1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)

69 1,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 588,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Bất kỳ tổ chức nào cũng tồn tại một cơ cấu tổ chức nhất định Cơ cấu tổchức bộ máy quản lý tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụthuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao nhiệm vụ quyền hạn nhấtđịnh và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện chức năng quản lý tổ chứcvà tiến tới đạt mục tiêu chung Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýcó vai trò quan trọng, có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của tổ chức.

Trong giai đoạn cạnh tranh và hội nhập như hiện nay đòi hỏi bất kỳ mộttổ chức nào muốn tồn tại và phát triển đều phải năng động nắm bắt kịp sựthay đổi của thị trường Muốn như vậy việc đầu tiên là tổ chức phải có một cơcấu tổ chức quản lý có hiệu quả Chính vì thế cải tiến bộ máy quản lý củacông ty là công việc bắt buộc khi trong quá trình hoạt động cơ cấu tổ chức bộmáy quản lý còn bộc lộ những hạn chế và chưa phù hợp với yêu cầu của môitrường kinh doanh.

Hiện nay công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động là mộtdoanh nghiệp nhà nước mới tiến hành sang cổ phần hoá Do chuyển sang loạihình sở hữu mới mặc dù đã có những thay đổi cơ chế tổ chức bộ máy quản lýsong trên thực tế quá trình hoạt động gắn với môi trường kinh doanh bộ máycơ cấu này còn bộc lộ nhiều hạn chế chính vì vậy đòi hỏi phải được cải tiến đểthích nghi với môi trường, nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh.

Trong thời gian đi thực tập tại công ty, xuất phát từ những tìm hiểu, nghiên

cứu của bản thân, em đã quyết định lựa chọn đề tài: "Cải tiến cơ cấu tổ chức

bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác laođộng( OLECO)" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Mục đích của đề tài : nhằm hoàn thiện kiến thức đã học , tiếp thu tích luỹthêm kinh nghiệm thực tiễn.

Trang 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại côngty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động(OLECO), các phòng banchức năng, vị trí quản lý của công ty.

Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp, thứ cấp, đó là số liệu thống kê của công tyvà phương pháp thống kê để tổng hợp đánh giá.

Do nôi dung đề tài khá phức tạp và năng lực trình độ hạn chế , thời giankhông có nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em kínhmong nhận được những đóng góp , sự chỉ bảo của thầy giáo Đồng thời emcũng xin cảm ơn các cô chú trong phòng tổ chức hành chính đã tạo điều kiệngiúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như cung cấp số liệu và đóng góp ýkiến để em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 3

CHƯƠNG I

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘMÁY QUẢN LÝ TRONG MỘT TỔ CHỨC

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM1.1.1.Cơ cấu

" Cơ cấu là sự phân chia tổng thể ra thành những bộ phận nhỏ theo nhữngtiêu thức chất lượng khác nhau, những bộ phận đó thực hiện từng chức năngriêng biệt nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện mục tiêuchung"( Tiến sỹ Trần Xuân Cầu- Giáo trình Phân tích lao động xã hội- Nhàxuất bản lao động xã hội- 2001-trang 31)

1.1.2 Tổ chức

" Tổ chức là một tập hợp các cá nhân riêng lẻ tương tác với nhau, cùnglàm việc hướng tới các mục tiêu chung, và mối quan hệ làm việc của họ đượcxác định theo cơ cấu nhất định"( Ducan, 1981) ( Tiến sỹ Bùi Anh Tuấn- Giáotrình hành vi tổ chức- Nhà xuất bản thống kê 2003- trang 207)

" Tổ chức là một hệ thống các hoạt động do hai hay nhiều người phối hợphoạt động với nhau nhằm đạt mục tiêu chung".( Tiến sỹ Bùi Anh Tuấn - Giáotrình hành vi tổ chức- Nhà xuất bản thống kê 2003- trang 208)

Mỗi khái niệm về tổ chức lại nhấn mạnh vào các khía cạnh khác nhau Nếunhư khái niệm thứ nhất của Ducan nhấn mạnh về yếu tố con người trong tổchức thì định nghĩa thứ hai nhấn mạnh vào sự phối hợp các nỗ lực là nền tảngtạo nên tổ chức.

1.1.3 Cơ cấu tổ chức

" Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo vàquyền lực nhằm duy trì sự hoạt động của tổ chức" ( Griffin và Moorhead

Trang 4

2001) (Tiến sỹ Bùi Anh Tuấn- giáo trình hành vi tổ chức- Nhà xuất bảnthống kê 2003- trang 208)

" Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân ) có mốiliên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, có nhiệm vụquyền hạn và trách nhiệm nhất định , được bố trí theo những cấp, nhữngkhâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tớinhững mục tiêu đã xác định" ( Tiến sỹ Đoàn Thị Thu Hà, Tiến sỹ NguyễnThị Ngọc Huyền- Giáo trình quản trị học- Nhà xuất bản Hà Nội- trang 170)

Cơ cấu tổ chức xác định các công việc được chính thức phân công tậphợp như thế nào Như vậy mục đích của cơ cấu tổ chức chính là bố trí, sắpxếp và phối hợp các hoạt động của con người trong tổ chức nhằm đạt đượcnhững mục tiêu chung Cơ cấu tổ chức được thể hiện rõ trong sơ đồ cơ cấutổ chức.

1.1.4 Bộ máy quản lý

" Bộ máy quản lý là một tổ chức con trong một tổ chức, có vai trò cựckỳ quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của tổ chức vì nó là trungtâm đầu não chỉ huy toàn bộ hoạt động của tổ chức"( Tiến sỹ Trần XuânCầu- Giáo trình Phân tích lao động xã hôi- Nhà xuất bản lao động xã hội2002- trang 32)

1.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

" Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận khác nhau, cómối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao nhữngtrách nhiệm và quyền hạn nhất định và bố trí theo từng cấp nhằm thực hiệnchức năng quản lý tổ chức và tiến tới mục tiêu xác định" ( GS.TS NguyễnThành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền- Giáo trình quản trị kinh doanh- Nhàxuất bản lao động xã hội- 2004 - trang 142).

