1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lịch sử thế giới hiện đại

18 173 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 108,95 KB

Nội dung

Câu Tại nước Nga năm 1917 lại diễn cách mạng lớn Cách mạng dân chủ tư sản tháng cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10? Cuộc cách mạng lần thứ vào tháng 2/1917 nhằm lật đổ chế độ PK Nga Hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Cuộc cách mạng Lênin Đảng Bôsêvich lãnh đạo, lực lượng chủ yếu công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Cuộc cách mạng mang tính chất cách mạng DCTS kiểu Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện quyền // tồn nước Nga: Một quyền Xơ viết Cơng - Nơng, chínhphủ lâm thời Tư sản(chính phủ giai cấp bóc lột), vậy, Lênin Đảng Bôsêvich đặt nhiệm vụ cách mạng phải tiếp tục lật đổ phủ lâm thời Tư sản, giành quyền hồn tồn tay Vơ sản Vì cách mạng lần thứ bùng nổ vào tháng Mười năm 1917 cách mạng XHCN Câu Hoàn cảnh đời, nội dung thành tựu sách kinh tế (NEP)? Liên hệ với sách đổi Việt Nam nay? Hoàn cảnh: -Năm 1921 nước Nga xơ viết bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước hồn cảnh khó khăn Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình trị khơng ổn định, lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bao loạn nhiều nơi -Nước Nga rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, trị, đe dọa tồn quyền Xơ Viết -Nhằm khắc phục khủng hoảng, nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế Đại hội lần thứ X đảng Bonsevich vào tháng 3/1921 định chuyển sách cộng sản thời chiến sang sách kinh tế -Trong nơng nghiệp: Nhà nước thay chế độ trưng thu lương thực thừa thuế lương thực ổn định Thuế lương thực nộp vật Sau nộp đủ thuế quy định trước mùa gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số dư thừa tự bán thị trường -Trong công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân thuê xây dựng xí nghiệp loại nhỏ, kiểm sốt nhà nước khuyến khích tư nước đầu tư, kinh doanh Nga Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất nơng nghiệp, phần lớn xí nghiệp chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao suất lao động -Trong lĩnh vực thương nghiệp tiền tề: Tư nhân tự buôn bán trao đổi Nhà nước mở lại chợ, khôi phục đẩy mạnh mối liên hệ kinh tế thành thị nông thôn Năm 1924 nhà nước phát hành đồng rúp thay cho loại tiền cũ Thành tựu: -Đưa nước Nga khỏi khủng hoảng kinh tế, trị -Thể chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nên kính tế nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần tự bn bán -Chính sách kinh tế mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội số nước Nhận xét: -Có thể xem sách kinh tế bước lùi bước lùi cần thiết để Liên Xơ vượt qua khó khăn thử thách tạo đà vững bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội thể lãnh đọa sáng suốt đảng Bonsevich Lê Nin -Đảng vận dụng kinh nghiệm vào điều kiện cụ thể Việt Nam thời kì đổi phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần có định hướng nhà nước Câu Hoàn cảnh đời, nội dung tác động sách ( New Deal) F.Roosevelt? Câu Trình bày sách đối ngoại nước Đức thời A.Hitller (19331939) nêu nhận xét? Câu Hoàn cảnh đời, nội dung Hòa ước Versailles (28/6/1919) Và giải thích người Đức lại căm ghét nó? Hồn cảnh đời -Do tác động cách mạng tháng 10 Nga -Do hậu chiến trang giới