1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO dục dân số TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

33 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 171,85 KB

Nội dung

GIÁO DỤC DÂN SỐ BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN I. XU HƯỚNG QUỐC TẾ HÓA CỦA ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI NGÀY NAY II. GIÁO DỤC DÂN SỐ III. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN BÀI 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM A. THẾ GIỚI 1. Lịch sử phát triển dân số của thế giới 2. Tình hình gia tăng dân số của các khu vực trên thế giới 3. Tình hình phân bố dân cư trên thế giới B. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM 1. Thời ký trước Cách Mạng Tháng Tám 2. Thời ký sau Cách Mạng Tháng Tám 3. Các vấn đề về dân số của Việt Nam 4. Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam BÀI 3: HẬU QUẢ CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 1. GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI 2. GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM 3. GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ CÔNG ĂN VIỆC LÀM 4. GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC 5. GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 4: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG TRƯỜNG HỌC I. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ II. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG TRƯỜNG HỌC

GIÁO DỤC DÂN SỐ BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN I XU HƯỚNG QUỐC TẾ HÓA CỦA ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI NGÀY NAY II GIÁO DỤC DÂN SỐ III CÁC KHÁI NIỆM CĨ LIÊN QUAN BÀI 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VIỆT NAM A THẾ GIỚI Lịch sử phát triển dân số giới Tình hình gia tăng dân số khu vực giới Tình hình phân bố dângiới B TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM Thời ký trước Cách Mạng Tháng Tám Thời ký sau Cách Mạng Tháng Tám Các vấn đề dân số Việt Nam Q trình thị hóa Việt Nam BÀI 3: HẬU QUẢ CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG GIA TĂNG DÂN SỐ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI GIA TĂNG DÂN SỐ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM GIA TĂNG DÂN SỐ CÔNG ĂN VIỆC LÀM GIA TĂNG DÂN SỐ GIÁO DỤC GIA TĂNG DÂN SỐ MƠI TRƯỜNG BÀI 4: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ CỦA ĐẢNG NHÀ NƯỚC TA - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG TRƯỜNG HỌC I CHÍNH SÁCH DÂN SỐ II NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG TRƯỜNG HỌC BÀI 1:GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN I/ XU HƯỚNG QUỐC TẾ HÓA CUẢ ÐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI NGÀY NAY TOP Ta thấy biến cố xảy giới có liên quan đến vân đề dân số Thực trạngtrên giới ngày nước phải hợp tác lại giải vấn đề chung Tổ chức lớn liên hợp quốc, G7+1, ASEAN,(Việt nam tham gia 7/1995) Các vấn đề toàn cầu là: * chiến tranh hồ bình * mơi trừơng * lương thực, thực phảm * dân số Dân số vấn đề tòan cầu,song lại vấn đề đặc biệt có: - Qn tính:đến tuổi phải sinh - Có tính chất hai mặt: + Bùng nổ dân số nước phát triển + Lão hố dân số nước có kinh tế phát triển phát triển cao - Là nguyên nhân gây nên vấn đề toàn cầu Do tình hình tòan cầu nên Liên hợp quốc thành lập tổ chức UNFPA (Quỹ hoạt động dân số) - 1974 họp hội nghị lần Bucaret- Rumani lấy mốc làm năm dân số - 1984 họp hội nghị lần thứ hai Mehicô City - 1994 họp hội nghị lần thứ Bắcking Ðể giải tình trạng dân số Thế giới áp dụng nhiều biện pháp: · Áp dụng thuyết cuả Mantuýt ( Robest manthus1766- 1834) Mantuýt cho rằng: dân số gia tăng theo cấp số nhân, lương thực thực phẩm gia tăng theo cấp số cộng Từ ơng rút hai định đề: - Lồi người sống sung sướng giữ lại lượng người định - Lương thực, thực phẩm muôn đời cần thiết cho người tình dục phải hai phái nam nữ Ðể giải lượng người dư ra, theo Mantuýt nên dùng biện pháp tự nhiên: nghèo đói, bệnh tật, chiến tranh · · Biện pháp hành chính: Singapo, Trung quốc Biện pháp giáo dục: Ðây biện pháp coi mà UNFPA đầu tư vào nước có dân số phát triển nhanh có Việt nam II/ GIÁO DỤC DÂN SỐ.