Hoàn thiên cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý Lời nói đầu Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hội nhập WTO trên thế giới và trong khu vực đang biến chuyển rất nhanh và mạnh, dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, công nghiệp hoá hiện đại hoá là con đờng phát triển tất yếu của những nớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu để tiến dần lên chế độ sản xuất công nghiệp tiên tiến và hiện đại. Đờng lối phát triển kinh tế đất nớc tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, để nớc ta trở thành một n ớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững . . Cùng với sự đổi mới cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr ờng, hàng loạt các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trờng trong nền kinh tế hội nhập WTO, các Doanh nghiệp phải phát huy tối đa tính năng động sáng tạo tiềm ẩn trong mỗi Doanh nghiệp. Để tìm đợc chỗ đứng trên thị tr ờng, các Doanh nghiệp đã từng b ớc mở rộng qui mô nâng cao chất lợng sản phẩm và giảm tối thiểu chi phí sản xuất nhằm hạ đến mức thấp nhất giá thành sản phẩm. Chính vì thế, công tác quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong các Doanh nghiệp luôn đợc quan tâm . Đối với các Doanh nghiệp sản xuất, Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì ngoài các điều kiện cần thiết nh: Vốn kinh doanh, chiến lợc kinh doanh . đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nó là điều kiện đủ quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp trên th ơng trờng. Do cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò và ảnh hởng lớn tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, nên trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần mía đờng Lam Sơn em đã chọn đề tài: " Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần mía đờmg Lam Sơn đáp ứng tiến trình hội nhập Quốc tế." làm đề tài cho 1 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý chuyên đề thực tập của mình. Với mong muốn vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu và đề ra những biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, với vai trò là ngời sinh viên, em đã nghiên cứu khái quát về Công ty, tìm hiểu toàn bộ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn. Bên cạnh đó đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban tổng giám đốc, cán bộ phòng tổ chức nhân sự và sự hớng dẫn trực tiếp của Cô giáo PGS TS Lê Thị Anh Vân em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn đề tài này: Với mong muốn vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu và đề ra những biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Chuyên đề của em gồm ba chơng chính: Chơng1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Chơng2: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần mía đ ờng Lam Sơn. Chơng3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, đáp ứng quá trình hội nhập trong thời kỳ mới. Đây là một đề tài khó, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng cả về lý thuyết cũng nh kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, dù đã cố gắng nhng chắc chắn chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc ý kiến đóng góp của thầy cô, các anh chị ở Công ty và các bạn để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Cô Giáo PGS TS Lê Thị Anh Vân và các anh chị ở Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Chơng I Những lý luận cơ bản về tổ chức I. Một số vấn đề cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1. Khái niệm: 2 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, đợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định. 2. Vai trò: Vic ho n thiện cơ cấu bộ máy tổ chức có ảnh h ởng đến sự phát triển của tổ chức nh: Phân tích kế hoạch nhằm xác định, tập hợp các chức năng nhiệm vụ của từng công việc, phân hệ cần thực hiện để đạt mục tiêu của tổ chức Xác định đợc con ngời cho các bộ phận, phân hệ trong cơ cấu bộ máy tổ chức để tổ chức thực hiện các công việc, các nhiệm vụ, các chức năng. Con ngời trong tổ chức là công cụ để thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức. Trao cho họ các nguồn lực nh nhân lực, vật lực, tài lực thông tin, quyền lực ra các quyết định nhất định. Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động của con ngời trong từng phân hệ và toàn bộ hệ thống. Trên cơ sở tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, nhằm hớng tới thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Cơ cấu bộ máy tổ chức là tạo ra khuôn khổ cơ cấu và nhân lực quản lý cho quá trình triển khai các kế hoạch công tác, công tác tổ chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định phần lớn sự thành bại của tổ chức. Một tổ chức làm công tác tổ chức tốt sẽ hoạt động có hiệu quả trong mọi tình huống phức tạp 3. Các yêu cầu cơ bản của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức phải bảo đảm những yêu cầu sau: Tính thống nhất trong mục tiêu: Một cơ cấu tổ chức đợc coi là có kết quả nếu nó cho phép mỗi cá nhân, góp phần công sức vào các mục tiêu của tổ chức nhằm thực hiện tốt các hoạt động của tổ chức. 3 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý Cơ cấu tổ chức mang tính tối u: Cơ cấu tổ chức phải có đầy đủ các phân hệ, bộ phận và con ngời (Không thừa mà cũng không thiếu) để thực hiện các hoạt động cần thiết của tổ chức. Giữa các bộ phận và cấp tổ chức đều thiết lập đợc mối quan hệ hợp lý với số cấp nhỏ nhất cùng với môi trờng, nhờ đó cơ cấu sẽ mang tính năng động cao, luôn đi sát và phục vụ mục đích đề ra của tổ chức. Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính tin cậy: Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời đầy đủ các thông tin đ ợc sử dụng trong tổ chức, nhờ đó đảm bảo phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của tổ chức. Cơ cấu tổ chức phải bảo đảm tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức là một hệ thống tĩnh, cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng linh hoạt đối với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng nh ngoài môi trờng. Sự thay đổi của cơ cấu tổ chức phải tiến hành rất thận trọng, vì nó ảnh hởng vận mệnh của nhiều ngời. Quản lý sự thay đổi của tổ chức cần chú ý: Hiểu đợc tính tất yếu của sự thay đổi. Dự báo đợc thay đổi có thể. Chủ động thay đổi cho tổ chức thích nghi sự thay đổi của môi trờng. Cơ cấu tổ chức bảo đảm tính hiệu quả: Công cụ thực hiện mục tiêu của tổ chức với chi phí là nhỏ nhất, bởi vì chi phí cho cơ cấu tổ chức đợc tính vào giá thành của sản phẩm và dịch vụ. 4. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý: Đợc thừa nhận rộng rãi bởi các nhà lý luận và thực hành quản lý, các nguyên tắc hoạt động với t cách là chuẩn mực cơ bản cho quá trình tổ chức có kết quả. Có những nguyên tắc cơ bản sau: 4 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý Cơ cấu bộ máy tổ chức phải mang tính tối u: Cơ cấu bộ máy tổ chức phải có đầy đủ các phân hệ, bộ phận, các vị trí công tác nhằm thực hiện tất cả các hoạt động của tổ chức.Mối quan hệ giữa các phân hệ, bộ phận, các vị trí công tác và giữa tổ chức với môi trờng phải hợp lý Cơ cấu tổ bộ máy tổ chức phải phù hợp tơng thích với sứ mệnh và chiến lợc của tổ chức. Cơ cấu bộ máy tổ chức là công cụ chiến l ợc để thực thi sứ mệnh và chiến lợc của tổ chức. Cơ cấu bộ máy tổ chức phải bảo đảm tính linh hoạt, cơ cấu bộ máy tổ chức là hệ thống tĩnh. Khi có sự thay đổi dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu bộ máy tổ chức phải đợc tiến hành một cách rất thận trọng, bởi vì sự thay đổi này sẽ làm ảnh hởng đến vận mệnh của nhiều ngời Quản lý đợc sự thay đổ của tổ chức - Hiểu đợc tính tất yếu của sự thay đổi - Dự báo đợc sự thay đổi có thể có - Chủ động thay đổi cho tổ chức thích nghi sự thay đổi của môi trờng Cơ cấu bộ máy tổ chức phải bảo đảm tính hiệu quả công cụ thực hiện mục tiêu của tổ chức nó phải đợc thực hiện với chi phí là nhỏ nhất. Bởi vì cơ cấu bộ máy tổ chức đợc tính vào giá thành sản phẩm và dịch vụ. Tuân thủ qui trình thiết kế cơ cấu bộ máy tổ chức. Thiết kế đ ợc hiểu là hoàn thiện, đổi mới hoặc xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức mới, qui trình thiết kế nh sau: 1- Nghiên cứu và dự báo môi trờng Bên trong . Điểm mạnh của cơ cấu bộ máy tổ chức . Điểm yếu của cơ cấu bộ máy tổ chức . Chiến lợc của tổ chức là gì? 5 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý .Xem xét thực trạng của cơ cấu bộ máy tổ chức đã và đang tồn tại nh thế nào; điểm mạnh; điểm yếu của cơ cấu bộ máy tổ chức cũ Bên ngoài . Cơ hội của cơ cấu bộ máy tổ chức về môi trờng; Môi trờng