thứ ảnh hưởng cách mạng tháng 10 Nga tạo nên cao trào cách mạng Châu Âu (1918-1923) -Chiến tranh giới thứ tàn phá nghiêm trọng nước tham chiếm làm thay đổi tương quan lực lượng nước -Hội nghị thức bắt đầu vào ngày 18/1/1919 cung điện Versailles (Pari) với tham dự 27 nước thắng trận Giữ vai trò trung tâm hội nghị nhà lãnh đạo cường quốc: tổng thống w.wilson Hoa Kỳ, thủ tướng David Lloyd, Geogre Anh thủ tướn Geogre Clemenceau Pháp -Hội nghị Versailles kéo dài gần năm diễn gay go liệt nước cường quốc thắng trận có mưu đồ tham vọng riêng việc phân chia quyền lợi thiết lập trật tự giới sau chiến tranh Nội dung Hòa Ước - Thành lập hội quốc liên ngày 10/1/1920 Các quan chuyên môn Hội Quốc Liên gồm có Tòa Án Quốc Tế tổ chức khác như: tổ chức Lao Đọng quốc tế, tổ chức sức khỏe, Nội dung hoạt động hội quốc liên đề giám sát việc giải trừ quân bị, tôn trọng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị, giải tranh chấp quốc tế Hội Quốc Liên thành lập theo sáng kiến tổng thống Mĩ Uynxon Mĩ từ chối không tham gia tham vọng Mĩ không thực hội nghị Versailles - Khuyến khích hợp tác quốc tế - Thực hòa bình an ninh giới Hòa ước Véc-xai kí với Đức ngày 28/6/1919 buộc Đức phải chịu trách nhiệm tội ác chiến tranh - Kí hòa ước với nước bại trận năm 1919-1920 Và giải thích người Đức lại căm ghét nó? -Hòa ước Véc-xai kí với Đức ngày 28/6/1919 , văn kiện quan trọng hệ thống vesailles định số phận nước Đức Hòa ước khẳng định nước Đức bại trận phải chịu trách nhiệm “tội ác gây chiến tranh” phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Andat Loren, cắt Ba lan cho vùng Poomerani “hành lang chạy biển”, đảo Hogalen hội Quốc Liên quản trị, mỏ than thuộc Pháp Đồng thời toàn hệ thống thuộc địa Đức trở thành đất ủy trị Hội Quốc Liên giao cho cường quốc Anh Pháp, nhật Bỉ quản lí -Nước Đức bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất: Chỉ giữ lại 100000 binh với vũ khí thơng thường, khơng có khơng qn, khơng có hạm đội tàu ngầm Vùng Tả Ngạn Sông Rang đầu cầu vùng Hữu Ngạn quân đội Đồng Minh đóng vòng 15 năm rút qn Đức thi hành hòa ước.Nước Đức phải bồi thường chiến tranh cho nước thắng trận số tiền 132 tỉ Mác Vàng, trả cho trả cho Pháp 52%, Anh 22%,Italia 10% Với Hòa Ước nước Đức 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 sản lượn thép Toàn gánh nặng Hòa Ước Versailles đè nặng lên vai nhân dân Đức, hòa ước khơng thủ tiêu tiềm lực kinh tế chiến tranh Đức Câu Nội dung hiệp ước hội nghị Wasington (1921-1922)? Nước Mỹ giành thắng lợi qua hiệp ước này? Hoàn cảnh -Hội Nghị Versailles kết thúc -Mâu thuẫn nảy sinh cường quốc thắng trận đặc biệt quan hệ Anh-Mĩ ;Nhật-Mĩ -Mỹ không phê chuẩn hòa ước Versailles quyền lời Mĩ khơng thỏa mãn -Ngày 25/8/1921 Mĩ kí hòa ước riêng với Đức -Mĩ đưa sáng kiến triệu tập hội nghị quốc tế oasington Nội dung -Hiệp ước nước Anh, Pháp, Mĩ, Nhật kí ngày 13/12/1921 khơng xâm lược Thái Bính Dương có giá trị 10 năm -Hiệp ước nước kí ngày 6/12/1922 cơng nhận ngun tắc hồnh chỉnh lãnh thổ tơn trọng chủ quyền Trung Quốc, định trung quốc trở thành thị chung cường quốc phương Tây Hiệp ước nước: Anh Pháp Mĩ Nhật Italia kí ngày 6/12 /1922 hạn chế vũ trang với hải quân Quy định trọng tải tàu chiến khu vực TBD Nước Mỹ giành thắng lợi qua hiệp ước này? -Mĩ giải quyền lợi cách thieetk lập khn khổ trật tự Châu Á-TBD Mĩ chi phối -Mĩ ngang hàng