Trang 5

1.2 Nội dung của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.2.1 Các yếu tố hình thành nên cơ cấu tổ chức

1.2.1.1 Chuyên môn hoá công việc

Chuyên môn hoá công việc hoặc phân công lao động được hiểu là mộtcông việc không chỉ do một cá nhân thực hiện mà được chia thành nhiều bướcdo một cá nhân riêng lẻ hoàn tất.

Có 4 phương pháp bộ phận hoá

- Bộ phận hoá theo chức năng: là tập hợp và phối hợp các nhiệm vụ côngviệc dựa trên các chức năng kinh doanh như marketing, sản xuất, quản trịnhân lực, tài chính

- Bộ phận hoá theo sản phẩm : các nhiệm vụ cũng được phân bố hoá dựatrên những loại vốn và nhu cầu giống nhau và chúng có thể được các nhàchuyên môn giải quyết một cách thoả đáng nhất ở từng loại khách hang.Bộ phận hoá theo khách hàng có thể dẫn đến việc ít chuyên sâu vào quátrình hoạt động vì người lao động trong tổ chức còn phải hoạt động đểthực hiện bất kỳ một công việc nào cần thiết nào nhằm tăng cường quan hệvới kháchhàng.

- Bộ phận hoá theo khu vực địa lý và lãnh thổ: là những nhóm hoạt động hay những nhóm người lao động được tổ chức theo vùng địa lý.

Trang 6

1.2.1.4 Tập quyền và phân quyền

Tập quyền là chính sách cơ cấu trong đó quyền ra quyết định được tậpchung ở cấp cao nhất trong hệ thống quyền lực của tổ chức

Phân quyền là tổ chức mà ở đó các quy định về tổ chức đều có sự thamgia đóng góp của nhân viên và nhà quản lý từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất

Tập quyền và phân quyền là hai khái niệm mâu thuẫn nhưng cùngthống nhất trong một tổ chức Để quản lý tốt không chỉ biết tập quyền mà cònđòi hỏi phân quyền Phân quyền là hiện tượng tất yếu khi tổ chức đạt tới mộtquy mô và một trình độ phát triển nhất định khiến cho người lãnh đạo khôngthể đảm đương mọi việc quản lý của tổ chức

Bên cạnh khái niệm tập quyền và phân quyền còn một khái niệmthường được sử dụng trong tổ chức đó là uỷ quyền Uỷ quyền là hành vi cấptrên trao cho cấp dưới một số quyền hạn để họ nhân danh mình thực hiệnnhững công việc nhất định Như vậy uỷ quyền cũng là một hình thức củaphân quyền nhưng nó không phân quyền hoàn toàn mà vẫn gắn liền với ngườilãnh đạo uỷ quyền, người được uỷ quyền ra quyết định dựa trên cơ sở nhândanh , không những phải tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình trướcngười trao quyền mà còn phải chịu trách nhiệm trước tổ chức

Trang 7

Quyền lực là những quyền gắn liền với một vị trí quản lý , đưa ra cácmệnh lệnh và đòi hỏi các mệnh lệnh đó phải được thi hành

Hệ thống điều hành có mối quan hệ chặt chẽ với phạm vi quản lý Phạmvi quản lý có thể ảnh hưởng tới lượng quyền lực cấp bậc trong tổ chức Nếuphạm vi quản lý rộng thì số cấp bậc quyền lực giảm đi còn nếu phạm vi quảnlý hẹp thì số cấp bậc quyền lực tăng Hệ thống điều hành cũng liên quan đếnquy mô của tổ chức, quy mô tổ chức càng lớn thì nhu cầu phối hợp các hoạtđộng trong tổ chức càng tăng thì hệ thống điều hành cũng tăng.

1.2.2 Yêu cầu khi xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

* Tính thống nhất về mục tiêu

Để một tổ chức hoạt động có hiệu quả thì việc đưa và thực hiện đúngnhư mục tiêu là hết sức quan trọng Một cơ cấu tổ chức được coi là có kết quảnếu như cơ cấu tổ chức đó thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để thực hiệncác mục tiêu của tổ chức Cơ cấu tổ chức phải được xây dựng để thực hiện,thúc đẩy hoạt động theo những mục tiêu nhất định

*Tính tối ưu

Cơ cấu tổ chức thực hiện các chức năng quản lý phải đảm bảo đầy đủ

Trang 8

mối quan hệ giữa các khâu các cấp quản lý Tức là cơ cấu tổ chức phải có đầyđủ các phân hệ, bộ phận, con người để thực hiện các hoạt động cần thiết Giữacác bộ phận và cấp tổ chức đều phải thiết lập được mối quan hệ hợp lý với sốcấp nhỏ nhất

*Tính tin cậy

Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời đầy đủ thông tinđược sử dụng trong tổ chức, nhờ đó đảm bảo phối hợp các hoạt động nhiệmvụ của tất cả các bọ phận trong tổ chức

1.2.3 Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Để quản lý có hiệu quả các hoạt động, trong quá trình phát triển ngườita tách chức năng quản lý ra khỏi chức năng sản xuất, trở thành chức năngđộc lập

Cùng với sự vận động của quản lý , các hệ thống quản lý đã phát triểnnhiều cơ cấu tổ chức quản lý khác nhau Mỗi kiểu cơ cấu tổ chức quản lý có

Trang 9

những đặc điểm và được áp dụng trong những phạm vi điều kiện nhất định.Sau đây là một vài cơ cấu thông dụng, được sử dụng phổ biến

* Cơ cấu theo trực tuyến

Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản có cấp trên chỉ huy và một số cấp dướithực hiện Toàn bộ vấn đề quản lý được quản lý theo một kênh liên hệ đườngthẳng

Đặc điểm: người quản lý phải thực hiện tất cả các chức năng quản lý vàchịu trách nhiệm về mọi mặt kết quả của đơn vị mình

Ưu điểm: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trưởngHạn chế: việc sử dụng các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện, tổng hợp

Sơ đồ 1: Cơ cấu trực tuyến

* Cơ cấu theo chức năng

Nhiệm vụ quản lý được chia cho các bộ phận riêng biệt theo các chứcnăng quản lý và hình thành nên những người cán bộ được chuyên môn hóa

