Những thay đôỉ cơ bản của pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển, kéo theo những chínhsách của nhà nước về Kinh tế-Chính trị-Văn hóa-Xã hội cũng phaỉ thay đổitheo để phù hợp với sự thay đổi này Điều này cũng đồng nghĩa với việc nhànước cần thay đổi pháp luật cho phù hợp với thực tế cuộc sống, giúp cho phápluật có thể được thực thi một cách có hiệu quả cao trong cuộc sống đúng với ýnghĩa cho sự ra đời của nó
Kinh tế phát triển, quan hệ kinh doanh thương mại cũng phát triển theo.Các quan hệ kinh doanh thương mại giữa các chủ thể kinh doanh được ghinhận thông qua hợp đồng kinh doanh thương mại Chính vì vậy, nên khi nềnkinh tế có sự thay đổi thì pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại cũngthay đổi để đáp ứng được nhu cầu của các chủ thể kinh doanh lúc bấy giờ.Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thếgiới (WTO) thì nó đã đánh dấu một bước phát triển về kinh tế của Việt Nam.Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì các hoạt động kinh doanh thươngmại rất phát triển, rất đa dạng và phức tạp Khi đó hợp đồng mua bán hànghoá quốc tế ngày càng nhiều, các vấn đề phát sinh từ quan hệ hợp đồng nàyrất phức tạp Sự thay đổi này chính là sự gia nhập thị trường quốc tế của các
cá nhân và doanh nghịêp Việt Nam, cũng như sự gia nhập thị trường trongnước của các cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài Vì vậy pháp luật ViệtNam cần phải thay đổi cho phù hợp, đây cũng chính là nghĩa vụ của một nướcthành viên khi tham gia tổ chức thương mại quốc tế Chính vì thế nên tôi chọn
đề tài: "Những thay đôỉ cơ bản của pháp luật hợp đồng mua bán hàng
hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO".
Trang 2CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HOÁ
Trong cuộc sống, để tồn tại được thì con người phải đáp ứng đủ nhữngnhu cầu thiết yếu nhất Những nhu cầu này có thể được đáp ứng do chính bảnthân mình tự làm ra hoặc có thể do người khác cung cấp Ngay từ thời xa xưaông cha ta đã biết trao đổi hàng hoá cho nhau để cùng tồn tại và phát triển.Đến ngày nay thì việc mua bán,trao đổi hàng hoá còn mang một ý nghĩa khác
là tạo lợi nhuận, tìm kiếm giá trị, làm tăng tài sản Xã hội ngày càng phát triểnthì công nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu con người ngày càng cao, khi đótất yếu phát sinh việc có nhiều người có nhu cầu trùng nhau, tuy nhiên nhàcung cấp lại chỉ có hạn , điều này dễ dàng nảy sinh các tranh chấp Để phòngngừa những tranh chấp có thể sảy ra thì nhà làm luật phải tạo ra những quyphạm pháp luật để điều chỉnh vấn đề này Khi đó pháp luật hợp đồng đã rađời, pháp luật hợp đồng ra đời đã rạo ra môi trường pháp lý cho các hoạt độngmua bán hàng hoá, trao đổi nói chung và mua bán trao đổi hàng hoá nói riêng
Nó góp phần giúp cho các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng có một sân chơichung, quy tắc xử sự chung phù hợp và đạt được mục đích của mình
II Hợp đồng mua bán hàng hoá
1.Khái niệm hợp đồng
Luật hợp đồng là một trong những luật lâu đời nhất liên quan đến hoạtđộng giao lưu dân sự, kinh doanh thương mại Nói một cách khác, nó đã tồntại từ lúc khởi đầu của xã hội có tổ chức Nếu sự an toàn của con người, tàisản được đảm bảo trên cơ sở nhưng quy định của luật hình sự thì sự an toàn
cà trật tự trong thế giới kinh doanh lại phụ thuộc vào luật hợp đồng Hợp đồngcàng ngày càng được xác lập một cách phổ biến hơn, thường xuyên hơn vàtạo thành một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Dướigóc độ pháp lý khác nhau, hợp đồng được đề cập đến như là một sự thống
Trang 3nhất ý trí của nhiều người nhằm dung hoà các lợi ích để đạt được điều màmình đang hướng tới.
Tuy nhiên ở mỗi nước khác nhau thì nhìn hợp đồng với một quan niệmkhác nhau nhưng nhìn chung hợp đồng được hiểu là sự thống nhất ý chí củacác chủ thể tham gia quan hệ pháp luật này nhằm dung hoà các lợi ích để đạtđược điều mình đang hướng tới
Về bản chất pháp lý của hợp đồng thì đều là sự thoả thuận giữa các chủthêt tham gia quan hệ hợp đồng với mục đích làm phát sinh một hậu quả pháp
lý Hậu quả pháp lý này có giá trị bắt buộc các bên phải thực hiện đúng theohợp đồng
Theo quy định tại Đ388_BLDS2005 Việt Nam thì : “ Hợp đồng dân sự
là sự thoả thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền vànghĩa vụ dân sự”
2 Nội dung của hợp đồng
2.1 Hợp đồng mua bán hàng hoá nói chung
a Đặc điểm chung của hợp đồng mua bán hàng hoá
Hợp đồng mua bán hàng hoá nói chung là một hợp đồng dân sự Chính
vì vậy nó có đặc điểm của một hợp đồng dân sự, đó là sự thoả thuận giữa cácbên trong quan hệ hợp đồng, thể hiện nguyên tắc tự do ý chí của các chủ thểtrong quan hệ hợp đồng Theo đó các bên tự nguyện thoả thuận với nhau đểxác định nội dung của hợp đồng Mục đích của sự thoả thuận này là phát sinhmột hậu quả pháp lý có giá trị ràng buộc các bên khi tham gia quan hệ này
b.Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá
Pháp luật quy định chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá là tất cả pháp nhân, cá nhân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
Đối với cá nhân phải là người có năng lực hành vi dân sự.Những người
có năng lực hành vi dân sự bao gồm:
-Người từ đủ 18 tuổi trở lên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (Trừ trường hợp người đó bị mất năng lực hành vi dân sự hay hạn chế năng lực
Trang 4hành vi dân sự ) thì có quyền tham gia các quan hệ hợp đồng mà pháp luậtcho phép.
