Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
186 KB
Nội dung
Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Ngày soạn: 3/9/2022 Ngày dạy: 5/9/2022 Tiết: TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn: Địa lí lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - Hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Biết nội dung phân mơn Địa lí lớp - Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địa lí Hiểu mơn - Địa lí gắn với sống thực tế, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội - Nêu vai trị Địa lí sống HS nhận thấy việc nắm kiến thức, kĩ địa lí giúp ích cho HS có nhìn khách quan giới xung quanh giải vẩn để thực tế sống Về kĩ năng, lực - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thơng tin để trình bày nội dung kiến thức Liên hệ với thực tế, thân Về phẩm chất - Yêu thích mơn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu vật, tượng địa lí nói riêng sống nói chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, video thiên nhiên, tượng đối tượng địa lí Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Một số cơng cụ địa lí học thường sử dụng: Địa Cầu, sơ đồ, đồ, mơ hình, bảng số Mở đầu III TỔ CHỨC DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV dựa vào điều HS học Tiểu học để hỏi em nội dung, kiến thức Địa lí em học Tiểu học, từ dẫn dắt, gợi mở nội dung học mơn Địa lí cấp THCS GV cho HS quan sát hình ảnh liên quan đến nội dung phần mơn Địa lí để HS thảo luận với nội dung thể qua hình ảnh Các hình ảnh nên đa dạng tự nhiên, người khu vực địa lí khác để HS có nhìn đa dạng Trái Đất B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Những khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí a Mục tiêu: HS nắm khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí b Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hướng dẫn HS quan sát hình ảnh minh hoạ mơ hình, đồ, biểu đồ, hướng dẫn HS cách khai thác, cách đọc cơng cụ địa lí c Sản phẩm học tập: - Các kĩ HS hình thành, rèn luyện học mơn Địa lí là: sử dụng đồ (hình thành lực nhận thức giới theo không gian qua việc xác định vị trí, vùng phân bố, ), sử dụng sơ đổ, hình ảnh, bảng số liệu (hình thành lực giải thích tượng, q trình địa lí, mối quan hệ tượng, vật, ), điều tra thực tế, - Việc nắm khái niệm kĩ chủ yếu môn Địa lí giúp em học tốt mơn học, thơng qua em có khả giải thích ứng xử phù hợp bắt gặp tượng thiên nhiên diễn sống ngày d Tổ chức thực hiện: Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hướng dẫn HS quan sát hình ảnh minh hoạ vê' mơ hình, đồ, biểu đồ, hướng dẫn HS cách khai thác, cách đọc cơng cụ địa lí Bước 2: - GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS thảo luận trả lời câu hỏi mục Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Đọc thông tin mục quan sát hình 1, 2, 3, cho biết số kĩ rèn luyện học môn Địa lí Việc nắm khái niệm kĩ chủ yếu mơn Địa lí có ý nghĩa học tập đời sống? Bước 3: - GV định hướng HS cách tìm nguồn tài liệu tin cậy, thống Các thơng tin trang phủ, Liên hợp quốc, tổ chức khoa học, tạp chí khoa học điện tử uy tín tham khảo Cách nhận diện trang địa trang web thường có đi: org, gov, un, Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Mơn Địa lí điều lí thú a Mục tiêu: HS thấy điều lí thú học mơn Địa lí b Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh SGK đề thảo luận nêu điều lí thú thể c Sản phẩm học tập: - Muốn học Địa lí đạt hiệu cao, em cần phải có hứng thú học tập Cũng lí thú em tìm hiểu mối quan hệ vật, tượng địa lí như: quan hệ chuyển động Trái Đất với tượng ngày - đêm, tượng mùa, mối quan hệ khí áp gió, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: - GV cho HS quan sát hình ảnh SGK đề thảo luận nêu điều lí thú thể qua ảnh HS làm việc, thảo luận dựa thông tin SGK hiểu biết