TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC RỐI LOẠN THĂNG BẰNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Nguyễn Trung Anh1,2,, Nguyễn Thị Thu Hương1,2 Nguyễn Ngọc Tâm1,2, Vũ Thị Thanh Huyền1,2 Bệnh viện Lão khoa Trung ương Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ rối loạn thăng số yếu tố liên quan người bệnh cao tuổi bệnh viện Lão khoa Trung ương Nghiên cứu quan sát mô tả 602 bệnh nhân ≥ 60 tuổi đến khám điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương Đối tượng nghiên cứu vấn theo mẫu bệnh án thống nhất, chức thăng đánh giá test Berg Balance Scale Kết cho thấy tỷ lệ rối loạn thăng 47,5% Điểm BBS trung bình 43,0 ± 11,4 (điểm) Rối loạn thăng liên quan đến tuổi cao, giới nữ, thể trạng thừa cân, béo phì bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường bệnh khớp có ý nghĩa thống kê Tóm lại, khoảng người bệnh cao tuổi có rối loạn thăng Cần có biện pháp sàng lọc dự phịng sớm rối loạn thăng người bệnh cao tuổi đặc biệt giới nữ, thể trạng thừa cân, béo phì mắc bệnh lý đái tháo đường, bệnh lý khớp Từ khóa: Rối loạn thăng bằng, người cao tuổi I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có xu hướng già hóa dân số nhanh chóng, tỉ lệ người cao tuổi theo báo cáo tổng điều tra dân số nhà năm 2009 9,5% dự báo lên tới 16,8% vào năm 2029.1 Ngồi vấn đề lão hóa gặp phải trầm cảm, teo cơ, suy giảm thị lực, giảm thính lực vấn đề sử dụng nhiều thuốc, đa bệnh lý làm tăng nguy ngã người cao tuổi.2 Theo nghiên cứu Nnodim cộng (2015) có khoảng 20% - 30% người cao tuổi bị ngã năm 10% số người cao tuổi bị ngã có chấn thương nặng gãy xương.3 Rối loạn thăng nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ngã người cao tuổi gây hậu nặng nề chấn thương, Tác giả liên hệ: Nguyễn Trung Anh Bệnh viện Lão khoa Trung ương Email: trunganhvlk@gmail.com Ngày nhận: 10/03/2022 Ngày chấp nhận: 26/03/2022 TCNCYH 153 (5) - 2022 tàn tật, suy giảm chức tử vong Rối loạn thăng làm nặng thêm tình trạng bệnh có, làm tăng chi phí điều trị, ảnh hưởng nặng nề tới tâm lý chất lượng sống bệnh nhân.4 Tỷ lệ rối loạn thăng người cao tuổi giới cao Theo nghiên cứu Geroge cộng (2008): 1/3 số người từ 65 tuổi trở lên cộng đồng có rối loạn thăng tỷ lệ rối loạn thăng tăng cao có liên quan tới suy giảm thị lực, sức mạnh khối cơ.5 Có nhiều phương pháp để đánh giá rối loạn thăng nguy ngã người cao tuổi kiểm tra thời gian đứng lên (Timed Up and Go test), kiểm tra thăng Berg (Berg Balance Scale - BBS), kiểm tra tầm với (Functional Reach test) Các kiểm tra đánh giá thơng số khác kiểm tra BBS có ưu điểm đánh giá thăng tĩnh động, đơn giản áp dụng người cao tuổi 127 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Hiện nay, việc đánh giá rối loạn thăng cho người cao tuổi phòng khám ngoại trú thường chưa đầy đủ, hạn chế thời gian khám bệnh Sàng lọc sớm rối loạn thăng người cao tuổi phát yếu tố liên quan với rối loạn thăng tình trạng đa bệnh lý, đặc điểm lão khoa, tiền sử sử dụng thuốc… giúp bác sĩ xây dựng kế hoạch điều trị phục hồi chức cho người bệnh Do tiến hành nghiên cứu với mục tiêu xác định Các biến số nghiên cứu - Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, tiền sử bệnh đồng mắc (đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch khác bao gồm suy tim thiếu máu cục tim mạn tính, bệnh lý khớp bao gồm thối hóa khớp gối, cột sống thắt lưng loãng xương) thu thập dựa thăm khám bệnh án quản lí ngoại trú bệnh viện - Đánh giá rối loạn thăng sử dụng kiểm tra Berg Balance Scale (BBS) Bài kiểm tỷ lệ mắc rối loạn thăng tìm hiểu số yếu tố liên quan người bệnh cao tuổi Bệnh viện Lão khoa Trung ương tra BBS gồm có 14 mục bao gồm đánh giá khả trì tư bệnh nhân đứng chân, vươn người phía trước, nhặt đồ vật từ nền, quay người 360 độ hay quay lại hướng nhìn qua vai Cho điểm cho mục dựa vào