Đặc điểm:Chức năng quản lý được phân biệt theo từng đơn vị chuyên môn hoá, lãnh đạo đơn vị chức năng trực tiếp ra mệnh lệnh tác động lên đối

Người lãnh đạọ tuyến 1

Người lãnh đạo tuyến 1

Các đối tượng quản lý

Người lãnh đạo cấp 1

Các đối tượng quản lý

Trang 10

tượng, người lãnh đạo phối hợp các chức năng

Ưu điểm: Chuyên môn hoá lao động, thu hút được các chuyên gia có trìnhđộ lành nghề, chuyên môn cao

Nhược điểm: Người thừa hành có quá nhiều thủ trưởng dó đó bị nhiễu, rối loạn thông tin

Sơ đồ 2: Cơ cấu chức năng

* Cơ cấu trực tuyến chức năng

Là kiểu kết hợp giữa trực tuyến với chức năng, do đó mối liên hệ giữa cấpdưới và người lãnh đạo là một đường thẳng, trong đó các nhiệm vụ quản lýgiao cho các đơn vị chức năng riêng biệt làm tham mưu, tư vấn cho lãnh đạocao nhất của tổ chức

Đặc điểm của cơ cấu: lãnh đạo các cơ quan chức năng tư vấn chuẩn bị cácquyết định nhưng đưa tới người thực hiện qua lãnh đạo tổ chức Mỗi cấp thựchiện chỉ nhận nhiệm vụ từ một trung tâm Người lãnh đạocao nhất vẫn chịutrách nhiệm thực hiện mọi chức năng quản lý

Ưu điểm: người lãnh đạo cao nhất của tổ chức được sự giúp sức thực hiện

Người lãnh đạo

Người lãnh đạo chức năng B

Người lãnh đạo chức năng CNgười lãnh đạo

chức năng A

Đối tượng quản lý 1Đối tượng quản lý 2Đối tượng quản lý 3

Trang 11

của các đơn vị chức năng bằng phương án chuyên môn, hướng dẫn và kiểmtra, có sự giúp sức của các chuyên gia

Sơ đồ 3: cơ cấu trực tuyến chức năng

* Cơ cấu trực tuyến tham mưu

Người lãnh đạo ra mệnh lệnh và chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với ngườithừa hành trực tiếp của mình, khi gặp các vấn đề phức tạp người lãnh đạo phải tham gia ý kiến chuyên gia

Ưu điểm: Tận dụng được tài năng, giảm bớt sự phức tạp của cơ cấu tổ chức

Người lãnh đạo cấp 1

Người lãnh đạo chức năng BNgười lãnh đạo

chức năng A

Người lãnh đạo chức năng C

Người lãnh đạo cấp 2

Người lãnh đạo chức năng B

Người lãnh đạo chức năng CNgười lãnh đạo

chức năng A

Đối tượng quản lý 2Đối tượng quản lý 3Đối tượng quản lý 1

Trang 12

Sơ đồ 4: Cơ cấu trực tuyến tham mưu

1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Muốn hình thành và hoàn thiện một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phảinghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nó.Có nhiều nhân tố ảnh hưởng nhưngcó thể chia thành hai nhóm nhân tố

* Nhóm các nhân tố khách quan

- Những quy định của nhà nước về hệ thống tổ chức và phân cấp củanó: cơ cấu tổ chức phải được xây dựng dựa trên những quy định của pháp luật- Khối lượng nhiệm vụ kế hoạch được giao: là số khối lượng mà cấptrên giao cho một tổ chức để thực hiện Thông thường đây gắn liền với cơ cấu

Người lãnh đạo

Tham mưu 1Tham mưu 2Tham mưu 3

Người lãnh đạo tuyến 1Người lãnh đạo tuyến 2

Tham mưu 1Tham mưu 2Tham mưu 1Tham mưu 2

Các đối tượng quản lý

Các đối tượng quản lý

Trang 13

càng lớn thì số cấp quản lý cũng đồng thời tăng lên, tức là tăng quy mô cácphòng ban Ngược lại kế hoạch nhiệm vụ được giao càng nhỏ thì số cấp quảnlý cũng giảm xuống và cơ cấu phòng ban cũng thu hẹp

- Công nghệ:

Để phân biệt các công nghệ với nhau các nhà nghiên cứu đã lấy mức độthông lệ của công nghệ để làm tiêu chí phân biệt Công việc hay nhiệm vụmang tính thông lệ cao thường gắn với những cơ cấu tổ chức mang tính bộphận hoá cao.Những công nghệ mang tính thông lệ cao thường gắn liền vớicơ cấu tổ chức tập quyền Ngược lại công nghệ không mang thông lệ caothường là những những công nghệ này dựa rất nhiều vào kiến thức và hiểubiết của chuyên gia chuyên ngành và thường gắn với với những tổ chức traoquyền

- Môi trường của tổ chức:

Các yếu tố kinh doanh thay đổi thay đổi tác động trực tiếp đến cơ cấu tổchức bộ máy quản lý của tổ chức của công ty Cạnh tranh mang tính khu vựcvà toàn cầu buộc các doanh nghiệp phải tìm kiếm mô hình tổ chức sao cho tiếtkiệm lao động quản lý, góp phần giảm chi phí kinh doanh, tăng sức cạnhtranh của doanh nghiệp Sự biến động ngày càng mạnh của môi trường và thịtrường đã dẫn đến các các kiểu cơ cấu tổ chức hiện tại ngày càng trở lên lạchâu và không còn phù hợp Chính vì vậy đòi hỏi phải có tư duy mới về cơ cấutổ chức, đào tạo và bố trí sử dụng lao động quản lý thích ứng với hoàn cảnhmới.

