1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

44 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CON NGƯỜI ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG - CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ A TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG I Tình hình sử dụng lượng giới Việt Nam Bạn biết lượng? Chuyện xảy với lượng sử dụng? Những ảnh hưởng việc khai thác mức tài nguyên lượng Giải pháp cấp thiết II Tài nguyên lượng 11 Năng lượng không tái tạo 11 Năng lượng tái tạo 19 B CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG- NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 32 I Chiến lược phát triển lượng tái tạo giới 32 II Chiến lược phát triển lượng Việt Nam 35 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 tỷ trọng loại hình sản xuất điện hệ thống điện Việt Nam( nguồn Trung tâm Điều độ Hệ thống diện Quốc gia, 2012) Dự báo trữ lượng dầu mỏ, khí đốt, than đá giới Việt Nam ( nguồn: BP, 2014) Nhu cầu lượng giới( nguồn: Cơ quan Năng lượng Quốc tế( IEA), 2012) Các lĩnh vực sử dụng lượng Việt Nam giai đọa 2010-2030 Lượng khí thải CO2 nước giới Khối lượng khí thải nước EU, Mỹ, Nga, Trung Quốc so với toàn giới Lượng phát thải từ nguồn nhiên liệu hóa thạch (Nguồn: Tạp chí PNAS) Biến động hàm lượng điôxít cacbon thời gian 400.000 năm gần cho thấy gia tăng kể từ bắt đầu cách mạng công nghiệp Biểu đồ cấu sản xuất lượng Việt Nam 2010 (%) Công suất lắp đặt phát điện từ lượng hạt nhân, 1980 2011 (EIA) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NLHT Nhiên liệu hóa thạch kWh NLTT GDP PW MW Kilowatt Nhiên liệu tái tạo Tổng sản phảm quốc nội Petawatts Megawatts ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ đề an ninh lượng không lạ nhu cầu sử dụng điện, gas, xăng dầu hàng ngày người Năng lượng điện từ thắp bóng đèn, gas đun nấu xăng chạy xe hàng ngày thức ăn Đây số liệu dự báo dự trữ lượng cho Việt Nam đến cuối năm 2013 theo BP*, số thực đáng lo ngại cho an ninh Việt Nam: Than đá: lại 150 triệu tấn, 0.05% trữ lượng giới, giữ nguyên tốc độ khai thác kéo dài năm (hiện Việt Nam phải nhập than đá để trì nhà máy hệ thống cũ) Dầu thô: lại 4.4 tỷ thùng dầu, chiếm 0.3% trữ lượng dầu giới, giữ nguyên tốc độ khai thác kéo dài 34.5 năm Khí thiên nhiên: lại 0.6 nghìn tỷ mét khối, chiếm 0.3% trữ lượng giới, giữ nguyên tốc độ khai thác kéo dài 63.3 năm * Nguồn: http://www.bp.com/en/global/corporate/about-bp/energy- economics/statistical-review-of-world-energy.html Những số thật đáng báo động đáng sợ hẳn không muốn đến khoảng 20 năm nhứng chịu cảnh khủng hoảng điện gas xăng chạy xe cháu chịu cảnh Thực tế đợi vài chục năm nữa, rõ ràng Việt Nam phải nhập than đá từ Trung Quốc, Úc Nếu nghĩ đời người ngắn ngủi lo xa cho vài chục năm nữa? Hay giới để thị trường lượng từ nguồn than đá, dầu mỏ, hóa thạch nguyên tử khủng hoảng tự chết đương nhiên người phải dùng đến lượng tái tạo? Tôi xin trích dẫn vài câu nói ông Hermann Scheer: “ việc bị phụ thuộc vào tài nguyên hóa thạch giống tự đốt nhà vậy, bình cứu hỏa tay lượng tái tạo” ( Hermann Scheer- chủ tịch Hội đồng Năng lượng Tái tạo Thế giới) Tuyên Ngôn Mặt Trời (The Solar Manifesto) Hermann Scheer có viết : “Để thảo luận lượng vấn đề riêng rẽ ảo tưởng đầu óc Phát thải CO2 vấn đề nhiên liệu hóa thạch Ô nhiễm phóng xạ vấn đề lượng hạt nhân Nhiều mối nguy hiểm khác tạo việc sử dụng lượng hạt nhân hóa thạch: từ đô thị ô nhiễm tới xói mòn đất vùng nông thôn; từ ô nhiễm nước tới sa mạc hóa; từ di cư hàng loạt tới khu định cư tải việc suy giảm an toàn cá nhân lẫn an ninh quốc gia Do hệ thống lượng gốc rễ vấn đề này, lượng tái tạo giải pháp cho chúng” Để hiểu rõ tài nguyên lượng chiến lược phát triển tài nguyên lượng giới Việt Nam xin trình bày tiểu luận khoa học môi trường với nội