1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LICH SU THE GIOI CAN DAI ( CONG FU)

63 3K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 17,58 MB

Nội dung

CÁCH MẠNG TƯ SẢN NETHERLANDS 1566-1648 TƯ SẢN NETHERLANDS CHÍNH SÁCH KÌM HÃM NHÂN DÂN LAO ĐỘNG VUA TÂY BAN NHA GIÁO HỘI KITÔ TBN Lãnh đạo cách mạng Động lực cách mạng Đối tượng các

Trang 1

Lịch sử phát triển xã hội

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

E-mail: hoanganhkhiem@gmail.com

history of social

development

Trang 2

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Cách mạng tư sản Netherlands 1566-1648 mở đầu LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Ngôi đền Taj Mahal Aán Độ 1653

Cách mạng tư sản Anh 1640

Trang 3

Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhah đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631 Công trình tình yêu lãng mạn nhất thế giới

20.000 thợ, xây dựng trong 22 năm.

Những cây cột được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý TAJ MAHAL DẤU ẤN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII

Trang 4

CÁCH MẠNG TƯ SẢN TÂY ÂU – BẮC MỸ

THẾ KỶ XVI - XVIII

Trang 5

CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU - MỸ

 Nguyên nhân:

Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển trong lòng chế độ phong kiến Bị chế độ phong kiến kìm hãm nảy sinh mâu thuẫn xã hội và bùng nổ cách mạng tư sản.

 Tính chất:

Giai cấp tư sản giữ vai trò lãnh đạo Đối tượng cách mạng là vua và quý tộc phong kiến Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân lao động.

 Nhiệm vụ:

Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

Trang 6

CÁCH MẠNG TƯ SẢN NETHERLANDS 1566-1648

TƯ SẢN NETHERLANDS

CHÍNH SÁCH KÌM HÃM NHÂN DÂN LAO ĐỘNG

VUA TÂY BAN NHA

GIÁO HỘI KITÔ TBN Lãnh đạo cách mạng

Động lực cách mạng

Đối tượng cách mạng

HỘI NGHỊ ĐẲNG CẤP

GIÁO PHÁI CANVANH

MÂU THUẪNDÂN TỘC &

Trang 8

GENERAL INFORMATION Official Name

Koninkrijk der Nederlanden

(Kingdom of the Netherlands)

Capital

Amsterdam; seat of government at The Hague

Sources:

Book of World Flags National Anthems of the World

Cuộc cách mạng vừa là chiến tranh giải phóng chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, vừa là một cuộc cách mạng tư sản đầu tiên báo hiệu sự sụp đổ của chế độ phong kiến châu Aâu, mở đầu thới đại tư bản chủ nghĩa Cách mạng tư sản Netherlands chưa thắng lợi triệt để nhưng đã giành độc lập cho Hà Lan và trở thành quốc gia có đội thương thuyền mạnh nhất Đại Tây Dương, buôn bán khắp thế giới Một trung tâm kinh tế thương mại lớn nhất châu Aâu

Trang 9

CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1640

TƯ SẢN

QUÝ TỘC MỚI

NHÂN DÂN LAO ĐỘNG

VUA QUÝ TỘC PHONG KIẾN Lãnh đạo cách mạng

Động lực cách mạng

Đối tượng cách mạng

Nhiệm vụ cách mạng: Lật đổ chế độ phong kiến,

CÁCH MẠNG TƯ SẢN

Trang 10

Oliver Cromwel

Xử tử Charles I năm 1649 tại

quảng trường lâu đài Phòng Trắng

London, đỉnh cao của cách mạng

tư sản Anh.Lời cảnh cáo châu Aâu

chuyên chế.

(Tranh minh hoạ HAK)

Ngày 30-1-1649, đông đảo quần chúngđã tụ họp trên

quảng trường trước lâu đài Phòng Trắng ở Lơn đơn Cả thủ đô

đổ dồn về đây: thương nhân và thợ thủ công, tiểu thương và

người bán rong, người học nghề và người nghèo, quý tộc và

binh lính, đàn bà và trẻ con Nhiều người leo lên mái nhà

Những thành viên của Hạ nghị viện đứng ở ban công hay qua

cửa sổ các lâu đài nhìn xuống.

