LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠICách mạng XHCN tháng Mười Nga mở đầu lịch sử thế giới hiện đại Những phát minh: Tàu chiến, máy bay, ôtô, máy ảnh đầu tiên.… … Chiến tranh thế giới thứ I 1914-191
Trang 1lịch sử phát triển xã hội
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 1718 VIE (FS)
history of social
development
E-mail: hoanganhkhiem@gmail.com Hoàng Anh Khiêm-CĐSP Đồng Nai
Giáo trình Lịch sử
Trang 2o Hệ thống hoá lịch sử thế giới theo niên đại.
o Hệ thống các vấn đề lớn của lịch sử theo phương pháp luận sử học.
o Hệ thống khái niệm lịch sử qua các thời đại.
o Những thành tựu lớn của lịch sử văn minh nhân loại
o Các học phần lịch sử thế giới, lịch sử văn minh, quan hệ quốc tế
o Minh họa các sự kiện quan trọng và các nhân vật lịch sử điển hình bằng hình ảnh, hyperlink, animation, vidéo clip tư liệu
o Cơ sở dữ liệu & design thiết kế các phần mềm dạy học, CD ROM
chương trình và các website khoa học
theo dòng lịch sử ARCHIVER timelineS
CHƯƠNG TRÌNH
GIẢNG DẠY
Trang 3CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY
CHIẾM HỮU NÔ LỆ
PHONG KIẾN
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
CHỦ NGHĨA TB HIỆN ĐẠI
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Kinh tế tước đoạt
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hoá
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế tri thức
Trang 4LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Cách mạng XHCN tháng Mười Nga mở đầu lịch sử thế giới hiện đại
Những phát minh: Tàu chiến, máy bay, ôtô, máy ảnh đầu tiên.…
…
Chiến tranh thế giới thứ I 1914-1918
Trật tự Versailles-WashingtonKhủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
Hành trình tìm đường cứu nước
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Trang 5VẤN ĐỀ & SỰ KIỆN
Chiến tranh thế giới 1914-1918 kết thúc.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 1917 thắng lợi mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại.
Trật tự thế giới Versailles - Washington
Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản.
Chiến tranh thế giới thứ II 1939-1945.
Cách mạng khoa học – công nghệ 1940-1970 và 1970 đến nay “Chiến tranh lạnh” 1947-1989.
Hình thành ba khu vực kinh tế Mỹ-Tây Aâu-Nhật Bản
Chủ nghĩa tư bản hiện đại và xu thế “toàn cầu hoá”
Trang 6DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1914 - 1918
Trang 7TOTAL CASUALTIES
COUNTRY MEN MOBILIZED Killed and died* Wounded Prisoners and missing TOTAL CASUALTIES CASUALTIES IN PERCENTAGE OF TOTAL MOBILIZED PHE HIỆP ƯỚC
"World War I Casualties,"
TỔNG HỢP SỐ LIỆU TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1914 - 1918
Trang 8Includes deaths from all causes, in army
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
PHE LIÊN MINH THẤT BẠI
Trang 9Trật tự Versailles – Washington
HỆ THỐNG HOÀ ƯỚC VERSAILLES 1-1919 – 8-1920:
diện tích trồng trọt, ¾ mỏ sắt, 1/3 mỏ than, thuộc địa của Đức được giao cho các nước thắng trận Đức phải bồi thường chiến tranh 32 tỷ Mac vàng…
Hoà ước Versailles nhằm phân chia lại thế giới nhưng quá bất bình đẳng Nó làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước thắng trận lẫn bại trận.
HỆ THỐNG VERSAILLES – WASHINGTON:
ước 9 nước về Trung Quốc 6-2-1922, tất cả các nước cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ Trung Hoa và thi hành chính sách mở cửa với nước này.
Hội nghị Washington chỉ có lợi cho Mỹ và nó làm xói mòn kết quả hội nghị Versailles, nhưng mặt khác lại bổ sung vào khuôn khổ cũ để hình thành một trật tự thế giới mới- Trật tự Versailles – Washington.
Trang 10C C C P
U.S.S.R
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NĂM 1917.
