1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 1 môn toán 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

43 451 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 659,72 KB

Nội dung

Về kiến thức, kĩ năng  Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ, cách biểu diễn, so sánh hai số hữu tỉ. Cộng trừ nhân chia và thứ tự thực hiện phép tính trong tập hợp số hữu t

Trang 1

Tên bài dạy: ÔN TẬP THI GIỮA KỲ I

(CẢ SỐ VÀ HÌNH)

Môn học: Toán; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức, kĩ năng

 Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ, cách biểu diễn, so sánh hai số hữu tỉ. Cộng trừ nhân chia và thứ tự thực hiện phép tính trong tập hợp số hữu tỉ

 Lũy thừa của số hữu tỉ Quy tắc chuyển vế đổi dấu

2 Về năng lực Năng lực chung

 Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng

Năng lực riêng

 Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bàihọc về số hữu tỉ, lũy thừa, quy tắc thực hiện phép tính, quy tắc chuyển vế từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học đểgiải quyết các bài toán

 Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cầngiải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó Đưa về đượcthành một bài toán thuộc dạng đã biết

 Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính các phép tính với số hữu tỉ

1

Trang 2

kiến thức chương I đã làm theo phân công của GV buổi trước.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của

học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

a) Mục tiêu:HS nhớ lại các kiến thức đã học của chương I b) Nội dung: HS chơi trò chơi Nội dung mỗi bông hoa là một

Gv phổ biến luật chơi: Mỗi

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1 Tập hợp các số hữu tỉ kí

Trang 3

đội cử đại diện đội chọn bônghoa trong mỗi bông hoa có 1 câu hỏi Người chơi đọc nội dung và trả lời câu hỏi Trả lời không được thì nhờ trợ giúp của tổ mình trả lời Nếu tỏ mình không trả lời được thìtổ khác được quyên trả lời câu hỏi bằng cách ai giơ tay nhất Lần đầu đúng 10 điểm, trả lời lần 2 được 8 điểm, làn 3 được 5 điểm.

Trong trò chơi có 8 bông hoa.Trong các bông hoa có 1 bông hoa may mắn, đội nào chọn được bông hoa may mắn ( phần quà trông bông hoa may mắn là được quyền mời 1 bạn hát một bài hát)- GV cho HS chọn bông hoa trả lời nhanh các câu hỏi:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý

lắng nghe, và tìm ra câu trả

hiệu là (màu đỏ)A N; B.N*; C Q ; D Z

Câu 2 Số đối của −23 là ( màu xanh)

A

2 3; B

3 2; C

3 2 

; D

2 3 

Câu 3 Khẳng định nào sai trong

các khẳng định sau? (màu trắng)A −34 > −5

4 B −3

5 <1 2 C −(−3 )< 0; D 20222021>1

Câu 4.Phân số biểu diễn số hữu tỉ

− 412 là (màu tím) A 92 B −92 C −( −2

9 ) D −29

Câu 5 Kết quả của phép tính

(−8)3:23là ( màu vàng)

A.−64 B.64 C -8 D 8

3

Trang 4

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs chọn bông hoa trả

lơi, HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả

của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt

Bài:Ôn tập kiểm tra giữa kỳ.

Câu 6.Cho x +1

2=−5

4 Giá trị của x là( màu xám)

A.−34 B −74 C 34 D.74

Câu 7: Số hữu tỉ a b với a , b ∈ Z , b≠ 0

là số dương nếu: ( màu hồng)A.a , b cùng dấu B.a , b khác dấu Bông hoa may mắn ( màu cam)C.a=0 , b dương D.a , b là hai số tự nhiên

a) Mục tiêu:

- Học sinh củng cố lại kiến thức của chương I và áp dụng các kiếnthức đó giải quyết các bài toán tính toán

b) Nội dung: HS vận dụng các quy tắc tính toán số hữu tỉ, biểu

diễn số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế, tham gia thảo luận nhóm hoànthành các bài tập

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được các bài tập về so sánh

số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn

của GV

Trang 5

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt độngtheo nhóm đôi làm phiếu bài tập

làm Bài 1.32, Bài 1.33, Bài 1.38 (SBT – tr21)

- GV hướng dẫn nêu các câu hỏigợi mở nếu cần

- Bài 1.32:a) Gv cho hs nhắc lại thứ tự thựchiện phép tính

b) Gv cho hs nêu cách giải Gvchọn bài hai nhóm có hai cáchgiải khác nhau ( nếu ko có gvcho hs nếu cách giải khác)

- Bài 1 36+ Làm thế nào để tính được giátrị của biểu thức A Ta phải sửdụng công thức lũy thừa nào vàtính chất nào?

