1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express

94 530 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Luận Văn: Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express

Trang 1

Giải thích các thuật ngữ và các chữ viết tắt

1 Logistics: quá trình tối ưu hoá về địa điểm, tối ưu hóa việc lưu chuyển và dự trữ tài nguyên từ đầu vào nguyên thuỷ cho đến tay người tiêu dùng, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng với chi phí thích hợp, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.

2 TLIAP – The Logistics Institude Asia Pacific: Viện Logistics châu Á – Thái Bình Dương

3 LCL - Less than Container Loading : Hàng lẻ

4 FCL – Full of Container Loading: Hàng nguyên container

5 MTO – Multimodal Transport Operator: nhà kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức

6 Offical Forwarder: nhà giao nhận chính thức (cho một Triển lãm)7 IATA – International Air Transport Association: Hiệp hội vận tải hàng

12 EDI: hệ thống chia sẻ và trao đổi dữ liệu điện tử

13 FIATA – International Federation of Freight Forwarder Association : Liên đoàn quốc tế về các hiệp hội giao nhận

14 VCCI – Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam15 AFFA: Hiệp hội giao nhận các nước ASEAN

Trang 2

Danh mục các bảng, biểu và sơ đồ

Trang1 Sơ đồ 1: Quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty VINAFCO 11

2 Sơ đồ 2: Quy trình xuất khẩu hàng hoá của công ty Translink Express 12

3 Bảng 1: Hệ thống kho bãi của công ty Vietrans 20

4 Bảng 2 Hệ thống trang thiết bị của công ty Vietrans 20

5 Sơ đồ 3: Chuỗi cung ứng giá trị trong doanh nghiệp 28

6 Hình 1: Logo của công ty Agility 42

7 Hình 2: Logo của công ty Translink 42

8 Bảng 3: Doanh thu và lợi nhuận các năm của công ty Translink Express 44

9 Bảng 4: Doanh thu theo thị trường của công ty Translink Express 44

10.Bảng 5: Doanh thu theo sản phẩm của công ty Translink Express 45

11.Sơ đồ 4: Kênh phân phối hiện tại của công ty Translink Express 54

12.Bảng 6: Phân tích SWOT về tình hình công ty Translink Express 59

13.Sơ đồ 5: Mô hình lực lượng bán hàng dự kiến cho công ty Translink Express 6614.Sơ đồ 6: Quy trình cung ứng dịch vụ dự kiến cho công ty Translink Express 6815.Sơ đồ 7: Kênh phân phối dự kiến cho công ty Translink Express 76

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

Logistics là một lĩnh vực không mới trên thị trường quốc tế tuy nhiên lại mới trênthị trường Việt Nam Trước đây hầu như các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đảmnhiệm từng phần riêng biệt trong các khâu của cung ứng dịch vụ.

Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá đang thay đổi dần trong nhận thức vàhoạt động kinh doanh về chuỗi cung ứng, do đó ngành logistics sẽ được chuyênnghiệp hơn, và phát triển hơn.

Hàng hoá cho Triển lãm, hội chợ là những hàng hoá đặc biệt và cần sự vận chuyển,giao nhận, đặc biệt trong logistíc không giống như những hàng hoá thông thường.Và đây là một phân khúc thị trường vô cùng tiềm năng tại Việt Nam hiện nay Xu hướng vận động và phát triển đi lên của thị trường này sẽ là một điều tất yếu vàcác doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng để cải thiện và nâng cao hoạt động kinhdoanh của mình Nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, triểnlãm, hội chợ, tổ chức sự kiện là các vấn đề quan trọng trong xúc tiến thương mại ởnước ta Đây cũng là một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng

Để tồn tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp thamgia thị trường tất yếu phải áp dụng lý thuyết marketing vào quá trình kinh doanh Công ty Translink Express là đơn vị chuyên về lĩnh vực logistic cho hàng triển lãmvà hội chợ tại Việt Nam, đặc biệt là các hoạt động in-bound (đưa hàng hóa quốc tếvào các triển lãm tại Việt Nam) Xu hướng vận động của thị trường này đã tác độngrất lớn đến hoạt động kinh doanh của đơn vị và việc áp dụng marketing vào các giáipháp để cạnh tranh trong thời gian tới là vô cùng cần thiết đối với đơn vị.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu hướng vào hai mục đích chính sau đây:

Thứ nhất là nghiên cứu nhằm phân tích những đặc điểm của thị trường dịch vụlogistics cho triển lãm, hội chợ tại Việt Nam hiện nay và xu hướng vận động, pháttriển trong thời gian tới.

Trang 4

Thứ hai là phân tích về đặc điểm vận dụng marketing vào lĩnh vực kinh doanh đặcthù và rất mới này ở thị trường Việt Nam

Thứ ba; kiến nghị các giải pháp marketing cho công ty Translink Express.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là xu hướng vận động của thị trường logisticscho hàng triển lãm, hội chợ tại Việt Nam và hoạt động marketing của công tyTranslink Express.

Phạm vị nghiên cứu: về mặt không gian: thị trường Việt NamVề mặt thời gian: Từ năm 2003 trở lại đây.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành chuyên đề, các phương pháp nghiên cứu sau đây đã được áp dụng:- Phương pháp duy vật biện chứng, tư duy logic, hệ thống

- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp Trong đó, các phương pháp thuthập dữ liệu sơ cấp chủ yếu được áp dụng là: phương pháp điều tra quan sát, thốngkê Dựa trên những thông tin về doanh nghiệp, đặc điểm dịch vụ, thị trường để kháiquát hoá những đặc tính khách quan của đối tượng nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu: được thực hiện để nêu lênnhững đánh giá, nhận định, từ đó nêu lên các kiến nghị.

5 Dự kiến kết quả nghiên cứu

- Mô tả, phân tích để nêu lên xu hướng vận động khách quan của dịch vụ logisticcho triển lãm, hội chợ tại Việt Nam hiện nay

- Nêu lên những đặc điểm của việc vận dụng lý thuyết marketing vào một lĩnh vựckinh doanh rất mới tại Việt Nam

- Kiến nghị các giải pháp marketing trong kinh doanh của doanh nghiệp TranslinkExpress.

Trang 5

6 Nội dung của chuyên đề được trình bày theo thứ tự sau đây:

Lời nói đầu

Chương 1: Tổng quan về thị trường logistics cho hàng triển lãm, hội chợ Việt NamChương II Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam củacông ty Translink Express

Chương III Các giải pháp marketing trong kinh doanh dịch vụ logistics cho triểnlãm, hội chợ cho công ty Translink Express

Phần kết

Trang 6

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LOGISTIC CHO HÀNG TRIỂNLÃM, HỘI CHỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TẠI VIỆT NAM

1 Đặc điểm của dịch vụ logistics cho hàng triển lãm, hội chợ thương mại quốctế tại Việt Nam

1.1 Khái quát về Logistics và giao nhận – vai trò của các nhà cung cấp dịch vụ

1.1.1 Khái quát về Logistics

Một vài thập kỷ gần đây, Logistics đã phát triển nhanh chóng và mang lại những kếtquả tốt nhất ở nhiều nước trên thế giới, như Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Mỹ,…Trong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, thuật ngữ Logistics được nhắc đếnnhiều ở các nước Đông Nam Á, Đông Á và đặc biệt phát triển ở Singapore.

Trong lịch sử, Logistic đã xuất hiện từ rất lâu đời, ban đầu chỉ với hoạt động vậnchuyển hàng hoá, ngày nay, Logistics phát triển rất nhanh chóng và được ghi nhậnnhư một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiệu mang lại thành công chocác doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ.

Có nhiều định nghĩa về Logistics, theo hội đồng quàn trị Logistics của Mỹ ( Councilò Logistics Management – CLM) thì “Quản trị Logistics là quá trình hoạch định,thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu,hàng tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từđiểm xuất phát đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêucầu của khách hàng” Theo quan điểm “5 Right” thì :” Logistcs là quá trình cungcấp đúng sản phẩm đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phùhợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm.”

Tại Việt Nam, theo quy định của Luật Thương mại, tại Mục 4 (Dịch vụ Logistics).Điều 233 quy định:

Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiệnmột hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm

Trang 7

thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghiký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoảthuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếngViệt là dịch vụ lô-gi-stíc.

Như vậy, Logistics là quá trình tối ưu hoá về địa điểm, tối ưu hoá việc lưu chuyểnvà dự trữ nguồn tài nguyên từ đầu vào nguyên thủy cho đến tay người tiêu dùngcuối cùng, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng với chi phí thíchhợp, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế

Trong mỗi ngành, lĩnh vực, logistics sẽ có những đặc thù riêng Có thể nghiên cứulogistics trên hai giác độ: vi mô và vĩ mô Ở tầm vi mô, logistics là việc tối ưu hoámọi thao tác, hoạt động trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệpnhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Ở tầm vĩmô, logistics là một ngành dịch vụ giúp tối ưu hoá quá trình phân phối, vận chuyển,dự trữ các nguồn lực, giúp các quốc gia phát triển bền vững và hiệu quả.

Theo ước tính của Viện Logistics châu Á – Thái Bình Dương ( The LogisticsInstitude – Asia Pacific – TLIAP), trị giá của dịch vụ Logistics chiếm 10-15% tổngtrị giá hàng hoá toàn cầu, tương đương 2.000 tỷ USD/năm.

Logistics được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, nếu theo hình thức tổ chứchoạt động thì cho đến nay có các hình thức sau:

- Logistics bên thứ nhất (1PL) - người chủ sở hữu hàng hoá tự mình tổ chức vàthực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân

- Logistics bên thứ hai (2PL) - người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 2 là ngườicung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ của logistics (vận tải, kho bãi, thanhtoán, ) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, chưa có tích hợp hoạt động Logistics- Logistics bên thứ ba (3PL) – là người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiệncác dịch vụ Logistics, do đó 3PL tích hợp các dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽviệc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thông tin, trong dây chuyền cung ứng

Trang 8

- Logistics bên thứ tư (4PL) là người tích hợp (integrator), chịu trách nhiệm quản lýdòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp chuỗi cung ứng, hoạch định, tư vấnlogistics, quản trị vận tải, 4PL hướng đến quản trị cả quá trình logistics.