vĩ mô Môi trờng vi mô . Thách thức bên ngoài đối với tổ chức 2- Phân tích chiến lợc của tổ chức để tiến hành nên tập hợp các chức năng, nhiệm vụ, hoạt động công việc 5- Xây dựng cơ chế phối hợp các cá nhân, phân hệ, bộ phận trong cơ cấu bộ máy tổ chức 4- Trao cho họ các vị trí, các bộ phận, các phân hệ, các nguồn lực( nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin, quyền hạn, trách nhiệm ) 3- Hợp nhóm các công việc, các hoạt động, nhiệm vụ, chức năng để hình thành nên các bộ phận, phân hệ 6-Thể chế hóa cơ cấu tổ chức, xây dựng sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức. Xây dựng cơ chế cho tổ chức hoạt động của cơ cấu bộ máy tổ chức 5. Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức: Không một yếu tố riêng lẽ nào có thể quyết định cơ cấu của một tổ chức. Ng ợc lại cơ cấu tổ chức chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố tố thuộc về môi trờng bên trong và bên ngoài tổ chức, với mức độ tác động thay đổi theo từng trờng hợp. Có những yếu tố cơ bản đó là: Chiến lợc của tổ chức Qui mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức Công nghệ. Thái độ ban lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân viên. Môi trờng Chiến lợc: Chiến lợc và cơ cấu tổ chức là hai mặt không thể tách rời trong cơ sở phân tích (1) các cơ hội và sự đe doạ của môi trờng, và (2) những điểm mạnh yếu của tổ chức trong đó cơ cấu đang tồn tại. Ngợc lại, là công cụ để thực hiện các mục tiêu chiến l - ợc, cơ cấu tổ chức sẽ phải đợc thay đổi khi có sự thay đổi chiến lợc. Động lực khiến 6 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý các tổ chức phải thay đổi là cơ cấu kém hiệu quả của những thuộc tính cũ trong việc thực hiện chiến lợc. Các nghiên cứu cho thấy quá trình phát triển của một tổ chức để đảm bảo sự tơng thích với chiến lợc thờng trải qua các bớc sau: Xây dựng chiến lợc mới Phát sinh các vấn đề quản lý Cơ cấu tổ chức mới, thích hợp hơn đợc đề xuất và triển khai Đạt đợc thành tích mong đợi Tuy sự thay đổi về chiến lợc không phải bao giờ cũng bắt buộc phải có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức( nh một số doanh nghiệp có thể tăng giá bán để bù đắp cho sự kém hiệu qủa) các nghiên cứu nói chung ủng hộ ý tởng rằng cơ cấu tổ chức phải đi theo chiều chiến lợc - Trong bất kỳ tổ chức kinh tế nào thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức là hai mặt không thể tách rời. Khi sự thay đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì cơ cấu tổ chức cũng thay đổi theo, vì thế nếu không thay đổi theo thì cơ cấu tổ chức bộ máy cũ xẽ làm cản trở việc phấn đấu đạt đợc mục tiêu chung của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải bao giờ sự thay đổi về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý; Song các kết quả nghiên cứu đều ủng hộ ý kiến bộ máy cần đợc thay đổi kèm theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Qui mô của tổ chức và độ phức tạp của tổ chức: Các tổ chức có qui mô càng lớn càng phức tạp thì hoạt động của tổ chức cũng phức tạp theo. Tổ chức có qui mô lớn, thực hiện những hoạt động phức tạp thờng có độ chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá, hình thức hoá cao hơn, nhng lại ít tập chung hơn các tổ chức nhỏ, thực hiện không quá phức tạp. Do đó các nhà quản lý cần phải đ a ra một mô hình cơ cấu bộ máy quản lý sao cho đảm bảo quản lý đ ợc toàn bộ hoạt động của tổ chức đồng thời làm sao để bộ máy quản lý không cồng kềnh và phức tạp về mặt cơ cấu. Công nghệ: 7 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý Tính chất và mức độ phức tạp của công nghệ mà tổ chức sử dụng có thể ảnh h ởng đến cơ cấu của tổ chức . Ví dụ các tổ chức chú trong đến công nghệ cao thờng có tầm quản lý thấp. Cơ cấu phải đợc bố trí sao cho tăng cờng đợc khả năng thích nghi của tổ chức trớc sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ. Đáng tiếc là cơ cấu tổ chức đi sau công nghệ gây ra sự chậm trễ trong việc khai thác đầy đủ công nghệ mới. Các tổ chức khai thác công nghệ mới thờng có su hớng sử dụng (1) các cán bộ quản lý cấp cao có học vấn và kinh nghiệm về kỹ thuật (2) Các cán bộ quản lý th ờng có chủ trơng đầu t cho các dự án hớng vào việc hậu thuẫn và duy trì vị trí dẫn đầu của tổ chức về mặt công nghệ (3) cơ cấu tổ chức phù hợp với hệ thống công nghệ và đảm bảo