dung sau đây: - Phần 1: Tài nguyên lượng ( tìm hiểu sơ lược tài nguyên lượng, đưa khái niệm, nguồn gốc, lợi ích, ảnh hưởng tới môi trường số liệu thống kê hình ảnh loại tài nguyên lượng giới) - phần 2: chiến lược phát triển lượng giới Việt Nam Bài tiểu luận thực lần đầu không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp giảng viên môn cán chấm thi để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! A TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG I Tình hình sử dụng lượng giới Việt Nam Bạn biết lượng? “Có điều quan trọng nhớ lượng Einstein dạy điều Năng lượng không tạo không đi, chuyển từ dạng sang dạng khác” –Rhonda Byrne– Mọi hoạt động hàng ngày người dùng đến lượng Để đun nấu, dùng củi, than, khí đốt điện để nấu nướng Để lại, dùng xăng, dầu hay điện để chạy xe cộ Để sản xuất sinh hoạt , cá nhân tổ chức phải dùng điện để thắp sáng, chạy máy móc… Năng lượng sức mạnh vật lý hay tinh thần giúp làm việc đây, lượng vật lí hiểu cách đơn giản khả làm thay đổi trạng thái di chuyển vật Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt thu trức tiếp thông qua chế biến từ nguồn tài nguyên lượng không tái tạo điện ( thường gọi tắt điện) dạng lượng thứ cấp chuyển đổi, chuyển đổi từ nguồn lượng sơ cấp than đá, khí đốt, dòng nước, gió, mặt trời Về nguồn gốc, lượng chia làm hai loại: lượng tái tạo lượng không tái tạo • Năng lượng không tái tạo: nguồn lượng phải thời gian dài để hình thành Hầu hết nguồn lượng không tái tạo nhiên liệu hóa thạch than, dầu mỏ, khí tự nhiên) hình thành nhờ phân hủy xác động thực vật qua hàng triệu năm Năng lượng hạt nhân( sinh từ quặng phóng xạ uranium) lượng không tái tạo trữ lượng uranium trái đất hữu hạn • Năng lượng tái tạo: nguồn lượng tạo bổ sung thời gian ngắn Chúng không cạn kiệt vòng vài tỉ năm Một số nguồn lượng tái tạo: từ mặt trời( quang điện), từ nước( thủy điện), từ gió( phong điện), từ dòng nước nóng magma lòng đất( địa nhiệt), từ thủy triều từ chất thải chăn nuôi trồng trọt( biogas) Chuyện xảy với lượng sử dụng? Việt Nam giơi đứng trước nguy không đảm bảo an ninh lượng mà nhu cầu tăng nhanh nguồn cung truyền thống cạn kiệt dần với tốc độ nhanh chóng Bên cạnh đó, việc sản xuất sử dụng nhiên liệu hóa thạch( NLHT) tạo tác động tiêu cực đến sức khỏe, môi trường xã hội An ninh lượng đảm bảo lượng có sẵn, đầy đủ, nhiều dạng khác nhau, rẻ Thế giới phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch Năm 2013, dầu mỏ, than đá khí đốt cung cấp tới 87% tổng lượng tiêu thụ toàn cầu Còn Việt Nam, tỷ trọng loại hình sản xuất điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch chiếm gần nửa hệ thống điện quốc gia( xem hình 1) Hình 1: tỷ trọng loại hình sản xuất điện hệ thống điện Việt Nam( nguồn Trung tâm Điều độ Hệ thống diện Quốc gia, 2012) Tuy nhiên, nguồn lượng truyền thống dần cạn kiệt Trên giới, với tốc độ khai thác tiêu thụ nay, ước tính trữ lượng dầu mỏ đủ dùng cho 53 năm, khí thiên nhiên khoảng 55 năm than đá 113 năm Tại Việt Nam, giữ nguyên tốc độ khai thác dầu mỏ 34 năm, khí thiên nhiên 63 năm đặc biệt tham đá còn4năm ( xem hình 2) 53 năm Dầu 34 năm 55 năm khí 63 năm Than n 113 năm năm Hình Dự báo trữ lượng dầu mỏ, khí đốt, than đá giới Việt Nam ( nguồn: BP, 2014) Nhu cầu lượng không ngừng tăng lên giới Việt Nam Cùng với trình tăng dân số, đô thị hóa phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng lượng gia tăng mạnh mẽ năm vừa qua Trên giới, dự báo vòng 25 năm( 2010- 2035) nhu cầu lượng tăng lên 1,35 lần ( xem hình 3) Còn Việt Nam, riêng điện năng, nhu cầu tăng lên 7- lần vòng 20 năm( từ 100 tỉ kWh năm 2010 đến 695- 834 tỉ kWh vào năm 2030) ( xem hình 4) Hình Nhu cầu lượng giới( nguồn: Cơ quan Năng lượng Quốc tế( IEA), 2012) Hình Các lĩnh vực sử dụng lượng Việt Nam giai đọa 2010-2030( nguồn: MPI, UND nghiên cứu, định hướng mục tiêu giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính lượng phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2030) Tình trạng cung không đủ cầu đe dọa an ninh lượng nhiều khu vực giới, có Việt Nam Nguồn than nước không đủ cho sản xuất điện; ước tính cần nhập khoảng 10- 20 triệu vào năm 2020, 30-32 triệu vào năm 2025 khoảng 50-65 triệu vào năm 2030 Như Việt Nam bị phụ thuộc vào nguồn cung cấp nhiên liệu nước Trong đó, giá nhiên liệu thị trường quốc tế liên tục biến động tình hình kinh tế, trị, công nghệ hệ vấn đề an ninh lượng quốc gia không đảm bảo Những ảnh hưởng việc khai thác mức tài nguyên lượng Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng loại NLHT, đặc biệt than tác động nghiêm trọng đến môi trường xã hội than làm ô nhiễm bầu không khí hít thở, nguồn nước dùng đất sống Quá trình khai thác tiêu thụ tan thải vào môi trường lượng lớn khí CO2, NO2, SO2, hạt bụi phân tử ( PM 2,5), thủy ngân, nhiều kim loại nặng( chì, cadium, asen ) chất độc hại khác Việc không làm ô nhiễm môi trường mà tác động nghiêm trọng tới hệ sinh thái sức khỏe người Canyon, biến đổi dòng chảy theo chu kz bị cho nguyên nhân gây nên tình trạng xói mòn cồn cát ngầm Lượngoxy hoà tan nước thay đổi so với trước Hơn nữa, mặt lịch sử văn hoá địa điểm quan trọng bị biến d) Tại Việt Nam Hệ thống sông ngòi Việt Nam có mật độ cao Tổng số sông có chiều dài lớn 10 km 2400 Hầu hết sông ngòi Việt Nam đổ biển Đông Hàng năm, mạng lưới sông suối Việt Nam vận chuyển biển lượng nước 870 km3 /năm, tương ứng với lưu lượng bình quân khoảng 37.500 m3 /s Tiềm l{ thuyết thuỷ điện Việt Nam xác định khoảng 300 tỷ kWh (tính cho sông dài 10 km) Tiềm kỹ thuật xác định khoảng 123 tỷ kWh,tương đương với công suất lắp máy khoảng 31.000 MW Tiềm kinh tế, kỹ thuật xác định khoảng 75 - 80 tỷ kWh, tương đương với công suất lắp máy khoảng 18.000 - 20.000 MW Hiện tại, tổng công suất nhà máy thủy điện vận hành 4.198 MW, bao gồm: 11 nhà máy thuỷ điện lớn Hoà Bình 1.920 MW, Ialy 720 MW, Trị An 400 MW, Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW, Đa Nhim 160 MW, Thác Mơ 150 MW, Thác Bà 108 (120) MW, Cần Đơn 78 MW, Sông Hinh 70 MW, Vĩnh Sơn 66 MW; 51 MW thủy điện nhỏ (28 tỉnh có thủy điện nhỏ, tổng số 125 trạm với tổng công TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG November 17, 2012 71 suất lắp máy 99 MW, có 57 trạm hoạt động Các tỉnh có nhiều thủy điện nhỏ hoạt động Gia Lai 12 trạm với tổng công suất 15,6 MW, Hà Giang trạm với tổng công suất 17 MW, Đăk Lăk trạm với tổng công suất 12,8 MW, Cao Bằng trạm với tổng công suất 11,8 MW 2.5 Năng lượng địa nhiệt Năng lượng địa nhiệt lượng tách từ nhiệt lòng Trái Đất Năng lượng có nguồn gốc từ hình thành ban đầu hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ khoáng vật, từ lượng mặt trời hấp thụ bề mặt Trái Đất Chúng sử dụng để nung tắm kể từ thời La Mã cổ đại, 27 ngày dùng để phát điện Có khoảng 10 GW công suất điện địa nhiệt lắp đặt Thế giới đến năm 2007, cung cấp 0.3% nhu cầu điện toàn cầu Thêm vào đó, 28 GW công suất nhiệt địa nhiệttrực tiếp lắp đặt phục vụ cho sưởi, spa, trình công nghiệp, lọc nước biển nông nghiệp số khu vực Khai thác lượng địa nhiệt có hiệu kinh tế, có khảnăng thực thân thiện với môi trường, trước bị giới hạn mặt địa l{ khu vực gần ranh giới kiến tạo mảng Các tiến khoa học kỹ thuật gần bước mở rộng phạm vi quy mô tài nguyên tiềm này, đặc biệt ứng dụng trực tiếp dùng để sưởi hộ gia đình Các giếng địa nhiệt có khuynh hướng giải phóng khí thải nhà kính bị giữ sâu lòng đất, phát thải thấp nhiều so với phát thải từ đốt nhiên liệu hóa thạch thông thường Công nghệ có khả giúp giảm thiểu sựnóng lên toàn cầu triển khai rộng rãi a) Sử dụng lượng địa nhiệt Có khoảng 20 quốc gia sử dụng trực