với Anh vượt qua Nhật, Mĩ thực việc xâm nhập vapf thị trường Viễn Đơng vàTrung Quốc thơng qua sách “mở cửa” -Hiệp ước hội nghị Oasington tạo nên Hệ thuống Vecxai-Oasington, trật tự giới mà chủ nghãi đế quốc xác lập, cường quốc Anh Mĩ giành nhiều ưu 7/10 dân giới tình trạng bị nơ dịch nặng nề Câu Trình bày sừ hình thành lò lửa chiến tranh đối sách nước Anh, Pháp, Mỹ Liên Xơ (1929-1936)? a) Lò lửa chiến tranh Viễn Đông Nhật Bản nước có tham vọng phá vỡ hệ thống Vecxai - Oasinhtơn sức mạnh quân Từ năm 1927 Thủ tướng Nhật Tanaca vạch kế hoạch chiến tranh tồn cầu đệ trình lên Thiên hồng hình thức “tấu thỉnh”', khẳng định phải dùng chiến tranh để xố bỏ “bất cơng mà Nhật phải chấp nhận” Hiệp ước Oasinhtơn (1921 - 1922) đề kế hoạch cụ thể xâm lược Trung Quốc, từ mở rộng xâm lược tồn giới Sau hai lần thất bại việc xâm lược vùng Sơn Đông (Trung Quốc), ngày 18 - - 1931 Nhật Bản tạo “Sự kiện đường sắt Nam Mãn Châu” để lấy cớ đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, nơi tập trung 77% tổng số vốn Nhật Trung Quốc Đây bước kế hoạch xâm lược đại qui mô Nhật Sau chiếm vùng này, quân Nhật dựng lên gọi “Nhà nước Mãn Châu độc lập” với phủ bù nhìn Phổ Nghi đứng đầu, biến vùng Đơng Bắc Trung Quốc thành thuộc địa bàn đạp cho phiêu l ưu quân Việc Nhật Bản xâm lược Đông Bắc Trung Quốc động chạm đến quyền lợi nước tư phương Tây, Mĩ Tuy nhiên Mĩ Anh, Pháp nhân nhượng, dung túng cho hành động xâm lược Nhật với tính tốn Nhật tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc tiến hành chiến tranh xâm lược Liên Xơ Điều làm cho Nhật bỏ qua phản đối phái đoàn điều tra Líttơn (Lytton) Hội Quốc liên cử đến Trung Quốc Ngày 24 - - 1933 Hội Quốc liên thông qua Báo cáo công nhận chủ quy ền Trung Quốc Mãn Châu, không công nhận “nước Mãn Châu” Bộ tham mưu Nhật dựng lên mặt khác lại đề nghị trì “những quyền lợi đặc biệt Nhật” Trung Quốc Như vậy, Hội Quốc liên không công khai tuyên bố “hành động Nhật xâm lược không định hình phạt Nhật Trước sức mạnh quân sự, Hội Quốc liên sử dụng sức mạnh tinh thần Phương pháp khơng đem lại kết nào”(1) Nhật Bản tiếp tục mở rộng xâm lược Trung Quốc, chiếm đóng hai tỉnh Nhiệt Hà Hà Bắc Để tự hành động, ngày 24 - - 1933 Nhật Bản tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên Hành động Nhật phá tan nguyên trạng Đông Hiệp ước Oasinhtơn năm 1922 qui định, đánh dấu tan vỡ bước đầu Hệ thống Vecxai - Oasinhtơn Không dừng lại đó, năm 1937 Nhật bắt đầu mở rộng chiến tranh tồn lãnh thổ Trung Quốc b) Sự hình thành lò lửa chiến tranh nguy hiểm châu Âu Trong lúc đó, lò lửa chiến tranh giới nguy hiểm xuất châu Âu với việc Hitle lên cầm quyền Đức tháng - 1933 Có thể nói, lực lượng qn phiệt Đức ni chí phục thù từ sau nước Đức bại trận phải chấp nhận hoà ước Vécxai Bước vào thập niên 30, sụp đổ phủ Muylơ (Muler) - phủ cuối Cộng hồ Vaima (Weimar) - việc Bơruyninh (Bruning) lên nắm quyền đầu năm 1930 đánh dấu thời kì chuyển biến sách đối nội đối ngoại Đức Xu hướng thành lập quyền ''mạnh'', chuyên dân tộc chủ nghĩa cực đoan trở thành nhu cầu cấp thiết giới quân phiệt Đức Đảng Quốc xã coi lực lượng thực tế đáp ứng nhu cầu Hítle coi “người hùng” ngăn chặn “tình trạng hỗn loạn chủ nghĩa bơnsêvích” Ngày 30-1-1933 Tổng thống Hinđenbua (Hindenburg) cử Hitle, lãnh tụ Đảng Quốc xã làm Thủ tướng, mở đầu thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức Việc Hitle lên cầm quyền không kiện tuý nước Đức, mà “đánh dấu bước ngoặt định lịch sử quan hệ quốc tế” Bởi lẽ, “đối mặt với Hítle, chủ nghĩa “xoa dịu” Anh, trì trệ Pháp chủ nghĩa trung lập Mỹ tượng tiêu biểu thời kỳ tiếp theo”(1) Từ Hítle thực dần bước việc toán hệ thống Véc-xai chuẩn bị chiến tranh giới nhằm thiết lập quyền thống trị giới Bước kế hoạch Hítle chinh phục châu Âu, chủ yếu chiếm đoạt vùng lãnh thổ phía đơng châu Âu, trước hết Nga vùng phụ cận Nga Tuy nhiên, Hítle khơng loại trừ chiến tranh với phương Tây để xâm chiếm lãnh thổ phía tây mà nước Pháp coi “kẻ thù truyền thống” Hítle đề kế hoạch Âu - (Eurasia) Âu - Phi (Eurafrica) nhằm xâm chiếm lãnh thổ nước châu Phi, châu châu Mĩ Việc làm Hítle sau lên nắm quyền tái vũ trang nước Đức thoát khỏi ràng buộc quốc tế để chuẩn bị cho hành động xâm lược Tháng 10 - 1933 Chính phủ Đức quốc xã rời bỏ Hội nghị giải trừ quân bị Giơnevơ sau tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên Ngày 16 - - 1935, Hítle cơng khai vi phạm Hồ ước Véc-xai, cơng bố đạo luật cưỡng tòng qn, thành lập 36 sư đồn (trong lúc Pháp có 30 sư đoàn) Ba tháng sau, ngày 18 - - 1935 Đức kí với Anh Hiệp định hải qu ân, theo Đức phép xây dựng hạm đội tàu 35% Hạm đội tàu ngầm 45% sức mạnh hải quân Anh Hiệp định trực tiếp vi phạm Hiệp ước Vec-xai tăng cường sức mạnh quân nước Đức Đồng thời, Hitle tìm cách bí mật thủ tiêu khách phương Tây cản trở kế hoạch xâm lược mình, Thủ tướng Rumani Đuca, Ngoại trưởng Pháp Bác tu, nhà vua Nam Tư Alếchxanđrơ thủ tướng áo Đônphút Khơng dừng lại đó, ngày - - 1936 Hitle lệnh tái chiếm vùng Rênani, công khai xé bỏ Hồ ước Vecxai, Hiệp ước Lơcácnơ tiến sát biên giới nước Pháp Lò lửa chiến tranh nguy hiểm xuất châu Âu c) Lò lửa chiến tranh thứ hai châu Âu Mặc dù nước thắng trận Italia không thoả mãn với việc phân chia giới theo Hoà ước Vecxai Tham vọng nước muốn mở rộng ảnh hưởng vùng Ban căng, chiếm đoạt thuộc địa châu Phi, làm chủ vùng biển Địa Trung Hải Để thoát khỏi đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 xem xét lại Hệ thống Vecxai - Oasinhtơn có lợi cho mình, giới cầm quyền phát xít Italia chủ trương quân hoá kinh tế, tăng cường chạy đua vũ trang thực sách bành trướng xâm lược bên n goài Thất bại việc ký kết Hiệp ước tay tư (Italia - Anh - Đức - Pháp) nhằm xem xét lại đường biên giới qui định châu Âu khuôn khổ Hệ thống hoà ước Vecxai tháng - 1933, từ năm 1934 Mutxôlini riết chuẩn bị kế hoạch xâm lược, thi hành đạo luật quân hoá đất nước Lúc quan hệ Italia với Đức căng thẳng mâu thuẫn quyền lợi vùng Ban căng Khi Đức đưa đạo luật cưỡng bách tòng qn (3 - 1935), Italia kí kết với Anh, Pháp Hiệp ước Xt rêxa (Stresa) tháng - 1935 nhằm thiết lập liên minh chống Đức Nhưng liên minh nhanh chóng tan vỡ việc Anh kí với Đức hiệp ước riêng rẽ hạn chế lực lượng hải quân (6 - 1935) kiện Italia thức xâm lược Êtiơpia ngày - 10 - 1935 Bốn ngày sau kiện này, ngày - 10 - 1935 Hội Quốc Liên tuyên bố lên án Italia thông qua nghị trừng phạt biện pháp kinh tế - tài Tuy nhiên, “lệnh trừng phạt làm Italia bực không thực ngăn cản họ tiếp tục chiến dịch”(1) Nh ững kiện khiến Mútxơlini rời bỏ liên minh Anh, Pháp, xích lại gần với nước Đức phát xít Trong đó, bất lực Hội Quốc liên với thái độ hành động thoả hiệp nước Anh, Pháp, Mỹ khuyến khích hành động xâm lược phát xít Italia Sau chiếm Êtiơpia, Italia