sự điều phối một cách chặt chẽ trong việc ra các quyết định liên quan đến hoạt động của tổ chức và công nghệ. Thái độ của lãnh đạo cấp cao: - Thái độ của lãnh đạo cấp cao:Tác động đến cơ cấu tổ chức các cán bộ quản lý theo phơng thức truyền thống , thờng thích sử dụng hình thức tổ chức theo chức năng với hệ thống thứ bậc. Họ ít khi vận hành tổ chức theo ma trận hay mạng l ới. Hớng sự kiểm soát tập chung, họ cũng không muốn sử dụng các mô hình tổ chức mang tính phân tán với các đơn vị chiến lợc. - Năng lực của đội ngũ nhân lực: Khi lựa chọn mô hình tổ chức cũng cần xem xét đến đội ngũ công nhân viên. Nhân lực có trình độ kỹ năng cao th ờng hớng tới các mô hình quản lý mở. Các nhân viên cấp thấp và công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao thờng thích mô hình tổ chức theo có nhiều tổ, đội, bộ phận đợc chuyên môn hoá nh tổ chức theo chức năng, vì các tổ chức nh vậy có sự phân định nhiệm vụ rỏ ràng hơn và tạo điều kiện cơ hội để liên kết những đối t ợng có chuyên môn tơng đồng. Môi trờng của tổ chức: Những tính chất của môi trờng nh tính tích cực, tính phức tạp và mức độ thay đổi có ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức . Trong điều kiện phong phú về nguồn lực, đồng nhất, tập chung về nguồn lực và ổn định, tổ chức thờng có cơ cấu về cơ học, trong đó việc ra quyết định mang tính tập chung với những chỉ thị, nguyên tắc với những thể lệ 8 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý cứng rắn có thể mang lại hiệu quả cao. Ngợc lại tổ chức muốn thành công trong môi trờng khan hiếm nguồn lực, đa dạng, phân tán và thay đổi nhanh chóng thờng phải xây dựng cơ cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, trong đó việc ra quyết định mang tính chất phi tập chung với các thể lệ mềm mỏng, các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau và các tổ đội đa chức năng. Địa bàn hoạt động: Việc mở rộng hoặc phân tán địa bàn hoạt động của tổ chức đều có sự thay đổi về sự xắp xếp nhân lực nói chung và nhân lực quản lý nói riêng, do đó dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý. Do vậy sự thay đổi địa bàn hoạt động của tổ chức cũng làm ảnh hởng tới cơ cấu của tổ chức bộ máy quản lý. II - Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý 1 - Mô hình cơ cấu bộ máy theo chức năng: Theo kiểu cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho các bộ phận riêng biệt theo chức năng quản lý, mỗi bộ phận đảm nhiệm theo một chức năng nhất định Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng Giám đốc Trởng phòng nhân sự Trợ lý giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất Phó giám đốc tài chính 9 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý Nghiên cứu thị trờng Lập kế hoạch thị trờng Quảng cáo Quản lý bán hàng Bán hàng Lập kế hoạch sản xuất Phòng kỹ thuật Phòng kiểm soát chất lợng Phân xởng 1 Phân xởng 2 Lập kế hoạch tài chính Ngân quĩ Kế toán chung Kế toán chi phí Thống kê và sử lý số liệu Mô hình tổ chức theo cơ cấu này là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng một lĩnh vực chức năng. Do vậy sẽ hình thành nên ngời lãnh đạo đợc chuyên môn hoá, chỉ đảm nhận thực hiện một số chức năng nhất định. Mối liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức rất phức tạp và chịu sự lãnh đạo của nhiều thủ trởng. Ưu điểm: Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính tác nghiệp lặp đi lặp lại hàng ngày Phát huy đầy đủ hơn những u thế của chuyên môn hoá nghành nghề Giữ đợc sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu Đơn giản hoá việc đào tạo Chú trọng đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và t cách nhân viên Tạo điều kiện cho việc kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất Giảm bớt gánh nặng cho ngời lãnh đạo Nh ợc điểm : Thờng dẫn đến mâu thuẩn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra chỉ tiêu và chiến lợc 10 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 10 [...]