1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tài nguyên đất (sơ lược, hiện trạng của thế giới và Việt Nam )

27 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 692,25 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trái đất mà người sống có nhiều nguồn tài nguyên tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,… Tuy nhiên tài nguyên đất tài nguyên thiên nhiên quan tâm liên quan đến người loài động vật, thực vật đến loài vi sinh vật nhỏ bé sống đất Đất cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cung cấp lương thực cho người động vật để bảo tồn sống Đất cung cấp sản phẩm phục vụ cho nhu cầu khác người bông, gỗ xẻ, giấy, dược liệu v.v… Tài nguyên đất bị suy giảm áp lực tăng dân số (200.000 người/ngày), giảm diện tích đất trồng để xây nhà (đô thị hóa), làm đường cao tốc nhà máy công nghiệp (tại Mỹ khoảng triệu acre đất trồng dùng để phát triển đô thị, triệu acre bị ngập nước), đất bị xói mòn gió nước Ngoài tài nguyên đất có số vấn đề bất cập ô nhiễm môi trường đất, tượng sa mạc hóa, xói mòn rửa trôi, chua đất,… Cũng mà nước ta nước giới tìm giải pháp khắc phục Đồng thời tìm nguyên nhân dẫn đến tượng Để hiểu rõ tài nguyên đất vấn đề môi trường-tài nguyên đất giải pháp khắc phục tìm hiểu Phần 1: tài nguyên đất (sơ lược, trạng giới Việt Nam ) Phần 2: vấn đề môi trường – tài nguyên đất giải pháp Phần 3: kết luận Mục lục: Lời mở đầu Phần I: Tài nguyên đất 1 Sơ lược tài nguyên đất 1.1 Khái niệm 1.2 Thành phần 1.3 Phân loại 1.4 Vai trò chức Hiện trạng tài nguyên đất 2.1 Hiện trạng tài nguyên đất giới 2.2 Hiện trạng tài nguyên đất Việt Nam Phần II: Các vấn đề môi trường – tài nguyên đất giải pháp 10 Các vấn đề môi trường- tài nguyên đất 10 1.1 Ô nhiễm môi trường đất 10 2.2 Xói mòn rửa trôi 20 2.3 Chua đất 21 2.4 Sa mạc hóa 21 3.Giải pháp 23 Phần 3: Kết luận .24 Tài liệu tham khảo .25 Danh mục bảng: Bảng 1: tỉ lệ đất tự nhiên nông nghiệp toàn giới Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất Bảng 3: Tình hình sử dụng đất Việt Nam (%) Bảng 4: biểu đồ diện tích đất nông nghiệp phi nông nghiệp Việt Nam Bảng 5: Diện tích đất nông nghiệp đất rừng so với diện tích đất tự nhiên năm 1994 chia theo vùng Bảng 6: Đánh giá mức ô nhiễm bẩn kim loại đất Hà Lan (Thoromon, 1991) 14 Phần I: Tài nguyên đất Sơ lược tài nguyên đất 1.1 Khái niệm Ðất dạng tài nguyên vật liệu người Ðất có hai nghĩa: đất đai nơi ở, xây dựng sở hạ tầng người thổ nhưỡng mặt để sản xuất nông lâm nghiệp Đất hiểu theo nghĩa thông thường phần mỏng nằm bề mặt Trái Đất mà không bị nước bao phủ đất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành kết nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian Thành phần cấu tạo đất gồm hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% nước 35% Giá trị tài nguyên đất đo số lượng diện tích (ha, km2) độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng công nghiệp lương thực) 1.2 Thành phần Các thành phần chủ yếu đất chất khoáng, chất mùn, thành phần hữu (khoảng 1-6% trọng lượng đất) thành phần hữu sinh loài gặm nhấm, giun, kiến …, vi sinh vật (1 gram đất có khoảng 100-1 tỉ vi khuẩn, 100.000-100 triệu actinomyces, 20000-1 triệu nấm, 100-50.000 tảo), động vật nguyên sinh Chức vi sinh vật đất tham gia vào trình phân hủy chất hữu cơ, tham gia vào chu trình tuần hoàn; tạo nên hợp chất hữu đóng