình: Nếu trong cấu trúc nhân cách, phần Đức của nhân cách bao gồm thế giới quan, lý tưởng giữ vai trò chủ đạo thì nhìn chung, đại đa số sinh viên Việt Nam có lý tưởng cao cả là giữ vững nền độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Trong đó, lý tưởng đạo đức cộng sản là yếu tố cấu thành quan trọng nên lý tưởng của sinh viên Khẳng định điều này vì đạo

đức là thành phần đặc biệt trong nhân cách của sinh viên Theo cách nói

của G Bandzeladze thì "đạo đức là nội dung cốt yếu của tính cách con người", phân biệt sự khác nhau giữa nhân cách này và nhân cách khác xuất

Trang 35

các chuẩn mực, các quan hệ đạo đức và nhân cách xã hội chủ nghĩa Trong

thời đại hiện nay, mỗi sinh viên hiểu rằng, sống có lý tưởng frước hết phải trân trọng và bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, bởi đó là thành quả được đổi

bằng biết bao mồ hôi và xương máu của các thế hệ cha ông đánh bại mọi

kẻ thù xâam lược Thứ hai, sinh viên phải dốc lòng học tập, rèn luyện để góp

sức mình xây đựng thành công sự nghiệp đổi mới, đưa đất nước tiến những

bước vững chắc trong quá trình hội nhập, phát triển, toàn cầu hóa trong thế

kỷ XXI Họ hiểu muốn củng cố và bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc chỉ có một con đường duy nhất đúng là đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Lý tưởng của sinh viên được biểu biện rõ nhất ở khát vọng học tập, nghiên

cứu, ở sự nỗ lực, chuyên cần, sắng tạo trong học tập nhằm nắm vững những

tri thức vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học - công nghệ,

nhanh chóng hội nhập với xu thế phát triển của nên văn mình nhân loại

Bởi vì, trong nền kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế hiện nay, dân tộc nào vươn lên đến đỉnh cao trí tuệ thì dân tộc đó sẽ chiến thắng Đúng như lời

Bác Hồ đã từng dạy: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu"?, GS TS người

Mỹ Joseph Stiglitz, người đoạt giải Nobel kinh tế năm 2001 vì những cống hiến xuất sắc trong nghiên cứu khoa học về quá trình chuyển đổi sang nền

kinh tế thị trường ở các nước đang phát triển, trong chuyến thăm và làm

việc tại Việt Nam cuối tháng 6- 2001 cũng đã nhận xét về thế hệ trẻ ở các

nước đang phát triển: "Môi trường mới đòi hỏi tư duy phải đổi mới nhanh

nhạy để phù hợp, và giới trẻ thích nghỉ dé dàng hơn so với người già ( )

Chính họ đã đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành một tư duy kinh

tế mới"

Có thể hiểu sâu hơn về nhận xét trên của GS.TS Joseph Stiglitz qua

một cuộc phỏng vấn nhỏ với thanh niên, sinh viên Việt Nam về lẽ sống được thực hiện tại buôi tọa đàm 7 ẽ sống thanh niên ngày nay (do Ban tô chức vận động bình chọn Công dân trẻ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức), diễn ra vào chiều 20-12-2006 tại báo Tuổi Trẻ như buổi trò chuyện gần gũi của những

bạn trẻ - trong đó có 20 gương mặt công dân trẻ thành phố Hồ Chí Minh - để

chia sẻ điều mà không ít bạn trẻ ngày nay cho rằng quá xa vời!

Trang 36

Lé séng cita gidi trẻ ngày nay: đừng dé tuôi trẻ lãng phí

Đặt lợi ích riêng trong lợi ích chung

Theo tiến sỹ Hỗ Thiệu Hừng thì có thê phân loại lẽ sống ở bốn loại: vì mình và chỉ vì mình (Ù; vì mình và phù hợp với lợi ích xã hội (2); vì xã hội trong đó có vì mình (3) và vì xã hội,

không vì bản thân (4) Trong giới trẻ ngày nay, phần lớn bạn chọn cho mình lẽ sống theo cách (2) và (3), bởi không phải ai cũng có thê sống được theo cách (4) và những cá nhân vị kỷ thì

cũng không nhiều,

Đó cũng là giao thoa của nhiều bạn trẻ khí họ chia sẻ lẽ sống của mình, như thân đẳng tin học Nguyễn Khánh Ảnh Hoàng "Theo tôi, lẽ sống là điều thật bình thường, chứ không phải quá

lớn lao Hãy làm những điều bình thường bằng một nghị lực phi thường" Hoàng cũng cho

biết, nếu được chọn lựa giữa việc làm chuyên môn công nghệ thông tin, với việc làm lãnh đạo

một vị trí xã hội, thì bạn chọn phương án một, bởi, nếu công hiển tốt cho chuyên ngành sở

trường, thì đó là cách đóng góp hữu hiệu cho xã hội, chứ không cần phải đặt mình vào vị trí

cao cấp nào

Suy nghĩ của cậu học sinh 14 tuổi không phải là suy nghĩ trẻ con, bởi với bạn Nguyễn Thành