Gần đây, cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, người ta đã nói tới kháiniệm logistics bên thứ 5 (5PL) phát triển nhằm phục vụ cho Thương mại điện tử,các nhà cung cấp dịch vụ này chính là các 3 PL và 4PL, đứng ra quản lý toàn chuỗicung ứng trên nền tảng thương mại điện tử.

Cũng có thể phân loại dịch vụ logistics theo quy định tại Điều 233 Luật Thương mạinhư sau:

* Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm:

a) Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;

b) Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãicontainer và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;

c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kếhoạch bốc dỡ hàng hóa;

d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tinliên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi lô-gi-stíc; hoạt độngxử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt vàtái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container.

* Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm:a) Dịch vụ vận tải hàng hải;

b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa;c) Dịch vụ vận tải hàng không;d) Dịch vụ vận tải đường sắt;đ) Dịch vụ vận tải đường bộ.e) Dịch vụ vận tải đường ống.

* Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm:a) Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;

b) Dịch vụ bưu chính;

Trang 9

c) Dịch vụ thương mại bán buôn;

d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thugom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng;

đ) Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.

Logistics bao gồm 4 dòng chảy chính, dòng chảy hàng hoá, nguyên liệu, dòng chảythông tin, dòng chảy tài chính, và dòng chảy chứng từ, tài liệu (có thể gộp vào dòngchảy thông tin) Logistics hiện nay đã tiến lên một giai đoạn phát triển mới đó làchuỗi cung ứng (supply chain)

Tuy nhiên, tại Việt Nam, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này chủ yếu mới chỉdừng lại ở cấp độ 2PL, 3PL tại các doanh nghiệp lớn, và thường làm nhiệm vụ củangười giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder)

1.1.2 Giao nhận

Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là Người giao nhận ( Forwarder/ FreightForwarder/ Forwarding Agent), có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ, hay chủkho hàng Ngày nay, người giao nhận đóng vai trò quan trọng trong thương mại vàvận tải quốc tế, không chỉ làm các thủ tục hải quan, hoặc thuê tàu mà còn cung cấpdịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoá.

Những dịch vụ mà người giao nhận thường tiến hành đó là:+ Môi giới hải quan (Customs Broker)

Làm thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu, xuất khẩu, dành chỗ chở hàng trongvận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự uỷ thác của người xuất khẩuhoặc người nhập khẩu.

+ Đại lý (Agent): Cầu nối giữa người gửi hàng và người chuyên chở như là một đạilý, nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ người chuyên chở để thực hiện các công việckhác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho,… trên cơ sở hợp đồng uỷ thác

+ Người gom hàng (Cargo Consolidator): Trong vận tải hàng hoá container, dịch vụgom hàng là không thể thiếu nhằm biến các lô hàng lẻ ( LCL – Less than Container

Trang 10

Loading) thành lô hàng nguyên (FCL – Full of Container Loading) từ các kháchhàng khác nhau để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải

+ Người chuyên chở (Carrier)

Là người giao nhận trực tiếp ký kết hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu tráchnhiệm chuyên chở hàng hoá từ một nơi này đến một nơi khác Người giao nhậnđóng vai trò là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier) nếu ký hợp đồng màkhông trực tiếp chuyên chở hoặc là người chuyên chở thực tế (Performing/ ActualCarier) nếu trực tiếp chuyên chở.

+ Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO – Multimodal TransportOperator):

Trong trường hợp cung cấp dịch vụ đi suốt, trọn gói “door-to-door services”, MTOlà người chuyên chở và chịu trách nhiệm đối với hàng hoá trong suốt quá trình vậntải Người giao nhận cần phải tổ chức quá trình vận tải, phối hợp giữa các phươngtiện một các tốt nhất, an toàn nhất và tiết kiệm nhất.

* Điểm khác biệt giữa logistics và Giao nhận:

Logistics tồn tại ở hai mảng: nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ logistics,Forwarding có thể xếp vào cung cấp dịch vụ logistics, là một mảng nhưng cũng rấtquan trọng trong chuỗi logistics Có thể hiểu Logistics = giao nhận + kho bãi + vậntải ở mức độ cao (giao nhận kho vận ở mức độ cao) là sự phát triển ở giai đoạn caocủa các khâu dịch vụ giao nhận kho vận, trên cơ sở tận dụng các ưu điểm của côngnghệ để điều phối hàng hoá từ khâu tiền sản xuất tới tận tay người tiêu dùng cuốicùng qua các công đoạn: dịch chuyển, lưu kho và phân phối hàng hoá.

Còn Forwarding, hay frieght forwarding là giao nhận Có hai yếu tố khác biệt đó là:Forwarding không bao gồm kho vận và phân phối hàng hoá.

1.1.3 Quá trình cung ứng và đặc điểm dịch vụ

Các mô hình cung ứng chủ yếu hiện nay

Dưới đây trình bày hai mô hình cung ứng dịch vụ logistics phổ biến

Mô hình 1 của công ty VINAFCO LOGISTICS, về việc nhập hàng hoá từ nướcngoài, làm thủ tục hải quan, chuyển hàng, lưu kho,…

Trang 11

Mô hình 2 của công ty Translink Express về việc xuất hàng hoá ra nước ngoài, baogồm cả lấy hàng, đóng gói, lưu kho, vận chuyển,…

Sơ đồ 1 Quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty VINAFCO.

Trang 12

Sơ đồ 2 Quy trình xuất hàng hoá ra nước ngoài của công ty Translink Express.Giới thiệu và tìm

hiểu nhu cầu của khách hàng

Đề nghị sử dụng sản phẩm

Mở các file tài liệu

Kiểm tra dữ liệu

Hoàn thiện

Xác nhận lại cho khách hàng

Gửi đề nghị tới

nhà tổ chức Liên hệ với hãng bảo hiểm

Đóng gói, nhận, lưu kho

gửỉ hoá đơn cho khách hàng

Đặt phương tiện vận chuyển (tàu hoặc máy bay)

chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cho đại lý, trung gian

Vận chuyển hàng đi, thông báo cho cảng đến và khách hàng

Liên hệ lại với khách hàng

Xác nhận hàng cập bếnĐóng file dữ liệu

Theo dõi các báo cáo từ nhà tổ chức,khách hàng, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

kiểm tra các tài liệuChưa hoàn

thiện

Trang 13

1.2 Đặc điểm của hàng hoá cho triển lãm, hội chợ quốc tế

1.2.1 Có yếu tố nước ngoài, liên quan tới xuất nhập khẩu

Hàng hoá trong triển lãm, hội chợ quốc tế gồm có 2 loại, nếu phân loại theo kháchhàng tham gia triển lãm, đó là hàng của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ViệtNam, và hàng hoá của các tổ chức quốc tế Yếu tố “quốc tế” trong “triển lãm, hộichợ quốc tế” ở đây chính là việc có sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp nướcngoài.

Do đó, các hoạt động trong triển lãm, hội chợ, từ tổ chức cho đến vận chuyển, giaonhận hàng hoá đều phải có tính chuyên nghiệp và mang tiêu chuẩn quốc tế Điềunày không những ảnh hưởng lớn tới hoạt động của triển lãm, mà còn là vấn đề quantrọng trong xúc tiến thương mại trong thời kỳ hội nhập hiện nay, hoặc liên quan tớivấn đề ngoại giao của các nước bạn với Việt Nam.

Mặt khác, khác với hàng triển lãm của Việt Nam hoặc các sản phẩm tiêu dùng, Thường là hàng tạm nhập, tái xuất (hoặc ngược lại) khác với các sản phẩm nhậpkhẩu hay xuất khẩu vĩnh viễn hay sản phẩm tiêu dùng tại Việt Nam

Phần lớn hàng hóa của triển lãm, hội chợ quốc tế đều là hàng tạm nhập - tái xuất, dođó được miễn thuế hàng hoá xuất nhập khẩu phi mậu dịch, chỉ phải nộp lệ phí hảiquan bằng một phần trăm giá tính thuế (theo giá tính thuế hàng hoá xuất khẩu phimậu dịch của cơ quan thuế tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương ấn địnhthời gian)

Tuy nhiên, một số sản phẩm có thể được bán tại triển lãm, hoặc biếu, tặng ở ViệtNam, hoặc bỏ đi, không tái xuất Các sản phẩm này cần phải được làm thủ tục, tờkhai khai báo cụ thể số lượng, tính chất, trước khi nhập khẩu vào Việt Nam vàđược sự cho phép của cơ quan hải quan.

Riêng hàng hoá để bán, mục đích bán cho các tổ chức chuyên doanh tại Việt Namsẽ khác với bán lưu niệm tại triển lãm, trong hồ sơ xin phép cần phải có bản sao hợpđồng ký kết giữa chủ hàng với các tổ chức chuyên doanh tại Việt Nam, và phải nộpthuế hàng hoá xuất nhập khẩu phi mậu dịch cho Hải quan tại địa điểm triển lãm.

Trang 14

Các sản phẩm đem triển lãm, hội chợ cũng có thể dùng xong tại một nơi và đượcchuyển đi tiếp cho các triển lãm, hội chợ tại các thành phố, tỉnh thành khác cũng tạiViệt Nam Từ triển lãm tại thành phố này đến thành phố khác, cần phải được làmtoàn bộ thủ tục hải quan lại.

Riêng các vật phẩm dùng để tiếp tân và phục vụ cho triển lãm, như thực phẩm, nướcngọt, bia, thuốc lá, kể cả việc tiếp tế cho chủ hàng và các nhu yếu phẩm khác,không kể hàng cấm, với số lượng hợp lý sẽ được nhập khẩu miễn thuế (tuy nhiênvẫn phải nộp lệ phí hải quan) Và các vật phẩm nói trên không được phép bán hoặcchuyển nhượng tại Việt Nam.

Trong thời hạn lâu nhất là 6 tháng kể từ khi kết thúc triển lãm, hàng thuộc loại tạmnhập – tái xuất sẽ phải xuất lại sang nước của chủ hàng, nếu không có lý do xácđáng, cơ quan hải quan sẽ thanh lý các loại hàng này theo luật lệ hiện hành củanước ta.