tiếp địa nhiệt để sưởi với tổng lượng 270 PJ (1PJ = 1015 J) năm 2004 Hơn phân nửa số dùng để sưởi phòng 1/3 dùng cho hồ bơi nước nóng Lượng lại dùng công nghiệp nông nghiệp Sản lượng toàn cầu đạt 28 GW, hệ số suất có xu hướng giảm (khoảng 20%) mà nhu cầu sưởi chủ yếu sử dụng mùa đông Số liệu nêu bao gồm 88 PJ dùng cho sưởi phòng tách từ máy bơm nhiệt địa nhiệt với tổng sản lượng 15 GW Năng suất bơm nhiệt địa nhiệt toàn cầu tăng khoảng 10% năm Các ứng dụng trực tiếp nhiệt địa nhiệt cho sưởi phòng khác so với sản xuất điện có yêu cầu nhiệt độ thấp Nó từ nguồn nhiệt thải cung cấp co-generation từ máy phát điện địa nhiệt từ giếng nhỏ thiết bị biến nhiệt lắp đặt lòng đất độ sâu nông Ở nơi có suối nước nóng tự nhiên, nước dẫn trực tiếp tới lò sưởi Nếu nguồn nhiệt gần mặt đất nóng khô, ống chuyển đổi nhiệt nông có 28 thể sử dụng mà không cần dùng bơm nhiệt Thậm chí khu vực bên mặt đất lạnh để cung cấp cách trực tiếp, ấm không khí mùa đông Sự thay đổi nhiệt độmặt đất theo mùa nhỏ không bị ảnh hưởng bên độ sâu 10m b) Tác động môi trường Các dòng nước nóng bơm lên từ sâu lòng đất chứa vài khí với điôxít cacbon vàhydro sunfua Khi chất ô nhiễm thoát môi trường, góp phần vào ấm lên toàn cầu, mưa axít, mùi độc hại thực vật xung quanh Một số nhà máy yêu cầu phải có hệ thống kiểm soát lượng phát thải nhằm làm giảm lượng axít chất bay Bên cạnh khí hòa tan, nước nóng từ nguồn địa nhiệt chứa nguyên tố nguy hiểm thủy ngân, arsen vàantimon thải vào sông có chức cung cấp nước uống Các nhà máy địa nhiệt mặt lý thuyết bơm chất với khí trở lại lòng đất dạng cô lập cacbon Việc xây dựng nhà máy phát điện ảnh hượng ngược lại đến ổn định đất khu vực xung quanh Đây mối quan tâm lớn với hệ thốngđịa nhiệt nâng cao, nước bơm vào đá nóng khô không chứa nước trước c) Khai thác địa nhiệt giới Điện địa nhiệt sản xuất 24 quốc gia Thế giới bao gồm Hoa Kz, Iceland, Ý, Đức, Thổ Nhĩ Kz, Pháp,Hà Lan, Litva,New Zealand, Mexico, El Salvador,Nicaragua, Costa Rica,Nga, Philippines, Indonesia, Trung Quốc,Nhật Bản Saint Kitts Nevis Trong năm 2005, hợp đồng ký kết để nâng công suất phát điện thêm 0.5 GW Hoa Kz, có nhà máy giai đoạn xây dựng 11 quốc gia khác Một số vị trí tiềm khai thác đánh giá Nam Úc độ sâu vài km Nếu tính việc sử dụng trực tiếp, lượng địa nhiệt sử dụng 70 quốc gia d) Tại Việt Nam Việt Nam đánh giá có tiềm địa nhiệt trung bình so với giới Bên cạnh đó, nguồn lượng nước ta có ưu điểm phân bố 29 khắp lãnh thổ nước nên cho phép sử dụng rộng rãi hầu hết địa phương Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Trị…Thực tế cho thấy, nhà máy điện địa nhiệt hoạt động liên tục suốt ngày đêm không phụ thuộc vào yếu tố khí hậu lượng mặt trời, gió sóng biển Nguồn lượng địa nhiệt lòng đất vô vô tận, bảo đảm cho nhà máy điện địa nhiệt hoạt động bền vững, lâu dài Đồng thời, xây dựng nhà máy điện địa nhiệt tốn diện tích Các nhà máy điện nhiệt điện không đốt loại nhiên liệu nên cho môi trường nhà máy điện khác Tuy nhiên, việc phát triển nguồn lượng lại gặp khó khăn lớn đòi hỏi phải có công nghệ đại với nguồn vốn đầu tư lớn, ước tính lên tới 2,5 triệu Euro cho MW công suất theo thiết kế, kỹ thuật xửl{ địa chất phức tạp phải tìm kiếm vùng địa nhiệt có nhiệt độ cao việc khai thác địa nhiệt hiệu 2.6 Năng lượng sinh học Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh:Biofuels,tiếng Pháp: biocarburant) loại nhiên liệu hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật(sinh học) nhiên liệu chế xuất từchất béo động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa, ), ngũ cốc (lúa mz, ngô, đậu tương, ), chất thải nông nghiệp (rơm rạ, phân, ), sản phẩm thải công nghiệp ( mùn cưa, sản phẩm gỗ thải ), a) Phân loại Nhiên liệu sinh học phân loại thành nhóm sau: • Diesel sinh học (Biodiesel): Biodiesel