Trung, giám đốc điều hành công ty phần mêm MDV, ban điều hành Vn8X thì "Theo tôi, việc

bạn chọn cho mình một chủ nghĩa sông như thế nào không quan trọng, miễn nó phải hòa hợp được lợi ích chung và lợi ích riêng"

Với chàng trai 24 tuổi Lê Trung Hải, trưởng nhóm Những ước mơ xanh, chuyên giúp đỡ các em ở mới ấm và là một trong số hai bạn trẻ của thành phố Hô Chí Minh nhận giải Thanh niên sống đẹp của Trung ương Đồn thì: "Theo tơi, lẽ sống mà chúng ta chọn cần phù hợp với

chuyên môn cá nhân, phù hợp với lợi ích chung Với riêng cá nhân, lẽ sống của tôi rất đơn

giản, giúp được ai thì giúp, cứ sống hết mình" Theo Hải thì đơn giản, song, không phải ai

cũng có thể đến với trẻ em đường phố như là một phần cuộc sống của mình như Hải

Không bỏ quên chìa khóa ở tuổi 20

Bạn Nguyễn Thành Trung khuấy lên nhiều sự đồng thuận: "Phải làm sao dé khi 40 tuổi, 60

tuổi chúng ta không giệt mình hỗi tiếc chúng ta đã để quên chìa khóa ở tuổi 20, hồi tiếc vì

nhiều điều chưa làm được, nhiều điều bỏ qua khi chúng ta còn trẻ" Và chính Tì rung làm khơng Ít người suy nghĩ khi đưa ra trăn trở: "Người trẻ, rất Ít người dám nghĩ lớn và thậm chí, khi họ

nghĩ được chuyện lớn rồi, thì lại gặp không ít lời bàn ra từ người đi trước"

Với Xuân Nghĩa, chàng trai đã dùng đôi chân vẽ nên cuộc đời khi không có đôi tay thì lẽ sống với

anh cũng chỉ gói gọn "Sống không để tuổi trẻ trôi qua lãng phí" Giảng giải mộc mạc, Nghĩa chia

sẻ thêm, tại sao có nhiều bạn trẻ lãng phí thời gian của mình với game online, trong khi đó, họ có

thể tìm đến các hoạt động xã hội như đến với các mái ấm, nhà mở để giúp đỡ những bạn nhỏ

Khó ai có thể quên những trao đổi chân thành, cảm động của cô gái nhỏ bé Phan Kiều Thanh

Huong, bi thư Đoàn phường 11, Q8, tác giả ý tưởng Bữa cơm cho người già ở quận 8, nhằm

giúp đỡ các cụ già neo đơn: "Khi nhìn thấy không ít bạn trẻ ngày nay sống không xác định được lẽ sống của mình, tôi căng thêm quyết tâm đến với cơng tác Đồn, đến với thanh niên Tôi muốn góp phan của mình giúp họ nhận thức là phải sắng làm sao khơng sống hồi, sống

Trang 37

sống "suy nghĩ, tin tưởng, ước mơ và dám làm", đó cũng là điều giúp cô thém bén bi véi cong

việc hiện tại, bởi với đồng lương ít ỏi từ công tác Đồn, Hương cũng khơng đê dàng đối điện với cuộc sống khó khăn

Có thể vẫn còn không ít bạn cho rằng lẽ sống là khái niệm to tát, không cân nghĩ đến làm gì, song, tiễn sĩ tâm lý học Huỳnh Văn Sơn nhấn mạnh: "Lẽ sống là điều bạn tự giải mã khi trả lời câu hỏi, mình sống vì điều gì? Phải chăng đó là sống có ích, sống nhân hậu, biết lạc quan, biết ước mơ và biết phần đẫu, phân khúc cuộc đời để thực hiện những kế hoạch mình áp ủ Lê sống cần được bất

đâu bằng nội lực của bạn Mỗi ngày, bạn hãy chọn cho mình một niềm vui và lầm một việc có ích"

Thật vậy, tuổi trẻ không đến hai lần Xác định lẽ sống không là điều gì ghê gớm Tiến sĩ