( POPULATION EDUCATION) TOP GDDS lần xuất Bắc Âu từ thập kỷ 60 với mục đích giáo dục cho tồn dân có trách nhiệm vấn đề dân số ( trách nhiệm sinh) Sau UNFPA nghiên cứu định đưa vào nước phát triển nhằm ngăn chặn nạn gia tăng dân số Ðịnh nghiã: GDDS thuật ngữ cuả tổ chức UNESCO sử dụng để chương trình giáo dục nhằm giúp cho người học hiểu mối quan hệ qua lại dân số, động lực nhân tố khác cuả chất lượng sống ( số lượng cấu trúc), mơi trường ( đất, nước, khơng khí, tài ngun), chất lượng sống cuả cá nhân, cộng đồng Từ có định hợp lý, có trách nhiệm, có hành vi đắn lĩnh vực dân số nhằm nâng cao chất lượng sống cuả thân, gia đình, cộng đồng, đất nước tòan giới ( Shacma) Ý nghiã:- GDDS phần tách rờiờ cuả cố gắng nhằm phát triển tòan diện cải thiện sống cuả cá nhân, quốc gia - GDDS môn khoa học liên ngành, sử dụng kiến thức cuả dân số học, kinh tế học, sinh thái học, dinh dưỡng học giáo dục học Mục tiêu : - nhận thức - thái độ - hành vi thích hợp - quy mơ gia đình hợp lý - phân bố lại dân cư lao động III/ CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN TOP 1/ Dân số ( Population) :Là cộng đồng ngườìi sống lãnh thổ thời điểm định( Tổng số người sống lãnh thổ định tính váo thời điểm định) Thuật ngữ không hàm chứa số dân mà đề cập đến chất lượng cuả dân số:kết cấu ,sự phân bố,trình độ văn hóa 2/ Tỷ suất gia tăng dân số(Population growth rate): Là tỷ lệ dân số tăng lên giảm năm cuả toàn giới, cuả quốc gia hay vùng Ðó hiệu số tỷ suất sinh tỷ suất tử tính phần trăm phần ngàn 3/ Tỷ suất sinh thô( Crude Birth Rate - CBR ) số lượng trẻ sinh mà sống / 1000 dân năm Ðơn vị tính % hoặc%o 4/ Tỷ suất chết thơ ( Crude Death Rate - CDR) số lượng người chết đi/ 1000 dân năm cuả vùng.Ðơn vị tính %, %o 5/ Tỷ suất gia tăng tự nhiên ( Rate of Natural Increat - RNI ) Là hiệu số tỷ suất sinh thô tử thô.Tỷ suất dùng để tỷ lệ tăng lên giảm cuả dân số năm cuả giới, cuảí quốc gia hay vùng Nó định tăng trưởng tốc độ tăng trưởng cuả giới theo chiều nào? Ðơn vị tính :% (%o) CBR - CDR = RNI Nhưng vùng hay quốc gia phải phụ thuộc vào gia tăng học(CMR CRUDE MECHANIE RATE) Gia tăng học = Số người nhập - Số người xuất cư CMR số dương hay số âm, chí khơng Lấy gia tăng học + gia tăng tự nhiên = gia tăng thực RNI+ CMR= CPR.( CRUDE POPULATION RATE ) 6/ Tổng tỷ suất sinh (Total fertility Rate - TFR):Là số trung bình phụ nữ (hay mơt nhóm phụ nữ) độ tuổi sinh đẻ(18-45) sinh 7/ Thời gian để dân số tăng lên gấp đôi ( Doubling Time): số năm cần thiết để dân số cuả vùng, nước tăng lên gấp đôi vào tỷ suất gia tăng thực tế Nó tính theo công thức:T=log2/tỷ suất gia tăng thực tế.(0,7/gtt) 8/ Quá độ dân số: (Demographic Transition): Là học thuyết biến đổi dân số từ tỷ lệ gia tăng cao, tỷ suất sinh cao xuống tỷ lê ûgia tăng thấp, ty ílệ sinh thấp 9/ Bùng nổ dân số (Population Bomb) :Là khuynh hướng toàn cầu cuả kỷ 20 phát triển dân số nhanh kết cuả tỷ suất sinh cao nhiều so với tỷ suất tử Ở nước ta giới RNI cuả thập niên 60 3í,93% 10/ Kết cấu dân số( Population Structure) Là khái niệm dùng để tập hợp phận hợp thành dân số cuả lãnh thổ dựa tiêu chuẩn định bao gồm: - Kết cấu tự nhiên - Kết cấu dân tộc - Kết cấu xã hội A/ Kết cấu tự nhiên ( kết cấu sinh học) Nó chia thành kết cấu theo độ tuổi kết cấu theo giới 1) Kết cấu theo độ tuổi: Là tập hợp người xếp theo độ tuổi định Trong dân số học,kết cấu theo độ tuổi có ý nghiã đặc biệt quan trọng thể tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ,khả phát triển dân số nguồn lao động cuả lãnh thổ.Có hai cách phân chia chủ yếu: + Ðộ tuổi có khoảng cách : cách năm 10 năm + Ðộ tuổi có khoảng cách khơng Thơng thường người ta chia thành nhóm tuổi: - Nhóm tuổi lao động : -> 14 tuổi - Nhóm tuổi lao động - Nhóm hết tuổi lao động : > 60 :15 -> 59 tuổi tuổi Những nước coi có dân số trẻí : - Tỷ lệ người < 15 tuỗi > 35% - Tỷ lệ người > 60 tuổi < 10% Những nước coi có dân số già nếu: - Tỷ lệ người < 15 tuổi < 25% - Tỷ lệ ngưởi > 60 tuổi =15% Những nước có dân số nằm dân số trẻ dân số già nước có dân số phát triển trung bình.Nhìn chung nước có kinh tế phát triểndân sốtrung bình dân số già, nước phát triểndân số trẻ Việt nam: Nhóm -> 14 =39% Nhóm 15 -> 59 = 54% Nhóm > 60 = 7% ÐBSCL: < 15 =44% > 60 = 7,8% ( tổng điều tra dân số 1989) 2) Kết cấu theo giới: Nam/ 100 Nữ Kết cấu theo giới thể khác tùy theo lứa tuổi không giống nước.Các nước phát triểnsố nữ nhiều số nam, ngược lại nước phát triển tỷ lệ nam, nữ gần chí nam nhiều đời sống thấp, việc chăm sóc bảo vệ phụ nư,ỵ trẻ em nhiều hạn chế Tỷ lệ giới :105/ 100 ; Trung quốc: 117/100 B / Kết cấu dân tộc: Ða số quốc gia giới có nhiều dân tộc sinh sống.Việt nam có 54 dân tộc C/ Kết cấu xã hội : Là tập hợp phận hợp thành dân số lãnh thổ phân chia dựa theo tiêu chuẩn xã hội khác như: lao động, nghề nghiệp, văn hóa 1) Kết cấu dân số theo lao động:Nói đến kết cấu dân số theo lao động nói đến dân số hoạt động Theo Liên hợp quốc, dân số họat động la ìtổng số người lao độngbao gồm khơng người có cơng ăn việc làm hưởng lương mà người chờ việc làm.Người ta khơng tính vào dân số hoạt động người nội trợ, hưu trí, quân nhân ngũ, sinh viên, học sinh Bộ phận dân số tham gia vào ngành kinh tế quốc dân gọi dân số hoạt động kinh tế Bộ phận chiếm từ 25( 50% tổng số dân Ở nước có kinh tế phát triển số cao Dân số hoạt động phân chia vào khu vực lao động.