vai trò quan trọng gắn kết hạt đất lại với Đấtnguyên tố cần thiết theo tỉ lệ thích hợp: nguyên tố (C, H, O); nguyên tố (N, P, K); nguyên tố kế (Ca, Mg, S) nguyên tố vi lượng (B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn) pH đất thay đổi tùy thuộc vào hiện H+ Trung bình 5,5-7,5 pH giúp cho hoạt động vi sinh vật đất Đất acid thích hợp cho loại nấm Đất cung cấp chất khoáng cần thiết cho trồng pH đất thay đổi tăng CaCO3 giảm H+ Đất tốt đất có pH thích hợp, ½ khoáng, ¼ không khí ¼ nước, sử dụng phân bón liều lượng, trồng thu suất cao 1.3 Phân loại ➢ Trên giới có nhiều phương pháp phân loại đất khác nhau: • Phân loại đất theo phát sinh (phương pháp bán định lượng) • Phân loại đất Mỹ (Soil Taxonomy): gọi phương pháp phân loại định lượng • Phân loại đất FAO – UNESCO (dựa vào nguồn gốc phát sinh tính chất đất) ➢ Tại Việt Nam từ cuối thập kỉ 80, Việt Nam tiếp thu Soil Taxonomy hệ thống phân loại FAO-UNESCO: • Đất cát biển: ▪ Đất cồn cát trắng vàng ▪ Đất cồn cát đỏ ▪ Đất cát biển • Đất mặn: ▪ Đất mặn sú vẹt đước ▪ Đất mặn nhiều ▪ Đất mặn trung bình • Đất phèn (chua mặn): ▪ Đất phèn phù sa ▪ Đất glây phèn ▪ Đất than bùn phèn • Đất phù sa: ▪ Đất phù sa sông Hồng ▪ Đất phù sa sông Cửu Long ▪ Đất phù sa sông ngòi miền Trung ▪ Đất phù sa chua ▪ Đất phù sa trung tính chua ▪ Đất phù sa đồng • Đất xám bạc màu: ▪ Đất xám feralit ▪ Đất xám mùn núi ▪ Đất xám glây ▪ Đất xám bạc màu ▪ Đất xám có tầng loang lổ • Đất nâu vùng bán khô hạn: ▪ Đất nâu vùng bán khô hạn phát triển đá mẹ giàu thạch anh ▪ Đất đỏ vùng bán khô hạn • Đất đen • Đất đỏ vàng (Feralit) • Đất mùn vàng đỏ núi • Đất mùn núi • Đất pôtzôn • Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.4 Vai trò chức 1.4.1 Vai trò Đất có vai trò quan trọng nhiều trình tự nhiên như: • Môi trường cho trồng sinh trưởng phát triển • Đảm bảo an ninh sinh thái an ninh lương thực • Nơi chứa đựng phân hủy chất thải • Nơi cư trú động vật đất • Nơi sinh hoạt người • Nơi lọc cung cấp nước • Đất tài nguyên vô quý giá, giá đỡ nuôi dưỡng toàn hệ sinh thái đất, có hệ sinh thái nông nghiệp nuôi sống toàn nhân loại Tập quán khia thác tài nguyên đất phân hóa theo cộng đồng, phụ thuộc vào điều kiện địa lí, khí hậu, đặc trưng tập đoàn trồng, đặc thù văn hóa, trình độ khoa học công nghệ mục tiêu kinh tế 1.4.2 Chức tài nguyên đất ✓ Không gian sống: đất giá thể cho sinh vật người ✓ Chức điều hòa khí hậu ✓ Chức điều hòa nguồn nước ✓ Chức kiểm soát chất thải ô nhiễm ✓ Chức sản xuất môi trường sống ✓ Chức nối liền không gian ✓ Chức tồn trữ ✓ Chức bảo tồn văn hóa lịch sử Hiện trạng tài nguyên đất 2.1 Hiện trạng tài nguyên đất giới Diện tích đất liền toàn cầu 14.477 triệu ha, 11% đất canh tác (1500 triệu ha), 24% làm đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32% diện tích rừng đất rừng, 32% lại đất dùng vào mục đích khác (dân cư, đầm lầy, đất ngập mặn, ) Thế giới có khoảng 3200 triệu đất tiềm nông nghiệp canh tác khoảng gần ½ diện tích, tỉ lệ sử dụng khu vực là: • Châu Á 92% • Mĩ Latinh 15% • Châu Phi 21% • Các nước phát triển 70% • Các nước phát triển 36% Đất tiềm nông nghiệp chưa đưa vào sử dụng có yếu tố hạn chế như: khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước, đất dốc, đất mặn chua phèn, đất bạc màu, Việc đưa loại đất có vấn đề vào khai thác nông nghiệp cho hiệu kinh tế thấp