ký với Đức Nghị định thư tháng 10 - 1936, đánh dấu hình thành trục Beclin - Rơma Bắt đầu từ đây, Đức Italia tìm cách phối hợp củng cố liên minh đối đầu với Liên Xô đối thủ khác châu Âu Cả hai nước đưa quân đội can thiệp trực tiếp cơng nhận quyền phát xí t Phrancô nội chiến Tây Ban Nha (1936 - 1939) Hai lò lửa chiến tranh hình thành châu Âu bắt đầu có mối liên hệ với lò lửa chiến tranh Viễn Đông Ngày 25 - 11 - 1936, Đức Nhật kí kết Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản với cam kết phối hợp hoạt động trị đối ngoại biện pháp cần thiết để chống Liên Xô Quốc tế cộng sản, đồng thời nhằm chống Anh, Pháp Mĩ Italia tham gia Hiệp ước ngày - 11 - 1937 Sự kiện đánh dấu Trục phát xít Béclin - Rơma - Tơkiơ thức hình thành Việc Italia rút khỏi Hội Quố c Liên ngày - 12 - 1937 hoàn tất trình chuẩn bị để nước khối Trục tự hành động, thực kế hoạch gây chiến tranh bành trướng lãnh thổ Câu Phân tích nguyên nhân, tính chất, kết cục chiến tranh giới thứ (1939-1945)? Ý nghĩa lịch sử việc chiến thắng chủ nghĩa phát xít? Câu Trình bày hình thành trật tự cực Ianta giai đoạn 1945 đến nửa đầu thập niên 1950? Hoàn cảnh đời: -Đầu năm 1945 chiến tranh giới thứ bước vào giai đoạn kết thúc Nhiều vấn đề quan trọng cấp bắc đặt trước cường quốc Đồng Minh: Nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước Phát xít; Tổ chức lại giới sau chiến tranh;3 Phân chia thành chiến thắng nước thắng trận -Trong bối cảnh hội nghị quốc tế triệu tập Ianta ( Liên Xô) rừ ngày đến ngày 11/2/1945 với tham dự nguyên thủ cường quốc Xtalin (Liên xô);Rudoven ( Mĩ) Socsin ( Anh) -Hội nghị thống mục tiêu quan trọng: -Thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân Phiệt Nhật Bản Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh thời gian từ 2-3 tháng sau đánh bạo phát xít Đức, Liên Xơ tham chiến chống Nhật Châu Á -Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm trì quan hệ hòa bình ăn ninh giới -Thỏa thuận việc đóng quan nước nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởn Châu âu châu -Toàn định Hội nghị Ianta với thỏa thuận sau cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi trật tự cực Ianta Câu 10 Phân tích giống khác trật tự cực Ianta ( 1945-1991) Trật tự Versailles-Wasington ( 1919-1939)? Câu 11 Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật giai đoạn ( 19591973)? Một là: Nhật Bản người xem vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu Hai là: Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước Bà là: Các công ti NB động có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực sức cạnh tranh cao Bố là: Nhật Bản biết áp dụng thành tựu kho học- kĩ thuật nâng cao suất chất lượng Năm là: Chi phí cho quốc phòng Nhật Bản thấp Sáu là: Nhật Bản tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển nguồn viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều tiên Câu 12 Các giai đoạn phát triển nước tư chủ yếu từ sau 1945 đến nay? Câu 13 Tình hình Liên Xơ giai đoạn 1972-1991? Ngun nhân sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xơ? Hồn cảnh lịch sử: -Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị giới có Liên Xơ -Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, giới lãnh đạo sai lầm, độc đoán, thiếu dân chủ, cuối năm 70 đến đầu năm 80, kinh tế Liên Xô rơi vào tình trạng trì trệ suy thối Cơng