Trang 11 Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh phi nghĩa mang tính chất đế quốc chủ nghĩa Nó đã chấm dứt với sự thất bại của khối
“Liên minh” Đức – Aùo Chiến trướng chính ở Tâu Aâu nên các cường quốc tư bản chủ nghĩa châu Aâu bị suy yếu nghiêm trọng Nền kinh tế châu Âu phụ thuộc vào viện trợ Mỹ
Cách mạng vô sản bùng nổ và thắng lợi ở nước Nga Xô viềt tháng Mười năm 1917 mở ra một kỷ nguyên mới của cách mạng thế giới.
Khủng hoảng tài chính ở New York 1929 làm bùng nổ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lớn nhất trong lịch sử Mức độ và hậu quả của khủng hoảng kinh tế các cường quốc khác nhau Việc khắc phục hậu quả cũng có nhiều chính sách khác nhau Hậu quả nghiêm trọng nhất: Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở Đức – Italy – Nhật Bản đe dọa chiến tranh thế giới.
Trang 12Click here
Trang 13CHỦ NGHĨA LÊNIN
V.I Lênin đã kế tục sự nghiệp của Marx và Enghels trong hoàn cảnh “lịch sử mới”: Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
Chủ nghĩa Lênin thể hiện qua hai thời kỳ:
-Trước Cách mạng tháng Muời 1917
•* Hệ thống những nguyên lý về chính đảng của giai cấp công nhân cả về tư tưởng, lý luận, sách lược, tổ chức và các nguyên tắc cơ bản.
•* Cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản.
•* Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới chuyển sang cách mạng XHCN
•* Về mối quan hệ giữa phong trào GPDT với phong trào công nhân QT.
•* Cách mạng XHCN tháng Mười Nga 1917 thắng lợi mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại.
-Sau Cách mạng tháng Mười 1917
* Cương lĩnh xây dựng CNXH: Phân tích bản chất nội dung thời kỳ quá độ tiến lên CNXH Định ra chính sách “kinh té mới” Đấu tranh với chủ nghĩa cơ hội
Trang 14 Cách mạng XHCN và chuyên chính vô sản:
• - Chính đảng vô sản
• - Liên minh công – nông cách mạng
• - Bạo lực cách mạng bùng nổ
• - Chuyên chính vô sản
Ba yếu tô‘ tình huống cách mạng:
• - Đảng vô sản sẵn sàng cách mạng Điều kiện
• - Cao trào cách mạng quần chúng chín muồi
• - Kẻ thù cách mạng suy yếu
“Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới”
“Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!”
V I Lenine
NGUYÊN LÝ CÁCH MẠNG VÔ SẢN
Trang 15•
•“Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!”
• V I Lenine
Tiểu sử V.I.Lenin
Trang 16Liên Xô trong chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Click here
Trang 17Hồng trường & điện Kremli
Trang 18Chủ nghĩa xã hội quốc gia
Trang 19ĐỨC ITALIA NHẬT
ANH PHÁP MỸ
LIÊN XÔ
MÂU THUẪN ĐỐI NGOẠI
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
Đức – Ý – Nhật quyết tâm chia lại thế giới, tiến hành chiến tranh xâm lược.
Phương Tây thoả hiệp dẫn đến
các cuộc chiến tranh cục bộ
bùng nổ chiến tranh thế giới II.
Liên Xô duy trì đường lối hoà bình Ngăn chặn chiến
tranh
Trang 20CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II - CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
Chiến tranh II
1969, Apollo đổ bộ lên mặt trăng
Trang 21CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II LÀ MỘT CUỘC CHIẾN TRANH TÀN KHỐC NHẤT TRONG LỊCH SỬ
NÓ LÔI CUỐN 70 NƯỚC VÀO VÒNG CHIẾN.
HƠN 6O TRIỆU NGƯỜI CHẾT.
TIÊU HỦY 4OOO TỈ $ (USD) SAU CHIẾN TRANH, MỘT TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
ĐƯỢC THIẾT LẬP – TRẬT TỰ XÔ-MỸ
Trang 22Trân Châu cảng 7-12-1941.
Các phi đội Kamikade ”Thần Phong” của Nhật tiêu diệt toàn bộ hạm đội Thái Bình dương của Mỹ ở quần đảo Haoai Hơn 3000 quân Mỹ bị tiêu diệt
Mỹ – Anh buộc phải tham gia chiến tranh.
