0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Thực tiễn hoạt động lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị

Một phần của tài liệu BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THS. LUẬT (Trang 68 -68 )

can là người chưa thành niờn

Thực tiễn việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là hoạt động điều tra để thu thập chứng cứ hết sức quan trọng, trong nhiều trường hợp nú quyết định việc làm sỏng tỏ bản chất vụ ỏn và cũng thể hiện thỏi độ thành khẩn, hợp tỏc của bị can. Đõy là hoạt động trực diện, tỏc động tõm lý giữa một bờn điều tra viờn và một bờn là người bị tạm giữ, bị can, nhiều khi xảy ra căng thẳng tõm lý, sung đột giữa hai bờn. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật cú quy định riờng trong việc lấy lời khai, hỏi cung bị can là người chưa thành niờn:

Việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niờn cú thể thực hiện tại nơi tiến hành điều tra hoặc tại nơi ở của người đú. Nơi lấy lời khai hoặc hỏi cung cần được bố trớ theo cỏch thức phự hợp để làm giảm bớt sự căng thẳng, sợ hói của người chưa thành niờn.

Trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần hạn chế đến mức thấp nhất số lần lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niờn.

Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn khi tiến hành lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niờn phải cú thỏi độ, hành vi cũng như sử dụng ngụn ngữ phự hợp với độ tuổi, giới tớnh, khả năng nhận thức, mức độ trưởng thành của họ.

Thời gian lấy lời khai, hỏi cung cần được xỏc định dựa trờn độ tuổi, tỡnh trạng tõm lý, sức khỏe cũng như khả năng nhận thức, mức độ trưởng

thành, phỏt triển của người chưa thành niờn và yờu cầu điều tra. Việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can phải được tạm dừng ngay khi người chưa thành niờn cú biểu hiện mệt mỏi, ảnh hưởng đến khả năng khai bỏo chớnh xỏc, đầy đủ.

Khi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niờn, cơ quan tiến hành tố tụng phải thụng bỏo trước cho người bào chữa, người đại diện hợp phỏp của họ về thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung. Trường hợp cần thiết hoặc khi người chưa thành niờn cú yờu cầu, cú thể mời cỏn bộ chuyờn trỏch, cỏn bộ trợ giỳp, tư vấn về phỏp lý, y tế cựng tham gia để tạo tõm lý yờn tõm, thoải mỏi cho họ.

Khi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hoặc là người chưa thành niờn cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất hoặc trong những trường hợp cần thiết khỏc, cơ quan tiến hành tố tụng phải thụng bỏo trước cho đại diện của gia đỡnh để bảo đảm sự cú mặt của họ.

Nhỡn chung, trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự cú người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niờn, cỏc cơ quan điều tra đó tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật về bảo đảm sự cú mặt của người bào chữa, đại diện gia đỡnh trong việc lấy lời khai, hỏi cung những người này

Tất cả những yếu tố trờn đũi hỏi điều tra viờn, cỏn bộ lấy lời khai người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niờn là phải cú trỡnh độ nghiệp vụ vững vàng cũng như cú sự hiểu biết nhất định về tõm lý đối tượng, cộng với mụi trường phỏng vấn tốt phự hợp lứa tuổi của trẻ em. Tuy nhiờn, do điều kiện kinh tế xó hội ở Việt Nam cũn thiếu và yếu đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới kết quả làm việc. Bờn cạnh đú, chỳng ta chưa cú những hoạt động mang tớnh chiến lược là đào tạo cỏc điều tra viờn, cỏn bộ điều tra chuyờn nghiệp trong những vụ ỏn cú người chưa thành niờn tham gia nờn đụi khi hoạt động điều tra vụ ỏn khụng đạt được hiệu quả như mong muốn cũng như khụng bảo đảm

được quyền của cỏc em.

Kết luận chương 2

Qua nghiờn cứu cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999, Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 về bảo vệ quyền cho người chưa thành niờn và thực tiễn thi hành cỏc quy định phỏp luật này cú thể rỳt ra những kết luận sau:

Thứ nhất, cỏc quy định về bảo vệ quyền cho người chưa thành niờn với tư cỏch là người bị tạm giữ, bị can, trong Bộ luật hỡnh sự 1999 và Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 là những quy phạm đặc biệt nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người chưa thành niờn khi họ tham gia tố tụng; đồng thời cũng thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước, kế thừa cú chọn lọc cỏc quy định tiến bộ của Bộ luật hỡnh sự 1985 và Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1988 để hoàn thiện hơn chế định bảo vệ quyền cho người chưa thành niờn, đảm bảo cho tư phỏp hỡnh sự Việt Nam khụng chỉ đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn đấu tranh phũng ngừa người chưa thành niờn phạm tội cũng như bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ mà cũn cú tớnh hiện đại và hội nhập quốc tế.

Thứ hai, Nhỡn chung cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự Việt Nam khỏ đầy đủ và chặt chẽ. Về cơ bản, nú đó đỏp ứng được đũi hỏi của thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn cú người chưa thành niờn phạm tụi. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số quy định chưa rừ ràng dẫn đến việc nhận thức và ỏp dụng phỏp luật chưa thống nhất; một số quy định cũn bất cập cả về lý luận lẫn thực tiễn. Bờn cạnh đú, một số quy định lại chưa được tư phỏp hỡnh sự điều chỉnh dẫn đến khú khăn trong cơ chế bảo vệ quyền cho người chưa thành niờn phạm tụi. Điều đú cho thấy hơn bao giờ hết cần cú sự sửa đổi, bổ sung kịp thời, làm căn cứ phỏp lý cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Thứ 3, Cơ quan điều tra Cụng an thành phố Hải phũng đó nhận thức và đảm bảo thực thi đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự trong hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự mà người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành

niờn. Tuy nhiờn thực tiễn điều tra, giải quyết cỏc vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện cũn bộc lộ một số hạn chế, bất cập như: Cơ quan điều tra chưa bố trớ đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch giải quyết cỏc vụ ỏn do người chưa thành niờn thực hiện, kiến thức, hiểu biết của điều tra viờn về tõm, sinh lý của người chưa thành niờn cũn hạn chế, điều tra viờn chưa được đào tạo chuyờn nghiệp về lĩnh vực này. Bờn cạnh đú cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, phũng hỏi cung, nhà tạm giữ, tạm giam chưa đỏp ứng tiờu chuẩn để làm việc, tạm giữ, giam người chưa thành niờn. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc bảo vệ quyền của người chưa thành niờn trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Chương 3

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN PHẠM TỘI

Một phần của tài liệu BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THS. LUẬT (Trang 68 -68 )

×