Ứng với khu vực lao động có lượng lao động định Có khu vực lao động: Khu vực 1: gồm ngành nghề: nơng, ngư , lâm nghiệp, khai thác khống sản Khu vực 2: gồm công nghiệp, xây dựng Khu vực : dịch vụ Tại nước phát triển dân số hoạt động tập trung chủ yếu khu vực1, Các nước có kinh tế phát triển phát triển cao dân số tập trung khu vực 2, Tỷ lệ dân số khu vực phản ánh mức độ phát triển, tình hình kinh tế xã hội quốc gia Nó thay đổi theo thời gian, không gian 2) Kết cấu theo nghề nghiệp: Là tập hợp người lao động xếp theo nghề công nhân, nông dân, trí thức, tiểu thương.Tại nước phát triển có nhiều nhóm ngành nghề nên kết cấu theo nghề nghiệp phức tạp 3) Kết cấu theo trình độ văn hóa: Là` tập hợp người có trình độ văn hóa định Muốn phải thống kê số lượng người mù chữ, số người học cấp, số lượng cán khoa học kỹ thuật có trình độ khác nhau, số cơng nhân kỹ thuật Nhà nước luôn ý đến lực lượng bơií lực lượng có tác dụng đẩy nhanh tiến khoa học kỹ thuật Số người mù chữ thường tập trung nước nghèo 11/ Tháp dân số ( Population Piramid ):Là biểu đồ biểu diễn thành phần nam nữ theo độ tuổi thời kỳ định.Trục hoành thể số lượng nam nữ, trục tung thể độ tuổi theo giới Có dạng tháp: - tháp dân số trẻ - tháp dân số trưởng thành - tháp dân số già + Tháp dân số trẻ ( Kiểu mở rộng ): Có hình tháp Ðáy tháp rộng, lên cao hẹp lại nhanh thể tỷ suất sinh cao , tỷ lệ người già ít, tuổi thọ trung bình không cao.Ðây kiểu kết cấu dân số nước chậm phát triển , có dân số trẻ tăng nhanh ( tds Kenia) + Tháp dân số trưởng thành ( Kiểu thu hẹp ): Thể tỷ suất sinh thấp, tỷ lệ trẻ em nhiều so với kiểu mở rộng giảm dần Tuổi thọ bình quân cao, số người độ tuổi lao động nhiều Ðây kiểu tháp chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già ( TDS Mỹ ) + Tháp dân số già ( Kiểu ổn định ) Phần đáy phía tháp có bề ngang tương đương thể số lượng người lứa tuổi gần Kiểu có CBR , CDR thấp, tuổi thọ trung bình cao Ðây kiểu kết cấu dân số nước có kinh tế phát triểndân số già tăng chậm ( TDS Ðức ) Ở nước có dân số trẻ có tượng trẻ hóa dân số, ngược lại nước có dân số già có tượng lão hóa dân số gây sức ỳ, ảnh hưởng đến thị trường lao động không đủ điều kiện để tái sản xuất dân số 12/ Phân bố dân số ( Population Distribution ):Là xếp dân số cách tự phát bắt buộc ütrên lãnh thổ cho phù hợp với điều kiện sống dân yêu cầu xã hội Có dạng quần cư : nơng thơn đô thị 13/ Mật độ dân số ( Density of Population ): Là số dân cư trú thường xuyên tính theo đơn vị diện tích đất đai thời gian định Ðơn vi tính : người/ Km2 14/ Chất lượng sống ( Quality of Life ): Là điều kiện sống cung cấp đầy đủ nhà ở, dịch vụ, y tế, lương thực, thực phẩm, vui chơi, giải trí cho người nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng họ vấn đề 15/ Tổng sản phẩm quốc nội ( Gross Domestic Product - GDP): Là giá trị toàn vật phẩm người dân nước làm năm mà khơng có đầu tư tư nước 16/ Tổng sản phẩm quốc dân ( Gross National Product - GNP): Là giá trị toàn vật phẩm người dân nước làm năm kể đầu tư tư nước ngồi( hay gọi cộng với thu nhập yếu tố thuần) Ðiều có nghiã làcộng với thu nhập có yếu tố từ nước ngòai trừ chi trả yếu tố cho nước ngòai Ðơn vị tính USD Thu nhập yếu tố bao gồm: · Thu nhập tiền công cuả lao động thường trú làm cho nước ngòai họăc chi trả tiền cơng cho người khơng thường trú nước đến làm nước sở · Thu nhập/ chi trả tiền lãi vay, công trái, cổ phiếu, trái phiếu, tiền tiết kiệm, lợi tức kinh doanh · Thu nhập/ chi trả lợi tức cho thuê, thuê tài nguyên, vùng trời, vùng biển, quân 17/ Tổng sản phẩm quốc dân, Tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu ngừơi: Lấy GNP GDP chia cho số dân vùng, nước để biết mức sống thời kỳ định Ðơn vị tính USD/ người GDP năm2000 bình quân theo đầu người: Việt nam: 400 $ Thành phốHồ Chí Minh: 1250 $ Hà Nội:950 $ Cần Thơ: 600 $ Bến Tre: 320 $ BÀI 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CUẢ THẾ GIỚI VIỆT NAM A/ THẾ GIỚI: 1/ Lịch sử phát triển dân số giới : TOP Theo phát gần ngành khảo cổ học, người ta cho tổ tiên loài người xuất vùng nhiệt đớïïi cách