Ở giữa quảng trường, người ta đặt một bục gỗ cao, binh

lính hàng ngũ chỉnh tề đứng vây xung quanh Nhưng, bỗng

đâu đó vang lên tiếng hô lớn củahàng ngàn người: "Tiến

hành đi!" Một đám đông người chầm chậm tiến ra quảng

trường Việc hành hình Sáclơ Xtiua, nguyên là nhà vua bắt

đầu Nhà vua bước lên bục cùng với vệ binh, đao phủ và

người giúp việc, công cáo viên và linh mục Trong cảnh yên

lặng, những lời của bản án vang lên kết tội Sáclơ Xtiua là kẻ

phản bội và là kẻ thù của đất nước Sau đó người ta bắt hắn

quì xuống Một nhát búa bổ xuống, và giữa tiếng kêu thét của

đám đông người, đao phủ nắm tóc giơ cao chiếc đầu của tên

vua chuyên chế vừa bị xử tử Mọi việc đã xong! Lúc bấy giờ

nhiều người có thể nhớ lại lời nói của Crômeon vang lên khi

xử án nhà vua: "Muông ngàn đời sau, tất cả các tín đồ thiên

chúa giáo sẽ nhớ lại việcnày với một tấm lòng kính mến, còn

tất cả bọn độc tài trên thế giới thì sẽ vô cùng sợ hãi" Lần

Trang 11

Charles I – ông vua đầu tiên của châu Aâu

chuyên chế bị chặt đầu năm 1649

Trang 12

Anh quốc ngày nay với chính thể quân chủ lập hiến

Trang 13

CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ (1775-1783)

Trang 15

MA XA CHU XET

1.NIU HĂM XAI

1

NIU OOC

CA RƠ LAI NA BẮC

CA RƠ LAI NA NAM GIOOC GI A

PEN XIN

VA NI A

3 CON NET TI CUT

SỰ HÌNH THÀNH 13 BANG CÁC THUỘC ĐỊA

ANH Ở BẮC MỸ

SỰ HÌNH THÀNH 13 BANG CÁC THUỘC ĐỊA

ANH Ở BẮC MỸ

Trang 16

MA XA CHU XET

1.NIU HĂM XAI

1

NIU OOC

CA RƠ LAI NA BẮC

CA RƠ LAI NA NAM GIOOC GI A

PEN XIN

VA NI A

3 CON NET TI CUT

3 2 2 RỐT AILEN

Chăn nuơi

C.Tr thủ cơng N.M đĩng tàu Đồn điền

Các thuợc địa miền Bắc, miền Trung phát triển mạnh kinh tế

cơng- thương nghiệp với những cơng trường thủ cơng, xưởng đóng tàu có qui mơ lớn.

Các thuợc địa miền Nam, kinh tế

nơng nghiệp phát triển mạnh với những đờn điền, trang trại lớn.

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC THUỘC ĐỊA

ANH Ở BẮC MỸ

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC THUỘC ĐỊA

ANH Ở BẮC MỸ

Trang 17

MA XA CHU XET

PEN XIN

VA NIA

BƠXTƠN 16-12-1773

Nhân dân Bơxtơn tấn cơng tàu Anh, ném xuớng biển gần 350 thùng chè

TD Anh cho đóng cửa cảng.

PHI LA ĐEN PHI A

Tháng 10-1774, Đại hợi lục địa I ra

“Tuyên Ngơn về quyền hạn và khiếu nại”.

DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH

(1775-1783)

DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH

(1775-1783)

Trang 18

Đ ẠI

T ÂY

D Ư

Ơ N G

NIU OOC

VIẾC GI NI A

YOOC TAO 19-10-1781

XA RA TÔ GA 17- 10- 1777

Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xaratôga là bước ngoặt của cuộc chiến tranh 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh Lực lượng cách mạng không ngừng̣ lớn mạnh.