FilmTrân Châu cảng
Trang 23Tính chất: chiến tranh thời kỳ đầu chỉ nhằm phân chia thế giới nên nó phi nghĩa Từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất thay đổi trở thành cuộc chiến tranh chính nghĩa
Trang 24 Tháng 2/1943, Hồng quân thắng lớn ở
Xta-lin-grát, đánh bại hoàn toàn cụm quân hơn 33
vạn tên của phát xít Đức Chiến thắng
Xta-lin-grát là một sự kiện chính trị, quân sự hết sức to
lớn, chấn động dư luận thế giới, góp phần quan
trọng vào việc tạo ra bước ngoặt cơ bản trong
cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của Liên Xô và
trong toàn bộ cuộc chiến tranh thế giới lần thứ
2.
Năm 1944, Hồng quân Liên Xô tiếp tục tiến về phía Tây, giải phóng các dân tộc ở châu Âu Bước sang năm 1945, tiếp theo những đòn tấn công của Hồng quân Liên Xô ở Ba Lan, Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, Áo,
Ngày 30/4/1945, các chiến sĩ Xô viết đã cắm cờ chiến thắng trên nóc nhà Quốc hội nước Đức phát xít Đúng 0 giờ ngày 9/5/1945, đại diện nước Đức phát xít đã ký giấy đầu hàng không điều kiện Liên
Xô và các nước Đồng minh chống phát xít
1941
1945 1943
Trang 25Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào hồi kết thúc với trận quyết chiến chiến lược công phá Béc-lin
CHIEÁN DÒCH BERLIN 5-1945
Trang 26Vũ khí hạt nhân đe doạ nghiêm trọng hoà bình, an ninh thế giới
trong suốt thời kì chiến tranh lạnh
1947 -1989
Trang 27Soviet leader Joseph Stalin, United States president Franklin D Roosevelt, and British
prime minister Winston Churchill, seated
left to right, met in Tehran, Iran, in 1943 to
discuss their military strategy and World War II policy for Europe The leaders decided to invade France in 1944, against Churchill’s recommendations The meeting marked the apex of the East-West wartime alliance Stalin, Roosevelt, and Churchill, the leaders of the three major Allied powers, came to be known as the “Big Three.”
post-Big Three, Tehran, Iran
Trang 28TRANH TRỪU TƯỢNG LÊN ÁN CHIẾN TRANH CỦA DANH HỌA P PICASSO
Trang 29Sau chiến tranh thế giới II Mỹ có 300 căn cứ quân sự khắp thế giới với lực lượng hơn 1,5
Không quân
Hải quân
Lục quân
Trang 30CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
HIỆN ĐẠI
PT CS & CÔNG NHÂN QT
XHCN CẢI TỔ ĐỔI MỚI
TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY
CÁCH MẠNG XHCN
GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY
PT HOÀ BÌNH DÂN CHỦ
TIẾN BỘ XÃ HỘI
ĐỘC LẬP DÂN TỘC
QG ĐANG PHÁT TRIỂN
TIÊU DIỆT CNĐQ
Trang 31…” TOÀN CẢNH THẾ KỶ XX”…
NH NG BI N C L CH S Ữ Ế Ố Ị Ử
NH NG BI N C L CH S Ữ Ế Ố Ị Ử
Trang 32In 1945 the United States Congress invited the United Nations (UN) to establish its permanent headquarters in the United States Completed in 1952, the UN complex sits in Manhattan, alongside the East River, in the city of New York Under the UN’s agreement with the United States, the site of the UN headquarters is exempt from local laws
United Nations Headquarters
Trang 33Liên Hiệp Quốc
( United Nations Organization)
Trang 34LIÊN HIỆP QUỐC
( United Nations Organization)
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HỘI ĐỒNG BẢO AN
HỘI ĐỒNG KINH
TẾ & XÃ HỘI
HÀNG HẢI (IMO) LƯƠNG THỰC NN (FAO)
HỘI ĐỒNG TÀI CHÍNH (IFC) QUỸ TIỀN TỆ QT (IMF)
LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
GD-KH-VH (UNESCO) SỞ HỮU TRI THỨC (WIPO)
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ (IAEA)
HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN & MẬU DỊCH (GATT)
LHQ có hàng trăm
cơ quan và các tổ chức chuyên môn khác
Trang 35Lực lượng “mũ nồi xanh” tham gia bảo vệ hoà bình và cứu trợ nhân đạo
Trang 36LIÊN HIỆÏP QUỐC LÀ MỘT TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ LỚN NHẤT CÓ UY TÍN NHẤT TRONG VIỆC GÌN GIỮ HOÀ BÌNH AN NINH THẾ GIỚI VÀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN
định của Đại Hội đồng LHQ (14-2-1946).