Dinh Phuong Duy, Phó hiệu trưởng Trường đào tạo cản bộ TP đã "đơn giản hóa" những gì cân hiểu về lẽ sống khi trao đổi những quan điểm: "Nhiéu bạn trẻ còn sống lơ lửng, không mục đích Chúng ta phải có khát vọng và nó phải rõ ràng, thậm chí là cân có cả tham vọng,

bởi điêu đó làm chúng ta đi xa hơn Tuổi trẻ cần dâm nói, sống hễt mình, sống thật với mình, biết kiên nhẫn, dám làm và dám chơi - chơi làm sao để đó là phương tiện hữu ích cho cuộc sống Quan trọng nhất, các bạn vẫn luôn là chính mình, không phải là bản sao ai khác" Vậy

với bạn, lẽ sống của bạn là gì? Nếu bạn chưa từng nghĩ đến thì có lẽ không quá sớm để bạn nghĩ về nó Nếu bạn đã từng nghĩ đến, bạn đã làm gì để trả lời

Trên đây, chúng tôi bước đầu tìm hiểu một số những biểu hiện riêng cơ bản, đại diện cho nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, để tiện cho quá trình

khảo sát thực trạng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay trong chương 2, chúng tôi bước đầu cụ thể hóa nhân cách sinh viên Việt Nam thành một số mặt

cơ bản sau: Về mặt Đức, các phẩm chất được khảo sát là: Thế giới quan (niềm tin, lý tưởng và tri thức); về đạo đức cá nhân của sinh viên; phẩm chất ý chí,

tính kỷ luật, tính phê phán trong hoạt động nhận thức và các hành vi trong học

tập Về mặt Tòi, khảo sát sự phát triển thẩm mỹ và nhân cách sinh viên; sự phát

triển năng lực trong nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay Trên cơ sở cấu trúc như vậy, sự kết hợp những nét biểu hiện riêng cơ bản của nhân cách sinh viên

tạo nên những phẩm chất Đức và Tài mang tính đặc trưng và độc đáo ở mỗi cá

nhân sinh viên nhưng không tách rời tính chất lịch sử - xã hội của con người Những đặc thù chủ yếu về nhân cách sinh viên đã qui định sự hình thành và phát triển các kiểu nhân cách sinh viên khác nhan mà chúng tôi sẽ trình bày dưới đây

1.2.2 Các kiểu nhân cách sinh viên

Trang 38

yếu tố khác như điều kiện kinh tế - xã hội, giáo dục, hoạt động Vì vậy, có rất nhiều tiêu chí để phân loại các kiểu nhân cách: Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị, Phân loại qua quá trình giao tiếp, quá trình hoạt động ở

đó chủ thể tự bộc lộ bản chất

Riêng với sinh viên - một tầng lớp xã hội đặc thù - có hoạt động chủ

yếu là học tập, để phân chia kiểu nhân cách sinh viên thì tiêu chí chủ yếu là

đựa vào thái độ đối với học tập của sinh viên Căn cứ vào tiêu chí này, nhân cách sinh viên được nhóm các nhà khoa học G Davít Gôttơlít và Khốtkinơ

chia theo các kiểu sau:

- Kiểu W: Là những sinh viên từ khi bước vào trường đại học đã xác

định mục đích học tập rõ ràng là thu thập tri thức, chuẩn bị cho nghề nghiệp

tương lai, học để làm việc khi ra trường Họ ít quan tâm đến các lĩnh vực tri

thức khác và ít tham gia vào các hoạt động xã hội khác trong trường

- Kiểu X: Gồm những sinh viên chỉ lao vào học và tích luỹ những tri thức chung về cuộc sống Những sinh viên có kiểu nhân cách này cũng ít quan tâm đến các công tác xã hội, trừ việc cần phải tham gia họp hành đoàn

thể trong trường, lớp

- Kiéu Y: Day là kiểu nhân cách sinh viên hoàn thiện nhất Họ coi trong

việc học tập, cố gắng đạt thành tích cao trong học tập Bên cạnh đó, họ vẫn nhiệt tình và có trách nhiệm với các công tác xã hội của trường và của xã hội

- Kiểu F: Những sinh viên thuộc kiểu nhân cách này thường quan

tâm nhiều đến các hoạt động bề nổi của xã hội và trường học, nhưng họ lại ít quan tâm đến việc tích luỹ tri thức, chuẩn bị cho nghề nghiệp của mình trong

tương lai

Tuy nhiên, việc phân loại kiểu nhân cách sinh viên còn rất nhiều

quan điểm khác nhau Mỗi cách phân loại đều dựa trên những tiêu chí cụ

thể, nhất định, song trên thực tế không có cá nhân nào lại chỉ thuộc về một

kiểu nhân cách nhất định

28 Trích theo: Nguyễn Quang Uẩần, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành: Tớm lý học đại cương, nhà xuất