Chiến thắng Yooc tao đã đánh tan hi vọng cuối cùng của quân Anh Hơn 8000 quân Anh bị bắt

Trang 19

2 Diễn biến cuộc chiến tranh

(1775-1783) và việc thành lập

Hoa Kỳ

a Duyên cớ

1 Sự phát triển của CNTB

ở Bắc Mỹ và nguyên

nhân cuộc chiến tranh

BÀI: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA

ANH Ở BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HOA KỲ

b Diễn biến

*giai đoạn:1775 - 1777

4-7-1776 Đại hội thông qua “ Tuyên ngôn độc lập ”

Trang 20

3 Tính chất, ý nghĩa của

cuợc chiến tranh

CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỢC LẬP CỦA 13 THUỢC ĐỊA ANH Ở

BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HOA KỲ

2 Diễn biến cuợc chiến tranh

(1775-1783) và việc thành lập

Hoa Kỳ

1 Sự phát triển của CNTB

ở Bắc Mỹ và nguyên

nhân cuợc chiến tranh

Lật đổ chế độ Q.C chuyên chế

L.L.S.X mới ↑

Lật đổ ách T.D, giành độc lập D.T

L.L.S.X mới ↑

Quần chúng nhân dân

Quần chúng nhân dân

Tư sản, Quý tộc mới

Tư sản, Chủ nơ

giành độc lập

Xác lập chế độ quân chủ lập hiến

Giành độc lập, xác lập chế độ cộng hịa liên bang

Nội dung

Mục tiêu, nhiệm vụ

C.T GIÀNH Đ.L

Ở BẮC MỸ

Giai cấp lãnh đạo Hình thức Kết quả

Động lực cách m ng ạ

a.Tính chất

Trang 21

CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BẮC MỸ (1775-1783)

Là một cuộc cách mạng tư sản ở Tây bán cầu dưới hình thức chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Giai cấp tư sản Bắc Mỹ của

13 bang đã lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập chống lại ách thống trị bảo thủ kìm hãm của thực dân Anh thắng lợi

4-7-1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố Đây là bản tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên theo tinh thần dân chủ, tuyên bố nguyên tắc chủ quyền của nhân dân, tuyên bố những quyền tự do dân chủ tư sản và cộng hoà 27-9-

1787, Hiến pháp liên bang được Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn Hợp chủng quốc Hoa kỳ (USA) được thành lập , đứng đầu là tổng thống Gioóc Oasinhtơn

Kết quả to lớn là thủ tiêu nền thống trị thực dân Anh, giành độc lập hoàn toàn và thành lập một quốc gia tư sản rộng lớn, hùng mạnh

Cuộc chiến tranh giành độc lập của Bắc Mỹ là một tiếng chuông cảnh tỉnh giai cấp tư sản châu Aâu , trước hết là góp phần thúc đẩy cuộc cách

Trang 22

Thomas Jefferson

( 1743 – 1826 )

Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang

Virginia Ông là người ham học hỏi,

giản dị, tính tình ôn hòa, hay giúp

đỡ người khác và có khả năng nói

chuyện hấp dẫn trước bạn bè

- 1767 Ông là luật sư tại Tòa án bang Virginia

- 6.1776 được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn

Độc lập Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi Thống đốc bang Virginia.

-1785 -1789 Công sứ tại Pháp -1790 -1793 Bộ trưởng ngoại giao -1797 - 1801 Phó Tổng thống Mỹ -1801 - 1809 Jefferson là Tổng thống thứ ba của

nước Mỹ trong 2 nhiệm kỳ liền

ải của những đam mê chính trị ”

Trang 23

TỊA ÁN TỚI CAO Nhiệm kỳ suớt đời 9 QUAN TÒA

QUỚC HỢI LẬP PHÁP

CÁC BANG

Mỡi bang 2 ĐB Sớ ĐB theo tỉ lệ dân mỡi bang

THƯỢNG VIỆN HẠ VIỆN

PHỤ NỮ Không có quyền bầu cử NÔ LỆ ,THỔ DÂN

Không có quyền công dân

THÀNH LẬP HOA KỲ

1787 Hiến pháp Mỹ được ban

hành, xác lập nền dân chủ của

Trang 24

Tuyên ngôn độc lập 1776

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.

Nội dung cơ bản: Tuyên bố các quyền tự do dân chủ và khẳng định nền độc lập của các bang miền Bắc Mỹ Tuyên ngôn khẳng định chỉ có nhân dân mới có quyền thiết lập chính quyền và hủy bỏ chính quyền khi nó đi ngược quyền lợi quần chúng TNĐL ảnh hưởng lớn đến Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1789 và sự

ra đời tư tưởng lập pháp của giai cấp tư sản châu Âu Nó được liệt vào bộ luật quan trọng trong lịch sử pháp chế nhân loại.