điều chế cách dẫn xuất từ số loại dầu mỡ sinh học (dầu thực vật, mỡ động vật), thường thực thông qua trình transester hóa cách cho phản ứng với loại rượu phổ biến methanol • Xăng sinh học (Biogasoline):là loại nhiên liệu lỏng, có sử dụng ethanol loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào xăng thay phụ gia chì Ethanol chế biến thông qua trình lên men sản phẩm hữu tinh bột, xen-lu-lô, lignocellulose 30 • Khí sinh học (Biogas):là loại khí hữu gồmMethane đồng đẳng khác Biogas tạo sau trình ủ lên men sinh khối hữu phế thải nông nghiệp, chủ yếu cellulose, tạo thành sản phẩm dạng khí b) Ưu điểm Trước kia, nhiên liệu sinh học hoàn toàn không trọng Hầu loại nhiên liệu thay phụ, tận dụng quy mô nhỏ Tuy nhiên, sau xuất tình trạng khủng hoảng nhiên liệu quy mô toàn cầu { thức bảo vệ môi trường lên cao, nhiên liệu sinh học bắt đầu ý phát triển quy mô lớn có nhiều ưu điểm bật so với loại nhiên liệu truyền thống (dầu khí, than đá, ): Thân thiện với môi trường: chúng có nguồn gốc từ thực vật, mà thực vật trình sinh trưởng (quang hợp) lại sửdụng điôxít cácbon (là khí gây hiệu ứng nhà kính - hiệu ứng vật lý khiến Trái Đất nóng lên) nên xem không góp phần làm trái đất nóng lên Nguồn nhiên liệu tái sinh: nhiên liệu lấy từhoạt động sản xuất nông nghiệp tái sinh Chúng giúp giảm sựlệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống c) Hạn chế Việc sản xuất cồn sinh học từ nguồn tinh bột thực phẩm cho không bền vững ảnh hưởng tới an ninh lương thực Khả sản xuất với quy mô lớn nguồn cung cấp không ổn định phụ thuộc vào thời tiết nông nghiệp Bên cạnh đó, giá thành sản xuất nhiên liệu sinh học cao nhiều so với nhiên liệu truyền thống từđó việc ứng dụng sử dụng nhiên liệu sinh học vào đời sống chưa thể phổ biến rộng d) Tại Việt Nam Khí sinh học áp dụng nhiều miền quê, cách ủ phân để lấy khí đốt Từ năm 2011, Việt Namcó sách sử dụng xăng sinh học E5 (hàm lượng Ethanol 5%) làm nguyên liệu thay cho xăng A92 truyền thống Tuy nhiên, nhiều người quan ngại tính hút nước dễ bị oxy hóa Ethanol làm hư hại buồng đốt nhiên liệu động 31 Tuy nhiên, năm tới, tồn nhiều thách thức cho phát triển nhiên liệu sinh học Việt nam bao gồm: Chi phí sản xuất cao ngành cần hỗ trợ từ Chính phủ để cạnh tranh với nhiên liệu hoá thạch Chính phủ trợ giá Cơ sở hạ tầng cho sản xuất phân phối chưa xây dựng đầy đủ Tiếp cận với thị trường xuất đòi hỏi nước nhập tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng khác yêu cầu khác môi trường Việt Nam chưa có lực tuân thủ Giá nhiên liệu sinh học Việt nam cao nước láng giềng B CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNGNĂNG LƯỢNG TÁI TẠO I Chiến lược phát triển lượng tái tạo giới Thế giới có bước chuyển biến mạnh mẽ ngành lượng Xu mà quốc gia theo đuổi hạn chế phát triển công trình lượng hóa thạch, thay vào đẩy mạnh chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, nhằm giảm nhu cầu điện khuyến khích sử dụng nhiều lượng tái tạo (NLTT) cán cân lượng Nhiều nước xây dựng chiến lược lượng cho có thành tựu bước đầu: “Năng lượng xanh” Đức: Đức nước xây dựng chiến lược kinh tế “năng lượng xanh” giới Theo đó, nước có nhiều nỗ lực để trở thành cường quốc công nghiệp giới sử dụng 100% “năng lượng xanh” tái tạo hướng tới “mục tiêu xanh” vào năm 2050 Bộ Môi trường Đức công bố Bản lộ trình phác thảo tiến trình thực kế hoạch hướng tới kinh tế sử dụng hoàn toàn lượng tái tạo Năm 2008, lượng tái tạo chiếm 7% tổng lượng tiêu thụ lượng gốc Đức Nhưng số dự đoán tăng lên 33% vào năm 2020 nước nhanh chóng vượt lên quốc gia châu Âu khác phát triển lượng tái tạo 32 Bản lộ trình Đức nêu nhiều biện pháp, kế hoạch nâng cao hiệu suất lượng, có việc xây dựng mạng lưới “điện thông minh”, giảm tiêu thụ điện khoảng 28% vòng 20 năm tới, từ 384,5 tỉ kWh năm 2007 xuống 