khoảng 2,5 triệu năm có thời gian dài mức gia tăng dân số thấp Tới đầu công nguyên, dân số tăng dần Giai đoạn loài người chuyển tử sống săn bắn hái lượm sang trồng trọt chăn nuôi để đảm bảo cho nhu cầu sống hàng ngày Năng suất lao động tăng dần để đảm bảo có đủ lương thực cho người.Trong q trình dài sau đó, lồi người sống chủ yếu hoạt động nông nghiệp, dân số hàng năm tăng từ 0,14 đến 0,4% CBR không thấp CDR cao nên RNI thấp Từ kỷ thứ 18 , nước tư Châu Âu áp dụng thành tựu KHKT y tế nên hạn chế dịch bệnh, cải thiện điều kiện vệ sinh, xã hội CDR giảm dẫn đến RNI tăng cao.Tại giai đoạn đầu CBR lớn, sau giảm dần tác động yếu tố kinh tế , xã hội Bảng 1: Tỷ suất tăng dân số hàng năm qua giai đoạn ( % ) 1650 1750 1800 1850 1900 1950 1970 1980 1995 1750 1800 1850 1900 1950 1970 1980 1995 2000 0,3 0,4 0,5 0,5 0,8 1,8 1,9 1,7 0,4 1,4 0,6 Dân số tăng mạnh từ đầu kỷ 20 trở phận lớn dân số giới thuộc nước phát triển giành độc lập áp dụng thành tựu KHKT, cải thiệnû điều kiện kinh tế, xã hội nên tỷ lệ tử giảm mạnh, CBR tăng cao dẫn đến RNI tăng mạnh Trong thập niên 60 - 70 có tượng bùng nổ dân số Hiện RNI toàn giới 1,4% Với tỷ suất hàng năm dân số giới tăng thêm 77 triệu người, giây tăng thêm người Những nước có RNI > 1,4% nước có dân số tăng nhanh Ngược lại nước có RNI < 1% nước có dân số tăng chậm Những nước nằm khoảng tứ 1- 1,4 nước có dân số phát triển trung bình Một số nước có RNI = số tử = số sinh.(Theo tin cuả LHQ 17/2/2001) Dân số hàng năm tính theo công thức: P2 = P1 + B- ( D - M) Trong đó: P2: dân số tính vào cuối năm P1: dân số tính vào đầu năm B: số trẻ sinh năm D: số người chết năm M: gia tăng học chênh lệch đến Bảng 2: Dân số giới theo giai đoạn thời gian tăng gấp đơi THỜI GIAN TĂNG GẤP ÐƠI LN LN RÚT NGẮN Nhận xét: + Thời tiền sử : thời gian để dân số tăng gấp đôi cần từ 1000 - 2000 năm Tỷ lệ thất nghiệp thành thị cuả nước ta tăng.Hà nội, Quảng ninh, thành phố Hồ chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp cao Việt nam TỶ LỆ SINH, TỶ LỆ TỬ,TỶ LỆ GIA TĂNG TỰ NHIÊN, TUỔI THỌ BÌNH QUÂN CUẢ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI (2000) DÂN SỐ CUẢ VIỆT NAM ÐBSCL GIAI ÐOẠN 1990 - 2000 BÀI 3: HẬU QUẢ CUẢ GIA TĂNG DÂN SỐ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TOP KHÁI NIỆM: Chất lượng sống phạm trù xã hội, khó định lượng mang tính chất xã hội triết học bao gồm mức sống lối sống Mỗi giai tầng xã hội có quan niệm riêng chất lượng sống Khái niệm thay đổi tuỳ theo quan niệm văn hóa xã hội, cộng đồng cuả cá nhân giai đoạn định cuả xã hội Ta biết chất lượng sống đặc trưng cuả xã hội văn minh có trình độ phát triển cao nhiều mặt Dựa vào tiêu chí chia chất lượng sống thành nhóm : tinh thần vật chất Tóm lại chất lượng sống điều kiện sống cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực thực phẩm, vui chơi giải trí cho người để thoả mãn nhu cầu ngày cao cuả họ vấn đề Giữa dân số chất lượng sống có mốiú liên quan chặt chẽ với Nếu dân số phát triển cách hợp lý chất lượng sống có điều kiện đảm bảo nâng cao Ngược lại dân số tăng nhanh gây sức ép lên chất lượng sống dânù đến vòng luẩn quẩn cuả suy thối gia tăng dân số nhanh , sức chịu đựng cuả kinh tế nguồn tài nguyên, sức sản xuất 1) GIA TĂNG DÂN SỐ THU NHẬP BÌNH QUÂN ÐẦU NGƯỜI: TOP Ta thấy Ở nước phát triển có GDP: 10.000 $/người/ năm Ở nước phát triển có GDP: < 1000 $/ người/ năm Việt nam: 240 $/người/ năm Sở dĩ cì nước phát triển người dân tới 70% thu nhập cho việc ăn ở, học hành -> khơng quan tâm đến sách xã hội -> dân số tăng cao ( vòng luẩn quẩn ) Tuy GDP bình qntheo đầu người mang tính chất ước lệ Việt nam có kinh tế tự cung, tự cấp Từ vòng luẩn quẩn dẫn đến nước bị nợ đầu tư để khắc phục tình trạng gia tăng dân số Thí dụ: - năm 1985 số nợ nước phát triển la ì600tỷ $ - năm 1995 số nợ nước phát triển 1500 tỷ $ Có nước khơng thể trả nợ đầu tư Mehico, Brazin.Khủng hoảng kinh tế Châu Á thời gian vừa qua giúp chứng minh điều Gần đây,Sharon L Camp J Joseph Speidel (1987) đưa số nghèo khổcho nước, dựa 10 tiêuvề phúc lợi người Khi so sánh số với mức tăng dân số hàng năm, người ta thấy có quan hệ tương quan chặt chẽ chúng Các số liệu cho thấy: * 30 nước có mức độ nghèo khổ thuộc châuPhi châu Á với RNI = 2,8% * 44 nước có mức độ nghèo khổ cao thuộc châuPhi châu Á ,châu Mỹ la tinhvới RNI = 2,8% * 29 nước có mức độ nghèo khổ vừa thuộc châuÂu, châu Á ,châu Mỹ la tinhvới RNI = 2,8% * 27 nước có mức độ nghèo khổ thấp thuộc châuÂu, Bắc MỹÏ ,châu Ðại dươngvới RNI = 0,4% (Trừ Nhật bản, Singapo, Triniđat Tôbago) 