- Quy mô và cơ cấu tổ chức

Khi lựa chọn cơ cấu tổ chức, quy mô tổ chức cần phải quan tâm vì nóảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức

Trang 14

Tổ chức có quy mô lớn thường có xu hướng chuyên môn hoá, có nhiềucấp quản lý hơn, nhiều luật lệ và quy định, bộ phận hoá cao hơn các tổ chứccó quy mô nhỏ

* Nhóm nhân tố chủ quan- Cơ cấu tổ chức cũ:

Cơ cấu tổ chức cũ có sự cản trở đối với cơ cấu tổ tổ chức mới.Sự cảntrở đó có thể xuất phát từ cá nhân hoặc từ tổ chức Sự cản trở của cá nhân baogồm thói quen của con người, nhu cầu đảm bảo an toàn và các yếu tố kinhtế.Sự cản trở của tổ chức đó là những quy định, luật lệ đã in sâu và gắn vớihoạt động của tổ chức khó có thể thay thế được

- Trình độ năng lực của người lãnh đạo cũng như ý chí của họ

Trình độ năng lực,cũng như ý chí của người lãnh đạo có ảnh hưỏngmạnh mẽ đến cơ cấu tổ chức Người lãnh đạo là người có vai trò quyết định,định hướng hoạt động của tổ chức, chính vì vậy nếu người lãnh đạo có trình độcao thì tất yếu sẽ lựa chọn mô hình tiên tiến và đường lối hoạt động phù hợp.Nếu người lãnh đạo có trình độ chuyên môn kém thì họ thường duy trì cơ cấutổ chức lạc hậu, ít khi có sự thay đổi cho phù hợp môi trường kinh doanh

- Mối quan hệ trong tổ chức

Đó là mức độ thể hiện quyền lực, mức độ kiểm soát của những ngườilãnh đạo và mức độ hợp tác giữa các nhân viên Quan hệ bên trong tổ chứcảnh hưởng đến số cấp và phạm vi quản lý nhân viên trong doanh nghiệp

1.2.4 Sự cần thiết phải tiến hành cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.2.4.1 Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đóng vai trò quan trọng, quyết định tới

Trang 15

để toàn bộ tổ chức hoạt động một cách nhất quán, là một tổ chức trong một tổchức Chính vì thế cơ cấu tổ chức càng gọn nhẹ, hợp lý , phù hợp thích ứngnhanh với môi trường, đặc biệt là môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như tronggiai đoạn hiện nay sẽ giúp tổ chức thực hiện được các mục tiêu một cáchnhanh chóng, đạt hiệu quả cao.

Cơ cấu tổ chức gắn liền với cơ cấu lao động, trong đó cơ cấu tổ chứcquyết định cơ cấu lao động, vì thế hoàn thiện cơ cấu tổ chức tất yếu phải hoànthiện cơ cấu lao động Cơ cấu lao động là một trong những nguồn lực quantrọng nhất giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu đề ra Đặc biệt trong cơ cấu tổchức bộ máy quản lý lại bao gồm những con người thực hiện chức năng quảnlý của tổ chức.Chính vì vậy một cơ cấu tổ chức được coi là hợp lý không chỉcó vừa đủ các bộ phận cần thiết để thực hiện các chức năng của tổ chức màtrong các bộ phận đó cần có sự phân công bố trí lao động hợp lý để thực hiệnchuyên môn hoá, bộ phận hoá Việc sử dụng hợp lý các kế hoạch lao độngcủa các bộ phận và nhân viên quản lý , sự phân chia công việc cho các cán bộquản lý phù hợp, thiết kế các mối quan hệ với nhau cho hợp lý thì vai trò vủangười cán bộ quản lý càng được đề cao, góp phần hoàn thành tốt nhữngnhiệm vụ được giao với kết quả cao.

Chính vì thế, một tổ chức hoạt động có hiệu quả hay không phụ thuộcchủ yếu vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của tổ chức đó có hiệu quả haykhông.

1.2.4.2 Tính tất yếu phải tiến hành cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động( OLECO)

Cơ cấu tổ chức bộ máy có vai trò quan trọng trong hoạt động của côngty, đây là tổ chức trong một tổ chức, có vai trò quan trọng quyết định, định

Trang 16

theo cách thức nhất định để hoàn thành được những mục tiêu, chiến lược đãđề ra.

Trong giai đoạn vừa qua, nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tếWTO, chính vì thế đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi nhưngcũng đầy khõ khăn thách thức đối với các công ty trong nước Để hoạt độngcó hiệu quả trong môi trường cạnh tranh phức tạp này đòi hỏi các công tytrong nước phải có hướng phát triển linh hoạt, phát huy lợi thế của mình,muốn như vậy cần có sự thay đổi bộ máy quản lý gọn nhẹ, có các quyết địnhkịp thời, chính xác, chính vì thế cần tiến hành hoàn thiện bộ máy quản lý chohợp lý.

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhằm thiết lập một hệ thốngcác vị trí cho các cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thểphối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổchức.

10/2006 Công ty OLECO tiến hành Cổ phần hoá doanh nghiệp, thayđổi từ loại hình sở hữu 100% vốn nhà nước sang Công ty cổ phần nhà nướcchiếm 51% vốn điều lệ Hình thức sở hữu quyết định đến quan hệ tổ chức vàquản lý nên công ty đã tiến hành cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Dochuyển đổi sang một mô hình mới nên khi tiến hành hoạt động, áp dụng vàotrong thực tiễn hoạt động kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy mới này cũngbộc lộ một vài điểm còn hạn chế, chính vì vậy cần phải cải tiến cho phù hợphơn.

Trang 17

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔCHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY

DỰNG, DỊCH VỤ VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG (OLECO)2.1 Khái quát về công ty

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty

* Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác laođộng( OLECO)

Công ty Cổ phần Xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động tiền thân làcông ty Xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động- Bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn, là doanh nghiệp nhà nước hạng I, được thành lập theo quyết địnhsố507 QĐ/TCCB- LĐ ngày 3/11/1992 của bộ trưởng bộ thuỷ lợi( Nay là bộnông nghiệp và phát triển nông thôn) trên cơ sở hợp nhất 3 đơn vị thuộc bộ:Công ty hợp tác lao động với nước ngoài, Xí nghiệp Xây dựng 4 và Xí nghiệpđá Gia Thanh trực thuộc Bộ NN& PTNT, tiền thân của Công ty là công tyXây dựng thuỷ lợi 3 ( Bộ thuỷ lợi)

Thực hiện nghị định số 64/2002/ NĐ- CP ngày 19/6/2002 của chínhphủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, quyết địnhsố 65/2003/ QĐ- TTg ngày 22/4/2003 của thủ tướng chính phủ về việc phêduyệt phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộcbộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Ngày 09 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn ký quyết định số:4474/2004/QĐ- BNN- TCCB" Chuyển công tyXây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động doanh nghiệp nhà nước hạng I thànhCông ty cổ phần Xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động"

Trang 18

Ngày 30 tháng10 năm 2006 Công ty Xây dựng, dịch vụ và hợp tác laođộng đã được sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy phép số0103014419 Chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty Cổ phần.