thời gian mức độ hoàn thành kiểm tra, điềm thấp (không thực được/không an toàn), tối đa điểm (hoàn thành tốt, độc lập an tồn) Điểm BBS tính tổng điểm 14 mục, tối đa 56 điểm Cách đánh giá: tổng điểm BBS < 45 điểm người bệnh có rối loạn thăng nguy ngã cao, ≥ 45 điểm người bệnh khơng có rối loạn thăng nguy có ngã thấp Điểm BBS thấp nguy ngã bệnh nhân cao.6 - Đánh giá số yếu tố liên quan khác: số khối thể (body mass index - BMI) chia thành nhóm: thiếu cân (BMI < 18,5); bình thường (BMI: 18,5 - 22,9); thừa cân, béo phì (BMI ≥ 23,0) Số thuốc người bệnh sử dụng vòng tháng qua đánh giá thông qua hồ sơ bệnh án ngoại trú, đơn thuốc vấn người bệnh người nhà thuốc không kê đơn Sử dụng nhiều thuốc đánh giá người bệnh sử dụng đồng thời ≥ loại thuốc (bao gồm tất kê đơn không kê đơn: thuốc điều trị, viên multivitamin chế phẩm từ nhiều loại thảo dược/thuốc y học cổ truyền tính II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người bệnh từ 60 tuổi trở lên đến khám điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2018 Tiêu chuẩn lựa chọn: người bệnh từ 60 tuổi trở lên, đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: người bệnh mắc bệnh cấp tính, khơng thực test vận động (người bệnh có bệnh lý mắt, parkinson, tai biến mạch não có di chứng liệt nửa người gây hạn chế vận động, sa sút trí tuệ giai đoạn trung bình-nặng; người bệnh suy giảm thính lực mức độ nặng không thực test vận động) người bệnh nghiện rượu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu quan sát mô tả, phương pháp chọn mẫu toàn bộ: lựa chọn toàn bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn thời gian nghiên cứu Cỡ mẫu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu ước tính cho tỉ lệ với p = 0,3, từ tính cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu 504 đối tượng.7 Nghiên cứu thực 602 người bệnh 128 TCNCYH 153 (5) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC loại thuốc) Thính lực đánh giá test thầm (Whisper test), đánh giá có suy giàm thính lực hay thính lực bình thường.7 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập vấn, làm kiểm tra đánh giá, thực test vận động theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhằm đánh giá tiêu nghiên cứu Đánh giá rối loạn thăng thực Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Lão khoa Trung ương bác sĩ tập huấn trước cách thực test cách đánh giá kết Người bệnh khám đánh giá thời gian chờ kết xét nghiệm cận lâm sàng khác khám bệnh sau kết thúc khám bệnh Xử lý số liệu: số liệu quản lý phần mềm REDCap xử lý phân tích phần mềm SPSS 22.0 Sử dụng thuật tốn: tính tỷ lệ phần trăm, tính giá trị trung bình Sử dụng test χ2 để phân tích mối liên quan biến Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ nguyên tắc nghiên cứu y sinh học thông qua Hội đồng Đạo đức Bệnh viện Lão khoa Trung ương (số 916/QD-BVLKTW, tháng năm 2018) Mục đích nghiên cứu thông báo nghiên cứu tiến hành đồng ý bệnh nhân gia đình người bệnh Tất thông tin cung cấp giữ bí mật họ có quyền rút khỏi nghiên cứu với lý III KẾT QUẢ Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 602 bệnh nhân) Đặc điểm Nhóm tuổi (năm) Giới BMI (kg/m2) Tiền sử mắc bệnh Sử dụng nhiều thuốc TCNCYH 153 (5) - 2022 Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 60 - 69 244 40,5 70 - 79 220 36,6 ≥ 80 138 22,9 Nam 162 26,9 Nữ 440 73,1 Gầy 61 10,1 Bình thường 303 50,4 Thừa cân/béo phì 238 39,5 Đái tháo đường 176 29,0 Tăng huyết áp 181 30,1 Bệnh lý tim mạch khác 64 10,6 Bệnh lý khớp 190 31,7 Có 227 37,7 Khơng 375 62,3 129 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đặc điểm Thính lực Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Suy giảm 120 19,9 Bình thường 482 80,1 Tuổi trung bình (năm) 72,5 ± 8,6 BMI trung bình (kg/m ) 22,4 ± 3,3 Nghiên cứu 602 bệnh nhân ≥ 60 