333,3 tỉ kWh vào năm 2020 277,7 tỉ kWh vào năm 2030 Thực kế hoạch giảm tiêu thụ lượng, nước Đức tiết kiệm hàng tỉ USD chi trả cho nhập lượng Ước tính đến năm 2030, nước Đức có tới 50% lượng điện tiêu thụ lấy từ nguồn lượng tái tạo Dự báo khoảng 20 năm nữa, “mạng lưới thông minh” kết nối với toàn mạng lưới điện châu Âu thiết lập Bản lộ trình Đức lên kế hoạch cho biết, đến năm 2020 xe điện sử dụng pin sạc lượng tái tạo, làm giảm nhu cầu xăng dầu làm giảm lượng phát thải loại khí nhà kính Đức có nhiều tài nguyên lượng tái tạo để thực lộ trình “năng lượng xanh” Riêng tài nguyên gió Đức khai thác tốt Dọc theo bờ biển phía bắc nước Đức bãi tuabin xa bờ khổng lồ có khả sản xuất 10.000 MW điện Bên cạnh đó, lượng tái tạo lượng sinh học đóng góp vai trò quan trọng ngành lượng quốc gia, nguồn lượng sinh học phụ thuộc vào phát triển loại trồng không cạnh tranh với loại lương thực khác Với nhiều dự án nghiên cứu khởi động, nước Đức kỳ vọng có nhiều bước đột phá nhằm trở thành kinh tế lượng xanh giới “Kinh tế xanh” Mỹ Sau lên nắm quyền, Tổng thống Obama thực sách nhằm chấn hưng kinh tế nước Mỹ, có chiến lược phát triển lượng, phát triển kinh tế xanh, thực sách tiết kiệm lượng, giảm bớt ô nhiễm môi trường thực sách tái tạo lượng Tổng thống Obama tâm đầu tư 150 tỉ USD để thực sách “kinh tế xanh” 10 năm, nhằm mục tiêu chấn hưng kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo thêm triệu việc làm Hiện chưa thể biết Tổng thống Obama thành công hay thất bại, 33 sách giới nghiên cứu đánh giá có sức mạnh để trì kinh tế Mỹ vị trí hàng đầu giới Đặc khu “kinh tế xanh” Trung Quốc Trung Quốc (TQ) nước đông dân giới xây dựng nhiều đặc khu kinh tế theo định hướng thị trường Tuy nhiên, hầu hết đặc khu kinh tế gây ô nhiễm môi trường, nên nhà lãnh đạo TQ nỗ lực hướng đất nước vào quĩ đạo phát triển bền vững, thông qua đặc khu “kinh tế xanh” Chi tiết sáng kiến chưa công bố đầy đủ, quan hoạch định sách kinh tế hàng đầu TQ kêu gọi đưa bước đột phá mạnh mẽ sáng tạo chiến dịch bảo tồn nguồn lượng bảo vệ môi trường sinh thái Hai nhóm thành phố thí điểm lần nhóm Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc nhóm Chu Châu thuộc tỉnh Hồ Nam Nhóm Vũ Hán gồm thành phố, với Vũ Hán – thủ phủ tỉnh Hà Bắc – trung tâm Nhóm Chu Châu gồm thành phố thuộc tỉnh Hồ Nam: Trương Sa, Chu Châu Tương Đàm Theo quan chức TQ, thành phố chọn phần lớn có công nghiệp lạc hậu, khai thác đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường Các thành phố bị tụt hậu kiểu phát triển bất chấp hậu Sự lựa chọn phù hợp với chủ trương Chính phủ TQ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố miền Trung Lý khu vực phát triển chậm nhiều so với tỉnh phía Nam vùng duyên hải, nơi tăng trưởng kinh tế bùng nổ “Tăng trưởng xanh” Hàn Quốc Hàn Quốc coi nước khởi động “cuộc cách mạng xanh” muộn, chiến lược “tăng trưởng xanh” nước cho ấn tượng, với 38 tỉ USD dành cho chiến dịch giảm thiểu CO2 xanh hóa ngành công nghiệp chủ lực Hơn tạo gần triệu việc làm từ đến năm 2012, kích thích khôi phục kinh tế mà không làm tổn hại môi trường Theo họ, hiệu sử dụng lượng tính thân thiện với môi trường trở thành yếu tố then chốt để tăng cường ưu cạnh tranh 34 Chương trình procalsol Mexico Chương trình Procalsol (sưởi lượng mặt trời) Mexico phát triển mạnh Năm 2007, Mexico xuất lượng sản phẩm pin mặt trời trị giá 2,3 tỉ USD Chương trình triển khai khắp Mexico, dự kiến đến cuối năm 2011 mang lại 100.000 việc làm cho quốc gia Với động thái trên, Mexico hoàn toàn tham gia tốp đầu kinh tế xanh giới Như vậy, chiến lược lượng nhằm tạo lập “kinh tế xanh” không giải pháp phát triển bền vững, mà cứu cánh để tránh thảm họa khôn lường biến đổi khí hậu gây Theo ông Achim Steiner, Phó tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, Giám đốc UNEP: “Chúng ta cần cách mạng xanh kinh tế xanh Chúng ta cần thay đổi cách thức sản xuất lương thực mà cách phân phối, tiêu thụ tiêu dùng Chúng ta cần cách mạng giúp tăng sản lượng thuận với tự nhiên trái với tự nhiên” II Chiến lược phát triển lượng Việt Nam Việt Nam nước đánh giá có nhiều tiềm lượng gió Theo tính toán Ngân hàng giới (WB), tiềm điện gió Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á, với tổng công suất ước tính khoảng 513.360MW gấp 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện nhu cầu điện đất nước ta vào năm 2020 Đây mức tính cho tốc độ gió từ 6m/s trở lên (Tiềm WB đưa tổng tiềm NL gió NL gió, cho gió có vận tốc từ 6m/s Ngoài ra, cách đánh giá NL gió WB dựa phân tích số liệu từ vệ tinh nên độ xác không cao Tiềm 513.360MW lạc quan), riêng tỉnh Ninh Thuận, trung tâm NLTT nước, tiềm gió số nước khác Tuy nhiên, thực tế, nước ta bỏ qua lợi đất nước NLTT, nhiên liệu sinh học, nông nghiệp đặc biệt, với định hướng tầm nhìn 35 chiến lược, đầu tư cho phát triển NLTT, xây dựng ngành công nghiệp điện gió xa rời thực tế nước ta việc phát triển nguồn lượng tiềm Ông Đặng Quốc Toản - Giám đốc Công ty Cổ phần lượng dầu khí châu Á “Hội thảo Năng lượng gió Việt - Đức” cuối năm 2015, thẳng thắn rõ việc thiếu luật NLTT dẫn đến hạn chế phát triển nguồn lượng Theo Viện Năng lượng, dự án sản xuất điện từ NLTT Việt Nam tăng gấp đôi từ năm 2000 đến 2010, dù giá mua điện từ dự án NLTT chưa hấp dẫn nhà đầu tư Tính đến hết 2010, NLTT chiếm khoảng 3,5% tổng công suất lắp đặt hệ thống điện Tuy nhiên, theo đánh chuyên gia nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ cực nhỏ không hoạt động, nhà máy điện sinh khối hoạt động cầm chừng theo thời vụ Không kể thủy điện nhỏ năm 2010 công suất lắp đặt điện NLTT khoảng 790MW, chủ yếu từ sinh khối, gió mặt trời Tốc độ tăng trưởng ngành điện sinh khối làm chuyển dịch mạnh mẽ cấu nguồn Rào cản cho phát triển NLTT chi phí sản xuất Nhiều công nghệ NLTT gồm gió, mặt trời nhiên liệu sinh học sớm có tính cạnh tranh kinh tế với nhiên liệu hóa thạch đáp ứng phần nhu cầu lượng Việt Nam Các công nghệ có chi phí tương đối cạnh tranh thủy điện, gió, sinh khối địa nhiệt Mặc dù pin mặt trời có chi phí cao chi phí giảm đặn tiến công nghệ Ngoài yếu tố giá thành sản xuất cao, số rào cản khác phát triển NLTT kể đến như: thiếu sách tổ chức hỗ trợ cho phát triển NLTT; thiếu thông tin sở liệu phục vụ công tác quy hoạch hoạch định sách; công nghệ dịch vụ phụ trợ cho NLTT chưa phát triển; khó tiếp cận nguồn vốn để phát triển dự án NLTT Mới đây, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030, với mục tiêu cung cấp đủ nhu cầu điện nước, đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7,0%/năm giai đoạn 2016 - 2030, phần NLTT tỷ lệ thấp Quy hoạch điện VII cũ mà tăng đáng kể Theo đó, đẩy nhanh phát triển nguồn điện từ NLTT, bước gia 36 tăng tỷ trọng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo cấu nguồn điện Cụ thể, ưu tiên phát triển nguồn thủy điện, dự án lợi ích tổng hợp (chống lũ, cấp nước, sản xuất điện); nghiên cứu đưa nhà máy thuỷ điện tích vào vận hành phù hợp với phát triển hệ thống điện quốc gia nhằm nâng cao hiệu vận hành hệ thống điện Tổng công suất nguồn thủy điện (bao gồm thủy điện vừa nhỏ, thủy điện tích năng) từ gần 17.000 MW lên khoảng 21.600 MW vào năm 2020, khoảng 24.600 MW vào năm 2025 (thủy điện tích 1.200MW) khoảng 27.800 MW vào năm 2030 (thủy điện tích 2.400MW) Điện sản xuất từ nguồn thủy điện chiếm tỷ trọng khoảng 29,5% vào năm 2020, khoảng 20,5% vào năm 2025 khoảng 15,5% vào năm 2030 Quy hoạch điện hiệu chỉnh đưa tổng công suất nguồn điện gió từ mức 140 MW lên khoảng 800 MW vào năm 2020, khoảng 2.000 MW vào năm 2025 khoảng 6.000 MW vào năm 2030 Cạnh đó, đẩy nhanh phát triển nguồn điện sử dụng