Bản Tuyên ngôn được soạn thảo bởi một ủy ban do Thomas Jefferson đứng đầu cùng các thành viên là John Adams, Benjamin Franklin, Roger Sherman và Livingston (11-28-6-1776) Ngày 4-7-1776, Đại hội lục địa II tại Philadelphia đã thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới được thảo ra theo tinh thần dân chủ.

Trang 25

Trong tác phẩm “ Đường kách mệnh ” , Nguyễn Ái Quớc đã viết:

“ Mỹ tuy làm kách mệnh thành cơng đã hơn 150 năm nay , nhưng cơng nơng vẫn cứ cực khở, vẫn cứ lo tính làm kách mệnh lần hai

ấy là vì kách mệnh Mỹ là kách mệnh tư bản, mà kách mệnh tư bản là kách mệnh chưa đến nơi”.

Ch t ch H Chí Minh ã ủ ị ồ đ trích d n l i c a Tuyên ẫ ờ ủ ngôn Độ c l p n ậ ướ c M ỹ

n m 1776 trong Tuyên ngôn ă

c l p c a n c Vi t Nam

Dân ch C ng hòa n m ủ ộ ă 1945.

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngơn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ Suy rộng

ra, câu ấy cĩ ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,

dân tộc nào cũng cĩ quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do ”…

“ Hỡi đồng bào cả nước,

“ Tất cả mọi đều sinh ra cĩ quyền bình đẳng Tạo hĩa cho họ những quyền

khơng ai cĩ thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, cĩ quyền được sống,

quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ”

Trang 26

USA THEÁ KYÛ XIX

USA THEÁ KYÛ XX

Trang 28

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789

TƯ SẢN

CHẾ ĐỘ 3 ĐẲNG CẤP NHÂN DÂN LAO ĐỘNG

VUA TĂNG LỮ Lãnh đạo cách mạng

Động lực cách mạng

Đối tượng cách mạng

Đại cách mạng Pháp: Hoàn thành nhiệm vụ DCTS triệt để nhất Mở đường

CÁCH MẠNG TƯ SẢN TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG

QUÝ TỘC PHONG KIẾN

Trang 29

Tăng lữ Quý tộc

- Được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi phong kiến

- Nắm giữ vị trí chính trị cao trong xã hội

Đại TS

TS C.T

TS nhỏ

- Phải thực hiện mọi nghĩa vụ phong kiến

- Không có quyền lợi chính trị trong xã hội

Bình dân

Nông dân

Đẳng cấp thứ ba

Tư sản

Trang 30

Nộp thuế cho lãnh chúa Nộp thuế cho nhà thờ

Phần còn lại nông dân Nộp thuế cho nhà nước PK

15%

THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789

Một người nông dân

già yếu, tay chống

chiếc cuốc thô sơ,

công cụ sản xuất

chủ yếu thời bấy

giờ, đang lê dần

từng bước trên cánh

đồng Trên lưng ông

ta là hai tên tăng lữ

và quý tộc phương

phi, béo tốt, ngồi

chễm trệ, đại diện

cho hai thế lực quân

quyền và thần

quyền Trong túi của

chúng nhét đầy văn

tự, khế ước, giấy ghi

nợ Người nông

dân đã kiệt sức còn

trên cánh đồng

chuột bọ, chim

muông đang thi nhau

tàn phá hoa màu

Trang 31

Người nông dân Pháp

Tranh đả kích đương thời Phê

phán chế độ 3 đẳng cấp với sự

thống trị của quân quyền và

Sự kiện mở đầu cách mạng Ngày 14-7-1789 trở thành Quốc khánh của

nước Cộng hoà Pháp

Một người nông dân già yếu, tay chống chiếc cuốc thô sơ, công cụ sản xuất chủ yếu thời bấy giờ, đang lê dần từng bước trên cánh đồng Trên lưng ông

ta là hai tên tăng lữ và quý tộc phương phi, béo tốt, ngồi chễm trệ, đại diện cho hai thế lực quân quyền và thần quyền Trong túi của chúng nhét đầy văn tự, khế ước, giấy ghi nợ Người nông dân đã kiệt sức còn trên cánh đồng chuột bọ, chim muông đang thi nhau tàn phá hoa màu

Trang 32

Đại cách mạng tư sản Pháp 1789

Trong lĩnh vực tư tưởng, cách mạng Pháp có tính ưu việt, đặc biệt là được triết học Aùnh sáng soi đường Tiêu biểu cho

“thế kỷ ánh sáng” là các nhà tư tưởng lớn như Điđrô, Môngtexkiơ, Vonte, Rutxô… Giai cấp tư sản ý thức được lợi ích của mình với lợi ích của dân tộc.