đường.
thác, Hội đồng Kinh tế – Xã hội, Văn phòng Thư kí và Toà án quốc tề:
- 5 cơ quan đóng trụ sở tại New York Toà án quốc tế đóng tại Hà Lan.
Đông Âu và SNG có 27, Tây Âu có 23, Mỹ latinh có 33, Bắc Mỹ và châu Đại dương có 16 thành viên Ngoài ra còn có 2 quan sát viên thường trực tại Liên hợp Quốc là Vatican và Palestin).
- Các nước thành viên phải tuân thủ 111 điều trong 19 chương của Hiến chương Liên Hợp Quốc
Hammars Kjold 1953-1961 - giải Nobel Hoà bình, U – Thant 1961-1972, Kurt Wandheim 1971-1981, Trung Quốc giành ghế đại diện tại Liên Hợp Quốc từ Đài Loan, Pérez de Cuelia 1981-1991- Kết thúc chiến tranh Iran, Liên Xô rút khỏi Afghanistan, giải quyết vụ con tin tại Liban Boutros Ghali 1991-1996 10-12-1996 Kofi Annan, nhiệm kì 2 từ 1-1-
1997 Hiện nay, ông Suakiart Sathira thai, ngoại trưởng Thái Lan được coi là một ứng viên TTK thứ 8 sáng giá nhất.
Trang 37KHỐI NATO BẮC ĐTD
CHIẾN TRANH LẠNH – TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 1947-1989
Hội nghị
Kế hoạch MARSHALL
Mc ARTHUR
HIỆP ƯỚC QS VACSAVA
Phong trào GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Trang 38TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 1947-1989
CÁC NHÀ CHIẾN LƯỢC MỸ
TRONG CHIẾN TRANH LẠNH
1947 - 1989
Trang 40CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI – KINH TẾ TRI THỨC – XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
Thời đại Hồ Chí Minh
lại còn một năm thì thế kỷ XX chỉ bằng 13
phút Từ 23 giờ 47 phút đến 24 giờ của ngày
31-12
- Trong 13 phút ấy, đặc biệt trong 5 phút
cuối cùng, loài người đã hiểu biết nhiều
hơn toàn bộ kiến thức trước đó cộng lại
Tiểu sử Hồ Chí Minh
Trang 41NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
Công nghệ thông tin: Máy tính điện tử thế hệ thứ năm với công nghệ vi mạch,
vi xử lý (Personal Computers) Mạng toàn cầu Internet Công nghệ nano…
Công nghệ năng lượng mới: hạt nhân, laser, mặt trời, địa nhiệt
Kính thiên văn Hubble (Hubble space Telescope)
Công nghệ Vật liệu mới: cáp quang, composid, polime, gốm siêu dẫn
Công nghệ sinh học: Công nghệ gen Sinh sản vô tính (cừu Dolli) Bản đồ gen của người, tế bào gốc…
Trang 42NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
Trang 43NGA - MYÕ
CHINH PHUÏC VUÕ TRUÏ
C.C.C.P
Trang 44QUY TRÌNH TỰ ĐỘNG HOÁ 1940 - 1970
ĐIỀU KHIỂN
SẢN XUẤT QUY TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỌC 1970 - NAY
TO PRODUCE ACCORDANCE WITH THE PROCESS
Trang 45NHỮNG SỰ KIỆN NỔI BẬT
Chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Đông Âu và Liên Xô
Nước Đức thống nhất Phá bỏ bức tường Berlin.
Chiến tranh lạnh chấm dứt Trật tự thế giới đa cực thiết lập.