Trang 39

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, theo tác giả có hai loại nhân

cách sinh viên cơ bản:

Kiểu nhân cách thứ nhất, bao gồm những sinh viên có đạo đức trong sáng, tri thức chuyên môn vững vàng, chăm chỉ học tập, tích cực tham gia vào các phong trào của trường lớp, đoàn thể và xã hội

Kiểu nhân cách thứ hai, là những sinh viên thụ động, ở lại vào sự chăm lo của gia đình và xã hội; là những sinh viên tiêu cực, lười biếng học tập, học theo "mốt", theo "yêu cầu" của gia đình cần có một cái bằng đại

học Họ bị lôi cuốn vào các hoạt động xã hội nhiều hơn là hoạt động học tập, trau đồi tri thức Thậm chí, một bộ phận không nhỏ sinh viên thoái hoá,

xuống cấp về nhân cách sa ngã vào cuộc sống thực đụng, hưởng lạc

Tuy nhiên, sự phân chia hai kiểu nhân cách sinh viên trên đây chỉ mang ý nghĩa tương đối trong nghiên cứu Trong thực tế, có thể mỗi sinh

viên vẫn mang trong mình cả phẩm chất của kiểu 1 và kiểu 2 Việc phân chia là căn cứ để hiểu rõ tác động của các nhân tố đến sự hình thành và phát triển

nhân cách sinh viên Việt Nam và đánh giá đúng thực trạng nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

1.2.3 Những nhân tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường,

hội nhập quốc tế hiện nay

Ngoài tính qui luật chung qui định sự hình thành và phát triển nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay còn chịu sự tác động của các nhân tố sau:

1.2.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên tác động rõ nét đến quá

trình thành và phát triển nhân cách ở họ

Sinh viên, đa số nằm trong độ tuổi thanh niên Đây là độ tuổi con

người phát triển lên một bước mới trong hoạt động tư duy, trong tình cảm, ý chí và đây khát vọng hướng tới tương lai Đồng thời, cũng chính là quá trình

Trang 40

và hoàn thiện nhân cách ở sinh viên được biểu hiện trên cả hai mặt: mặt sinh

học và mặt xã hội

Mat sinh hoc, sinh viên chưa phát triển đây đủ về mặt thể chất nên có

nhu cầu rất cao về vật chất, đi liền với nhu cầu vật chất ấy là nhu cầu hoạt động như một tất yếu cần thiết cho quá trình lượng hóa vật chất đã tiếp nhận Vi vay, dé dàng nhận thấy về mặt xã hội, sinh viên tham gia vào tất cả các

hoạt động tập thể rất nhiệt tình, thậm chí cả những hoạt động không phù hợp

với bản thân họ Khi tham gia các hoạt động xã hội, sinh viên về mặt tích

cực được tự thể hiện, tự khẳng định mình, mặt khác có một số sinh viên hoạt

động thiếu ý thức, quậy phá không rõ nguyên nhân, có nhiều biểu hiện lệch

lạc trong định hướng cuộc sống, đó là những biểu hiện chưa hoàn chỉnh

trong nhân cách ở sinh viên Vì vậy, khi xem xét đạo đức của sinh viên, yếu tố nền tảng xây dựng nét nhân cách sinh viên không căn cứ vào những tiêu chuẩn chung chung mà nên lấy những tiêu chí cụ thể, gần gũi trong cuộc sống Trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, nếu sinh viên không thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng thì rất dễ bị đồng tiền, danh vọng mê hoặc, quyến rũ Vì ở độ tuổi này sinh viên thường thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo,

sa ngã Vì vậy sinh viên khi tránh xa được các tệ nạn xã hội như ma tuý,

rượu chè ., ấy chính là biểu hiện của việc giữ gìn đạo đức Chúng ta cần

làm rõ nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến quá trình hình thành và phát triển của nhân cách ở sinh viên, một trong những nguyên nhân chủ quan bất nguồn từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của sinh viên

Do đặc điểm riêng biệt của lứa tuổi, sự phát triển nhân cách sinh viên

luôn chịu ảnh hưởng, tác động chi phối và lệ thuộc nhiều vào hoàn cảnh kinh

tế - xã hội, vào chế độ chính trị - xã hội của đất nước Họ là trái ngọt của sự

giáo dục kết hợp giữa gia đình - nhà trường và xã hội Họ tiếp thu nhanh

những giá trị truyền thống và những giá trị xã hội mới Họ có khả năng thụ cảm, khát vọng vươn tới lý tưởng, luôn khao khát hiểu biết và khám phá

Tuy nhiên, họ còn rất bồng bột, thiếu kinh nghiệm sống, nhiều khi

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w