Về bắt, tạm giữ, tạm giam

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự - thực tiễn tại thành phối Hải Phòng Luận văn ThS. Luật (Trang 77)

BLTTHS 2003 quy định:

1. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc Điều 62, 63, 64, 68 và 71 Bộ luật này nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.

2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc 62, 63, 64, 68 và 71 Bộ luật này nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng [27, Điều 303].

Như đó đề cập ở chương II, biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam là những biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo hoặc đối với người chưa bị khởi tố, nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm hoặc cú hành động gõy cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn.

Đối với người chưa thành niờn thỡ ngoài việc phải tuõn thủ cỏc quy định chung thỡ cũn phải tuõn thủ cỏc quy định ở Điều 303 BLTTHS. Tuy nhiờn, những quy định về thủ tục ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn cũn những điểm bất hợp lý.

Thứ nhất, việc ỏp dụng thủ tục bắt khẩn cấp. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 81 BLTTHS: “Khi cú căn cứ cho rằng người đú đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng..” [27] thỡ được bắt khẩn cấp. Cũn ở trong khoản 2 Điều 303 BLTTHS thỡ lại quy định “Việc bắt khẩn cấp được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn từ 16 đến dưới 18 tuổi trong trường hợp họ phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng” [28]. Như vậy, quy định về việc bắt khẩn cấp đối với người chưa thành niờn chuẩn bị phạm tội khụng những mõu thuẫn với Điều 81 BLTTHS, Điều 17 BLHS mà cũn khụng đảm bảo được quyền và lợi ớch của người chưa thành niờn như nội dung của Điều luật.

Trong trường hợp này cần ỏp dụng việc bắt khẩn cấp đối với người chưa thành niờn khi cú căn cứ cho rằng họ đang chuẩn bị phạm tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng. Như vậy mới phự hợp với quy định ở Điều 81 BLTTHS và Điều 71 BLHS.

Thứ hai, theo quy định Điều 303 hiện nay về thủ tục bắt quả tang đối với người chưa thành niờn cũn mang tớnh hỡnh thức vỡ trờn thực tế hầu như quy định này khụng thể ỏp dụng được vỡ trước khi bắt trong trường hợp này khụng thể xỏc định được độ tuổi của người phạm tội. Do vậy, việc bắt quả tang đối với người chưa thành niờn nờn ỏp dụng theo thủ tục chung như người thành niờn ở Điều 82 mà khụng cần phải phõn biệt việc bắt quả tang đối với người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hay từ 16 đến dưới 18 tuổi. Cú như vậy mới nõng cao được tinh thần đấu tranh phũng, chống tội phạm, hơn nữa nú cũng khụng ảnh hưởng gỡ đến quyền lợi của người chưa thành niờn. Nhưng trước khi ra quyết định tạm giữ thỡ cơ quan cú thẩm quyền phải xỏc minh nếu người bị bắt khụng thuộc đối tượng như Điều 303 quy định thỡ khụng được ỏp dụng biện phỏp tạm giữ, tạm giam mà phải ỏp dụng thủ tục giỏm sỏt với họ.

Thứ ba, việc quy định giữa hai mức tuổi để ỏp dụng cỏc biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam khỏc nhau như hiện nay trong Điều 303 là khụng cần thiết. Vỡ việc xỏc định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ đặt ra với việc định tội danh và xem xột mức hỡnh phạt. Cỏc cơ quan tiến hành cỏc biện phỏp xỏc minh tuổi của bị can, bị cỏo chưa thành niờn. Cũn bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niờn chỉ là những biện phỏp ngăn chặn để đảm bảo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xột xử. Thời gian tạm giữ, tạm giam được tớnh vào thời hạn thi hành ỏn phạt tự mà thời hạn tạm giữ, tạm giam người chưa thành niờn theo quy định của BLTTHS hiện nay vẫn được ỏp dụng như đối với người thành niờn ở những trường hợp phạm tội nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng. Do đú, để đảm bảo thuận lợi cho cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử khụng nhất thiết phải quy định hai loại đối tượng (từ 14 đến dưới 16 và từ 16 đến dưới 18 tuổi) khi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn mà nờn thống nhất chung là người chưa thành niờn.

Từ những phõn tớch trờn, xin kiến nghị sửa đổi Điều 303 BLTTHS như sau: 1. Người chưa thành niờn cú thể bị bắt khẩn cấp, bắt quả tang nếu cú đủ căn cứ quy định tại Điều 81, 82 Bộ luật này.

2. Người chưa thành niờn cú thể bị tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại Điều 80, Điều 86, Điều 88 Bộ luật này nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.

3. Việc ỏp dụng thời hạn tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niờn theo quy định tại Điều 87 và Điều 120 Bộ luật này.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền của người chưa thành niên phạm tội trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự - thực tiễn tại thành phối Hải Phòng Luận văn ThS. Luật (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)