Các quy định về nhập khẩu hàng hoá cho triển lãm, hội chợ thương mại quốc tếtrong nước đã được thể hiện rõ trong Quy chế Hải quan đối với hàng của nướcngoài đưa vào Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để Triển lãm, ban hànhkèm theo Quyết định số 1592-TCHQ/PC ngày 25-10-1986 của Tổng cục Hải quanvề việc ban hành quy chế hải quan đối với hàng của nước ngoài đưa vào Việt Nam.

1.2.2 Thuộc nhiều lĩnh vực và dùng cho nhiều mục đích

Phần lớn các triển lãm, hội chợ quốc tế đều dành cho các sản phẩm của công nghệmới, các sản phẩm mới hoặc chưa xuất hiện trên thị trường, nhằm quảng bá sảnphẩm và từ đó tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng cho sản phẩm mới Vì vậy, hànghoá dành cho triển lãm có thể thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, công nghệ cao, hoặchàng hoá thông thường, và dùng cho nhiều mục đích khác nhau, như trưng bày,hoặc bán tại triển lãm, tuỳ vào tính chất và mục đích của các cuộc triển lãm.

Triển lãm dành cho các sản phẩm sinh thái (Eco-products Int’l Fair) là triển lãm vềcác sản phẩm mang tính tiết kiệm, gần gũi với môi trường, các sản phẩm này có từcác loại xăng, nguyên liệu tiết kiệm và ít khí thải cho môi trường, đến các loại bồncầu hoặc nhà vệ sinh công cộng thiết kế rất mới mẻ và độc đáo, có quy trình xử lý

Trang 15

nhanh và hiện đại, không làm hại môi trường Hoặc triển lãm về công nghệ đóng tàuvà hàng hải Vietship, có sự tham gia của hơn 200 doanh nghiệp trong đó có 70% lànước ngoài, đã đưa ra được rất nhiều công nghệ mới trong lĩnh vực đóng tàu, thiếtbị, hoá chất, thiết bị kiểm tra, trang trí nội thất tàu thuỷ, Trong triển lãm này, đãcó 18 hợp đồng được ký kết trị giá hơn 400 triệu USD, ngoài ra còn tổ chức thànhcông các cuộc hội nghị, hội thảo chuyên ngành trong đợt triển lãm Đây là mộttrong những cuộc triển lãm về công nghệ mà thuần tuý là trưng bày sản phẩm.Các triển lãm vừa mang tính chất trưng bày vừa mang tính chất thương mại, giaodịch có thể kể đến như Hội chợ thương mại quốc tế Việt Nam (Vietnam Expo) tổchức vào tháng 4 hàng năm (Vietnam Expo 2008 được tổ chức từ ngày 9/4 đến13/4/2008 Hoặc Hội chợ quốc tế Hà Nội (Hanoi Expo) được tổ chức vào tháng 10hàng năm Trong khuôn khổ của hội chợ, triển lãm, có các khu vực dành để trưngbày các thành tựu thương mại, đầu tư, khoa học, văn hoá xã hội, có các khu vựckhác nhau dành cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, vàcó khu vực dành riêng cho giao dịch bất động sản, ngân hàng, tại triển lãm Hộichợ Hanoi Expo năm 2007 có các hoạt động lớn diễn ra như diễn đàn doanh nghiệpcác nước ASEAN và các đối tác, tuần lễ văn hoá Bangkok, hội thảo thương mại HàNội - Tứ Xuyên Trung Quốc, và nhiều cuộc toạ đàm mang tính chất quốc tế khác.

2 Đặc điểm thị trường logistic in-bound cho hàng Triển lãm, hội chợ thươngmại quốc tế tại Việt Nam

2.1 Những đặc tính tổng quát về thị trường

- Quy mô và cơ cấu:

Những thành phần chính tham gia vào thị trường gồm có:+ Các nhà tổ chức triển lãm, hội chợ

+ Các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành logistics

+ Các doanh nghiệp, tổ chức là khách hàng, tham gia vào triển lãm, hội chợ

Ngoài ra, còn có sự tham gia của các cơ quan Hải quan, các đại sứ quán hoặc các tổchức thương mại, tổ chức phi chính phủ có liên quan tới từng triển lãm, hội chợ….

Trang 16

Do đó, khách hàng của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực logistics dànhcho hàng Triển lãm, hội chợ này chủ yếu là các doanh nghiệp hoặc tổ chức, hay nóicách khác, đó là các khách hàng công nghiệp trên phạm vi địa lý Việt Nam Hiệnnay, nước ta có khoảng 245000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật doanhnghiệp 1999 trong đó 96% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sử dụng 2,6 triệu laođộng Số lượng doanh nghiệp sẽ ngày càng tăng do cơ chế mở cửa tự do kinh doanhcủa nước ta hiện nay.

- Các chỉ tiêu phát triển kinh tế Việt Nam năm 2007 đạt được:

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhất trong vòng 10 năm qua (8,5%).+ Dự trữ ngoại tệ tăng, tổng dư nợ nước ngoài của Việt Nam bằng 30,3% GDP+ Tổng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP đạt 40,6%

+ Mức thu nhập bình quân đầu người năm nay là 715USD, tăng 80USD so với nămtrước

+ Tốc độ tăng trưởng khu dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của GDP+ Kim ngạch xuất khẩu cũng tăng cao (20,5%).

+ Lạm phát cao: 12,63%, giá cả không ổn định

 Việc ổn định giá cả là vô cùng cần thiết do giá cả các yếu tố đầu vào tăng, giádịch vụ lại không thể tăng nhanh do cạnh tranh Mặt khác, cơ hội kinh doanh củacác doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ đang được người tiêu dùng và các kháchhàng công nghiệp chú ý tới Sự tăng trưởng nhanh này hứa hẹn một vị thế mới cholĩnh vực dịch vụ trong tương lai.

2.2 Các đặc điểm về hành vi của khách hàng

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quyết định mua của khách hàng

Đặc thù của thị trường này đó là cung cấp dịch vụ cho các khách hàng công nghiệp.Mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu hậu cần dành cho trưng bày, quảng bá và giaodịch thương mại xung quanh sản phẩm của khách hàng công nghiệp đó Không phảimục đích mua nguyên liệu đầu vào hay mua sản phẩm hữu hình cho doanh nghiệp.Những người tham gia vào quá trình quyết định mua gồm có

- Người định hướng

Trang 17

- Người quyết định- Người phê duyệt

- Người mua (ký hợp đồng)- Người đánh giá

Những người liên quan đến quá trình mua chủ yếu gồm có: ban lãnh đạo, trưởngphòng, ban phụ trách về xúc tiến hỗn hợp, marketing, trưởng phòng/ban phụ tráchvề kinh doanh - giao dịch thương mại, các kỹ sư chịu trách nhiệm về các vấn đề kỹthuật cho hàng hoá, sản phẩm, phòng/ban phụ trách về logistics đầu vào đầu ra chosản phẩm.

Ngoài ra còn có các cá nhân, phòng ban có chức năng khác như kế toán – tài chính,phòng kế hoạch, về các vấn đề kỹ thuật.

+ Các yếu tố mà khách hàng cân nhắc khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ này:

- Chất lượng dịch vụ và tính chuyên nghiệp: luôn đi kèm với uy tín của thương hiệu.Do đó, một khi đã giành được khách hàng, giữ họ lại và biến họ thành khách hàngtrung thành là điều không mấy khó khăn đối với các doanh nghiệp đã có thươnghiệu và ấn tượng tốt.

- Quy mô của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ: điều này sẽ đảm bảo cho hàng hoácủa khách hàng luôn đến đúng giờ, được đóng gói và bảo quản tốt,… dựa trên hệthống trang thiết bị, kho bãi, phương tiện vận chuyển,… của doanh nghiệp.

- Giá dịch vụ: không phải là vấn đề quan trọng nhất đối với các khách hàng, do đặcthù của dịch vụ là vận chuyển, giao nhận quốc tế, và là hàng hoá để triển lãm, nênkhách hàng sẵn sàng bỏ ra một khoản chi hợp lý nhằm đảm bảo cho hoạt động xúctiến thương mại diễn ra hiệu quả.

- Bảo hiểm cho hàng hoá: vấn đề này có thể do bên cung cấp dịch vụ logistics chịutrách nhiệm hoặc khách hàng tự mua lấy bảo hiểm cho hàng hoá của mình, đềphòng trường hợp hàng trong quá trình vận chuyển bị đổ, vỡ, hỏng , gẫy,…

+ Quá trình diễn ra quyết định mua của khách hàngDiễn ra chủ yếu qua các bước sau:

Trang 18

- Bước 1: Xác định nhu cầu Thông qua các kế hoạch kinh doanh, kế hoạchmarketing và xúc tiến hỗn hợp phát hiện ra sự cần thiết phải đưa sản phẩm đi triểnlãm và đồng thời với điều đó là nhu cầu về nhà cung cấp dịch vụ logistics cho Triểnlãm, hội chợ Hoặc qua các thông báo mời tham dự triển lãm của các ban tổ chứctriển lãm, cũng như thư mời, quảng cáo của Offical Forwarder (các nhà giao nhậnchính thức) của các triển lãm giới thiệu về dịch vụ.

- Bước 2: Tìm kíêm thông tin: Các nhà giao nhận sẽ gửi hướng dẫn về vận chuyểncho triển lãm cho doanh nghiệp (Shipping manual) trong đó có ghi rõ giá cả, thờigian, hoặc lịch tàu, máy bay, các vấn đề cần chú ý… đối với từng loại hàng hoáđược vận chuyển đi Kèm theo các thư mời, bản đăng ký (Quotation, Acception…)Ngoải ra, các khách hàng cũng có thể dễ dàng được cung cấp thông tin từ nhà tổchức, các websites, đại sứ quán, các tổ chức phi chính phủ có liên quan.

- Bước 3: Đánh giá các phương án: Việc đánh giá này có thể có mặt của tất cảnhững người tham gia vào quá trình quyết định mua hoặc chỉ một bộ phận nào đóhiểu rõ về dịch vụ.