cải tổ hiệu quả: Tháng 3/1985 M.Goocbachop tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối cải cách kinh tế triệt để, cải cách hệ thống trị đổi tư tưởng -Sau năm, sai lầm trình cải tổ, đất nước Liên Xơ lâm vào khủng hoảng tồn diện + Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu điều tiết nhà nước nên gây hỗn loạm, thu nhập giảm sút ngiêm trọng + Chính trị xã hội: ổn định ( xung đột sắc tọc, ly khai liên bang ) thực đa nguyên trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước -Tháng 8/1991 sau đảo lật đỏ Goocbachop thất bại, ĐCS Liên Xô bị đình hoạt động, phỉ Liên Bang tê liệt Ngày 21/12/1991 nước cộng hòa tách khỏi liên bang lập Cộng đồng quốc gia độc lập ( SNG) Goocbachop từ chức tổng thống, Liên Xô tan rã sau 71 năm tồn Nguyên nhân tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước XHCN -Nguyên nhân trước hết đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan ý trí, với chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khơng cải thiện -Thêm vào thiếu dân chủ công làm tăng thêm bất mãn quần chúng -Tiếp theo không bắt kịp bước phát triển khoa học kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ khủng hoảng kinh tế xã hội - Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm nhiều mặt làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng -Sự chống phá lực thù địch nước Câu 14 Hãy nêu vắn tắt tình hình Ấn Độ Trung Quốc từ sau chiến tranh giới thứ đến nay? Ấn Độ -Sau chiến tranh giới thứ 2, đấu tranh chống thực đân Anh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Đảng Quốc Đại phát triển mạnh mẽ 10 Diễn biến: + 1946, có nhiều bãi cơng nổ Ấn Độ, tiêu biểu khởi nghĩa vạn thủy binh Bombay chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc + Đầu 1947, cao trào bãi công công nhân tiếp tục bùng nổ nhiều thành phố lớn, buộc thực dân Anh phải nhượng bộ, hứa trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn” chia cắt Ấn Độ thành hai quốc gia sở tôn giáo: Ấn Độ người theo Ấn Độ giáo Pakixtan người theo Hồi giáo + 15/8/1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ Pakixtan thành lập + Từ 1948–1950, không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh giành độc lập + 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước cộng hòa -Ý nghĩa: Sự thành lập nước Cộng hòa Ấn Độ đánh dấu thắng lợi to lớn nhân dân Ấn Độ, có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc giới Cơng xâ dựng đất nước Ấn Độ -Sau giành độc lập, Ấn Độ sức xây dựng đất nước đạt nhiều thành tựu đáng kể.-Về kinh tế: đạt nhiều thành tựu nông nghiệp công nghiệp + Nông nghiệp: Nhờ tiến hành “cách mạng xanh”, Ấn Độ tự túc lương thực (giữa năm 70), xuất gạo đứng hàng thứ ba giới (1995) + Công nghiệp: Ấn Độ sử dụng lượng hạt nhân vào sản xuất điện (những năm 70), đứng hàng thứ 10 nước sản xuất công nghiệp lớn giới (những năm 80), -Về khoa học –kĩ thuật, văn hóa, giáo dục: Ấn Độ có bước tiến nhanh chóng cố gắng vươn lên thành cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ Đặc biệt, Ấn Độ thử thành công bom nguyên tử (1974), phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất (1975), -Về đối ngoại: Ấn Độ theo đuổi sách hòa bình, trung lập tích cực, ln ủng hộ đấu tranh giành độc lập dân tộc Trung Quốc 11 Sự thành lập nước CHND Trung Hoa thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ (1949 – 1959) a Sự thành lập nước CHND Trung Hoa * Từ 1946 – 1949, nội chiến Đảng Quốc dân Đảng Cộng sản: - Ngày 20/07/1946, Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến - Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947:quân giải phóng thực chiến lược phòng ngự tích cực, sau chuyển sang phản cơng giải phóng tồn lục địa Trung Quốc Cuối năm 1949, Đảng Quốc Dân thất bại phải bỏ chạy Đài Loan - Ngày 01/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập * Ý nghĩa: - Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc hồn thành, chấm dứt 100 năm nơ dịch thống trị đế quốc - Xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở kỷ nguyên độc lập tự tiến lên CNXH - Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc giới b Mười năm đầu xây dựng CNXH: * Nhiệm vụ hàng đầu đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục * Về kinh tế: - 1950 – 1952: thực khôi phục kinh tế, cải cách ruộng đất, cải tạo cơng thương nghiệp , phát triển văn hóa, giáo dục - 1953 – 1957: hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm lần thứ nhất, (sản lượng công nghiệp tăng 140% (1957 so 1952); sản lượng nông nghiệp tăng 25%(so với 1952 - Văn hóa, giáo dục có bước tiến vượt bậc - Đời sống nhân dân cải thiện * Về đối ngoại: - Thi hành sách tích cực nhằm củng cố hòa bình thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng giới 12 - Ngày 18/01/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trung Quốc – năm không ổn định (1959 – 1978) a Về đối nội: -Khơng ổn định kinh tế ,chính trị xã hội : * Kinh tế: - Thực đường lối “Ba cờ hồng” (“Đường lối chung”,“Đại nhảy vọt”,“Công xã nhân dân”),gây nên nạn đói nghiêm trọng nước, đời sống nhân dân khó khăn, sản xuất ngừng trệ, đất nước không ổn định - Cuộc “Đại nhảy vọt”,phát động toàn dân làm gang thép để đưa sản lượng thép lên gấp 10 lần - “Công xã nhân dân”,tổ chức theo lối qn hóa sinh hoạt,nên nơng nghiệp giảm sút ,mất mùa * Chính trị: Khơng ổn định - Nội ban lãnh đạo Trung Quốc bất đồng gay gắt đường lối, tranh giành quyền lực, đỉnh cao “Đại cách mạng văn hóa vô sản” (1966 – 1976), để lại hậu nghiêm trọng mặt nhân dân Trung Quốc - 1976 chiến dịch chống lại:”Tứ nhân bang”, TQ ổn định - 1968-1978 nội tiếp tục diễn đấu tranh gay gắt b Về đối ngoại: -Ủng hộ đấu tranh chống Mỹ xâm lược nhân dân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Á, Phi Mỹ la tinh -Xung đột biên giới với Ấn Độ Liên Xô -Từ 1972, bắt tay với Mỹ Công cải cách – mở cửa ( từ 1978 ): - Tháng 12-1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch đường lối đổi - Đến Đại hội XIII (10.1987), nâng lên thành Đường lối chung Đảng: a Về kinh tế 13 - Phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường XHCN, nhằm đại hóa xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ văn minh - Sau 20 năm kinh tế Trung Quốc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao (GDP tăng 8%/năm), đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt - Nền khoa học – kỹ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu cao (năm 1964, thử thành cơng bom ngun tử; năm 2003 phóng thành công tàu “Thần Châu 5” vào không gian) b Về đối ngoại - Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam… - Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước giới, góp sức giải vụ tranh chấp quốc tế - Vai trò vị trí Trung Quốc