tuổi, khám điều trị ngoại trú bệnh viện Lão khoa Trung ương thời gian nghiên cứu Tuổi trung bình 72,5 ± 8,6 (tuổi), nhóm tuổi 60 - 69 chiếm tỉ lệ cao (40,5%), nữ giới chiếm đa số (73,1%) Tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc 37,7% Tỷ lệ rối loạn thăng đối tượng nghiên cứu n = 602 52,5% 47,5% Có rối loạn thăng Không rối loạn thăng Biểu đồ Tỷ lệ rối loạn thăng người bệnh cao tuổi Điểm BBS trung bình nhóm nghiên cứu 43,0 ± 11,4 (điểm) Theo thang điểm BBS, có 286 (47,5%) người bệnh có tình trạng rối loạn thăng nguy ngã cao Một số yếu tố liên quan với tình trạng rối loạn thăng Bảng Một số yếu tố liên quan với tình trạng rối loạn thăng Có RLTB (n = 286) Đặc điểm Nhóm tuổi Giới 130 Khơng RLTB (n = 316) n % n % 60 - 69 81 28,3 163 51,6 70 - 79 107 37,4 113 35,8 ≥ 80 98 34,3 40 12,6 Nam 66 23,1 96 30,4 Nữ 220 76,9 220 69,6 p < 0,05 < 0,05 TCNCYH 153 (5) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Có RLTB (n = 286) Đặc điểm Khơng RLTB (n = 316) n % n % Thiếu cân 40 14,0 21 6,6 Bình thường 139 48,6 164 51,9 Thừa cân, béo phì 107 37,4 131 41,5 Suy giảm 64 22,4 56 17,7 Bình thường 222 77,6 260 82,3 Sử dụng nhiều Có 135 47,2 92 29,1 thuốc Khơng 151 52,8 224 70,9 BMI (kg/m ) Thính lực Tuổi cao có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với rối loạn thăng bằng, tỷ lệ rối loạn thăng cao nhóm tuổi từ 70 - 79 37,4% Tỷ lệ rối loạn thăng nữ 76,9% cao nam 23,1% (p < 0,05) Kết cho thấy người thiếu cân có tỷ lệ rối loạn p < 0,05 > 0,05 < 0,05 thăng thấp so với nhóm đối tượng có số khối thể bình thường thừa cân, béo phì Sử dụng nhiều thuốc có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với rối loạn thăng (p < 0,05) Bảng Mối liên quan số bệnh đồng mắc rối loạn thăng Bệnh đồng mắc Đái tháo đường Tăng huyết áp Bệnh tim mạch khác Bệnh lý khớp Có 41,8 ± 12,8 Khơng 43,5 ± 10,7 Có 42,84 ± 11,59 Khơng 43,06 ± 11,27 Có 42,26 ± 11,00 Khơng 43,08 ± 11,15 Có 40,00 ± 12,81 Khơng 44,37 ± 10,35 Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường bệnh khớp có điểm BBS thực thấp so với nhóm khơng mắc bệnh này, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 IV BÀN LUẬN Nghiên cứu thực 602 bệnh nhân khám điều trị Bệnh TCNCYH 153 (5) - 2022 Điểm BBS (mean ± SD) p < 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 viện Lão khoa Trung ương với tuổi trung bình 72,5 ± 8,6 Kết nghiên cứu 602 bệnh nhân cao tuổi cho thấy đánh giá rối loạn thăng theo thang điểm BBS ta thấy, điểm BBS trung bình đạt 43,0 ± 11,4 điểm với điểm cắt 45 điểm, kết cho thấy có tới 47,5% bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng, có nguy ngã cao Kết cao so với 131 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nghiên cứu trước ghi nhận tỷ lệ có rối loạn thăng khoảng 20 - 40%.8,9 Sự khác biệt giải thích đối tượng nghiên cứu chúng tơi đến khám bệnh viện nên có số vấn đề sức khỏe Việc trì chức thăng địi hỏi tích hợp nhiều hệ thống quan hệ thống tiền đình, cảm thụ, thị giác, xương khớp, tim mạch… Chức hệ thống quan bị suy giảm lão hóa.10 Kết nghiên cứu cho thấy, so sánh quay so với người có cân nặng thấp Kết nghiên cứu cho thấy rối loạn chức thăng có liên quan đến số bệnh: đái tháo đường, bệnh khớp thối hóa khớp gối cột sống thắt lưng, loãng xương Kết nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với kết nghiên cứu trước ghi nhận người cao tuổi có bệnh lý kèm theo thối hóa khớp gối làm tăng tỉ lệ rối loạn thăng liên quan đến tình trạng đau, tình trạng rối loạn thăng theo nhóm tuổi điểm BBS, tuổi cao có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với rối loạn thăng bằng, tỷ lệ rối loạn thăng cao nhóm tuổi từ 70 - 79 37,4% Kết tương tự nghiên cứu Tinetti Stephen tuổi cao nguy rối loạn thăng cao, điểm BBS giảm.11,12 Tuổi cao với trình lão hóa, hội chứng lão khoa gia tăng ngun nhân