- Bước 4: quyết định mua: sau khi đánh giá các phương án, việc quyết định muachủ yếu là của ban lãnh đạo của doanh nghiệp khách hàng làm chủ.

- Bước 5: đánh giá sau mua: các nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp cónhững phiếu điều tra đi kèm dành cho khách hàng để đo mức độ hài lòng của khách.Thông thường, nếu như không có phiếu điều tra, các doanh nghiệp luôn đính kèmtheo các bản hướng dẫn (Shipping Manual, Quotation,… ) phiếu ghi những phànnàn của khách hàng Vì điều này là vô cùng quan trọng đối với các nhà cung cấpdịch vụ, để điều chỉnh dịch vụ của mình cho hợp lý, nhằm làm vừa lòng các kháchhàng, khuyến khích họ thực hiện những lần mua tiếp theo.

3 Tình hình cung ứng và cạnh tranh của các doanh nghiệp tham gia vào thịtrường

3.1 Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường và đặc điểm

3.1.1 Các doanh nghiệp Việt Nam

* Cty giao nhận kho vận ngoại thương (Vietrans)

Trang 19

Địa chỉ:13 Đường Lý Nam Đế, Thành phố Hà NộiĐiện thoại: (84 - 4) 8 456 444

Fax: (84 - 4) 8 455 829 E-mail: vietrans@hn.vnn.vn

Được thành lập năm 1970 tại Hải Phòng Hiện nay Vietrans có trụ sở chính tại HàNội và các chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nghệ An, NhaTrang, Vladivostock, Oddessa – Ukcraine (văn phòng đại diện) Là thành viên sánglập hiệp hội VIFFAS - hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam.

Các dịch vụ cung cấp:

 Vận tải đường hàng không, đường biển, đường bộ đường sắt và vận tảiđa phương thức.

 Giao nhận hàng công trình. Giao nhận hàng triển lãm. Giao nhận hành lý cá nhân. Hàng thu gom, hàng chia lẻ.

 Đại lý tàu biển & môi giới thuê tàu. Kinh doanh kho, kho ngoại quan. Dịch vụ thủ tục hải quan.

 Chuyển tải. Xuất nhập khẩu.

 Dịch vụ chuyển phát nhanh. Dịch vụ xây dựng.

 Khai thác cầu cảng.

 Dịch vụ giao hàng từ cửa tới cửa

Một số số liệu về cơ sở vật chất và trang thiết bị của Vietrans:Hệ thống kho của Vietrans

Trang 21

Hệ thống kho bãi gồm có40000 m2 dành cho kho kín

50000 m2 dành cho kho bãi chứa vật tư lộ thiên Máy kéo, khung container : 40

Xe nâng, cẩu: 10

Hiện đã được chia tách thành các công ty

Vinalink có vốn 36 tỷ, Vinafreight có vốn 27 tỷ, Vinatrans Hà Nội vốn 22 tỷ,Vinatrans Đà Nẵng vốn 4,5 tỷ Hiện nay mạng lưới VinaGroup đã rộng khắp toànquốc.

Vinatrans Hanoi sau khi trở thành thành viên chính thức của IATA năm 1998 đãnhanh chóng mở rộng, phát triển dịch vụ của mình trong nước và quốc tế Có hệthống kho bãi tại Hà Nội và văn phòng làm việc tại sân bay Nội Bài Vận chuyểnphối hợp đường biển và hàng không, trung chuyển qua Singapore và Dubai Là tổngđại lý hàng hoá (GSA) của British Airway, Malaysia Airline, China SouthernAirline.

Các dịch vụ cung cấp:

- Giao nhận từ kho chủ hàng hoặc sân bay đến sân bay hoặc kho người nhận với đadạng các mặt hàng: dày dép, may mặc thời trang, hàng máy móc thiết bị, hàng thủcông mỹ nghệ, hàng rau quả.

- Vận chuyển kết hợp đường biển và đường hàng không

- Dịch vụ phát chuyển nhanh (chứng từ, hàng mẫu, hàng thương phẩm)- Gom hàng lẻ xuất khẩu và chia lẻ hàng nhập khẩu

- Dịch vụ khai quan và giao nhận nội địa- Dịch vụ đại lý hải quan

- Đại lý bán cước và hợp đồng vận chuyển với nhiều hãng hàng không lớn trên thế giới cam kết tại Việt Nam : SQ, TG, VN, BA

- Dịch vụ hậu cần cho triển lãm và dự án (Exhibition & Project handling)- Trung chuyển cho Lào và Campuchia (cargo transit to Laos & Cambodia)* Công ty SAFI (Sea & Air Freight International)

Trang 22

Số 39, đường Đoàn Như Hải, Quận 4, tp Hồ Chí Minhhttp://www.safi.com.vn

http://www.safi-vn.com Tel: 08 8253560

Fax: 08 8253610

Email: info.sgn@safi.com.vn

Thành lập tháng 10/1992 theo quyết định 05/TCCB của Tổng cục Hàng Hải ViệtNam, bộ Giao thông - vận tải Hiện nay đã là thành viên của nhiều hiệp hội, tổ chứctrên thế giới như IATA (International Air Transport Association – 1993), VISABA(Vietnam Shipbroker and Agent Association) năm 1994, VIFFAS (Vietnam FrieghtForwarder Association) năm 1997,… SAFI hiện đang có 7 chi nhánh và văn phòngđại diện đó là SAFI Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quy Nhơn, QuảngNinh, Cần Thơ SAFI thời gian đầu là đại lý chính thức cho hãng DONGNAMALogistics Service (trụ sở chính tại Seoul, Hàn Quốc), sau đó là đại lý cho COSCO(China Ocean Shipping Company ) và YAS, hiện nay có hai công ty liên doanhthuộc SAFI đó là COSFI JV giữa SAFI và COSCO, và Yusen Air & Sea ServiceVietnam Co., Ltd, giữa SAFI và YAS.

- Dịch vụ cho thuê và đại lý tàu

- Dịch vụ vận chuyển, đóng gói nội địa- Xúc tiến thương mại, xuất, nhập khẩuMột số số liệu về thiết bị, phương tiện:

Equipments

Trang 23

Ô tô kéo trên 50 Tấn 02

* Công ty Cổ phần Logistics Tân Thế Giới - Vinashin New World Logistics (từ đâyxin được viết tắt là VNW)

Là doanh nghiệp mới trong lĩnh vực logistics dành cho triển lãm và hội chợ tại ViệtNam Công ty được thành lập trực thuộc tập đoàn kinh tế Vinashin và nhằm khaithác và củng cố thêm những lợi thế về tàu biển, kho bãi, hoạt động xuất nhậpkhẩu… sẵn có của tập đoàn kinh tế Logistics là một hướng đi quan trọng song songvới nền công nghiệp đóng tàu và các hoạt động kinh tế khác của tập đoàn Vinashin.Năm 2008, VNW được chọn làm official forwarder cho triển lãm Vietship 2008 – làtriển lãm quốc tế lớn được tổ chức 2 năm một lần Triển lãm diễn ra rất quy mô,giới thiệu về các sản phẩm liên quan đến công nghệ đóng tàu, hàng hải, vận tải, thiếtkế nội thất tàu thuỷ, các thiết bị, hoá chất liên quan,… Việc trở thành nhà giao nhậnchính thức cho một triển lãm lớn đã giúp làm thay đổi vị thế của VNW trên thịtrường logistics dành cho hàng Triển lãm, hội chợ quốc tế tại Việt Nam hiện nay.Các dịch vụ chính mà VNW tham gia

Trang 24

Dịch vụ giao nhận và hậu cần: đặc biệt là các dịch vụ dành cho Xuất- nhập khẩu.Khách hàng chính hiện nay của VNW là các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Vinashinnhư Huyndai Vinashin Shipyard Co., Ltd, Soai Rap Shipbuilding Company,… hoặccác doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp nặng hoặc nhẹ như thép, xe tải, dệtmay,…

Trong dịch vụ này, VNW cung cấp kho bãi, phân phối, vận chuyển, nâng hạ hạngnặng, làm thủ tục hải quan,… và nhiều vấn đề khác

Dịch vụ tàu thuỷ: cho thuê tàu, đại lý, cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu,…

Dịch vụ Triển lãm, hội chợ quốc tế: bao gồm các công đoạn chuẩn bị trước, trongvà sau triển lãm, đóng gói, vận chuyển, liên hệ ban tổ chức cho các hàng hoá xuất ranước ngoài để triển lãm, hoặc dịch vụ trọn gói dành cho hàng hóa nhập vào ViệtNam để triển lãm.

Ngoài ra, VNW hiện nay có các chi nhánh và văn phòng đại diện tại Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi, và Hải Phòng

3.1.2 Các doanh nghiệp nước ngoài

* Translink Express

Là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất hiện nay chuyên về logistics cho hàng Triểnlãm và hội chợ quốc tế tại Việt Nam Chiếm đến 70% thị phần của thị trường này.Ngoài vấn đề Triển lãm và hội chợ quốc tế, Translink còn kinh doanh các dịch vụvận chuyển hàng hoá thông thường, đóng gói và vận chuyển hành lý cá nhân, vànhiều dịch vụ khác liên quan đến logistics Chi tiết về hoạt động của Translink sẽđược trình bày rõ nét hơn tại chương II.

* Nissin Logistic

Trang 25

Tập đoàn Nissin (Nissin Corporation) là một trong 4 đơn vị kinh doanh trong lĩnhvực giao nhận và logistics lớn nhất Nhật Bản Có số vốn pháp định là 6.1 tỷ yen,921 nhân viên và lao động, với trung bình 132.8 tỉ Yên doanh thu hàng năm Có281 chi nhánh và văn phòng đại diện tại 23 quốc gia trên khắp thế giới Được thànhlập 14/12/1938 tại Onoe-cho, Naka-ku, thành phố Yokohama, hiện nay trụ sở chínhcủa tập đoàn tại số 5, Sanban-cho, Chioyada-ku, Tokyo.