- Bài 1.33:Cho HS nhắc lại các công thứccủa lũy thừa

Kết quả: Bài 1 32: Tính

                              

    

5 : 3 3 4 3 5

3 2 5 2 3

2 2

25 5 (5 ) 5 25 25 (5 ) 5 5 5 5 (5 1) 5 5 5 (5 1) 5

5 5

A

Bài 1.33:

5

Trang 6

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm 2,hoàn thành các bài tập GV yêucầu

- GV quan sát và hỗ trợ, hướngdẫn HS

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập mời đại diện cácnhóm trình bày, giải thích cáchlàm

- Các HS khác quan sát, theo dõiđể nhận xét cho ý kiến

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án.- GV nhận xét thái độ làm việc,phương án trả lời của các nhómhọc sinh, ghi nhận và tuyêndương

 

0,7 : 0,7 0,7

x x

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, có thể áp dụngkiến thức đã chọ để giải quyết bài toán thực tế

Trang 7

b) Nội dung: HS sử dụng SBT và vận dụng kiến thức đã học để

làm bài tập vận dụng

c) Sản phẩm: HS mô hình hóa bài toán, tính giá trị của biểu

thức để giải quyết bài toán

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng

dẫn của GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài

tập Bài 1.36(SBT -tr21).

Gv yêu cầu HS tóm tắt đề:Nêu cách giải

Hoạt động cá nhân

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ làm bài tập.- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS giơ tay trình bày bài, các HSkhác chú ý lắng nghe, nhận xét

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa rađáp án đúng

- GV tuyên dương các phương ánnhanh và chính xác

Đáp án: Bài 1.36:

Lượng bột mì để làm 1 cáibánh là:

134:24=

7 4.

1 24=

7 96 ( cốc bột)Vậy để làm được 8 chiếc bánh,An cần lượng bột mì là:

7 96.8=

7 12( cốc bột)

7

Trang 8

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.- HS thấy hứng thứ trong toán học

b) Nội dung: HS sử dụng SBT và vận dụng kiến thức đã học để

làm bài tập vận dụng nâng cao

c) Sản phẩm: HS mô hình hóa bài toán, tính giá trị của biểu

thức để giải quyết bài toán

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhóm 4, dưới sự hướng

- HS suy nghĩ, thảo luậnnhóm 4, hoàn thành các bàitập GV yêu cầu

- GV quan sát và hỗ trợ,hướng dẫn HS

Đáp án: Bài 1.37:

2.285 1140

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG NÂNG CAO

Trang 9

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập mời đại diện cácnhóm trình bày, giải thíchcách làm

- Các HS khác quan sát, theodõi để nhận xét cho ý kiến

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án.- GV nhận xét thái độ làmviệc, phương án trả lời củacác nhóm học sinh, ghi nhậnvà tuyên dương

Ghi nhớ kiến thức trong bài Ôn lại các bài tập đã giảiChuẩn bị bài tiết sau “Kiểm tra giữa kỳ I”

Tuần 8 Ngày soạn: 23/10/2022

9

Trang 10

Tiết 15 +16 Ngày dạy: 27+28/10/2022

ÔN TẬP GIỮA KỲ I (2 TIẾT) I Mục tiêu

đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư duy theo tổ GV đã giao từ buổi học trước

III Tiến trình dạy học A.Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu:

Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức của các bài học từ Bài 8->Bài 10

b) Nội dung: Đại diện các nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của mình, các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và

cho ý kiến

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức từ Bài 8 -> Bài 10 một cách đầy đủ, ngắn gọn, trực

quan

Trang 12

d) Tổ chức thực hiện: + GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lần lượt từ nhóm 1 -> nhóm 3 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý) - Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng nghe để đưa ra nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung cho các nhóm khác - GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập B Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS trao đổi, trình bày tại

chỗ các bài tập Bài 3.4; Bài 3.5

Bài 3.4/SGK/T45 ? góc DMB có mối quan hệ như thế

nào với góc DMA ?? Tính góc DMB ?