2/ GIA TĂNG DÂN SỐ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM TOP Ðây nhu cầu thiếu cuả người Nhu cầu thể mặt : số lượng chất lượng Nó thay đổi tuỳ theo giới, độ tuổi mức độ lao động Nhu cầu lượng cần cung cấp cho thể người hàng ngày khả đáp ứng nước khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố : trình độ sản xuất cuả xã hội, lực lao động cuả người, vào quy mơ gia đình phát triển dân số Lương thực thực phẩm với chế độ ăn uống, phần cấu bưã ăn yếu tố tạo dinh dưỡng cung cấp chop thể người: Protit, lipit, loại vitamin muối khóang đạm (protit ) tiêu chí quan trọngnói lên mức sống cuả gia đình, cộng đồng, quốc gia Theo tiêu chí mức sống cuả nhân dân vùng có cách biệt lớn a) Thế giới: Theo Fao RNI tăng lên thêm 1% lương thực thực phẩm phải tăng thêm lần đủ mức trì sản xuất, có quỹ an tòan lương thực Tính chung bình diện quốc tế hàng năm giới sản xuất 1,7 tỷ lương thực/ 6tỷ người = 300 kg/người Một quốc gia coi an tòan lương thực phải có bình qn /người từ 300 kg lương thực quy thóc trở lên Từ thập niên 60 nước phát triển tiến hành cách mạng xanh Tới năm1985 Ấn độ thoát đói Như nếu: RNI cuả tồn giới 1,4%, số dân tăng lên hàng năm là77 triệu ( năm giới phải sản xuất thêm 25 triệu đủ lương thực đảm bảo cho sống cuả số người tăng thêm b) Việt nam: Ta đói năm 1989 ánh sáng cuả Nghị 10 - trả lại ruộng đất cho nông dân Chỉ năm sau có gạo xuất đạt bình quân 300kg lương thực/ người/năm Với số nắm van an toàn lương thực Hiện năm ta sản xuất khỏang 40 triệu lương thực quy thóc đứng đầu giới xuất gạo.Chúng ta đảm bảo lương thực ăn, có quỹ cho chăn nuôi tái đầu tư lưu thông nên vùng đói Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói : " Tuy ta có gạo xuất khơng phải an tồn tuyệt đối." Về dinh dưỡng FAO quy công thức chuẩn chung tính calo: + Xứ lạnh bình qn người ngày phải có 3000 calo + Xứ nóng bình quân người ngày phải có 2500 calo Nhưng nước phát triển bình quân đạt < 2000 calo/ngày -> không đủ lượng làm việc Ở Việt nam thập kỷ 80 - 90 -> 1800calo/ngày Ðó thời kỳ nước suy dinh dưỡng Ta cố gắng từ thập kỷ 90 đưa lên2200 calo/ ngày Ở Việt nam điều kiện sống chênh lệch giưã thành thị nông thôn Ðời sống cuả nông dân nhọc nhằn Theo điều tra nhất, nơng thơn nơi có tỷ lệ phụ nữ trẻ em suy dinh dưỡng cao Gần 20% số hộ nơng thơn có mức ăn < 2000 calo/ngày Tóm lại 1/3 số người trái đất đói ăn có 500 triệu người đói thường xuyên Ðói ăn, suy dinh dưỡng làm cho sức khoẻ kém, bệnh tật nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, suất lao động giảm Nếu nước ta RNI tiếp tục tăng cao bình quân lương thực/ người tiếp tục giảm không đáp ứng nhu cầu cuả nhân dân 3/ GIA TĂNG DÂN SỐ CÔNG ĂN VIỆC LÀM TOP Thất nghiệp nhiều nguyên nhân, song chủ yếu gia tăng dân số nhanh Việt nam nước có tỷ lệ thất nghiệp cao Châu Á Theo kết điều tra có khỏang 30 triệu người lưá tuổi lao động có nưả có việc làm Muốn có cơng ăn việc làm cho người lao động phải tiếp tục mở rộng sản xuất đôi với việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số Hiện 2,4 triệu người thất nghiệp,6" triệu lao động nông thôn thiếu việc làm Bên cạnh năm có từ 1,2" -> 1,5" người đến tuổi lao động, sức ép căng thẳng búc xúc Ðại hội Ðảng lần thư xác định: giải việc làm mục tiêu ưu tiên cuả chương trình giải vấn đề văn hóa xã hội ( tạp chí cộng sản số - 3/1999 ) Tỷ lệ thất nghiệp cuả lực lượng lao động độ tuổi thành thị cuả nước ta : 1996: 5,88%; 1997:6,01% 1998: 6,85% 1999:7,40% 2000:6,44% ) GIA TĂNG DÂN SỐ GIÁO DỤC TOP Giaó dục số nói lên chất lượng cuả sống Trình độ học vấn cuả nước phản ánh mức độ phát triễn cuả quốc gia trình độ văn minh cuả nước đo.Trình độ học vấn cao đ/k quan trọng để người phát triển tốn diện , dễ thích ứng với điều kiện phát triển cuả xã hội , khkt Tác động tiêu cực cuả phát triển dân nhanh gi dục biểu số khía cạnh sau: RNI phát triển cao không cân tỷ lệ phát triển cuả kinh tế KHKT cuả đất nước Xã hội khơng có điều kiện khả đầu tư thích đáng cho gi dục nên tình trạng dân trí thấp Hiện nước ta có khỏang: 1.280.000 người có trình độ đại học, cao đẳng 15.000 người có trình đại học bình qn nguồn nhân lực 1664 người có trình độ đại học, cao đẳng/1 triệu dân Cần thơ : Từ 11/92 đến hết 97 đạt: Mức tăng trưởng kinh tế bình quân 8,1% (86/92 ) lên 13,95% ( 93-97) GDP bình quân đầu người : 1993 : 349 $, 1997: 557 $ ; 2000:600 $ Số hộ ngheò giảm từ 14,6%( 6,26% ) Bảng 13 Ngân sách đầu tư cho giaó dục số nước giớiTừ 1970 1988 Ðơn vị tính % tổng thu nhập quốc dân Tên nước 1970 1980 1988 Mehicô 