Văn phòng đại diện tại Việt Nam (công ty Nissin Logistics VN) được thành lập3/2006, với số vốn 500 000 USD Mặc dù còn khá mới mẻ trên thị trường tuy nhiênđã đảm nhận được nhiều hợp đồng từ phía công ty mẹ và một số triển lãm, sự kiệntổ chức tại Việt Nam Trong đó Nissin Logistics tham gia vào các triển lãm nhưTriển lãm về các sản phẩm sinh thái, hay làm nhà vận chuyển, giao nhận chính chotriển lãm của Toyota tại Việt Nam,…

Các dịch vụ mà Nissin Logistics VN cung cấp : xuất nhập khẩu hàng không, hàngbiển

Dịch vụ hải quan

Hậu cần cho Triển lãm, hội chợ

Dịch vụ chuyển nhà, chuyển văn phòngKho bãi và phân phối hàng hoá

Các dịch vụ vận chuyển, giao nhận bằng xe tải và containerVận tải đa phương thức

Trụ sở công ty Nissin Logistics VN Công ty NISSIN LOGISTICS (VN)

Phòng 403, toà nhà OCEAN PARK, số 1 Đào Duy Anh, Quận Đống Đa, Hà NộiNgoài ra, Nissin Logistic VN có chi nhánh tại Tp HCM

3.1.3 Kết luận chung về tình hình thị trường, khách hàng

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có khoảng 600 doanh nghiệp đăng ký hoạt độngkinh doanh các vấn đề liên quan tới logistics Trong đó VIFFAS có 97 hội viên (77chính thức và 20 hội viên liên kết) Thời gian hoạt động trung bình của các doanhnghiệp là 5 năm với vốn đăng ký trung bình khoảng 1.5 tỷ đồng/doanh nghiệp, như

Trang 26

vậy, các doanh nghiệp này hầu như đều còn trẻ và quy mô loại vừa và nhỏ 80%trong số này là các doanh nghiệp tư nhân Chi phí cho ngành logistics của Việt Namhàng năm chiếm khoảng 15% GDP Theo kết quả nghiên cứu của viện Numura(Nhật Bản), dịch vụ logistics trong vận tải hàng hải của các doanh nghiệp trongnước hiện nay mới cung cấp được 25% nhu cầu

Với quy mô vốn như thế, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc gianhập thị trường logistics thế giới, hơn nữa, tính chuyên sâu của các doanh nghiệpViệt Nam chưa cao, phần lớn chỉ đáp ứng được một vài công đoạn đơn giản trongcả khâu cung ứng logistics Hơn nữa, vấn đề logistics hiện nay là toàn cầu, nhiềuhãng nước ngoài đã đặt chân vào đến Việt Nam, tuy nhiên các doanh nghiệp ViệtNam hầu như đều chưa có văn phòng đại diện tại nước ngoài Theo nhận xét củaông Nguyễn Việt Hoà, Giám đốc Công ty Cổ phần Container Việt Nam (ViconshipVietnam), ngành công nghiệp logistics của Việt Nam hiện vẫn đang ở thời kỳ phôithai, phần lớn của hệ thống logistics chưa được thực hiện ở một cách thức thốngnhất, đa phần các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đều nhỏ bé về địa bànhoạt động và hạn chế về vốn cũng như về công nghệ thông tin.

Về thị trường Logistics cho hàng Triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế tại ViệtNam hiện nay, là một thị trường mới, chuyên biệt và có nhiều đặc thù NgoàiTranslink Express hay Vinashin New World Logistics, chưa có các doanh nghiệpchuyên sâu vào thị trường này, mà chỉ coi Triển lãm, hội chợ quốc tế là một phầntrong những hoạt động logistics của họ Vì thê, chưa xây dựng được những tiêu chí,tiêu chuẩn riêng phục vụ cho Triển lãm, hội chợ, cũng như chưa đủ điều kiện để cácnhà tổ chức lựa chọn làm nhà giao nhận chính thức (Official Forwarder).

Do đó, thị trường này hiện nay vẫn còn rất nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệpViệt Nam khai thác và mang lại nhiều cơ hội.

Trang 27

4 Xu hướng vận động của thị trường Logistíc in-bound cho hàng Triển lãm,hội chợ thương mại quốc tế tại Việt Nam.

4.1 Những yếu tố tác động đến nhu cầu trên thị trường dịch vụ

4.1.1 Sự phát triển của triển lãm, hội chợ tại Việt Nam

Thống kê từ website Vietnam Trade Fair, của công ty cổ phần phát triển Thươngmại điện tử Việt Nam:

Năm 2007, có 149 cuộc Trỉên lãm, hội chợ quy mô lớn, trong đó có 75 cuộc Triểnlãm, hội chợ quốc tế, chiếm tỷ lệ 50.33%.

Năm 2008, tại Việt Nam có 167 cuộc Triển lãm hoặc hội chợ với quy mô lớn, trongđó có 89 cuộc Triển lãm, hội chợ quốc tế Chiếm tỷ lệ 53.29%.

Như vậy, trong hai năm qua, số lượng các cuộc Triển lãm, hội chợ đang có xuhướng tăng, số lượng các cuộc Triển lãm, hội chợ quốc tế cũng tăng (18,67%) vàtỷ trọng trong số tất cả các cuộc triển lãm, hội chợ diễn ra trong nước cũng tăng lêntừ 50.33% tới 53.29%.

Trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế và gia nhập WTO của Việt Nam, vấn đềxúc tiến thương mại luôn luôn được quan tâm hàng đầu Các Hội chợ, triển lãm haySự kiện, quan hệ công chúng (PR) được tổ chức chuyên nghiệp, và có quy mô đangngày càng được mở ra nhiều hơn Điều này sẽ kết nối các doanh nghiệp Việt Namlại với nhau gần hơn, cũng như kết nối với các đối tác nước ngoài hay tạo nên hìnhảnh tốt đẹp về Việt Nam và nền kinh tế mới hiện nay đối với các quốc gia khác trênthế giới.

4.1.2.Chuỗi cung ứng và nhận thức của các doanh nghiệp

Hệ thống cung ứng giá trị (VDS – Value Delivery System) được phát triển dựa trênlý thuyết về chuỗi giá trị (Value Chail) Chuỗi giá trị được coi là công cụ tìm kiếmcác giải pháp tạo giá trị lớn hơn cho khách hàng

Trang 28

Sơ đồ 3 Chuỗi cung ứng giá trị trong doanh nghiệp

Trong đó:

Mỗi công ty là một tập hợp các hoạt động cung ứng giá trị gia tăng, gồm 9 hoạtđộng mang tính chiến lược:

+ 5 hoạt động chủ chốt: Hậu cần đầu vào

Sản xuấtHậu cần đầu ra

Marketing và bán hàngDịch vụ

+ 4 hoạt động hỗ trợ: cơ sở hạ tầng và vận tải, nguồn nhân lực, phát triển công nghệ,cung ứng đầu vào cho các hoạt động chủ chốt

- Các quá trình kinh doanh cốt lõi bao gồm:+ Quá trình thực hiện sản phẩm mới

+ Quá trình quản trị hàng dự trữ

+ Quá trình xử lý đơn hàng và thanh toán+ Quá trình phục vụ khách hàng

Trang 29

- Hoạt động tạo ra giá trị gia tăng hay giá trị cạnh tranh phục thuộc vào hiệu quảhoạt động của mỗi bộ phận nói trên và sự phối hợp của tất cả các bộ phận hướngvào lợi ích chung của tổ chức.

Như vậy, logistics là một phần quan trọng thuộc về chuỗi cung ứng giá trị, hay nóicách khác chuỗi cung ứng là tầm cao hơn và rộng hơn của logistics Có tác dụngquản trị các dòng chảy trong hàng hoá vật chất, thông tin, đơn hàng, thanh toán,…và kết nối các doanh nghiệp lại với nhau trong một nền kinh tế, thậm chí xa hơn đólà kết nối các nền kinh tế trên thế giới.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh, Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư và Phát triểnhệ thống phân phối VN – VDA, cũng cho rằng: Nếu quản trị chuỗi cung ứng tốt, chiphí thấp sẽ dẫn đến giá sản phẩm thấp, tạo thế mạnh cạnh tranh Nếu như chi phícung ứng của Mỹ năm 2005 là 1.183 tỉ USD (chiếm 9,5% GDP), tại Nhật là 11%GDP, Trung Quốc là 21,6% GDP thì theo thống kê chưa chính thức tại VN, chi phícung ứng dao động từ khoảng 19% - 25% GDP chính vì vậy giá sản phẩm đến tayngười tiêu dùng còn rất cao Các công ty áp dụng một chuỗi cung ứng hoàn thiện cólợi nhuận cao hơn 12 lần so với các công ty có chuỗi cung ứng không hoàn thiện

Theo ông Nguyễn Anh Huy, Giám đốc cung ứng khu vực châu Á - Thái BìnhDương và Trung Đông của Tập đoàn Shell Chemicals: “Hiện nay, để tập trungnguồn lực vào các lĩnh vực chính, các DN sản xuất thường có xu hướng thuê cácdịch vụ cung ứng bên ngoài” Tuy nhiên, DN trong nước hoạt động trong lĩnh vựccung cấp dịch vụ cung ứng còn ít, rời rạc và thiếu tính chuyên nghiệp Bà NguyễnThị Hồng Minh cũng phân tích: Hạ tầng vận tải lạc hậu, hạ tầng kho bãi thiếu, sựtham gia của công nghệ thông tin còn mờ nhạt là vấn đề thách thức đối với quảntrị chuỗi cung ứng hiệu quả

Việc nhận thức được rằng mỗi doanh nghiệp, tổ chức là một tập hợp các hoạt độngmang lại giá trị gia tăng cho khách hàng, và chuỗi cung ứng giá trị sẽ kết nối mọithứ lại với nhau, là một điều quan trong trong các doanh nghiệp, tổ chức

4.1.3 Kinh tế hàng hải, hàng không và vận tải đa phương thức

*) Kinh tế hàng hải

Trang 30

- Vận tải đường biển chiếm vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hànghoá ngoại thương, chiếm tới 80% khối lượng hàng hoá trong buôn bán quốc tế Sảnlượng hàng hoá vận chuyển hàng năm đạt 6000 Tấn/hải lý.