lượng mặt trời, bao gồm nguồn tập trung lắp đặt mặt đất nguồn phân tán lắp đặt mái nhà: Đưa tổng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 khoảng 12.000 MW vào năm 2030 Điện sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 khoảng 3,3% vào năm 2030 Kinh tế giới biến động với diễn biến khó lường tác động đến thị trường, nguồn cung nguyên, nhiên liệu, công nghệ, tài chính, vốn… quốc gia phát triển, đặc biệt Việt Nam Phát triển điện từ NLTT, giảm nhiệt điện đốt than giảm phát thải nhà kính tăng an ninh lượng, biện pháp tốt hệ thống điện Việt Nam Việc Nhà nước sớm xây dựng ban hành luật NLTT cần thiết, để từ đưa sách cụ thể, xóa bỏ rào cản cho NLTT phát triển 37 C TÀI LIỆU THAM KHẢO • Powering Planet Earth: Energy Solutions for the Future by Nicola Armaroli, Vincenzo Balzani, Nick Serpone • Energy Imperative: 100% Renewable Energy Now sang tiếng Việt với tên: Mệnh Lệnh Năng Lượng Bắt Buộc: 100% Tái Tạo Ngay Bây Giờ, viết người khổng lồ nước Đức, Hermann Scheer • Luật số 50/2010/QH12 Quốc hội: Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu • Tạp chí lượng số 29, tháng 7/ 2007 Không có biện pháp tiết kiệm lượng hợp lý Việt Nam khủng hoảng lượng • Từ điển Bách khoa toàn thư mở vi.wikipedia.org chuyên trang có nội dung Năng lượng: - http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3 ng_M%E1%BA%B7t_Tr%E1%BB%9Di - http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhi%C3%AAn_li%E1%BB%87u_sinh_h %E1%BB%8Dc - http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_%C4%91i%E1%BB %87n - http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3 ng_gi%C3%B3 • Tổng hợp từ BP,2014, BP Statistical Review of World Energy 2014 • Câu chuyện lượng: file:///C:/Users/dell/Downloads/Cau%20chuyen%20nang%20luong.pdf • Khủng hoảng lượng toàn cầu lựa chọn nhân loại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2008/1284/Khung-hoang-nang-luong-toan-cau-va-lua-chon-cua-nhanloai.aspx • Bức tranh lượng giới: https://sites.google.com/site/vnggenergy/buctranhthegioi 38 • Năng lượng phát triển bền vững: http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/vatly/nangluongvaphattrien01.htm • Nguồn lượng không tái tạo: https://nonrenewableenergysite.wordpress.com/ • Nguồn tài nguyên lượng Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/hoi-thao-tructuyen/nguon-tai-nguyen-nang-luong-viet-nam-va-kha-nang-dap-ung-nhucau-phat-trien-kinh-te.html • Các vấn đề lượng: https://caphesach.wordpress.com/category/cacvan-de-nang-luong/ • Xu phát triển lượng tái tạo: http://www.cesti.gov.vn/the-gioidu-lieu/xu-the-phat-trien-nang-luong-tai-tao.html …và số tư liệu, hình ảnh khác 39 Điểm kết luận thi Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm thi CB chấm CB chấm Chữ kí xác nhận CB nhận thi Họ tên sinh viên:………………………………… Ngày sinh:……… …….; Mã phách:…………… Lớp:…………………………………………Khoa:……………….……………………………………… Tên Tiểu luận:…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Học phần:………………………………………………………………………………………………… Giảng viên phụ trách: …………………………………………………………………………………… Sinh viên kí tên ... II Tài nguyên lượng 11 Năng lượng không tái tạo 11 Năng lượng tái tạo 19 B CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG- NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 32 I Chiến lược phát. .. an ninh quốc gia Do hệ thống lượng gốc rễ vấn đề này, lượng tái tạo giải pháp cho chúng” Để hiểu rõ tài nguyên lượng chiến lược phát triển tài nguyên lượng giới Việt Nam xin trình bày tiểu luận... 1: Tài nguyên lượng ( tìm hiểu sơ lược tài nguyên lượng, đưa khái niệm, nguồn gốc, lợi ích, ảnh hưởng tới môi trường số liệu thống kê hình ảnh loại tài nguyên lượng giới) - phần 2: chiến lược phát

Ngày đăng: 06/06/2017, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w