2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty

* Ngành nghề kinh doanh của công ty: Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực

Trang 19

- Xây dựng các công trình thuỷ lợi, đập, hồ chứa nước, hệ thống tướitiêu, thuỷ điện nhỏ, công trình giao thông dân dụng, công nghiệp thuộc hệthống công trình thuỷ lợi

- Xây dựng nhà ở

- Khai thác , vận tải vật liệu xây dựng

- Tổ chức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài và làm dịch vụ- Xuất nhập khẩu vật tư xây dựng công trình thuỷ lợi

- Dịch vụ xăng dầu

- Đào tạo và bồi dưỡng lao động xuất khẩu

- Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35KV- Thi công công trình cấp thoát nước

Tuy nhiên hai ngành nghề hoạt động chủ yếu của công ty : Xây dựng vàXuất khẩu lao động

* Thị trường kinh doanh

Đối với lĩnh vực Xây dựng: Công ty xây dựng trên nhiều địa bàn thuộcmiền Bắc và miền Trung

Đối với lĩnh vực xuất khẩu lao động: Thị trường xuất khẩu lao độngchính của công ty trong những năm gần đây: Hàn quốc, Đài loan, Các tiểuvương quốc Ả Rập

2.1.3 Mục tiêu, chiến lược của công ty

Xây dựng công ty Cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động thànhcông ty có thương hiệu:" Uy tín- chất lượng- Văn hoá - Phát triển bền vững"

Mục tiêu: Mục tiêu của công ty là sử dụng vốn có hiệu quả để phát triểnsản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho

Trang 20

người lao động, tăng lợi ích cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhànước và phát triển công ty.

2.1.4 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động của công ty

* Số liệu lao động của công ty trong những năm gần đây

Từ năm 2006 sang 2007 lại có sự tăng vọt lao động ( 79 lao động),nguyên nhân là do Công ty cổ phần Xây dựng Dịch vụ và hợp tác lao động làCông ty thực hiện chức năng xuất khẩu lao động, lượng lao động tăng đó làlao động ký hợp đồng ngắn hạn với công ty 1-3 năm để ra nước ngoài làmviệc.

* Phân loại theo trình độ lao động

Theo thống kê số lao động của công ty năm 2007Số động nữ 54 lao động chiếm tỷ lệ 20.77%

Số lao động nam là 206 lao động chiếm tỷ lệ 79.23%

* Số lượng cán bộ tham gia quản lý điều hành là 31 người trong tổng sốlao động chiếm 11.9% Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm lao độngquản lý của nghành xây lắp chiếm 8- 12%.

Trang 21

- Số cán bộ chuyên môn kỹ thuật ở bậc cao đẳng, đại học là 69 ngườibao gồm kỹ sư thuỷ lợi, kỹ sư giao thông, kế toán chiếm 26.54%, trung cấplà 20 người chiếm 7.7%; nhân viên phục vụ 16 người chiếm 6.15%, 155 côngnhân chiếm 59.61%

* Lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn là 181 ngườichiếm 69,61 %

Lao động ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 1-3 năm là 79 ngườichiếm 30,39%

Với đặc thù của nghành xây dựng, thường phải thi công các công trìnhở xa nên việc đưa công nhân của công ty đến trực tiếp thi công gặp nhiều khókhăn nên công ty thường thuê lao động phổ thông ở tại địa phương Lựclượng lao động này không có hợp đồng lao động Chính vì thế số lượng laođộng rất khó quản lý.

Mặt khác hoạt động xuất khẩu lao động của công ty đưa lao động đilàm việc ở nước ngoài và làm dịch vụ diễn ra một cách thường xuyên, đây làlao động có hợp đồng từ 1-3 năm, việc ký kết và kết thúc hợp đồng thườngxuyên thay đổi Hơn nữa lực lượng lao động này làm việc tại nước ngoài nênđể quản lý gặp nhiều khó khăn

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những nămgần đây

Theo hồ sơ thông tin năng lực pháp lý của công ty ta có bảng số liệu tàichính đã được kiểm toán của công ty

Trang 22

Bảng 2.2 : Báo cáo tài chính của công ty

( đơn vị tính: 1000 đồng)

TTNội dungNăm 2004Năm 2005Năm 20061Tổng tài sản có6363317373089992788641162Tài sản lưu động5379871064246569710897903Tổng các khoản nợ5914948566552434734629444Nợ ngắn hạn4617324050227819511907055Lợi nhuận trước khi trừ thuế1550839365824

6Lợi nhuận sau khi trừ thuế1116604263393

( Nguồn: Hồ sơ thông tin năng lực pháp lý công ty OLECO) Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy lợi nhuận của công ty có sự giảm sútđáng kể từ năm 2005 so với năm 2004 Đây là giai đọan công ty gặp nhiềukhó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nguyên nhân chínhlà do công ty phải giải quyết , xử lý một số vấn đề tài chính trước khi chuyểnsang cổ phần.