Ưu điểm:

+ thích hợp với việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hoá trong thương mại quốctế Đặc biệt thích hợp và hiệu quả là các loại hàng rời có khối lượng lớn và giá trịthấp như than đá, quặng, ngũ cốc, phốt phát và dầu mỏ.

+ chi phí xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp , hầu hết là những tuyến đườnggiao thông tự nhiên không đòi hỏi nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để duytrì, bảo quản ,trừ việc xây dựng các kênh đào và hải cảng.

+ giá thành vận tải biển rất thấp: giá thành vận tải biển vào loại thấp nhất trong tấtcả các phương thức vận tải do trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung bìnhlớn, biên chế ít nên năng suất lao động trong ngành vận tải biển cao Nhiều tiến bộkhoa học - kỹ thuật trong vận tải và thông tin được áp dụng nên giá thành vận tảibiển có xu hướng ngày càng hạ hơn.

+ tiêu thụ nhiên liệu trên 1 tấn trọng tải thấp, chỉ cao hơn vận tải đường sông một ítNhược điểm:

+ phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, điều kiện hàng hải Các tàu biểnthường gặp rất nhiều rủi ro hàng hải như mắc cạn, đắm, cháy, đâm va nhau, đâm vaphải đá ngầm, mất tích… Theo thống kê của các công ty bảo hiểm, trung bình hàngtháng trên thế giới có khoảng 300 tàu biển bị các tai nạn trên biển, trong đó có nhiềutrường hợp tổn thất toàn bộ.

+ tốc độ của các loại tàu biển tương đối thấp Tốc độ của các tàu biển chỉ khoảng 14– 20 hải lý/giờ Tốc độ này là thấp so với tốc độ của máy bay, tàu hoả Về mặt kỹthuật, người ta có thể đóng các tàu biển có tốc độ cao hơn nhiều Tuy nhiên, đối vớicác tàu chở hàng người tả phải duy trì một tốc độ kinh tế nhằm giảm giá vận tải.*) Vận tải hàng không:

Vận tải hàng không có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung vàbuôn bán quốc tế nói riêng

Trang 31

+ vận tải đường hàng không (từ đây viết tắt là VTĐHK) chiếm 20-30% tổng kimngạch của buôn bán quốc tế, nhưng chỉ chiếm khoảng 1% tổng khối lượng hàng hoáchuyên chở quốc tế

+ VTĐHK chiếm vị trí số 1 trong chuyên chở hàng hoá cần giao khẩn cấp, hànggiao ngay như: hàng mau hỏng, dễ thối, hàng cứu trợ khẩn cấp, súc vật sống và cácloại hàng nhạy cảm với thời gian

+ VTĐHK có vị trí quan trọng trong giao lưu kinh tế giữa các nước, là cầu nối giữacác nền văn hoá của các dân tộc, là phương tiện chính trong du lịch quốc tế

+ VTĐHK là mắt xích quan trọng trong quy trình tổ chức vận tải đa phương thứcquốc tế.

Đặc điểm của VTĐHK:

+ Tuyến đường trong VTĐHK là không trung và hầu như là đường thẳng, k0 phụthuộc vào địa hình mặt đất, mặt nước, không phải đầu tư xây dựng Thông thường,tuyến đường hàng không bao h cũng ngắn hơn tuyến đường sắt và đường ô tôkhoảng 20% và tuyến đường sông khoảng 10%

+ Tốc độ VTĐHK cao, thời gian vận chuyển ngắn Nếu chúng ta so sánh trên 1quãng đường vận chuyển dài 500km, thì máy bay mất 1 tiếng đồng hồ, còn tàu hoảđi mất 8.3 tiếng, ô tô chạy mất khoảng 10 tiếng, sông 27 tiếng

+ VTĐHK an toàn nhất, so với các phương thức vận tải khác thì vận tải đường hàngk0 ít tổn thất nhất, vì do thời gian vận chuyển ngắn, trang thiết bị phục vụ vậnchuyển hiện đại, nên trừ lúc cất cánh, hạ cánh, máy bay hầu như k0 bị tác động bởicác điều kiện thiên nhiên như sét, mưa, bão, …trong hành trình chuyên chở.

+ VTĐHK luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao: do có tốc độ cao, phục vụ chuyênchở hành khách, một số hàng hoá có giá trị cao, hàng cứu trợ khẩn cấp… là chính,nên đòi hỏi phải an toàn tuyệt đối trong quá trình chuyên chở Vận tải đường hàngk0 k0 cho phép sai sót dù là nhỏ nhất, vì thế vận tải đường hàng k0 đòi hỏi nhữngtiêu chuẩn rất khắt khe về công nghệ kỹ thuật.

Trang 32

+ VTĐHK cung cấp các dịch vụ có tiêu chuẩn chất lượng cao hơn hẳn so với cácphương thức vận tải khác và được đơn giản về thủ tục, giấy tờ do máy bay baythẳng, ít qua các trạm kiểm soát, kiểm tra…

Nhược điểm:

+ Cước VTĐHK cao nhất, do chi phí trang thiết bị hiện đại, chi phí sân bay, chi phíkhấu hao máy bay, chi phí dịch vụ khác rất cao Nếu so sánh cước phí vận chuyển1kg hàng hoá trên cùng 1 tuyến đường đi từ Nhật Bản đến Luân Đôn thì cước phíbằng máy bay mất 5,5 USD, trong khi đó bằng tàu biển chỉ mất 0,7 Cước phí vậntải đường k0 vẫn cao gấp từ 2 đến 4 lần so với cước phí vận tải đường sắt và ô tô.+ VTĐHK bị hạn chế đối với việc chuyên chở hàng hoá có khối lượng lớn, hànghoá cồng kềnh, do máy bay có trọng tải và dung tích k0 lớn.

+ VTĐHK đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện máy bay, sânbay, đào tạo nhân lực, xây dựng hệ thống kiểm soát k0 lưu, đặt chỗ toàn cầu, chi phítham gia các tổ chức quốc tế về hàng k0…

*) Vận tải đa phương thức

Khái niệm: Mutimodal Transport hay còn gọi là vận tải liên hợp quốc tế là phươngpháp vận tải hàng hoá bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trêncơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức từ một điểm ở một nước này tới mộtđiểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng.

Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO – Multimodal Transport Operator)phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá trong suốt quá trình chuyên chở kể từ khinhận hàng cho tới khi giao xong hàng cho người nhận, có thể coi đó là một hợpđồng vận chuyển đơn nhất, một chứng từ đơn nhất và một giá cước đơn nhất vớimột chế độ trách nhiệm nhất định.

Vận tải đa phương thức ra đời là kết quả tất yếu của quá trình vận tải, vào cuốinhững năm 20, đầu những năm 30 của thế kỷ 20 trên thế giới, do nhu cầu hoàn thiệnhệ thống phân phối vật chất của các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong xã hội Vàcũng là do yêu cầu của cuộc cách mạng container, diễn ra trong những năm 60 vớisự ra đời của nhiều container chuyên dụng, các công cụ xếp dỡ container có năng

Trang 33

suất cao,… giải quyết được tình trạng ùn tàu, ùn container ở các cảng biển, đầu mốigiao thông Điều này đòi hỏi phải tìm ra một phương pháp vận tải mới để đưa hànghoá từ nơi gửi đến nơi nhận một các thông suốt, trọn gói (door- to- door)

Ở Việt Nam hiện nay chưa có cơ quan Trung ương quản lý về vận tải đa phươngthức, chỉ có các công ty hoạt động trong lĩnh vực logistics đang áp dụng nhưVietfrach, Vietrans, Transimex, Viconship, Vosa,… trong mấy năm gàn đây, tuynhiên còn lẻ tẻ, chưa phát triển thành một ngành kinh doanh hoàn chỉnh.

4.1.4 Xu hướng phát triển của Logistics trên thế giới

Một xu thế tất yếu của thời đại ngày nay là toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Bất kỳmột quốc gia hay ngành nghề nào, không phân biệt lớn hay nhỏ, mới hay cũ, muốntồn tại và phát triển thì phải chấp nhận và tích cực tham gia vào xu thế mới này.Toàn cầu hoá làm cho giao thương giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới pháttriển mạnh mẽ và đương nhiên sẽ kéo theo những nhu cầu mới về vận tải, kho bãi,các dịch vụ phụ trợ… Xu thế mới của thời đại sẽ dẫn đến bước phát triển tất yếu củaLogistics

- Logistics toàn cầu (Global Logistics).Theo dự báo, trong vài thập niên đầu thế kỷ21 Logistics sẽ phát triển theo 3 xu hướng chính sau:

- Ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày càng phổ biến và sâurộng hơn trong các lĩnh vực của Logistics, như: hệ thống thông tin quản trị dâytruyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng bằng tần số vô tuyến, vì thông tinđược truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết định trong hệ thống Logisticscàng hiệu quả.