cá nhân để đưa ý kiến Bước 2: GV có thề yêu cầu số HS chia sẻ vốn hiểu biết Trái Đất, điều lí thú HS trải nghiệm, biết qua kênh thông tin cho lớp nghe Hoạt động gây hưởng ứng HS cách thêm hiểu biết HS từ nguồn cung cẩp bạn lớp Bước 3: - GV cung cẩp thêm thơng tin địa lí để HS có thêm hiểu biết Trái Đất tăng tò mò HS muốn tham gia vào môn học Bước 4: - GV mở rộng gợi ý số điều lí thú khác khắp giới như: Trên Trái Đất có nơi mưa nhiều quanh năm, thảm thực vật xanh tốt, có nơi khơ nóng, vài năm khơng có mưa, khơng có lồi thực vật sinh sống Mục Địa lí sống Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- a Mục tiêu: HS nêu vai trò kiến thức Địa lí sống b Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu vai trị kiến thức Địa lí sống - GV tổ chức thảo luận cặp đôi theo lớp, yêu cầu HS thảo luận nêu ví dụ cụ thể để thấy vai trị kiến thức Địa lí sống c Sản phẩm học tập: - Kiến thức Địa lí giúp lí giải tượng sống - Kiến thức Địa lí hướng dẫn cách giải vấn đề sống - Định hướng thái độ, ý thức sống: trách nhiệm với môi trường sống, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK nêu vai trị kiến thức Địa lí sống Bước 2: GV tổ chức thảo luận cặp đôi theo lớp, yêu cầu HS thảo luận nêu ví dụ cụ thể để thấy vai trị kiến thức Địa lí sống Bước 3: HS thảo luận Bước 4: GV tổ chức thảo luận cặp đôi theo lớp, yêu cầu HS thảo luận nêu ví dụ cụ thể để thấy vai trò kiến thức Địa lí sống GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập thể đầy đủ nội dung học Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- d Tổ chức thực hiện: Câu Nội dung thể qua hình 1, 2, Hình 1: Mơ hình cấu tạo Trái Đất thể cấu tạo lớp Trái Đất bao gồm: vỏ Trái Đất, man-ti nhân Hình 2: thể số dân giới từ năm 1804 đến năm 2018, mốc năm lấy dân số tăng thêm tròn tỉ người năm gần Hình 3: biển đại dương giới: thể đại dương giới; số biển, vịnh lớn giới D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu HS tìm kiếm mạng, hỏi người thân đê’ thực Một số câu ca dao tục ngữ quen thuộc là: Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm Ngày soạn: 3/9/2022 Ngày dạy: 5/9/2022 Tiết: Bài HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ Mơn: Địa lí lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC ĐÍCH, U CẦU Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Về kiến thức - Biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ - Xác định đồ Địa Cầu: Kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu Ghi tọa độ địa lí điểm đồ Về kĩ năng, lực Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Biết sử dụng Địa Cầu để nhận biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cấu Bắc, bán cầu Nam - Biết đọc ghi toạ độ địa lí địa điểm Địa Cầu Về phẩm chất - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thông qua xác định điểm cực đất nước đất liền II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Quả Địa Cầu - Các hình ảnh Trái Đất - Hình ảnh, video điểm cực phần đất liền lãnh thổ Việt Nam III TỔ CHỨC DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV định hướng cho HS biết nội dung Tình mở đầu nêu đầu ví dụ, GV tham khảo đưa tình khác để dẫn dắt, thu hút HS B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Hệ thống kinh, vĩ tuyến a Mục tiêu: HS nêu GV giải thích cho HS khái niệm cực, kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, khái niệm bán cầu Bắc, bán cầu Nam, bán cầu Đông, bán cầu Tây b Nội dung: Dựa vào Địa Cầu hình SGK, GV yêu cầu HS nêu giải thích cho HS khái niệm c Sản phẩm học tập: - Kinh tuyến nửa đường tròn nối hai cực Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Vĩ tuyến vịng trịn vng góc với kinh tuyến - Để đánh số kinh tuyến vĩ tuyến, người ta chọn kinh tuyến, vĩ tuyến làm gốc ghi 0° Các kinh tuyến vĩ tuyến khác xác định dựa vào kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: - GV cho HS quan sát Địa Cầu, từ u cầu HS nhận xét hình dạng (hình cầu trục nghiêng) Trái Đất để biết Địa Cầu mơ hình Trái Đất phản ánh xác, rõ ràng hình dạng kích thước thu nhỏ Bước 2: - Dựa vào Địa Cầu hình SGK, GV yêu cầu HS nêu giải thích cho HS khái niệm cực, kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, khái niệm bán cầu Bắc, bán cầu Nam, bán cầu Đông, bán cẩu Tầy GV có thề chia lớp thành nhóm, để thực yêu cầu SGK HS làm việc cá nhân trao đổi cặp/nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: GV nên lưu ý phần “Em có biết” để HS biết được: kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, chí tuyến, vịng cực Đây đường địa lí quan trọng, học sau sử dụng Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí a Mục tiêu: Xác định kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí b Nội dung: GV u cầu HS đọc thơng tin SGK để nhận thức vấn đề c Sản phẩm học tập: - Muốn xác định vị trí địa điểm Địa Cầu hay đồ, ta phải xác định kinh độ vĩ độ điểm - Kinh độ vĩ độ điểm gọi chung toạ độ địa lí điểm - Khi biết toạ độ địa lí, ta xác định vị trí điểm Địa cầu đồ Ví dụ: Cột cờ Hà Nội có vĩ độ 21°01’57”B kinh độ 105°50’'23”Đ, toạ độ địa lí cột cờ Hà Nội ghi (21°01’57”B, 105°50’23”Đ) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Cần làm cho HS hiểu muốn xác định toạ độ địa lí điểm Địa Cầu, đồ hay bề mặt Trái Đất phải xác định kinh độ vĩ độ điểm GV u cầu HS đọc thơng tin SGK để nhận thức vấn đề Bước 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình với việc đọc thơng tin SGK, phần “Em có biết” để có hiểu biết kinh độ vĩ độ Bước 3: - Sau HS nắm rõ kinh độ vĩ độ, GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ SGK để thực hành củng cố kiến thức Toạ độ địa lí điểm: A (60°B, 120°Đ) B (23°27'B, 60°Đ) C (30°N, 90°Đ) Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập thể đầy đủ nội dung học; d Tổ chức thực hiện: Câu GV giúp HS liên hệ kiến thức tốn học: đường trịn 360°, Xích đạo 0°, cực 90° để tính số đường kinh, vĩ tuyến Cụ thể có 360 kinh tuyến 181 vĩ tuyến vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến cách 1° D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu HS tra cứu internet xác định toạ độ địa lí điểm cực phần đất liền nước ta: - Điểm cực Bắc xã Lủng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có toạ độ: 23°23’B, 105°20’Đ - Điểm cực Nam xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau có toạ độ: 8°34’B, 104°40’Đ - Điểm cực Tây xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có toạ độ: 22°22’B, 102°09’Đ - Điểm cực Đông xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hồ có toạ độ: 12°40’B, 109°24’Đ - Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Ngày soạn: 10/9/2022 Ngày dạy: 12/9/2022 Tiết: Năm học: 2022- Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập thể đầy đủ nội dung học; d Tổ chức thực hiện: Câu Phần đất liền nước ta giáp với biển hướng đông, nam, tây nam D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu HS sưu tầm đồ giới thiệu với bạn đồ với yêu cầu: Đó đồ (tên đồ)? Bản đổ có hệ thống kinh, vĩ tuyến khơng? Nội dung đồ? Tấm đồ có ý nghĩa gì?, Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Ngày soạn: 17/9/2022 Ngày dạy: 19/9/2022 Tiết: 7, Bài TỈ LỆ BẢN ĐỒ TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ DỰA VÀO TỈ LỆ BẢN ĐỒ Mơn: Địa lí lớp Thời gian thực hiện: tiết Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - Biết tỉ lệ đồ - Biết dạng tỉ lệ đồ 2.Về kĩ năng, lực - Tính khoảng cách thực tế hai điểm dựa vào tỉ lệ đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bản đồ giáo khoa treo tường có tỉ lệ số tỉ lệ thước - Bản đồ hình SGK III TỔ CHỨC DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Nội dung nhấn mạnh hai điểm: tỉ lệ đổ tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đổ GV khởi động theo nhiều ý tưởng khác nhau, dựa vào SGK (Gợi ý cho HS cách tính khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng phải dựa vào tỉ lệ đồ) dựa vào tình so sánh hai đố lãnh thổ có kích thước khác có tỉ lệ khác Ví dụ hỏi HS đồ hành Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam có kích thước 28 X 35 cm Trong đồ hành Việt Nam treo tường lại có kích thước 84 X 116 cm? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết Mục Tỉ lệ đồ a Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm tỉ lệ đồ ý nghĩa b Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK để tìm hiểu khái niệm tỉ lệ đồ ý nghĩa c Sản phẩm học tập: Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Tỉ lệ đồ cho biết mức độ thu nhỏ độ dài đối tượng đồ so với thực tế - Tỉ lệ đồ biểu hai dạng: + Tỉ lệ số phân số ln có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ ngược lại + Tỉ lệ thước vẽ dạng thước đo tính sẵn, đoạn ghi số đo độ dài tương ứng thực tế d Tổ chức thực hiện: Bước 1: - GV cho HS quan sát hai đồ SGK: đồ Hành Việt Nam (trang 110) đồ nước Đông Nam Á (trang 101) yêu cầu HS nhận xét kích thước lãnh thổ Việt Nam mức độ chi tiết nội dung hai đồ có khác đó? HS rút nhận xét khác kích thước mức độ chi tiết vế nội dung hai đồ chúng có tỉ lệ khác Từ dựa vào kênh chữ SGK để tìm hiểu khái niệm tỉ lệ đồ ý nghĩa Bước 2: - Sau HS biết tỉ lệ đồ, GV yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi SGK để thực hành củng cố Bước 3: - Gợi ý: + Ý nghĩa tỉ lệ đố: cho biết mức độ thu nhỏ độ dài đối tượng đồ so với thực tế + Tỉ lệ số phân số thể dạng có tử số ln 1, ví dụ: :100 000,1: 50 000 Ti lệ thước hình vẽ thước đo tính sẵn, đoạn ghi số đo độ dài tương ứng thực tế Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Tiết Mục Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đồ a Mục tiêu: Cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đồ b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực yêu cầu SGK, dựa vào kĩ tính tốn kiến thức tỉ lệ đồ để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Muốn biết khoảng cách thực tế hai điểm A B, ta dùng thước đo khoảng cách từ A đến B đồ dựa vào tỉ lệ đồ để tính - Nếu đồ có tỉ lệ thước, ta đem khoảng cách AB đồ áp vào thước tỉ lệ biết khoảng cách AB thực tế d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV phải lưu ý HS nguyên tắc: muốn đo khoảng cách thực tế hai điểm, phải đo khoảng cách hai điểm đồ dựa vào tỉ lệ số thước tỉ lệ để tính Bước 2: GV hướng dẫn HS thực yêu cầu SGK, dựa vào kĩ tính tốn kiến thức tỉ lệ đồ để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: - Gợi ý: + Bản đồ hành có tỉ lệ : 000 000, khoảng cách Thủ đô Hà Nội tới thành phố Hải Phòng thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) 1,5 cm cm, thực tế hai địa điểm cách Thủ đô Hà Nội 1,5 cm X 60 km = 90 km, cm X 60 km = 300 km (vì cm đồ tỉ lệ : 000 000 tương ứng 60 km ngồi thực tế) + Hai địa điểm có khoảng cách thực tế 250 km, đổ tỉ lệ : 500 000 khoảng cách hai địa điểm 250 km : km = 50 cm (vì 1cm đồ : 500 000 tương ứng với km thực tế) Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV lưu ý HS cách đo đối tượng địa lí khơng nằm đường thẳng (sơng, đường giao thông, ) để em mở rộng thêm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập thể đầy đủ nội dung học d Tổ chức thực hiện: Câu Bản đồ có tỉ lệ 1:10 000 có nghĩa cm đồ ứng với 100 m thực tế Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Kết là: - Đo tính khoảng cách theo đường chim bay từ: Chợ Bến Thành đến Công viên Thống Nhất: cm X 100 m = 700 m - Tính chiểu dài đường Lê Thánh Tơn từ ngã ba Phạm Hồng Thái đến ngã tư giao với đường Hai Bà Trưng: để tính khoảng cách này, GV hướng dẫn HS tính