nâng cao trường quốc tế, thu hồi chủ quyền Hồng Kông (1997), Ma Cao (1999) Đài Loan phận lãnh thổ Trung Quốc , đến Trung Quốc chưa kiểm soát Đài Loan Câu 15 Nội dung, đặc điểm, thành tựu tác động Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật sau chiến tranh giới thứ 2? Nội dung Cũng cách mạng công ngiệp kỉ XVIII-XIX cách mạng khoa họckí thuật ngày diễn đòi hỏi sống sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người, tring tình hình bùng nổ dân số giới vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt từ sau CTTG thứ Đặc điểm: lớn cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học gắn liền với kí thuật, khoa học đơi trước mở đường cho kĩ thuật Đến lượt mình, kĩ thuật lại trước mở đường cho sản xuất, khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất trở thành nguồn gốc cho tiến kĩ thuật công nghệ 14 Nguyên nhân -Đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người -Bùng nổ dân số -Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt Thành tựu +Khoa học bản: phát minh to lớn tốn học, vật lí, hóa học Tháng 3/1997 cừu Đô ly sinh phương pháp sinh sản vơ tính, tháng 4/2003 Bane đồ gen người giải mã, với thành tựu này, tương lai người ta chữa bệnh nan y +Cơng cụ sản xuất: máy tính điện tử, máy tự động cà hệ thống máy tự động ( ví dụ máy tính mơ giới ESC-3-2002- có nhiệm vụ ngiên cứu tình trạng khí hậu nóng dần trái đất dự báo xác thảm họa thiên nhiên, nghiên cứu dự án sinh học.) +Nguồn lượng mới: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió, thủy triều +Những vật liệu mới: chất dẻo Pô-li-me +Cách mạng xanh nông nghiệp: khí hóa, điện khí hóa lai tạo giống mới, khơng sâu bệnh, +Có nhiều tiến gioa thơng vận tải, thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa cao tốc, vệ tinh nhân tạo, +Chinh phục vũ trụ như: phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo 1957; người ay vào vũ trụ 1962; người đặt chân lên mặt trăng (1969) Ý nghĩa: +Cuộc cách mạng KH-KT có ý nghĩa vơ lớn lao, cột mốc chói lọi tỏng lịch sử tiến trình văn minh loài người + Mang tiến phi thường, thành tựu kì diệu +Tạo nên thay đổi to lớn sống Tác động Tích cực: 15 +Tạo bước phát triển nhảy vọt sống văn minh +Con người lao động chân tay, sống trở nên tiện nghi hơn, +Thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nên thay đổi lớn cấu dân cư lao động ( giảm lao động nông nghiệp CN, tăng lao động ngành dịch vụ +Nâng cao đời sống vật chất tinh thần Tiêu cực: +Chế tạo vũ khí hủy diệt bom nguyên tử, vũ khí hóa học, chiến tranh ngun tử +Ơ nhiễm trường nhiễm chất phóng xạ, tài nguyên cạn kiệt +Tai nạn giao thông, tai nạn lao động +Bệnh dịch 16 17 18 ... nghĩa Liên Xơ? Hồn cảnh lịch sử: -Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị giới có Liên Xơ -Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, giới lãnh đạo sai lầm,... Quốc xã làm Thủ tướng, mở đầu thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức Việc Hitle lên cầm quyền không kiện tuý nước Đức, mà “đánh dấu bước ngoặt định lịch sử quan hệ quốc tế” Bởi lẽ, “đối mặt với Hítle,... bành trướng lãnh thổ Câu Phân tích nguyên nhân, tính chất, kết cục chiến tranh giới thứ (1939-1945)? Ý nghĩa lịch sử việc chiến thắng chủ nghĩa phát xít? Câu Trình bày hình thành trật tự cực Ianta

Ngày đăng: 04/06/2018, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w