- Phương pháp quản lý Logistics kéo (Pull) ngày càng phát triển mạnh mẽ và dầnthay thế cho phương pháp Logistics đẩy (Push) theo truyền thống

- Thuê dịch vụ Logistics từ các công ty Logistics chuyên nghiệp ngày càng phổbiến Toàn cầu hoá nền kinh tế càng sâu rộng thì tính cạnh tranh lại càng gay gắttrong mọi lĩnh vực của cuộc sống Trong lĩnh vực Logistics cũng vậy, để đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thì ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịchvụ Logistics ra đời và cạnh tranh quyết liệt với nhau Để đáp ứng nhu cầu cung ứng

Trang 34

nguyên vật liệu, phân phối sản phẩm người ta luôn phải cân nhắc: Tự làm hay đimua dịch vụ? và Mua của ai? Do đó, bên cạnh những hãng sản xuất có uy tín đã gặthái được những thành quả to lớn trong hoạt động kinh doanh nhờ khai thác tốt hệthống Logistics của chính mình, như: Hawlett - Packard, Spokane Company,Ladner Buiding Products, Favoured Blend Coffee Company, Sun Microsystems,SKF, Procter & Gamble… thì tất cả các công ty vận tải, giao nhận cũng nhanhchóng chớp thời cơ phát triển và trở thành những nhà cung cấp dịch vụ Logisticshàng đầu thế giới với hệ thống Logistics toàn cầu như: TNT, DHL, MaerskLogistics, NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics, Kuehne & Nagel,Schenker, Birkart, Ikea,… Để tối ưu hoá, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp,nếu như trước đây, các chủ sở hữu hàng hóa lớn thường tự mình đứng ra tổ chức vàthực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân, thì giờ đây việcđi thuê các dịch vụ Logistics ở bên ngoài ngày càng trở nên phổ biến

4.2 Những yếu tố tác động đến cung dịch vụ

4.2.1 Cơ sở hạ tầng:

Việt Nam nằm tại khu vực Đông Nam Á, Biển Đông trải dài khắp 3 miền với cáccảng cửa ngõ ở ba miền Bắc – Trung – Nam và 2 cảng trung chuyển của quốc gia làCảng Vân Phong (Khánh Hòa) và Cảng quốc tế tại đảo Cát Hải (Hải Phòng).Điềunày làm giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi khá lớn với việc phát triểnlogictic thông qua các hệ thống cảng biển tại Việt Nam Các doanh nghiệp có thể dễdàng khai thác cảng và vận chuyển container có công suất lớn Việt Nam có bờ biểndài, có biên giới với Trung Quốc, Lào và Campuchia thuận lợi cho việc kết hợpnhiều phương thức vận tải, vận tải quá cảnh, trong đó vận tải đa phương thức là mộtnhân tố rất quan trọng để thiết lập chuỗi cung ứng dịch vụ logistics; nguồn nhân lựccho ngành logistics trong nước có thể đáp ứng được, không cần nhập khẩu.

Với 3 sân bay đặt tại trung tâm 3 miền Bắc Trung Nam có thể vận chuyển hàng hoásang các nước khu vực Asean ,Châu Á ,Châu Âu một cách dề dàng Với sự gia nhậpvào tổ chức kinh tế WTO thì các hãng hàng không nước ngoài đã xâm nhập vào hệ

Trang 35

thống luân chuyển và có thể trực tiếp chuyên chở đến các nước không cần phải quácảnh các nước trung gian như trước đây

Trong chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ Việt Nam thì ngày càng nhiều cáctrung tâm ,các khu vực công nghiệp ,các khu chế xuất lớn nhận được nguồn vốnđầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như Bình Dương,Dung Quất Điều này giúp chonguồn cung cho dịch vụ logictic được phát triển Cùng với việc phát triển của cáckhu công nghiệp này thì hệ thống đường cao tốc cũng đang được mở rộng và hìnhthành, làm cho hệ thống mạng lưới đường bộ,các đường cao tốc ,quốc lộ sẽ pháttriển theo kịp đà phát triển của sự phát triển của các khu kinh tế

Dịch vụ logictic yêu cầu một hệ thống mạng lưới vận tải tại chỗ, các mối quan hệvới hải quan ,các trung tâm phân phối hàng hoá đạt tiêu chuẩn cao Vì vậy, điều nàyđã tác động trực tiếp đến cung của dịch vụ logistics cho hàng triển lãm và hội chợquốc tế tại Việt Nam.

4.2.2 Hệ thống truyền thông dữ liệu

Trong logistics hiện đại, hệ thống thông tin được sử dụng rộng rãi bao gồm POS(điểm bán hàng), hệ thống thông quan tự động, hệ thống phân và theo dõi luồnghàng, hệ thống EDI (hệ thống chia sẻ và trao đổi dữ liệu điện tử) Sự tiến bộ nhanhchóng của công nghệ thông tin trong thời gian qua đã giúp cho quá trình hoàn thiệnlogistics, quản trị kinh doanh và dịch vụ khách hàng phát triển mạnh mẽ.Trong logistics các hoạt động mua hàng, sản xuất, phân phối và tiêu dùng, cùng vớinhững phế thải phát sinh trong quá trình diễn ra các hoạt động trên sẽ gây tác độngxấu ở mức độ khác nhau đến môi trường Điều này yêu cầu phải có sự kiểm tratrong việc lựa chọn nguyên liệu, sự phù hợp trong khâu mua hàng, tính hiệu quảtrong việc giao hàng và xử lý rác thải.

Để có thể phát triển logistic thì yêu cầu một hệ thống mạng lưới đại lý dày đặc, hệthống kho hàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín trên toàn thế giới, mạng lưới thôngtin rộng khắp, trình độ tổ chức quản lý cao, các yêu cầu này phải được phối hợpđồng bộ với nhau tạo nên một hệ thống truyền thống dữ liệu có quy mô lớn

Trang 36

4.2.3 Các vấn đề vĩ mô

Để ngành logistic phát triển thì đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ chính phủ, các banngành chức năng, hiệp hội để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, tăng năng lực vận tảibiển, hàng không, đường sắt, đường bộ để phát triển ngành logistics và xóa bỏnhững rào cản về mặt pháp luật nhằm thúc đẩy sự liên kết giữa các doanh nghiệplogistics trong nước tạo nên những doanh nghiệp mạnh đủ sức cạnh tranh với cácđối thủ lớn đến từ nước ngoài Luật doanh nghiệp sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1-1-2000 với việc dở bỏ rất nhiều rào cản trong việc thành lập và đăng ký doanh nghiệp.Hiện nay, đối với doanh nghiệp làm dịch vụ giao nhận, logistics tại Việt Nam, vốnvà trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, ngay cả các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn củangành cũng không còn là rào cản nữa và lợi nhuận biên (profit margin), lợi nhuậntrên vốn tương đối cao (theo các thống kê ở mức trung bình ngành vào khoảng 18-20%).

Ngoài ra , cần một cầu nối giữa nhà sử dụng dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụlogistics mà ở đây vai trò của nhà nước và hiệp hội là vô cùng quan trọng Hiện naymới có VIFFAS (Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam có 97 hội viên, 77 hội viênchính thức và 20 hội viên liên kết, là đại diện cho những nhà cung cấp dịch vụlogistics Việt Nam.

Theo VIFFAS, có 4 thuận lợi cơ bản để kinh doanh dịch vụ logistics hiện nay: +Pháp luật đang được điều chỉnh dần để phù hợp với tiến trình hội nhập và pháttriển kinh tế;

+Gia nhập WTO, khu vực mậu dịch tự do ASEAN

+Bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ tạo nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế, trongđó có dịch vụ logistics

+Thuận lợi với bờ biển dài, có biên giới với Trung Quốc, Lào và Campuchia thuậnlợi cho việc kết hợp nhiều phương thức vận tải, vận tải quá cảnh

Do đó, cần phải tận dụng các lợi thế trong chính sách hiện nay vào kinh doanh dịchvụ, tạo môi trường kinh doanh và cạnh tranh công bằng, lành mạnh, hợp tác cùngphát triển.

Trang 37

4.3 Xu hướng vận động, phát triển của thị trường

Qua các nghiên cứu trên, xu hướng vận động, phát triển của thị trườnglogistics cho hàng Triển lãm, hội chợ tại Việt Nam trong thời gian tới có thể đượcquan sát thấy như sau:

4.3.1.Sự phát triển của cơ sở hạ tầng

+ Vận tải hàng không đang có xu hướng tự do hoá và liên minh toàn cầu ngày càngrõ rệt Qua quá trình thực hiện chính sách tự do hoá bầu trời, các hãng hàng khôngđã khai thác nhau mở rộng mạng bay của mình Với số lượng hành khách vậnchuyển hàng năm khoảng 1,5 tỷ người, khối lượng hàng hoá gần 30 triệu tấn và khaithác trên 10000 máy bay, ngành hàng không cần phải có một cơ sở hạ tầng lớnmạnh hơn rất nhiều Tại Việt Nam, hiện có 4 doanh nghiệp vận tải hàng không, đólà Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (VietnamAirline), hãng hàng không cổphần Pacific Airline, Công ty bay dịch vụ Việt Nam (VASCO – Vietnam AviationService Company) và Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam (SFC – Service FlyCorporation), hiện đang trên đà đổi mới, phát triển mạnh cả về số lượng và chấtlượng các chuyến bay, tuyến bay.

+ Vận tải biển và tàu biển đang có xu hướng tăng trọng tải trung bình các loại tàu,trẻ hoá đội tàu buôn, hiện đại hoá và chuyên môn hoá đội tàu Định hướng đến năm2020 phát triển đội tàu tương ứng đạt 7100000 DWT, 14 tuổi và năng suất20T/DWT, tỷ trọng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đạt 35%.

Về cảng biển: hiện nay Việt Nam có 91 cảng biển lớn nhỏ với tổng chiều dài 24.000mét cầu cầu càng và 10 khu chuyển tải, hàng năm các cảng biển Việt Nam xếp dỡkhoảng 100 triệu tấn hàng hoá Theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển ViệtNam sẽ có 114 cảng, 61 cảng tổng hợp, 53 cảng chuyên dụng, đảm bảo xếp dỡ 210triệu tấn hàng hoá.

Theo kế hoạch, trong giai đoạn 2006 - 2010, Cục Hàng hải Việt Nam sẽ được Chínhphủ, Bộ GTVT giao cho làm chủ đầu tư một số dự án trọng điểm và xây dựng đề ánphát triển cảng biển hướng tới phát triển toàn diện trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụlogistics hàng hải Theo đó, trước mắt tập trung vào 2 giải pháp chính: Nâng cao

Trang 38

chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng và mở rộng, đa dạng hoá các loại hìnhdịch vụ vận tải giao nhận để dần hướng tới phát triển toàn diện mô hình logisticsViệc phát triển cơ sở hạ tầng là vấn đề thiết yếu đối với các doanh nghiệp, nhất là vềviệc xây dựng kho bãi, cảng nội địa, hoặc các cảng biển, hàng không.