dẫn đến gia tăng nguy rối loạn thăng người cao tuổi Sự lão hóa theo tuổi cấu trúc thần kinh ảnh hưởng đến thăng bao gồm thụ thể tiền đình, tế bào thần kinh tiền đình trung ương, tiểu não đường thị giác cảm thụ Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn thăng nữ 76,9% cao nam 23,1% (p < 0,05) Kết tương tự với nghiên cứu Lin (2012).8 Điều khác biệt thay đổi sức mạnh tay, sức mạnh chi hai giới Giới nữ có biểu khối lượng sức mạnh bắp nhiều nam giới.13 Kết nghiên cứu cho thấy người thiếu cân có tỷ lệ rối loạn thăng thấp so với nhóm đơi tượng có số khối thể bình thường thừa cân, béo phì Người bệnh thừa cân, béo phì tiềm tàng bệnh lý mạn tính cao hơn, sức mạnh chi thay đổi khả với, khả tổn thương sụn khớp, sức mạnh phạm vi chuyển động người bệnh.14 Các rối loạn chuyển hóa đái tháo đường có liên hệ với rối loạn thăng liên quan đến rối loạn chức mê cung thông qua thay đổi tương ứng nồng độ hormone.15 Điều giúp bác sỹ lâm sàng giúp ngăn ngừa rối loạn thăng người bệnh có bệnh lý cách sàng lọc sớm có biện pháp dự phịng điều trị sớm cho người bệnh Nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tăng huyết áp rối loạn thăng Kết khác với nghiên cứu Zhang cho thấy tăng huyết áp làm gia tăng nguy rối loạn thăng người cao tuổi Điều cỡ mẫu chưa đủ lớn Một lí khác bù trừ chức thăng trình phức tạp liên quan đến nhiều hệ thống, chẳng hạn hệ thống thần kinh ngoại vi hệ thống xương Cơ chế bệnh sinh phát triển bệnh mãn tính đa dạng, dẫn đến tác động khác đến chức thăng bằng.16 Nghiên cứu chúng tơi cịn số hạn chế nghiên cứu cắt ngang địa điểm nghiên cứu Khoa Khám bệnh Bệnh viện Lão khoa Trung ương chưa đại diện cho người cao tuổi nói chung chưa đưa yếu tố nguy rối loạn thăng 132 TCNCYH 153 (5) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC đối tượng Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu sàng lọc rối loạn thăng người cao tuổi sử dụng kiểm tra chức với cỡ mẫu 600 người bệnh cung cấp liệu tiền đề cho nghiên cứu sâu nghiên cứu can thiệp tương lai IV KẾT LUẬN Tỷ lệ rối loạn thăng người bệnh cao tuổi bệnh viện Lão khoa Trung ương 47,5% Cần có biện pháp sàng lọc dự phòng sớm rối loạn thăng người bệnh cao tuổi đặc biệt giới nữ, thể trạng thừa cân, béo phì mắc bệnh lý đái tháo đường, bệnh lý khớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Già hóa dân số người cao tuổi Viêt Nam: thực trạng, dự báo gợi ý sách UNFPA Vietnam Published April 19, 2016 Accessed March 10, 2022 https:// vietnam.unfpa.org/vi/publications/gi%C3%A0h%C3%B3a-d%C3%A2n-s%E1%BB%91v%C3%A0-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-caotu%E1%BB%95i-%E1%BB%9F-vi%C3%AAtnam-th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ngd%E1%BB%B1-b%C3%A1o-v%C3%A0g%E1%BB%A3i-%C3%BD-ch%C3%ADnhs%C3%A1ch Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng, Phạm Thắng Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị viện Lão khoa quốc gia năm 2008 Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/ document/7334861-mo-hinh-benh-tat-cuanguoi-cao-tuoi-dieu-tri-tai-vien-lao-khoa-quocgia-nam-2008.htm Tạp chí Y học thực hành 666(6):40-45 Nnodim JO, Yung RL Balance and its clinical assessment in older adults - A review J Geriatr Med Gerontol 2015;1(1):003 doi: 10.23937/2469-5858/1510003 TCNCYH 153 (5) - 2022 Salzman B Gait and balance disorders in older adults Am Fam Physician 2010;82(1):6168 Sturnieks DL, St George R, Lord SR Balance disorders in the elderly Neurophysiol Clin Clin Neurophysiol 2008;38(6):467-478 doi: 10.1016/j.neucli.2008.09.001 Park SH, Lee YS The diagnostic accuracy of the berg balance scale in predicting falls West J Nurs Res 2017;39(11):1502-1525 doi: 10.1177/0193945916670894 Keller BK, Morton JL, Thomas VS, Potter JF The effect of visual and hearing impairments on functional status J Am