Bảng 2.3: Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2007

(đơn vị: triệu đồng)

1Xây dựng cơ bản5000036220-13750 -27.56 42000 28560 -13440-32

2Dịch vụ thươngmại

Trang 23

Theo bảng số liệu về tình hình kinh doanh của công ty năm 2007 tathấy:

- Tất cả các nội dung kinh doanh của công ty đều chưa hoàn thành chỉtiêu theo kế hoạch đề ra

Một vài nguyên nhân:

- thị trường xuất khẩu lao động có nhiều diễn biến phức tạp , thị trườngđưa tu nghiệp sinh sang Hàn quốc lâu nay là nguồn thu chủ yếu của công tyđang có nguy cơ thu hẹp trước nguy cơ chấm dứt do chính sách của chính phủhàn quốc, các thị trường khác cũng có diễn bíên phức tạp

- Thị trường xây dựng trong nước cũng gặp nhiều khó khăn , cơ chếchính sách còn thiếu tính ổn định linh hoạt cho các hoạt động giảm giá đấuthầu, sự biến đổi của giá cả trong giai đoạn cuối năm 2007

- Lực lượng lao động của công ty hiện có tuổi đời bình quân cao đượcđào tạo trong thời ký bao cấp nên không phù hợp với sự phát triển của côngty trong giai đoạn hiện nay

- Đội ngũ lao động gián tiếp còn đông, trình độ hạn chế.

2.2 Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Trước khi tiến hành công tác cổ phần hoá vào 10/2006 công ty có sơ đồ bộ máy quản lý

Trang 24

Sơ đồ 5 : Mô hình công ty trước khi tiến hành cổ phần hoá ( Nguồn: phòng tổ chức hành chính)

Sau khi tiến hành cổ phần hoá, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty đã cónhiều cải tiến so với mô hình cũ Đó là sự có mặt của các phòng ban mới: hộiđồng quản trị, ban kiểm soát , ngoài ra là sự sát nhập hai phòng là phòng tổchức cán bộ và phòng hành chính quản trị thành phòng tổ chức hành chính

Công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động ( OLECO) làmột công ty cổ phần có quy mô vừa, với số lao động hiện tại là 260 lao động.

GIÁM ĐỐC CÔNG TY

PHÓ GIÁM

Phòng kế hoạch kỹ

Phòng tài chính kế

Phòng tổ chức cán

Phòng hành chính quản trị

Các đơn vị thi công

Xí nghiệp

Xí nghiệp

- Phòng XKLĐ I,

Phòng XKLĐ II

Trung tâm ĐT&BD

Trung tâm du lịch TM

Trang 25

giám đốc, các phòng ban chức năng như: phòng kỹ thuật, phòng tài chính kếtoán, phòng tổ chức hành chính Mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay của công tylà mô hình trực tuyến chức năng

Sơ đồ 6: Mô hình bộ máy tổ chức công ty cổ phần Xây dựng dịch vị vàhợp tác lao động hiện nay.

(Nguồn: hồ sơ thông tin năng lực pháp lý công ty)

Theo mô hình này tổng giám đốc là người có toàn quyền điều hành mọihoạt động của công ty , chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và pháp luật.Tổng giám đốc có quyền hạn trực tuyến.

Các phòng tổ chức hành chính, kỹ thuật, tài chính kế toán là các phòngchức năng của công ty, đây là các phòng ban vừa có nhiệm vụ tư vấn giúp

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

Phó tổng giám đốc phụ trách XDCB

Phó tổng giám đốc phụ trách XKLĐ

Phòng kế hoạch kỹ

Phòng tài chính kế

Phòng tổ chức hành

các đơn vị

thi công

xí nghiệp xây lắp

Xí nghiệp

XNTM, dịch vụ, đầu

phòng XKLĐ

1Phòng XKLD222ii

Trung tâm ĐT&

BD LĐXK

Trung tâm du lịch và Tmại

Trang 26

các đơn vị, xí nghiệp trực thuộc công ty về các vấn đề liên quan đến chứcnăng của phòng mình được tổng giám đốc uỷ quyền Hai phó tổng giám đốcđược tổng giám đốc uỷ quyền trực tiếp quản lý các đơn vị xí nghiệp Một phótổng giám đốc phụ trách mảng Xuất khẩu lao động, một phó tổng giám đốcphụ trách mảng xây dựng.

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban

1 Hội đồng quản trị

*Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công ty không thuộcthẩm quyền của đại hội cổ đông

*Hội đồng cổ đông có quyền và nhiệm vụ như sau:

- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn, kế hoạch kinhdoanh hàng năm của công ty

- Kiến nghị loại cổ phần, tổng số cổ phần được quyền chào bán củatừng loại

- Quyết định chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty

- Quyết định phương án đầu tư và các dự án trong thẩm quyền và giớihạn theo quy định của luật doanh nghiệp

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ,thông qua hợp đồng mua bán, vay cho vay và hợp đồng khác có giá trị lớnhơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty

- Bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm , cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợpđồng đối với tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trưởng của công ty,giám đốc các xí nghiệp, trung tâm và các trưởng phòng ban Quyết định mức

Trang 27

- Giám sát Tổng giám đốc và người quản lý khác điều hành công việckinh doanh hàng ngày của công ty

2 Ban kiểm soát

* Quyền và nghĩa vụ của ban kiểm soát

Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốctrong việc quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước đại hội cổđông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao

Kiểm tra tính pháp lý , hợp pháp, trung thực và mức độ cẩn thận trongquản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán,thống kê, lập báo cáo tài chính

Thẩm định báo cáo tài chính kinh doanh, báo cáo tài chính hàng nămvà sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồngquản trị

Kiến nghị hội đồng quản trị họp Đại hội cổ đông các biện pháp sửa đổi,bổ sung , cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý , điều hành hoạt động kinh doanh củacông ty

3 Ban giám đốc điều hành* Tổng giám đốc

Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày củacông ty và chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trướchội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụđược giao

Có quyền và nghĩa vụ:

Trang 28

- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàngngày của công ty mà không cần phải có quyết định của hội đồng quản trị

- Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư củacông ty

- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế nôi bộ doanh nghiệp- Tuyển dụng lao động

*Các phó tổng giám đốc : là người giúp việc cho tổng giám đốc, đượcphân công uỷ quyền giải quyết một số công việc của tổng giám đốc và chịutrách nhiệm trước tổng giám đốc về những lĩnh vực được giao

Trong qúa trình điều hành phần việc được giao, nếu phát sinh các vấnđề liên quan đến chủ trương chính sách, tổ chức, nhân sự phải báo cáo chotổng giám đốc và chỉ thực hiện sau khi có chủ trương của tổng giám đốc