4.3.2 Các doanh nghiệp chuyên về logistics cho hàng Triển lãm, hội chợ quốc tếsẽ ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng

Như đã trình bày ở trên, nhu cầu phát triển của các Triển lãm, hội chợ quốc tế tạiViệt Nam hiện nay cũng như việc xúc tiến thương mại đang được đẩy mạnh, cácthành phần liên quan đến triển lãm, hội chợ cũng sẽ được gia tăng Trong đó có cácdoanh nghiệp chuyên về Tổ chức sự kiện, Triển lãm, hội chợ, hay các doanh nghiệpkinh doanh về quảng cáo, trang trí, thiết kế gian hàng hội chợ, và đặc biệt là cácdoanh nghiệp chuyên về logistics cho hàng Triển lãm, hội chợ quốc tế.

Trong quá trình bùng nổ các doanh nghiệp logistics hiện nay, điều tất yếu là sẽ cónhững doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh lẻ tẻ, không đủ tiêu chuẩn cho các vấn đềquốc tế Tuy nhiên cũng sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, hoặc đi từ các doanhnghiệp vừa và nhỏ thông qua quá trình mua bán, sát nhập, hay chia tách, hoạt độngmột cách chuyên nghiệp và đủ tầm cỡ Việc nâng cao về chất lượng dịch vụ và quytrình cung ứng cho hợp với các tiêu chuẩn quốc tế sẽ là điều sống còn nếu cácdoanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động và chuyên nghiệp hóa để giành được thịtrường hàng Triển lãm.

Nguồn nhân lực tại Việt Nam khá dồi dào với chất lượng chuyên môn có thể đápứng các yêu cầu của các công việc logictic Cùng với việc phát triển các dịch vụlogictíc tại Việt Nam của chính phủ Việt Nam thì ngày nay các chương trình giảngdạy về logictic đã được giảng dạy tại một số trường Viêt Nam Việc này đã đưanguồn nhân lực có trình độ cao có thể phục vụ chiến lược phát triển ngành logicticscủa chính phủ

Trang 39

4.3.3 Xu hướng gia nhập các hiệp hội liên quan đến logistics và liên kết giữa cácdoanh nghiệp Việt Nam.

Hiện nay có một số hiệp hội, tổ chức của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vựclogistics nhằm liên kết và tạo thêm sức mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động như:VIFFAS - Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, VISABA - Hiệp hội các đại lý vàmôi giới hàng hải Việt Nam (Vietnam Shipbroker and Agent Association)

Mặt khác, có nhiều doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn đã được tham gia vào các tổ chứcquốc tế như: Vinatrans Hà Nội trở thành thành viên chính thức của IATA(International Air Transport Association , Vietrans là thành viên sáng lập hiệp hộiVIFFAS - Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, thành viên của AFFA - Hiệp hộigiao nhận các nước ASEAN, hay SAFI trở thành thành viên của IATA, VISABA –Vietnam Shipbroker and Agent Association, VIFFAS , VCCI – Phòng thương mạivà công nghiệp Việt Nam, FIATA – International Federation of Freight ForwarderAssociation (Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận)

Một khi đã được là thành viên chính thức của các hiệp hội này, có tên trên bản đồcác doanh nghiệp logistics chất lượng cao, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp sẽtăng lên đáng kể Sẽ được làm đại lý cho các hãng logistics lớn trên thế giới, hoặctrực tiếp vận chuyển hàng hoá cho nhiều doanh nghiệp trên thế giới.

Trang 40

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤLOGISTICS CHO TRIỂN LÃM, HỘI CHỢ THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM CÙA CÔNG TY TRANSLINKEXPRESS

1 Giới thiệu về công ty Translink Express và các vấn đề còn tồn tại1.1 Giới thiệu chung

Trans-link Group là một nhà cung cấp hàng đầu thế giới về dịch vụ vậnchuyển, tiếp vận, hậu cần với các văn phòng tại châu Á, Âu, Nam Phi và châu MỹLatinh.

Được thành lập 9/9/1982, tại Singapore, với số vốn góp 2500000 đôlaSingapore Trans-link Group đã liên kết với các đại lý tại châu Âu và Bắc Mỹ đểmở rộng hơn phạm vi hoạt động.

Các dịch vụ chủ yếu của Trans-link đó là : dịch vụ hậu cần cho Triển lãm vàHội chợ; quản lý chuỗi cung ứng ( các vấn đề về kho bãi, nhân công, phân phối vàgiá trị bổ sung); vận chuyển hàng hoá qua đường biển và đường hàng không; dịchvụ hậu cần cho các dự án.

Trans-link Group đã đặt văn phòng tại Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh năm1992 và từ đó văn phòng đại diện tại Hà Nội năm 1995 (là nhánh của đơn vị tại TPHồ Chí Minh), tuy nhiên đã ngừng hoạt động

Năm 2003, Trans-link đã thành lập lại văn phòng đại diện tại Hà Nội, lấy tênlà Trans-link Express Hanoi Và năm 2004, mở văn phòng tại TP Hồ Chí Minh, làcông ty Trans-link Vina Logistic, song song hoạt động và hỗ trợ nhau Tuy nhiênhoạt động kinh doanh và tài chính của 2 văn phòng này là hoàn toàn độc lập.

Trans-link Express Hanoi thuộc nhánh các văn phòng làm về dịch vụ hậu cần cho Triển lãm và Hội chợ của Agility (Agility Fairs & Events) và được quản lý, dẫndắt trực tiếp bởi Trans-link Singapore tại khu vực châu Á Tuy nhiên, với nguồn lựcvà khả năng, đơn vị còn thực hiện các công việc khác ngoài dịch vụ cung cấp cho

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình marketing căn bản – PGS.TS. Trần Minh Đạo – Nhà xuất bản Giáo dục – 2002 Khác
2. Quản trị Marketing – Philip Kotler – NXB Thống kê, 1997 Khác
3. Giáo trình nghiên cứu Marketing – TS Nguyễn Viết Lâm, NXB Thống kê - 2004 Khác
4. Quản trị kênh phân phối – TS Trương Đình Chiến, NXB Thống kê – 2004 Khác
5. Quảng cáo – Lý thuyết và thực hành, Bộ môn Marketing - Trường đại học kinh tế quốc dân , 1991 Khác
2. Catalogue, sách quảng cáo (brochures), bảng báo giá, Quotation, Shipping Manual Khác
4. Các files dữ liệu của các lô hàng nhập khẩu Khác
5. Các trao đổi về mục tỉêu, tình hình thị trường, chỉ đạo của công ty mẹ Translink Group Singapore Khác
6. Điều tra nghiên cứu thị trường của công ty PWC Logistics 7. Tạp chí hàng tháng của Agility Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình 2 của công ty Translink Express về việc xuất hàng hoá ra nước ngoài, bao gồm cả lấy hàng, đóng gói, lưu kho, vận chuyển,… - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
h ình 2 của công ty Translink Express về việc xuất hàng hoá ra nước ngoài, bao gồm cả lấy hàng, đóng gói, lưu kho, vận chuyển,… (Trang 11)
Sơ đồ 1. Quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty VINAFCO. - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Sơ đồ 1. Quy trình nhập khẩu hàng hoá của công ty VINAFCO (Trang 11)
Sơ đồ 2. Quy trình xuất hàng hoá ra nước ngoài của công ty Translink Express. - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Sơ đồ 2. Quy trình xuất hàng hoá ra nước ngoài của công ty Translink Express (Trang 12)
Bảng 2. Hệ thống trang thiết bị của công ty Vietrans •Công ty Vinatrans - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Bảng 2. Hệ thống trang thiết bị của công ty Vietrans •Công ty Vinatrans (Trang 20)
Bảng 1. Hệ thống kho bãi của công ty Vietrans Trang thiết bị bốc xếp - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Bảng 1. Hệ thống kho bãi của công ty Vietrans Trang thiết bị bốc xếp (Trang 20)
Bảng 2. Hệ thống trang thiết bị của công ty Vietrans - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Bảng 2. Hệ thống trang thiết bị của công ty Vietrans (Trang 20)
Bảng 1. Hệ thống kho bãi của công ty Vietrans Trang thiết bị bốc xếp - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Bảng 1. Hệ thống kho bãi của công ty Vietrans Trang thiết bị bốc xếp (Trang 20)
Sơ đồ 3. Chuỗi cung ứng giá trị trong doanh nghiệp - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Sơ đồ 3. Chuỗi cung ứng giá trị trong doanh nghiệp (Trang 28)
Chia theo loại hình dịch vụ: - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
hia theo loại hình dịch vụ: (Trang 44)
Bảng 3. Doanh thu và lợi nhuận qua các năm của công ty Translink Express. - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Bảng 3. Doanh thu và lợi nhuận qua các năm của công ty Translink Express (Trang 44)
Bảng 5. Doanh thu theo sản phẩm của công ty Translink Express. - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Bảng 5. Doanh thu theo sản phẩm của công ty Translink Express (Trang 45)
Bảng 5. Doanh thu theo sản phẩm của công ty Translink Express. - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Bảng 5. Doanh thu theo sản phẩm của công ty Translink Express (Trang 45)
Sơ đồ 5: Mô hình lực lượng bán hàng dự kiến cho công ty Translink Express - Xác định chiến lược bán hàng: theo tiếp xúc cá nhân là chủ yếu, ngoài ra có  - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Sơ đồ 5 Mô hình lực lượng bán hàng dự kiến cho công ty Translink Express - Xác định chiến lược bán hàng: theo tiếp xúc cá nhân là chủ yếu, ngoài ra có (Trang 66)
Sơ đồ 5 : Mô hình lực lượng bán hàng dự kiến cho công ty Translink Express - Xác định chiến lược bán hàng: theo tiếp xúc cá nhân là chủ yếu, ngoài ra có - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Sơ đồ 5 Mô hình lực lượng bán hàng dự kiến cho công ty Translink Express - Xác định chiến lược bán hàng: theo tiếp xúc cá nhân là chủ yếu, ngoài ra có (Trang 66)
Mô hình quy trình kiến nghị - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
h ình quy trình kiến nghị (Trang 68)
Sơ đồ 7: Kênh phân phối dự kiến cho công ty Translink Express - Thực trạng thị trường logistics cho triển lãm, hội chợ vào Việt Nam của công ty Translink Express
Sơ đồ 7 Kênh phân phối dự kiến cho công ty Translink Express (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w