qua hai đoạn ngắn, sau cộng lại, cụ thể là: + Khoảng cách từ ngã ba Phạm Hồng Thái đến ngã tư Lê Thánh Tôn - Nguyễn Trung Trực: 5,5 cm X 100 m = 550 m + Khoảng cách từ ngã tư Lê Thánh Tôn - Nguyễn Trung Trực đến ngã tư Lê Thánh Tôn Hai Bà Trưng: 6,7 cm X 100 m = 670 m + Chiều dài đường Lê Thánh Tôn từ ngã ba Phạm Hồng Thái đến ngã tư giao với đường Hai Bà Trưng là: 550 m + 670 m = 220 m D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu Giữa hai đồ tự nhiên Việt Nam có tỉ lệ : 10 000 000 1: 15 000 000, đồ tỉ lệ : 10 000 000 có kích thước lớn thể nhiều đối tượng địa lí Ngày soạn: 24/9/2022 Ngày dạy: 26/9/2022 Tiết: 11, 13 Bài KÍ HIỆU VÀ BẢNG CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ Mơn: Địa lí lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - Nhận biết loại kí hiệu dạng kí hiệu đồ Về kĩ năng, lực - Đọc kí hiệu giải đồ - Biết đọc đồ, xác định vị trí đối tượng địa lí đồ - Biết tìm đường đổ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Một số đồ giáo khoa đồ hình thể, miền tự nhiên, đồ địa hình tỉ lệ lớn, đồ hành chính, - Các đồ SGK: đồ hành Việt Nam; đồ tự nhiên giới bán cầu Tây, bán cầu Đông; sổ đồ địa phương có tỉ lệ lớn đổ điểm du lịch để HS vận dụng cách tìm đường đồ III TỔ CHỨC DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng tình nêu phần mở đầu học SGK để tạo tâm hứng thú vào học Sau học, em sử dụng kiến thức vế đồ học để sử dụng đổ học tập tình thực tế tìm đường B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 11 Mục Kí hiệu bảng giải đồ a Mục tiêu: Đọc kí hiệu giải đồ b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhóm để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- c Sản phẩm học tập: a Kí hiệu đồ - Để thể đối tượng địa lí đồ, người ta phải sử dụng dấu hiệu quy ước gọi kí hiệu đồ - Kí hiệu đồ đa dạng, người ta thường sử dụng ba loại: kí hiệu điểm, kí hiệu đường kí hiệu diện tích b Bảng giải - Trên đồ, kí hiệu giải thích bảng giải, thường bố phía đồ khu vực trống ban đồ d Tổ chức thực hiện: *Nhiệm vụ Bước 1: - GV cho HS biết tầm quan trọng kí hiệu đồ Sau đó, hướng dẫn HS quan sát hình để HS biết kí hiệu đồ đa dạng HS quan sát hình, trao đổi nhóm để nhận biết loại dạng kí hiệu Bước 2: - Qua việc phân tích đặc điểm, ý nghĩa kí hiệu đồ (mục "Em có biết") để HS tự đưa nhận xét phân biệt khác kí hiệu đố với ki hiệu khác (như kí hiệu giao thơng, ) Bước 3: - Sau HS có biểu tượng kí hiệu đồ, GV hướng dẫn thực nhiệm vụ SGK Gợi ý kết quả: + Đối tượng địa lí thể ló hiệu điểm: Thủ đơ, thành phố, mỏ quặng, điểm du lịch, di tích, + Đối tượng địa lí thể kí hiệu đường: tuyến đường biển, dịng biển, hướng gió, dịng sơng, + Đối tượng địa lí thể kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, khu vực phân bổ loại đất, rừng, Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh *Nhiệm vụ Bước 1: - Để HS có biểu tượng bảng giải, GV cho HS quan sát số loại đồ giáo khoa treo tường lớp tập Atlat Địa lí để hướng dẫn HS đọc nội dung đồ Bước 2: Sau đó, GV lưu ý phần “Em có biết” để HS biết cách xếp thứ tự kí hiệu bảng giải Khi HS có biểu tượng biết cách xếp bảng giải, GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ SGK để thực hành củng cố kiến thức Bước 3: - Gợi ý kết quả: + Thơng qua kí hiệu nội dung cho thấy bảng giải bên trái thuộc đồ tự nhiên bên phải thuộc đồ hành Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- + Trong bảng giải đồ hành thể đối tượng: Thủ đô, thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố, thị xã đơn vị hành đối tượng khác biên giới quốc gia, ranh giới tỉnh, giao thơng, sơng ngịi, + Trong bảng giải đồ tự nhiên thể hiện: phân tầng độ cao, độ sâu (đậm, nhạt), đỉnh núi, điểm độ sâu, sơng ngịi, Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Tiết 13 Mục Đọc số đồ thông dụng a Mục tiêu: Đọc