Chủ nghĩa Apacthai xoá bỏ sau 340 năm Tổng thống da đen đầu
tiên ở Nam Phi -Nelson Madela
Chiến tranh ở khu vục Ban căng và Trung Đông.
Phát hiện lỗ thũng tầng ozôn (Ozone Hole)
Thiên tai gia tăng: bão lũ, động đất, sóng thần
Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao.
Bùng nổ đại dịch AISD Dịch cúm gia cầm…
Trang 46CÁC NƯỚC G-7 & G-8
Italy, Nhật, Anh, Mỹ (G-6, 1975), Canada (G-7, 1976) và Nga (không tham gia một số sự kiện) (G-8, 1991) Hội nghị thượng đỉnh hàng năm bàn các vấn đề kinh tế và sau này thêm các vấn đề chính trị Ngoài ra còn các hội nghị bên lề và khảo sát chính sách Các vấn đề toàn cầu như ô nhiễm môi trường, xoá nợ cho các nước nghèo, đầu tư vào các khu vực và lĩnh vực, chống khủng bố … và chiến lược toàn cầu Chủ tịch của nhóm được luân phiên hàng năm G-8 không được hỗ trợ bởi một tổ chức xuyên quốc gia như LHQ và IMF.
phủ là thủ tướng Gồm 47 quận, GDP là 36.958 USD.
nước và chính phủ, gồm 50 bang + quận Columbia, GDP 30.200 USD.
nước là nữ hoàng Anh (đại diện bởi 1 viên toàn quyền), đứng đầu chính phủ là thủ tướng 10 tỉnh, 3 vùng GDP 22.043 USD.
phủ là thủ tướng Gồm 20 vùng chia làm 84 tỉnh GDP 18.539 USD.
đầu chính phủ là thủ tướng GDP 23.750 USD.
thủ tướng Gồm 22 vùng GDP 23.862 USD.
GDP 22.586 USD.
gồm 21 nước cộng hoà, 68 vùng lãnh thổ tự trị.
Trang 47Nguyên nhân “chiến tranh lạnh” chấm dứt năm 1989
Gánh nặng chạy đua vũ trang: 55% chi phí quân sự toàn thế giới Xô – Mỹ suy giảm thế lực so với nhiều cường quốc.
Xô – Mỹ đứng trước khó khăn và thách thức to lớn: Đức, Nhật, kẻ thù cũ vươn lên mạnh mẽ EEC trở nên rất mạnh Chiến tranh kinh tế toàn cầu, cuộc chạy đua cách mạng công nghệ và kỹ thuật sôi nổi Xô – Mỹ phải thoát khỏi thế đối đầu vươn lên kịp các nước khác.
Kinh tế Xô – Mỹ giảm sút so với Nhật Bản và Tây Aâu Liên Xô lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Chiến tranh lạnh chấm dứt Thế giới hai cực sụp đổ, Mỹ vươn lên thế giới một cực trong thế giới đa cực Quan hệ quốc tê bước sang thời kỳ “sau chiến tranh lạnh”.
Trang 48XU THẾ THỜI ĐẠI TỪ 1991 ĐẾN NAY
Xu thế đối thoại, hợp tác: cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hoà bình trở thành xu thế chủ yếu trong các mối quan hệ quốc tế.
Năm nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc thương lượng, thoả hiệp và hợp tác duy trì trật tự thế giới mới (Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc)
Vai trò Liên Hợp Quốc được tăng cường và đề cao trong việc gìn giữ hoà bình,
an ninh thế giới.
Tất cả mọi quốc gia phải điều chỉnh lại chiến lược đối ngoại: Cho phù hợp tình hình mới Củng cố vị trí Tạo lập những lực lượng riêng…
Liên kết khu vực đi đôi với xu thế “toàn cầu hoá”: Trên 20 tổ chức kinh tế khu vực Liên minh châu Aâu 25 nước thành viên NAFTA, ASEAN, MERCOSUR, LAFTA, CACU, EAC, ECOAC, SAARC… Các quốc gia dân tộc đều đứng trước thời
cơ và thách thức mới.
Sự nghiệp hoà bình tiến triển Nguy cơ chiến tranh vẫn còn song đã xuất hiện những khả năng hiện thực ngăn chặn.