Geriatr Soc 1999;47(11):1319-1325 doi: 10.1111/j.15325415.1999.tb07432.x Lin HW, Bhattacharyya N Balance disorders in the elderly: epidemiology and functional impact The Laryngoscope 2012;122(8):1858-1861 doi:10.1002/lary.2337 Değer TB, Saraỗ ZF, Sava ES, Akỗiỗek SF The relationship of balance disorders with falling, the effect of health problems, and social life on postural balance in the elderly living in a district in Turkey Geriatr Basel Switz 2019;4(2):E37 doi: 10.3390/geriatrics4020037 10 Furman JM, Raz Y, Whitney SL Geriatric vestibulopathy assessment and management Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg 2010;18(5):386-391 doi: 10.1097/ MOO.0b013e32833ce5a6 11 Tinetti ME, Inouye SK, Gill TM, Doucette JT Shared risk factors for falls, incontinence, and functional dependence Unifying the approach to geriatric syndromes JAMA 1995;273(17):1348-1353 12 Downs S, Marquez J, Chiarelli P The berg balance scale has high intra- and inter-rater reliability but absolute reliability varies across the scale: a systematic review 133 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC J Physiother 2013;59(2):93-99 doi: 10.1016/ S1836-9553(13)70161-9 13 Nakano MM, Otonari TS, Takara KS, Carmo CM, Tanaka C Physical performance, balance, mobility, and muscle strength decline at different rates in elderly people J Phys Ther Sci 2014;26(4):583-586 doi: 10.1589/jpts.26 583 14 Liu C, Wan Q, Zhou W, Feng X, Shang S Factors associated with balance function in patients with knee osteoarthritis: An integrative 10.1016/j.ijnss.2017.09.002 15 Li J, Jiang J, Zhang Y, Liu B, Zhang L Impairment of vestibular function and balance control in patients with type diabetes Audiol Neurootol 2019;24(3):154-160 doi: 10.1159/ 000501291 16 Zhang R, Liu B, Bi J, Chen Y Relationship between chronic conditions and balance disorders in outpatients with dizziness: A hospital-based cross-sectional study Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res 2021;27:e928719 review Int J Nurs Sci 2017;4(4):402-409 doi: doi: 10.12659/MSM.928719 Summary BALANCE DISORDER AND ITS ASSOCIATED FACTORS IN OLDER PATIENTS AT THE NATIONAL GERIATRIC HOSPITAL The purpose of this study was to identify the prevalence of balance disorders and related factors in elderly patients at the National Geriatric Hospital A cross-sectional study of 602 patients aged 60 years and older admitted to the Outpatient Department of the National Geriatric Hospital Participants were interviewed based on a designed questionnaire Balance function was assessed using the Berg Balance Scale (BBS) The results showed that the rate of balance disorder was 47.5% with an average BBS score of 43.0 ± 11.4 (point) Balance disorder is related to advanced age, gender (female), overweight or obesity or patients with diabetes and joint diseases with statistically significant p < 0.05 In summary, about in elderly study patients has a balance disorder Early screening for the elderly, especially women, the obese or overweight, diabetic and joint disease patients is necessary to prevent balance disorder Keywords: Balance disorder, elderly 134 TCNCYH 153 (5) - 2022 ... lệ rối loạn thăng liên quan đến tình trạng đau, tình trạng rối loạn thăng theo nhóm tuổi điểm BBS, tuổi cao có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với rối loạn thăng bằng, tỷ lệ rối loạn thăng cao. .. rối loạn thăng nguy ngã cao Một số yếu tố liên quan với tình trạng rối loạn thăng Bảng Một số yếu tố liên quan với tình trạng rối loạn thăng Có RLTB (n = 286) Đặc điểm Nhóm tuổi Giới 130 Không RLTB... đánh giá rối loạn thăng cho người cao tuổi phịng khám ngoại trú thường chưa đầy đủ, hạn chế thời gian khám bệnh Sàng lọc sớm rối loạn thăng người cao tuổi phát yếu tố liên quan với rối loạn thăng