2,4 4,4 2,1 Brazin 2,9 3,5 3,3 Ấn Ðộ 2,8 3,0 3,6 Trung quốc ,8 2,5 2,7 Pakistan 2,2 1,8 2,1 Indonexia 2,8 1,7 0,8 THái lan 3,5 3,3 3,9 HOA KỲ 6,5 6,8 6,8 Nhật 3,9 5,8 5,1 ÐỨC 3,5 4,7 4,6 Pháp 4,3 5,1 6,1 Việt nam - - 3,0 Nhận xét - Ở nước có kinh tế phát triển cao, chi phí cho gi dục chiếm từ -7% GNP - Ớnhững nước phát triển kinh tế thấp kém, dân số tăng nhanh phí cho gi dục chiếm khoảng % GNP Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến giáo dục số lượng lẫn chất lượng Trên Thế giới có 26,8% số dân từ 18 tuổi trở lên mù chữ Các nước phát triểnsố dân > 15 tuổi mù chữ chiếm 36,9% Số người mù chữ tập trung chủ yếu châu Phi, Châu Á Ở nước ta số hs cấp tăng lên nhiều 15% trẻ em chưa đến trường chủ yếu tập trung vùng núi , Tây nguyên ÐBSCL Ở nhữỵng nơi , có tới 70, 80% trẻ em độ tuổi không học Tại đồng sông Cưủ long nơi vưạ luá lớn nước ( SX hàng năm 50% lượng luá ) có > 19 dân chiếm 22% ds cuả nước có 63013 có học vấn từ cao đẳng trở lên chủ yếu ngành giaó dục ÐBSCL có 2278957 HS cấp 1nhưng có 126166 HSPTTH Tỷ lệ rời trường sớm 90% Ðội ngũ giaó viên nước ta thiếu 50016 G/V tiểu học, 45049 giaó viên THCS, 3099 GVTH ÐBSCL tụt hậu nguồn nhân lực ngày xa so với nhiều vùng nước 1997 tỷ lệ người có trình độ đại học, cao đẳng bình quân nước:2,51% tỷ lệ người có trình độ đại học, cao đẳngbình qn cuả ÐBSCL:1,29% 2000 tỷ lệ người có trình độ đại học, cao quân nước:3,3% tỷ lệ người có trình độ đại học, cao đẳngbình quân cuả ÐBSCL:1,4% 1999 có 1ï00000 trẻ em nghèo mù chữ 2000 có140000 trẻ em nghèo mù chư + Ðời sống giaó viên thấp, ( vùng nông thôn ) + Ðiều kiện phương tiện dạy học thiếu thốn Tóm lại Nếu không đáp ứng nhu cầu cần thiết giaó dục, phận lớn thiếu niên không đến trường > Ðây nguồn gốc cuả tệ nạn xã hội > Suy vong văn hoá cuả dân tộc ) GIA TĂNG DÂN SỐ MÔI TRƯỜNG TOP Chính người khai thác tài nguyên, chủ yếu tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên phân làm loại - Tài nguyên vĩnh cưủ : Ánh sáng, nguồn nước, đất đai , song nguồn nước bị ô nhiễm, đất bị bạc màu -Tài nguyên phục hồi : Thực vật, động vật (Thực tế không phục hồi hết được) - Tài ngun khơng phục hồi : Khống sản LHQ khuyến c : Chúng ta khơng phải thưà hưởng môi trường tự nhiên cuả ông cha, mà vay mượn cuả cháu, phải giữ gìn cho hệ mai sau a ) Dân số đất đai :Theo đánh giá cuả FAO tổng diện tích trái đất là:477 triệu chiếm 29%, tổng cộng có 13251 khơng bị phủ băng hà Chỉ có 11% diện tích lục địa( khỏang1500 ha) trồng trọt; 24% diện tích đồng cỏ bãi chăn thả gia súc; 32% diện tích rừng đất rừng, 33% coi đất khác Cũng theo đánh giá cuả FAO tổng diện tích đất có khả trồng trọt 3200 triệu ha, lần diện tích trồng trọt Ở nước phát triển 36% diên tích trồng trọt được khai thác, nước phát triển 70% diện tích dùng vào nơng nghiệp Tiềm đất nông nghiệp khác nước, khu vực Nước ta có diện tích đất bình qn đầu người thuộc lọai thấûp, bằng1/6 mức bình quân giới Sức ép cuả dân số lên tài nguyên đất thể trước hết lên đất nông nghiệp, đất rừng đất thổ cư Sự phát triển kinh tế, tăng diện tích đất chuyên dùng tất vùng có xu hướng chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp Ở VN hàng năm số đất canh tác việc xây dựng nhà khoảng 10000 ha, cho xd nghiã trang 1000 Tuy nhiên việc thị hố xây dựng cần nhiều đất đai Tính riêng đất nơng nghiệp bình qn nước chưa đầy 0,1ha/người Các vùng có tiêu thấp đồng Sông Hồng (512m2/người), Bắc trung Bô(512m2/người/ü, Duyên hải nam trung bô(512m2/người)ü, ÐBSCL(512m2/người), Tây nguyên(512m2/người), Ðông Nam Bô(512m2/người ü Hiện diện tích đất canh tác chì triệu cho 30 triệu lao động Mà số đất đủ cho khoảng chừng 20 lao động có thu nhập tàm tạm đời sống kinh tế vốn khó khăn lại càíng khó khăn HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ÐẤT NĂM 2000 Ở VIỆT NAM(nghiìn ha) Tổng diện tích: 32924,1 - Ðất nơng nghiệp:9345,4 - Ðất lâm nghiệp có rừng:11575,4 - Ðất chuyên dùng: 1532,8 - Ðất ở: 443,2 ( đất đô thị:72,2 : đất nông thôn:371,0) - Ðất chưa sử dụng sông, suối, núi đá: 10027,3 Tóm lại RNI tiếp tục tăng, đất bình quân đầu người giảm, tiếp tục thâm canh , đất bị bạc màu b ) Dân số nước Trong diện tích đất đai, nước , song 96% nước mặn , cỏ,5% sử dụng được, song băng hà Thực tế có 0,3% nước Nếu RNI tiếp tục tăng cao , nguồn nước bị nhiễm nhiều Tác động cuả RNI nước : + Làm giảm bề mặt ao, hồ,sông +Làm ô nhiễm nguồn nước,do chất thải, loại thuốc trừ sâu thuốc diệt chuột bọ +Thay đổi dòng chảy cuả suối, sông ( Do phá rừng, rác, xây dựng, nhà ) Theo chương trình thuỷ học