tên đồ để biết nội dung lãnh thổ thể b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát, trao đổi hoàn thành việc đọc đồ theo gợi ý c Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu bước đọc đồ gọi số HS trình bày lại cách đọc tên đồ cụ thể a Cách đọc đồ - Đọc tên đồ để biết nội dung lãnh thổ thể - Biết tỉ lệ đồ để đo tính khoảng cách đối tượng - Đọc kí hiệu bảng giải để nhận biết đối tượng đồ - Xác định đối tượng địa lí cần quan tâm đồ - Trình bày mối quan hệ đối tượng địa lí *Đọc đồ tự nhiên giới trang 96 - 97 SGK GV hướng dẫn HS quan sát, trao đổi hoàn thành việc đọc đồ theo gợi ý Hoặc GV chia lớp thành nhóm để đọc đồ này, nhóm khác trao đổi bổ sung cho hoàn chỉnh Bước Cụ thể là: + Nội dung lãnh thổ: đồ Tự nhiên bán cầu + Ti lệ đổ : 110 000 000 + Bảng giải thể yếu tố: phân tầng địa hình, yếu tố tự nhiên, + Kể tên đối tượng địa lí cụ thể châu Mỹ: Các dãy núi: dãy Rốc-ki, dãy An-đét, Các đồng bằng: A-ma-dơn, Pam-pa, Các dịng sơng lớn: sông Mi-xi-xi-pi, sông Xan Phran-xi-xcô, sông A-ma-dôn, Bước 3: *Đọc đồ hành Việt Nam trang 110 SGK Cách đọc đồ củng tương tự đồ Tự nhiên giới nên GV thực việc dạy học giống phần Bước 4: Cụ thể là: + Bản đổ hành Việt Nam Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- + Bản đổ có tỉ lệ : 10 000 000 + Bảng giải thể yếu tố: đơn vị hành (Thủ đơ, thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh), ranh giới, + Đọc xác định đối tượng: • Thủ đơ: Hà Nội • Thành phố trực thuộc Trung ương: Hải Phòng, Đà Nằng, Thành phố Hổ Chí Minh, Cần Thơ • Tình/thành phố nơi em sinh sống: HS xác định vị trí địa phương đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Tìm đường đồ a Mục tiêu: Tìm đường qua cách xác định đồ b Nội dung: GV lựa chọn tờ đồ du lịch thành phố hay sơ đồ khu du lịch, khu vực thành phố c Sản phẩm học tập: Để tìm đường đồ, cần thực theo bước sau: Bước 1: Xác định nơi nơi đến, hướng đồ Bước 2: Tìm cung đường lựa chọn cung đường thích hợp với mục đích (ngắn nhất, thuận lợi yêu cầu phải qua số địa điểm cần thiết), đảm bảo tuân thủ theo quy định luật an tồn giao thơng Bước 3: Dựa vào tỉ lệ đồ để xác định khoảng cách thực tế d Tổ chức thực hiện: Bước 1: - GV lựa chọn tờ đồ du lịch thành phố hay sơ đồ khu du lịch, khu vực thành phố Sau giới thiệu bước để tìm đường HS quan sát GV thực ghi nhớ bước SGK Bước 2: Sau HS biết cách tìm đường đi, GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ để thực hành củng cố Bước 3: - Cụ thể là: + Trên đồ hình 3: Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt nằm đường Yersin; Ga Đà Lạt điểm bắt đầu tuyến đường sắt; Bảo tàng Lâm Đồng nằm đường Hùng Vương + Mô tả đường từ Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt đến Ga Đà Lạt, từ Ga Đà Lạt đến Bảo tàng Lâm Đổng • Từ Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt xuôi theo đường Yersin tới ngã tư đường Nguyễn Trãi - Yersin (khoảng 600 m), sau hướng Đơng Bắc (khoảng 500 m), rẽ phải Ga Đà Lạt • Từ Ga Đà Lạt đến ngã tư Nguyễn Trãi - Yersin (khoảng 500 m), từ ngã tư theo đường Phạm Hồng Thái (khoảng km) đến đường Hùng Vương, Bảo tàng Lâm Đồng nằm đường Hùng Vương Bước 4: Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành phiếu học tập thể đầy đủ nội dung học d Tổ chức thực hiện: Câu Sơng, ranh giới tỉnh thể kí hiệu đường - Vùng trồng rừng thể kí hiệu diện tích - Nhà máy, mỏ khống sản thể kí hiệu điểm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Câu câu HS sưu tầm đồ, ứng dụng thiết bị điện tử để thực nhiệm vụ Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Ngày soạn: 1/10/2022 Ngày dạy: 3/10/2022 Tiết: 15 Bài LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ Mơn: Địa lí lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức Năm học: 2022- Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Biết