hơn, đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn có nguy gây hậu sinh thái môi trường sâu sắc Cùng với gia tăng dân số, gia tăng mức sống, nhu cầu đất nông nghiệp không ngừng tăng Trung bình năm, 95 triệu người sinh cần có thêm triệu đất nông nghiệp Năm 1995, bình quân đất tự nhiên giới 3,23 ha/người, châu Á 1.14 ha/người, bình quân đất nông nghiệp giới 0.31 ha/người, Mĩ 0.5 ha/người, châu Á 0.19 ha/người Theo nhà khoa học, tối thiểu đất nông nghiệp bình quân đầu người phải 2600 m2 Bảng 1: tỉ lệ đất tự nhiên nông nghiệp toàn giới Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất % 1973-1988 Đất nông nghiệp 11 Tăng 4% Đất đồng cỏ, chăn thả 24 Giảm 0,3% Đất rừng rừng 31 Giảm 3,5% Đất khác (*) 34 Tăng 2,3% (*) Trong 34% đất khác bao gồm: đất có khả nông nghiệp, đất xây dựng, đất chứa thải… Đất có khả nông nghiệp 3.200 triệu ha, gấp đôi mức sử dụng (1.475 triệu ha); tỉ lệ đưa vào sử dụng nước phát triển 70%, nước phát triển có 30% Với đất chưa sử dụng (đất dự trữ) đất không đòi hỏi khoản chi phí lớn vào khai khẩn chiếm 5% diện tích đất tự nhiên; Đất cần chi phí lớn sử dụng: 24% diện tích đất tự nhiên (hoang mạc, đầm lầy, sườn dốc đứng, đài nguyên rừng, đất hoang người); Đất không dùng chiếm 15% diện tích đất tự nhiên (sông băng, núi cao gần đường tuyết, đài nguyên) Diện tích đất giới nay: 20% vùng lạnh, 20% vùng khô, 20% vùng dốc, 10% có tầng đất mỏng, 10% vùng trồng trọt được, 20% làm đồng cỏ, đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, đó, đất có suất cao (14%), trung bình (28%) thấp (58%) (nguồn FAO-UNESCO) Tuy nhiên khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp giới bị suy thoái nghiêm trọng 50 năm năm qua xói mòn rửa trôi, sa mạc hóa, chua hóa, mặn hóa thứ sinh, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất Khoảng 40% đất nông nghiệp bị suy thoái mạnh mạnh, 10% bị sa mạc hóa biến động khí hậu bất lợi khai thác sử dụng không hợp lí Sa mạc Sahara năm mở rộng lấn thêm 100.000 đất nông nghiệp đồng cỏ Thoái hóa môi trường đất có nguy làm giảm 10-20% sản lượng lương giới 25 năm tới Tỉ trọng đóng góp gây thoái hóa đất giới sau: • Mất rừng 30% • Khai thác rừng mức (chặt cối làm củi, ) 7% • Chăn thả gia súc mức 35% • Công nghiệp hóa gây ô nhiễm 1% • Canh tác nông nghiệp không hợp lí 27% Vai trò nguyên nhân gây thoái hóa đất châu lục không giống nhau: châu Âu, châu Á, Nam Mĩ rừng nguyên nhân hàng đầu, châu Đại Dương châu Phi chăn thả gia súc mức có vai trò yếu nhất, Bắc Trung Mĩ chủ yếu hoạt động nông nghiệp 2.2 Hiện trạng tài nguyên đất Việt Nam Diện đất tự nhiên nước ta khoảng 33 triệu ha, xếp thứ 57/200 nước, dân số đông (khoảng 78 triệu người) nên diện tích đất bình quân người vào loại thấp (0,5 ha) xếp vào thứ 159 Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu (67% diện tích nước), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu chiếm 8,7% Nhìn chung đất tốt xấp xỉ 20% Đất nông nghiệp khoảng 7,36 triệu ha, 5,9 triệu trồng ngắn ngày lúa, hoa màu, lương thực thực phẩm (số liệu năm 1994) Đất rừng khoảng 9,91 triệu Ngoài ra, có khoảng 13,58 triệu chưa sử dụng có khoảng 400.000 sử dụng vào nông nghiệp, lại đồi núi trọc mặt nước ao hồ sông suối Diện tích đất nông nghiệp năm qua có tăng nhiều so với tỉ lệ tăng dân số sụt giảm Khả mở rộng đất nông nghiệp hạn chế điều kiện tự nhiên kỹ thuật Ngoài đất