cuả UNESC O : 1985 Bình quân nước cho đầu người 33000 m3 1997 giảm 8500 m3 Cơ cấu sử dụng nước tòan giới: - Thuỷ lợi cho nông nghiệp: 73% - Công nghiệp:21% - Sinh họat dân dụng:6% Hàng năm nước taphải chiụ đớt lủ lụt kéo dàitừ tháng ->11 gây nhiều khó khăn chocông tác cung cấp nước va vệ sinh môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe cuả nhân dân c) Dân số rừng: Ta biết rừng phổi cuả nhân loại song diện tích rừng ngày bị thu hẹp Theo FAO : Tại Việt Nam tình trạng rừng diễn với tốc độ nhanh chóng khoảng triệu rừng hàng năm điều ảnh hưởng nghiêm trọng đền tất hệ thống sx lương thực Sự suy giảm độ phì nhiêu cuả đất diễn 3,2 đất canh tác đe doạ nghiêm trọng đến tất hệ thống SX lương thực Sự suy giảm độ phì nhiêu cuả đất đe doạ trực tiếp đến an ninh lương thực cuả miền nuí Ta xét vài số liệu : Bảng 14 Dân số Việt nam diện tích rừng Năm Dân số ( Ngàn) 1943 1975 1993 1997 2000 21 000 47.638 72.000 76000 77685,5 Diện tích rừng Rừng tự nhiên ( 1000 ) 14.325 9.500 8630 7.700 10.884,5 Diện tích ( % ) 43,7 29,1 27,7 18,0 38,0 Số rừng bị năm vỡ hoang để trồng trọt không kế hoạch , cháy rừng , khai thác lấy gỗ chất đốt , chiến tranh pháì hoại d )Dân số cưả sông biển: Dọc theo cưả sông bờ biển thường có nhiều thành phố dân cư đơng đúc , hải cảng khu công nghiệp Các vùng bờ biển đóng vai trò quan trọng lĩnh vực kinh tế khác nhau, việc khai thác nguồn sinh vật khoáng sản , giao thông mở rộng đất cho trồng trọt Các cưả sông cuả Việt nam chiụ thay đổi hoạt động tự nhiên vai trò cuả người - Các phương pháp đánh bắt thô sơ, phương tiện sử dụng lại mang tính huỷ diệt hàng loạt ( sử dụng chất nổ, lưới đánh cá, điện ) Việc đánh bắt tràn lan khiến cho nhiều lồi cá biến Diện tích rừng đước cưả sông biển ( khoảng 300000 )đã bị thu hẹp chiến tranh , phun thuốc trừ sâu, khai thác sống hàng ngày Các bãi san hô nơi trú ngụ cuả cá bị phá huỷ Các cưả sông nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề nước thải từ thành phố đông dân, khu công nghiệp, biển sông bị ô nhiễm khai thác dầu khí đốt e ) Dân số lối sống du cư: RNI tăng cao nên nạn du canh , du cư ngày lan rộng -> rừng bị phát quang , nhiều loài động vật bị săn bắn dẫn đến tuyệt chủng.Dòng người di cư vào thành phố gây nhiều khó khăn cho cấp quyền sở Ta xét số liệu sau; Hà nội: So với 1/4/1999 đến tháng 7/2001 dân số Hà nội tăng 48.138 hộ với 254.000 nhân Trong số co ï75.000 người từ tỉnh tạm trú lâu dài; 86.000 người lao động tự Thành Phố Hồ Chí Minh: Dân số: triệu +1,2 triệu nhập cư Trong số nhập cư : 72650000 người độ tuổi lao động Trong số người có : · 53% có việc làm ổn định 20% có việc làm không ổn định * 22,8% đến từ tỉnh phíc Bắc * 21,4% đến từ tỉnh miền Trung 9% thất nghiệp Bộ * 19,7% đến từ tỉnh Ðông Nam * 36,1% đến từ tỉnh ÐBSCL g ) Dân số khí Việc tăng dân số làm gia tăng lượng dioxit cácbon Từ trung tâm cơng nghiệp loại khí độc tiếp tục thải gây nên tình trạng hiệu ứng nhà kính nhiễm khơng khí Ta xét đồ nói lên mối liên hệ giưã gia tăng dân số môi trường cuả Tiến sĩ Federich : ( Trang 20 ) Nhận xét : Hiện số lượng dân tỷ cuả trái đất trở nên tải khả cung ứng cuả môi trường tự nhiên Con ngưới phải khai thác loại tài nguyên để phục vụ cho cuợc sống hàng ngày ( taọ chất thải ngày nhiều Thơng qua hoạt động cuả ngưới làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề Trong trình sản xuất lương thực, thục phẩm có khuynh hướng làm giảm đa dạng sinh học dẫn đến làm cân sinh thái RNI tăng, mơi trường bị nhiễm nhiều Chính đồ Tiến sĩ Federich nói : Sự phát triển dân số, khai thác làm kiệt quệ tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường luơn gắn liền với ” h ) Gia tăng dân số với nhà , điều kiện sinh hoạt , giao thông dịch vụ xã hội khác : + Nhà môiú đe doạ không nước ngheò mà nước giầu kinh phí đầu tư cho nhà lớn Dân số tăng nhu cầu nha ìờ lớn, nhu cầu cơng trình cơng cộng : Trường học, bệnh viện tăng theo dẫn đến lấn chiếm đất trồng trọt làm cho diện tích đất canh tác giảm Ở nước ta có RNI cao nên diện tích nhà bình quân theo đầu người đạt 4,42 m2, ước tính có khoảng 1/3 số dân mức 2,2 m2/người Ở nơng thơn diện tích nhà rộng m2 / người chất lượng nhà thấp, có đến 40% số hộ gia đình phải nhà tạm, thiếu điều kiện sinh hoạt tối thiểu Tất điều kiện nói ảnh hưởng đến sống cuả nhân dân thành thị nơng thơn Thêm v hệ thống cống rãnh , rác thải , bụi , khí bẩn hàng triệu xe máy thải làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề Hàng năm nước taphải chiụ đớt lủ lụt kéo dàitừ tháng ->11 gây nhiều khó khăn