Bài 3.5/SGK/T45

? Góc xBm có mối quan hệ như thếnào với các góc còn lại ?

? Tính góc xBn, góc yBn, góc yBm ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, dự đoán mối quan hệ của các góc và tính số

Bài 3.4/SGK/T45

Bài 3.5/SGK/T45

Trang 13

đo của các góc mà đề bài yêu cầu?- GV yêu cầu HS nêu dự đoán về mối quan hệ các góc, tính số đo cácgóc và học sinh lên bảng trình bày?

- Học sinh nhận xét, bổ sung và

giáo viên đánh giá tổng kết kiến thức trong hai bài tập trên

* Chuyển giao nhiệm vụ 2:

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3.13 theo nhóm (giáo viên chialớp thành 3 nhóm)

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ hoànthành bài tập vào bảng phụ của nhóm

- Học sinh trong nhóm thảo luận các gợi ý sau:

? Az có mối quan hệ như thế nào với By, Ax?

? Góc zBy và zAx nằm ở vị trí nào?

? Giải thích tại sao Ax song song với By?

- Học sinh thảo luận giữa các thành

viên trong nhóm và báo cáo kết

Trang 14

quả.- Học sinh trình bày bài tập vào bảng phụ và đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét, bổ sung và giáo viên

đánh giá tổng kết

* Chuyển giao nhiệm vụ 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm

bài tập 3.20/SGK/T54- Học sinh thực hiện cá nhân và suynghĩ trả lời theo các gợi ý của giáo viên:

? Trong hình vẽ trên đã cho biết những yếu tố nào? Trong bài tập trên yêu cầu tìm gì?

? Muốn tìm số đo các góc ADC, vàgóc ABC phải dựa vào kiến thức nào đã học?

? Góc ABC nằm ở vị trí nào so với góc Bcy?

?AD có mối quan hệ như thế nào với Ax? Ax có mối quan như thế nào với Ay?

Ta có: yBz xAB 50  o

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị suy ra

thẳng song song)

Bài tập 3.20/SGK/T54

Trang 15

- Học sinh suy nghĩ trả lời các gợi ýcủa giáo viên và tính số đo các góc ADC, góc ABC?

- Học sinh lên bảng trình bày, nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh, chuẩn kiến thức

Ta có: Ax / /Dy suy ra ABC BCy  (haigóc so le trong) nên ABC 50  o

Ta có: Ax / /Dy mà AD vuông góc vớiAx (A 90  o)

Suy ra: Dy vuông góc với AD nên

C Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn học sinh về nhà làm

Trang 16

Từ đó:zOx zOy' y'Ox 130    o

*Hướng dẫn tự học ở nhà

- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học, làm bài tập 3.36/ SGK/T59

- Nắm vững: Kiến thức về góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc, hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhậnbiết, tiên đề Euclid, tính chất của hai đường thẳng song song

- Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I

Trang 17

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN:TOÁN- LỚP:7 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nộidung/đơ

n vịkiếnthức(3)

Mức độ đánh giá

(4 -11)

Tổng%điể

m(12)

TNKQ

TL

TNKQ

Số hữu tỉ

(13 tiết)

Số hữu tỉ và tậphợp cácsố hữu tỉ Thứ tự trongtập hợp số hữu tỉ

41

11

520

Các phép tính với số hữu

22,0

11

330

17

Trang 18

tỉ.2 Chủ đề

Các hình học cơ bản (15 tiết)

Góc ở vịtrí đặc biệt Tiaphân giác của mộtgóc

41

410

Hai đường thẳng song song Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

10,25

21

312,5

niệm định lý, chứng minh

10.25

11

212,5

Trang 19

định lý.Tam giác, tam giác bằng nhau.