lược đồ trí nhớ Về kĩ năng, lực - Vẽ lược đồ trí nhớ vê' số đối tượng địa lí thân quen Về phẩm chất - Thêm gắn bó với khơng gian địa lí thân quen, yêu trường lớp, yêu quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Những lược đồ trí nhớ có sẵn tự xây dựng - Một số dụng cụ đơn giản để vẽ lược trí nhớ III TỔ CHỨC DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thứcd Tổ chức thực hiện: Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Có thể đặt nhiều tình khác tuỳ theo động, sáng tạo GV để đưa tình khởi động gây hứng thú, kích thích suy nghĩ HS Ví dụ tình khởi động đưa phần mở đầu SGK mà GV tham khảo lựa chọn Hoặc gọi HS lên bảng, yêu cầu em tưởng tượng lại đường từ nhà tới trường vẽ lại sơ đổ bảng giới thiệu với bạn lớp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Khái niệm lược đồ trí nhớ a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm lược đồ trí nhớ b Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: - Lược đồ trí nhớ thông tin không gian giới giữ lại trí óc người - Lược đồ trí nhớ đặc trưng đánh dấu địa điểm mà người gặp, đến, d Tổ chức thực hiện: Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Thế lược đổ trí nhớ? Lược đồ trí nhớ có tác dụng sống? Bước 2: - Khuyến khích HS đưa ví dụ trí nhớ mà em có trải nghiệm Bước 3: HS thực Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Vẽ lược đồ trí nhớ a Mục tiêu: HS vẽ lược đồ trí nhớ b Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm theo hướng dẫn c Sản phẩm học tập: - Để vẽ lược đồ trí nhớ, trước hết phải hồi tưởng lại không gian cần vẽ với vật, tượng cụ thể - Sau thể hồi tưởng thành lược đồ Có hai loại lược đồ trí nhớ thường vẽ là: lược đồ trí nhớ đường lược đồ trí nhớ khu vực d Tổ chức thực hiện: Bước 1: - Sau HS biết lược đồ trí nhớ ý nghĩa lược đồ trí nhớ, GV hướng dẫn HS cách lược đồ trí nhớ cách hồi tưởng lại đối tượng thể đối tượng Các đối tượng trí óc người hồi tưởng thể lược đồ Bước 2: - Vẽ lược đồ trí nhớ đường nội dung quan trọng vẽ lược đồ trí nhớ Phần này, GV nên hướng dẫn chung cách vẽ cụ thể (điểm đầu, điểm kết thúc, hướng đi, điểm mốc, ) đặt câu hỏi phát vấn cho HS: Muốn vẽ lược đồ trí nhớ đường đi, em phải ý đến điềm nào? HS đọc thông tin SGK kiến thức thực tế để trả lời, HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh Sau HS biết cách vẽ lược đồ này, GV cho HS quan sát ví dụ để hiểu rõ Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Bước 3: GV khuyến khích số HS lên bảng tự vẽ lại lược đồ trí nhớ từ nhà đến trường hay đến địa điểm để HS thực hành củng cố giống yêu cầu SGK Các HS khác quan sát chỉnh sửa cho thực tế Bước 4: Vẽ lược đồ trí nhớ khu vực: phần hướng dẫn HS bước giống phần vẽ lược đồ trí nhớ đường GV vận dụng tương tự, sau cho HS tự thực hành, luyện tập để mô tả sơ đồ trường đối tượng phù hợp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành phiếu học tập thể đầy đủ nội dung học; d Tổ chức thực hiện: Câu HS tưởng tượng vẽ phác thảo sơ đồ trường học với đối tượng quen thuộc như: khu lớp học, khu hiệu bộ, nhà đa năng, thư viện, đánh dấu vị trí lớp học lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Hồn thành tập nhà ... có toạ độ: 12°40’B, 109°24’Đ - Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Ngày soạn: 10/9/2022 Ngày dạy: 12/9/2022 Tiết: Năm học: 2022- Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- Bài BẢN... địa lí, kinh độ, vĩ độ - Xác định đồ Địa Cầu: Kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu Ghi tọa độ địa lí điểm đồ Về kĩ năng, lực Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- - Biết sử dụng Địa. .. Mục Địa lí sống Lịch sử Địa lí – Phân mơn Địa lí 2023 Năm học: 2022- a Mục tiêu: HS nêu vai trò kiến thức Địa lí sống b Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu vai trò kiến thức Địa lí