Trang 33

Cách mạng tư sản pháp 1789 hoàn thành triệt để nhiệm vụ dân chủ tư sản Nhân dân lao động là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển qua 3 giai đoạn, đưa cách mạng lên đỉnh cao là nền chuyên chính dân chủ cách mạng jacobanh.

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789

.

Giai đoạn 1- Nền quân chủ lập hiến: (1789-1791)

Cuộc cách mạng 14-7-1789 Đại tư sản tài chính lên nắm chính quyền

Quốc hội lập hiến tuyên bố xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến (thực

tế là thoả hiệp chỉ xoá bỏ một số nghĩa vụ phong kiến)

Quyết định tịch thu ruộng đất của Giáo hội bán cho nông dân.

Quốc hội thông qua văn kiện lịch sử “ Tuyên ngôn nhân quyền” với tư

tưởng “tự do-bình đẳng-bác ái” 26-8-1789

Quốc hội lập hiến tuyên bố tự giải tán nhường chỗ cho Quốc hội lập

pháp vừa được bầu theo Hiến pháp 1791.

Trang 34

Giai đoạn 2 - Nền Cộng hoà (1792-1793):

Đại tư sản Công thương (phái Ghirôngđanh) hiếu chiến lên cầm quyền Rôbexpie (phái Giacôbanh chuyên chính cách mạng) tiến công vương triều phản động, bán nước, bắt giam hoàng hậu Mari Aêngtoanet phản trắc , phế truất Luis XVI, triệu tập Quốc hội mới gọi là “Quốc ước”

Lực lượng cách mạng đánh thắng quân xâm lược Aùo-Phổ 10-8-1792, nền quân chủ phong kiến lâu đời của nước Pháp hoàn toàn sụp đổ

Phái Giacôbanh (đại diện cho tầng lớp tư sản vừa và nhỏ, kể cả tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công và quảng đại quần chúng nhân dân) trở thành lực lượng lãnh đạo của phái dân chủ cách mạng chống lại phái Ghirông đanh đã trở nên thỏa hiệp, phản động

Ngày 21-1-1793 Luis XVI phản bội tổ quốc bị xử tử theo quyết định của toà án Hiệp hội dân tộc Pháp Cách mạng bắt đầu mang màu sắc dân chủ khá đậm nét Nền Cộng hoà được thiết lập

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789

Trang 36

Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh

Hai nước tư sản Anh, Hà Lan và một loạt nước phong kiến châu Aâu lần lượt lao vào cuộc chiến tranh chống cách mạng Pháp Liên minh chống Pháp hình thành, Anh đóng vai trò chính.

3-1893 Cách mạng Pháp lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội Phái Giacôbanh lãnh đạo nhân dân Paris khởi nghĩa lật đổ chính quyền Ghirôngđanh Cách mạng chuyển sang giai đoạn cao nhất – giai đoạn

chuyên chính cách mạng Giacôbanh do Rôbexpie lãnh đạo từ 2-6-1793 đến 1794.

Chính quyền Giacôbanh đã thi hành nhiều biện pháp kiên quyết nên có hiệu quả trong việc chống thù trong giặc ngoài , ổn định cuộc sống nhân dân: Ban hành đạo luật ruộng đất , chia ruộng đất thành từng mảnh nhỏ bán cho nông dân theo hình thức trả dần trong 10 năm Hiến pháp 1793 quy định chế độ cộng hoà , tuyển cử phổ thông cho nam giới, ban hành quyền tự do dân chủ, tổng động viên, đạo luật trừng trị những kẻ phản bội, luật giá cả chống đầu cơ buôn lậu…

Các cuộc bạo loạn phản cách mạng bị đập tan Chiến tranh vệ quốc chiến thắng vẻ vang Nhưng sau những thắng lợi, nội bộ Giacôbanh bị chia rẽ trầm trọng Rôbexpie trừng phạt cả hai phái Ngày 27-7-1794 phái tư sản tổ chức chính biến lật đổ Rôbexpie và đưa ông cùng những người cách mạng lên máy chém Cách mạng thoái trào.

Giai đoạn 3

Ngày đăng: 01/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w