20.5

21

415

3

21

43

22

11

2110

Trang 20

1 Số hữ u tỉ

Số hữutỉ và tập

hợp cácsố hữutỉ Thứtự trong

tập hợpcác số

hữu tỉ

Nhận biết:

- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

Vận dụng:

- So sánh được hai sốhữu tỉ

4(TN1-2-3-4)

1(TL 2)

Cácphéptính với

số hữutỉ

Thông hiểu:

- Mô tả được phép tínhlũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa).- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính,

2(TL 1a, b)

Trang 21

quy tắc dấu ngoặc, quytắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

1(TL

6)

c hìn

h hìn

h họ

c cơ bả n

Góc ở vịtrí đặcbiệt Tiaphângiáccủa mộtgóc

Nhận biết:

- Nhận biết các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh)

- Nhận biết được tia phân giác của một góc.- Nhận biết được cáchvẽ tia phân giác củamột góc bằng dụng cụhọc tập

4(TN5-6-7-8)

Haiđườngthẳngsong

Nhận biết:

- Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song

1(TN

9)

2

21

Trang 22

song.Tiên đềEuclidvềđườngthẳngsongsong

Thông hiểu:

- Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song

- Mô tả được dấu hiệusong song của haiđường thẳng thôngqua cặp góc đồng vị,cặp góc so le trong

(TL3a,b

)

Kháiniệmđịnh lí,chứngminhmộtđịnh lí

Nhận biết:

- Nhận biết được thế nào là một định lý

Vận dụng:

- Chứng minh được một định lý

1(TN

10)

1(TL

4)

Tamgiác,tamgiácbằngnhau

Nhận biết:

- Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác

- Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau

2 (TN

12)

11-2(TL

5a,b)

Trang 24

ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 7

I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái có đáp án trả lời đúng.

Câu 1 (NB) Trong các câu sau, câu nào đúng?

A.Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương B.Số 0 là số hữu tỉ dương.

C.Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm D.Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm

Câu 2 (NB) Cho các số sau:

3 ; ; ; 0, 625 5 7 0

2 3

5

Câu 3 (NB) Số đối của số

1 27 

A

27 1 

3 3  

B.2 1

3 3  

C 3,15 <3,07 D -2,4 > -2,2

Trang 25

Hình 1

Câu 6 (NB)Quan sát hình 1, góc đối đỉnh của góc xOy ' là

O

Trang 26

Hình 3 Câu 9 (NB) Nội dung nào sau đây diễn đạt đúng tiên đề Euclid?

A Chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.B Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó.C Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có nhiều hơn một đường thẳng song song với đường thẳng đó

D Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Câu 10 Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ “…” trong câu dưới:

Định lí là một khẳng định được suy ra từ những A khẳng định chưa biết

B khẳng định.C khẳng định đúng được thừa nhận

II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1 ( 2 điểm) Thực hiện phép tính

Trang 27

     41 1 a) :

2 2 (TH) b) 1 3 1 6 2 4   (TH)

Bài 2.(1 điểm) So sánh hai số hữu tỉ sau: 2 và 27 318(VD)

Bài 3 (1 điểm) Quan sát hình 4 (TH)

a, Viết 1 cặp góc so le trong b, Viết 1 cặp góc đồng vị

Hình 4 Bài 4. (1 điểm). Chứng minh định lí: “ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại” (VD)

Bài 5 (1 điểm).Cho ABCMNP (NB)

a) Tìm cạnh bằng cạnh AB b) Nêu tên một cặp góc bằng nhau

Bài 6 (1 điểm) Theo yêu cầu của bác An, diện tích phòng ngủ tối thiểu đạt 25m2 Trên bản vẽ có tỉ lệ

1 100 , kích thước phòng ngủ trên bản vẽ tính bằng centimet Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của bác An không? Vì sao?(VDC)

27

y x z

2

1

55° 1

M

N

Ngày đăng: 25/10/2022, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w