4 Các phòng ban chức năng

Các phòng ban chức năng làm nhiệm vụ tham mưu nghiệp vụ giúp việccho tổng giám đốc, có nhiệm vụ nghiên cứu, tuân thủ chế độ chính sách, phápluật của nhà nước, thực hiện đúng điều lệ của tổ chức và hoạt động của côngty được hội đồng quản trị phê chuẩn

Trưởng phòng: là người điều hành mọi hoạt động của phòng mình theochế độ thủ trưởng và chịu trách nhiệm mọi mặt trước tổng giám đốc

Phó phòng: là người giúp việc, chịu trách nhiệm những phần việc đượctrưởng phòng giao

Mọi cán bộ nhân viên trong phòng, theo trách nhiệm chuyên môn, nghềnghiệp được giao, chịu trách nhiệm trực tiếp về tính chính xác trung thực của

Trang 29

số liệu , thông tin mà mình tổng hợp báo cáo Khi được lãnh đạo công ty trựctiếp giao nhiệm vụ vẫn nghiêm chỉnh châp hành.

4.1 Mối quan hệ giữa các phòng ban

Các phòng ban xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, tổ chức hệ thống quảnlý có hiệu quả, cung cấp thông tin kinh tế nội bộ theo định kỳ quý, 6 tháng,năm tạo điều kiện để các phòng chức năng thực hiện tốt chức năng tham mưucho tổng giám đốc

4.2 Chức năng của phòng kỹ thuật

Đây là phòng nghiệp vụ của công ty, giúp Tổng giám đốc thực hiệnchức năng quản lý trên các lĩnh vực công tác sản xuất kinh doanh, tiếp thị đấuthầu.Tổ chức quản lý và giám sát kỹ thuật, sử lý kỹ thuật, tiến độ thi công vàxác định chi phí sản xuất, giá thành xây dựng công trình, các dự án; quản lýxe máy thiết bị thi công

+Giúp các xí nghiệp trực thuộc trong việc quản lý , giám sát kỹthuật.Lập và đôn đốc tiến độ thi công, quản lý giá, định mức và công nghệtrên các công trường

+ Đề xuất các giải pháp khoán, xác nhận các chi phí hợp lý làm cơ sởcho việc thanh toán, quyết toán các công trình

Trang 30

+ Đối với các công trình công ty trực tiếp thi công , phòng kế hoạch kỹthuật kết hợp với công trường, chủ đầu tư lập biên bản nghiệm thu phần xâydựng cơ bản hoàn thành, hoàn chỉnh thủ tục thu hồi vốn, lập hồ sơ hoàn côngkhi công trình hoàn thành và bảo vệ kết quả kiểm toán, bàn giao

Nhiêm vụ:

+Lập kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ trong đó có cánbộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và đội ngũ kế cận trong quyhoạch cán bộ đảm bảo đủ số lượng và chất lượng cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh của toàn công ty( bố trí, sắp xếp, đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật lao động, đào tạo và bồi dưỡng, đánh giá và nhận xét )

+ Tổ chức bộ máy các phòng ban nghiệp vụ và quản lý sản xuất trongcông ty Theo dõi đôn đốc, kiểm tra thực hiện chức năng và nhiệm vụ cácphòng ban , xí nghiệp đơn vị trực thuộc

+ Tuyển chọn và hợp đồng lao động cho sản xuất và đảm bảo chấtlượng, đúng chế độ chính sách như bộ luật lao động mà nhà nước quy định.Bố trí sắp xếp, sử dụng hợp lý đối với người lao động trong công ty

Trang 31

+ Thực hiện tốt các chế độ chính sách của Đảng và nhà nước đã banhành đối với người lao động, phổ biến kịp thời những chế độ chính sách mớiđể mọi người biết và thực hiện

+ Quản lý hồ sơ, lý lịch, sổ Lao động, sổ Bảo hiểm xã hội của người laođộng đảm bảo đầy đủ theo quy định để làm cơ sở giải quyết chế độ cho ngườilao động

+ Theo dõi và hướng dẫn các đơn vị quản lý lao động, ngày công, giờcông trrực tiếp sản xuất và công tác nhằm nâng cao năng suất lao độngvà hiệuquả công tác của người lao động đồng thời làm cơ sở để tính lương

+ Tham mưu cho hội đồng lương cuả công ty để xét duyệt, nâng bậclương hàng năm cho công nhân trực tiếp sản xuất( qua thi nâng bậc hàngnăm) và cán bộ nhân viên gián tiếp theo đúng chế độ, đối tượng, tiêu chủâncủa nhà nước ban hành

+Kết hợp với phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng tài chính kế toán xâydựng bản chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm trình duyệt bộ để làmcơ sở xây dựng tổng quỹ lương hàng năm

+ Tập hợp và làm tham mưu cho tổng giám đốc, hội đồng thi đua,khen thưởng và kỷ luật của công ty để xét thi đua cho cá nhân, tập thể

- Chức năng hành chính

Giúp tổng giám đốc quản lý công tác hành chính, văn thư lưu trữ, hồ sơtài liệu đi, đến; quản lý về mặt tài sản như: trụ sở làm việc, nhà ở đất đai củacác khu tập thể thuộc công ty

Đảm bảo các điều kiện thông tin liên lạc cho mọi hoạt động của cơquan; Bảo vệ giữ gìn an ninh trật tự, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động

Trang 32

Thực hiện chế độ hạch toán kế hoạch tập trung của công ty, có phân cấphạch toán cho các xí nghiệp, các đơn vị trực thuộc theo tính chất quy mô

Tham mưu trong việc sử dụng các nguồn vốn hợp lý, đúng mục đichnhằm bảo toàn và phát triển vốn, có phương án sử lý những tài sản thừa

Trích nộp đầy đủ nghĩa vụ của công ty và người lao động cho nhà nướcnhư thuế, bảo hiểm xã hội và các loại thuế khác theo quy định

Tổ chức công tác hạch toán, kế toán đầy đủ và chính xác trên các lĩnhvực sản xuất kinh doanh của công ty để biết kết quả lãi, lỗ, rút ra những bàihọc kinh nghiệm trong công tác quản lý