... lập tơng đối và trên nhiều địa bàn Chơng II Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn I Những vấn đề cơ bản của Công ty ảnh h ởng đến công tác tổ chức bộ máy quản lý Quá trình hình thành và phát triển 1 Sự ra đời của Công ty cổ phần mía đ ờng Lam Sơn : Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn (tiền thân là Nhà máy Đờng Lam Sơn) đợc thành lập từ tháng 3 năm 1980 trên vùng đất gắn... nguyên liệu - Công ty trách nhiệm hữu hạn một tành viên sữa MILAS công xuất thiết kế 300.000 Tấn năm - Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Lam Sơn - Công ty thơng mại Lam Sơn - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lam Sơn Sao vàng - Công ty cổ phần phân bón Lam Sơn, sản xuất phân bón vi sinh từ bùn lọc của mía - Công ty vận tải Lam sơn - Công ty cổ phần cơ giới nông nghiệp Lam Sơn - Trung tâm... trờng 2- Mô hình cơ cấu bộ máy trực tuyến chức năng: Sơ đồ 1.2 Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng Lãnh đạo cấp 1 Lãnh đạo chức năng B Lãnh đạo chức năng C Lãnh đạo chức năng A Lãnh đạo cấp 2 Ngời lao động chức năng C Ngời lao động chức năng B Ngời lao động chức năng A Đối tợng quản lý3 Đối tợng quản lý2 Đối tợng quản lý1 Trực tuyến Chức năng Cơ cấu này là sự kết hợp của hai cơ cấu tổ chức theo kiểu... Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đợc thành lập theo quyết định số 1133/QĐ-TTg, ngày 23/12/1999 của Thủ tớng chính phủ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Đăng ký thay đổi lần 3 ngày 26/7/2004 - Số 056673 1 Tên công ty: Công ty cổ phần mía đờng lam Sơn 17 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý Tên giao dịch: Công ty cổ phần mía đờng Lam. .. Năng lực sản xuất của công ty: Công ty cổ phần mía đờng Lam sơn có 14 công ty và xí nghiệp thành viên - Nhà máy đờng số I công suất chế biến 2.500 tấn mía cây/ ngày - Nhà máy đờng số II công suất chế biến 4.500 tấn mía cây/ ngày - Nhà máy cồn số I sản xuất cồn từ mật rỉ công suất 1.5 triệu lít/ năm - Nhà máy cồn số II sản xuất cồn từ mật rỉ công suất 25 triệu lít/ năm - Xí nghiệp cơ khí sửa chữa - Xí... Khoa học quản lý Trởng phòng tự động hóa Chủ nhiệm dự án A Chủ nhiệm dự án B Chủ nhiệm dự án C 4 - Mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức hỗn hợp: Sơ đồ 1.4 Mô hình tổ chức bộ máy hỗn hợp tại doanh nghiệp th ơng Mai Tổng giám đốc P.Tổng giám đốc kinh doanh P.Tổng giám đốc tài chính P.Tổng giám đốc nhân sự Giám đốc Khu vực Miền Trung Giám đốc Khu vực Miền Nam Giám đốc Khu vực miền bắc Quản lý bán lẽ Quản lý giao... Chơng trình Thơng mại Thị trờng - Chơng trình nâng cao năng lực hiệu quả hoạt động tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể quần chúng, đẩy mạnh phong trào thi đua sáng tạo phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu: 2006- 2010 34 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ K35 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp II Khoa: Khoa học quản lý Đánh giá thực trạng bộ máy quản lý của Công ty: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công. .. quản lý của Công ty: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1.5 Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Phó TGĐ Sản xuất Phòng VT & TTSP Phòng kế hoạch Phòng TC - KT Văn phòng tổng hợ p Nhà máy đờng số 1 Nhà máy đờng số 2 Nhà máy cồn số 1 Phòng Kiểm soát chất Lựong Phòng công nghệ TT Nhà máy cồn số 2 Xí nghiệp cơ khí 35 Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT... có quyết định chuyển Công ty Đờng Lam Sơn thành Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, vốn điều lệ là 200 tỉ đồng: Vốn Nhà Nớc 36,28%, cán bộ công nhân viên: 32,68%; nông dân trồng mía: 22,98%; ngoài doanh nghiệp: 8,06% 5 năm thực hiện cổ phần hoá, sản xuất kinh doanh liên tục tăng trởng với tốc độ cao, bình quân 18%/năm; lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nớc, thu nhập ngời lao động và cổ đông đều tăng cao,... Với những u và nhợc điểm trên mô hình cơ cấu tổ chức này đợc sử dụng rộng dãi trong các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức cần phải thực hiện nhiều dự án nghiên cứu và triển khai Sơ đồ 1.3 Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận Tổng giám đốc PTổng giám đốc kỷ thuật P Tổng giám đốc MAR PTổng giám đốc sản xuất PTổng giám đốc tài chính Trởng phòng thiết kế Trởng phòng cơ khí Trởng phòng điện CN 13 Ngời thực . đờng Lam Sơn em đã chọn đề tài: " Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần mía đờmg Lam Sơn đáp ứng tiến trình hội nhập Quốc tế. ". tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn I. Những vấn đề cơ bản của Công ty ảnh hởng đến công tác tổ chức bộ máy quản lý. 1. Quá trình