chuyên dùng đất xây dựng, giao thông, thủy lợi, đất ngày tăng làm thu hẹp đất nông nghiệp Trừ hai vùng đồng sông Cửu Long, sông Hồng đất Tây Nguyên đất tốt, vùng đất lại có tiềm năng suất thấp, lại bị rửa trôi, xói mòn, nhiễm mặn, nhiễm phèn; nhiều đất phì nhiêu bị thoái hóa Hơn triệu bị xói mòn trơ sỏi đá, laterit hóa Trung bình, lượng chất dinh dưỡng đất hàng năm bị chất hữu 5.600 tấn/năm; nitơ 199,2 kg/năm; lân 163,2 kg/năm; Ca Mg 33 kg/năm Sự phá hủy rừng đẩy nhanh tốc độ xói mòn suy thoái đất Việc sử dụng không hạn chế phân hóa học thuốc trừ sâu làm cho đất bị chai cứng, bị nhiễm độc Thâm canh tăng vụ, quay vòng đất nhanh làm cho đất cạn kiệt, không kịp phục hồi Cơ cấu sử dụng đất Việt Nam có xu hướng giống giới: tăng đất nông nghiệp, giảm đất rừng, tăng đất chuyên dùng đất trống đồi trọc, 55% diện tích đất tự nhiên sử dụng vào mục đích bản: nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dụng khu dân cư Khoảng triệu đất (21,13% diện tích đất tự nhiên) sử dụng vào nông nghiệp trồng hàng năm (5,5 triệu ha), trồng lâu năm (1,1 triệu ha), đồng cỏ chăn nuôi (0,35 triệu ha) Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh, dễ bị rửa trôi, xói mòn, ruộng đất dễ bị thoái hóa, khó khôi phục lại trạng thái ban đầu Ô nhiễm môi trường đất có chiều hướng tăng lên tăng mức sử dụng, sử dụng không hợp lý dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa thu gom, vận chuyển xử lý kịp thời, phương thức canh tác không kỹ thuật, đốt nương làm rẫy vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lý làm thoái hóa đất rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn chua hóa thứ sinh Bảng 3: Tình hình sử dụng đất Việt Nam (%) Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 22,0 22,2 22,2 22,2 28,7 29,1 29,9 32,6 Đất chuyên dụng 3,03 3,34 3,35 3,39 3,84 3,93 Đất định cư 2,34 2,34 2,17 2,50 2,62 43,5 42,9 42,2 38,8 Tổng diện tích : 33.104,22 triệu đất Đất nông nghiệp 21,17 Đất rừng 29,05 Đất dụng chưa 2,44 sử 44,31 24,09 32,84 36,52 • Ô nhiễm tác nhân sinh học • Ô nhiễm tác nhân vật lý Ô nhiễm khu công nghiệp đô thị: Quá trình phát triển công nghiệp đô thị ảnh hưởng đến tính chất lý hóa học đất Những tác động vật lý đất như: gây xói mòn, nén chặt đất phá • hủy cấu trú đất kết hoạt động xây dựng, sản xuất khai thác mỏ Những tác động hóa học như: chất thải rắn, lỏng khí tác động • đến đất Tác động công nghiệp đo thị đén đất xảy mạnh từ cách mạng công nghiệp kỷ XVIII – XIX, đặc biệt thập niên gần Các chất thải công nghiệp ngày nhiều có độc tính ngày cao, nhiều loại khó bị phân hủy sinh học Các chất thảiđộc hại tích lũy đất thời gian dài gây nguy tiềm môi trường Có thể phân chia chất thải nhóm chính: • • Chất thải xây dựng, • Chất thải kim loại, • Chất thải khí, • Chất thải hóa học hữu Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất chất bị biến đổi theo nhiều đường khác nhau, nhiều chất rẩ khó bị phân hủy… • Chất thải kim loại Các chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu Ni) thường có nhiều khu vực khai thác mỏ, khu công nghiệp đô thị 11 Kết điều tra đất vườn 53 thành phố, thị xã nước Anh cho thấy hầu hết có lượng chì tổng số vượt 200 mg/kg, nhiều vùng công nghiệp vượt 500 mg/kg, giá trị cao đất bình thường không bị nhiễm bẩn (

Ngày đăng: 06/06/2017, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w