Cùng với phòng kế hoạch kỹ thuật và phòng tổ chức hành chính xâydựng định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm

Lập các kế hoạch tài chính tháng, quý, năm trình tổng giám đốc, tìmcác nguồn vốn nhằm chủ động về vốn phục vụ hoạt động công ty

2.2.3 Bố trí lao động ở các phòng ban

1 Hội đồng quản trị

Gồm 5 thành viên ( 01 chủ tịch hội đồng quản trị và 4 uỷ viên hội đồngquản trị kiêm nhiệm)

Trang 33

ttChức danhTrình độHọc vấnThâm niên1Chủ tịch HĐQTĐHcử nhân KTế282UVHĐQT- tổng giám đốcĐHcử nhân Ktế,

cử nhân luật

3UVHĐQT-phó tổng giám đốcĐHkỹ sư thuỷ lợi324UVHĐQT- giám đốc XN4ĐHkỹ sư thuỷ lợi185 UVHĐQT- trưởng phòng XKLĐĐHcử nhân Ktế25

( Nguồn : Hồ sơ thông tin năng lực pháp lý)

Đánh giá số lượng:

Số lượng các thành viên trong hội đồng quản trị là phù hợp với quy môvừa của công ty, đảm bảo đúng yêu cầu là số lượng thành viên là số lẻ thuậnlợi cho việc ra các quyết định

Đánh giá chuyên môn nghiệp vụ:

Hội đồng quản trị gồm các thành viên có trình độ đại học có thâm niêncông tác cao, kinh nghiệm làm việc thực tiễn chủ yếu trong lĩnh vực xâydựng, có kỹ năng quản lý kinh tế chính vì vậy phù hợp với vai trò ra các quyếtđịnh chiến lược phát triển công ty.

Ở công ty, hội đồng quản trị gồm 2 thành viên đại diện cho cổ phầncủa nhà nước, có kinh nghiệm quản lý thì tất cả các thành viên còn lại đều làcác cá nhân gắn bó lâu năm với công ty, được sự tín nhiệm của người laođộng vì vậy việc đưa ra đường lối phát triển công ty đạt được sự nhất trí caocủa người lao động.

Tuy nhiên các thành viên trong hội đồng quản trị đồng thời cũng kiêmnhiệm các chức danh quản lý khác trong công ty, một mặt tạo ra thuận lợi làcác thành viên này định hướng bộ phận hoạt động theo chủ trương của hội

Trang 34

đồng quản trị, nhưng hạn chế việc kiêm nhiệm này cũng tạo cho chức năngđiều hành thiếu tính khách quan.

2 Ban kiểm soát

Gồm 3 thành viên : 01 trưởng ban

02 uỷ viên đều hoạt động kiêm nhiệm

01 uỷ viên còn lại có trình độ cao đẳng

Nhìn chung các thành viên đáp ứng được yêu cầu công việc, hơn nữatrưởng ban kiểm soát còn là thành viên phòng tài chính kế toán công ty, haithành viên còn lại ở phòng kế toán xí nghiệp nên nắm rõ được tình hình, sốliệu tài chính, thuận lợi cho việc kiểm soát

3 Ban giám đốc điều hành

Gồm 3 thành viên: 01 tổng giám đốc và 02 phó tổng giám đốc

Đánh giá về số lượng:

Phù hợp với quy mô cũng như mô hình tổ chức cơ cấu của công ty Làcông ty có quy mô vừa nhưng lại hoạt động trong hai lĩnh vực chính, bố trí

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Cơ cấu chức năng - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Sơ đồ 2 Cơ cấu chức năng (Trang 10)
Sơ đồ 3: cơ cấu trực tuyến chức năng - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Sơ đồ 3 cơ cấu trực tuyến chức năng (Trang 11)
Muốn hình thành và hoàn thiện một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nó.Có nhiều nhân tố ảnh hưởng nhưng  có thể chia thành hai nhóm nhân tố - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
u ốn hình thành và hoàn thiện một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nó.Có nhiều nhân tố ảnh hưởng nhưng có thể chia thành hai nhóm nhân tố (Trang 12)
Sơ đồ 4: Cơ cấu trực tuyến tham mưu - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Sơ đồ 4 Cơ cấu trực tuyến tham mưu (Trang 12)
Bảng 2.3: Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2007 - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Bảng 2.3 Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2007 (Trang 22)
Bảng 2. 2: Báo cáo tài chính của công ty - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Bảng 2. 2: Báo cáo tài chính của công ty (Trang 22)
Bảng 2.3: Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2007 - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Bảng 2.3 Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2007 (Trang 22)
Bảng 2.2 :  Báo cáo tài chính của công ty - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Bảng 2.2 Báo cáo tài chính của công ty (Trang 22)
Sơ đồ 5: Mô hình công ty trước khi tiến hành cổ phần hoá                                          ( Nguồn: phòng tổ chức hành chính) - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Sơ đồ 5 Mô hình công ty trước khi tiến hành cổ phần hoá ( Nguồn: phòng tổ chức hành chính) (Trang 24)
Sơ đồ 6: Mô hình bộ máy tổ chức công ty cổ phần Xây dựng dịch vị và hợp tác lao động hiện nay. - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Sơ đồ 6 Mô hình bộ máy tổ chức công ty cổ phần Xây dựng dịch vị và hợp tác lao động hiện nay (Trang 25)
Sơ đồ 7 : Cơ cấu phòng tổ chức hành chính - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Sơ đồ 7 Cơ cấu phòng tổ chức hành chính (Trang 40)
Sơ đồ 8: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sau khi hoàn thiện - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Sơ đồ 8 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sau khi hoàn thiện (Trang 52)
Bảng 3.1: Bảng số liệu lao động của cơ cấu hoàn thiện - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Bảng 3.1 Bảng số liệu lao động của cơ cấu hoàn thiện (Trang 53)
4 Phòng tài chính kế toán - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
4 Phòng tài chính kế toán (Trang 53)
Bảng 3.1:  Bảng số liệu lao động của cơ cấu hoàn thiện - Cải tiến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ và hơp tác lao động( OLECO)
Bảng 3.1 Bảng số liệu lao động của cơ cấu hoàn thiện (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w