cho cơng tác cung cấp nước va vệ sinh môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe cuả nhân dân Ở ÐBSCL số dân hưởng nước tỉnh cao la ì29%, Thấp nhất:8% SỐ NÔNG DÂN ÐƯỢC DÙNG NƯỚC SẠCH( % ) - Vùng núi phía Bắc :15 - Trung du Bắc bộ: 18 - Bắc trung bộ:55 - Tây nguyên:18 - Duyên hải Nam Trung Bộ: 36 - Ðông nam bộ:21 - Ðồng Sơng Cửu Long:20 BÀI 4: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ CUẢ ÐẢNG NHÀ NƯỚC TA NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIAÓ DỤC DÂN SỐ TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC TOP Ta biết tái sản xuất dân số tái sản xuất người Ðảng ta cho hệ k dài tái sản xuất dân số k dài thêm I ) CHÍNH SÁCH DÂN SỐ TOP Việc gia tăng dân số nhanh giới vấn đề mang tính tồn cầu Việc bùng nồ dân số nước phát triển, việc di cư ạt từ nông thôn thành thị , tốc độ thĩ hố cao xuống cấp cuả môi trường nguyên nhân làm cho người lo lắng viễn cảnh đen tối cuả giới vaò kỷ 21 Rất nhiều hội nghị , hội thaỏ dã đề cập đến RNI Ðể đối phó với tình hình quốc gia có nhiệm vụ soạn thảo sách dân số riêng cho đất nướïc Chính sách dân số phận khơng thể thiếu hệ thống sách cuả quốc gia Tồn sách nhằm nâng cao chất lượng sống cho nhân dân quốc gia Ở nước ta từ năm 1960 Ðảng ta đề cuợc vận động sinh đẻ có kế hoạch nhằm hạn chế gia tăng dân số Ðại hội Ðảng lần thứ IV ,V , VI , VII coi chình sách dân số quốc sách Chính sách không nhằm giải vấn đề sinh đẻ mà hướng vaò vấn đề tư tưởng, tâm lýï , y tế, sức khoẻ để taọ suy nghĩ hành động cho phù hợp với vấn đề dân số Trong nghị cuả TW Ðảng , Tổng bí thư Ðỗ Mười nói : Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình khâu quan trọng số chiến lược ổn định phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua sách dân số cuả ta bao gồm việc : + Hạ tỷ lệ sinh xuống 1,4% + Phân bố lại dân cư lao động giưã vùng II ) NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG TRƯỜNG HỌC - TOP Mục đích : : Giúp cho học sinh, sinh viên có sở khoa học kỹ vấn đề dân số để góp phần tích cực thiết thực vaò việc xây dựng sống văn minh hạnh phúc cho cộng đồng, xã hội, nâng cao CLCS cho gia đình cá nhân - Trách nhiệm : Nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn hệ trẻ để tiếp thu tốt kiến thức, kỹ năng, giá trị xã hội cần thiết đế : + Sinh viên, học sinh thông hiểu biết đánh giá đắn tình hình dân số nước ta giới + Ðánh giá đắn mối quan hệ giưã GTDS với yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng cuả sống tại, hạnh phúc tương lai cuả cá nhân, gia đình xã hội + Người học có niềm tin : người có khả làm chủ thân, lực điều khiển tái sản xuất người cho phù hợp với kế hoạch dân số cuả đất nước + Người học tự giác đề định đắn kế hoạch hố gia đình , có ý thức trách nhiệm, thái độ hành động hợp lý dân số để nâng cao chất lượng sống - Nội dung : · Xây dựng gia đình với qui mơ nhỏ để có điều kiện nâng cao CLCS mặt : lương thực, thực phẩm, dinh dưỡng, quần aó, nhà ở, y tế, điều kiện học tập, vui chơi giải trí chăm sóc · Chậm kết hôn : Thuyết phục, động viên nam nữ niên chậm kết hôn để đảm baỏ phát triển nhân cách cuả thân, gia đình xã hội Sở dĩ taọ cho gia đình có qui mơ nhỏ, vợ chồng có điều kiện học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt, nghề nghiệp vững vàng -> có thu nhập cao Nữ từ 24 tuổi trở lên có đủ tố chất để làm mẹ -> có điều kiện để chăm sóc · Tư cách ý thức trách nhiệm làm cha mẹ : Khi bước v sống gia đình cần chuẩn bị cho có đầìy đủ tư cách, có phẩm chất lực tối thiểu bước đầu cuả người làm cha mẹ để chăm sóc giaó dục trở thành người công dân tốt · Nguời học phải biết mối quan hệ GTDS phát triển tài nguyên cuả đất Ðó mối quan hệ giữa: · Người học phải nắm nhửng niềm tin giá trị văn hoá xã hội liên quan đến vấn đề dân số > Phải biết phê phán giá trị cũ khơng phù hợp định hướng giá trị cho phù hợp với bước tiến cuả xã hội ... TĂNG DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 4: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG TRƯỜNG HỌC I CHÍNH SÁCH DÂN SỐ II NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ... đến nay .Dân số giới tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số Trong tình vậy, cách để kiểm sóat dân số l giáo dục dân số thực KHHGÐ 2/ Tình hình gia tăng dân số khu vực giới TOP Sự gia tăng dân số phụ... năm nưã dân số nước ta đạt đến 100 triệu 50 năm dân số nước ta lại tăng gấp đôi 3/ Các vấn đề dân số cuả Việt nam: TOP · Cấu trúc: Dân số nước ta trẻ tiềm gia tăng dân số cao.45% dân số sống phụ

Ngày đăng: 26/03/2018, 05:30

w