-Người từ đủ 6 tuôỉ đến dưới 18 tuổi là người chưa thành niên và là chủthể của quan hệ pháp luật hợp đồng khi được pháp luật cho phép: Đó là nhữnghợp đồng mà phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý ( người từ đủ 6tuổi đến dưới 15 tuổi) và những người từ đủ tuổi 15 tuổi đến dưới 18 tuổi cótài sản riêng đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiệnquan hệ hợp đồng mà không cần sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
c Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá:
Đó là các loại hàng hoá mà pháp luật cho phép mua bán, trao đổi: có thể
đó là các hàng hoá phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, cũng có thể làcác loại hàng hoá phục vục mục đích kinh doanh sinh lời Đối với những hànghoá phục vụ mục đích kinh doanh sinh lời thì phải thoả mãn là những hàngđược phép mua bán, trao đổi (được phép kinh doanh); các loại hàng hoá hạnchế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện phải tuân thủ quy định của phápluật
Trang 5Trước đây khi nhà nước còn độc quyền về ngoại thương thì chủ thể củacác hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại chủ yếu là cácdoanh nghiệp nhà nước Khi nhà nước xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp đểchuyển sang cơ chế thị trường thì các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hợpđồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại được phát triển rộnghơn, thể hiện quyền tự do kinh doanh của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.Khi đó chủ thể của quan hệ hợp đồng này là các thương nhân: bao gồm cả cánhân và pháp nhân( các loại hình doanh nghiệp).
b.Đối tượng
Do tính chất đặc biệt của loại hợp đồng này nên đối tượng của hợp đồngcũng khác với hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường Với hợp đồng muabán hàng hoá thông thường thì đối tượng của nó có thể là các loại hàng hoáthông thường hay hàng hoá đặc biệt nhưng số lượng của nó là ít Nhưng riêngvới hàng hoá trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thì hàng hoá phải lànhững loại có số lượng lớn và phải là những loại hàng hoá được phép kinhdoanh, đối với những hàng hoá hạn chế kinh doanh hay kinh doanh có điềukiện thì phải tuân thủ những quy định của pháp luật về những hàng hoá đó.Trong mỗi thời kì khác nhau thì các loại hàng hoá trong kinh doanhthương mại lại khác nhau Hiện nay theo quy định tại Điều 3 khoản 2 Luậtthương Mại 2005 thì hàng hoá đó là: “ Tất cả các loại động sản, kể cả độngsản hình thành trong tương lai; những vật gắn liền với đất đai”
c Khách thể
Nếu khách thể của hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường là hànghoá và lợi ích thu được từ việc mua bán hàng hoá đó thì khách thể của hợpđồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại chỉ là lợi nhuận
Trang 6CHƯƠNG II: NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUA TỪNG
THỜI KÌ
I Giai đoạn trước năm 1986
Cho đến nửa đầu thế kỉ XX, pháp luật về hợp đồng của Việt Nam nhìnchung vẫn được quy định trong một thể thống nhất
Trong giai đoạn cơ chế tập trung quan liêu bao cấp này thì khái niệmhợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại còn rất mơ hồ Hợpđồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại trong thời kì này khôngkhác với hợp đồng mua bán hàng hoá thông thường cho mấy Và pháp luậtđiều chỉnh quan hệ hợp đồng trong thời kì này rất ít, hầu như là không có.Trong thời kì Phong Kiến và trong thời kì Pháp Thuộc thì hầu hết các quan hệhợp đồng đều được điều chỉnh bởi các phong tục tập quán, các tục lệ, các quyphạm đạo đức
Trong giai đoạn này thì các quan hệ hợp đồng dân sự hầu như bị bỏ ngỏ
và không được chú trọng tới, không một văn bản nào chính thức điều chỉnhcác quan hệ này Điều này cho thấy vai trò và vị trí mờ nhạt của pháp luật dân
sự nói chung và pháp luật hợp đồng nói riêng
Khác với hợp đồng dân sự, với xu hướng coi sở hữu toàn dân và sở hữutập thể là hai loại hình sở hữu chủ yếu đối với tư liệu sản xuất trong nền kinh
tế kế hoạch hoá tập chung cùng với mô hình quản lý mà các nhà làm luật ViệtNam tiếp thu từ liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước kia, mộyngành luật kinh tế ở Việt Nam đã dần được hình thành và kèm theo đó, phápluật về hợp đồng kinh tế cũng được chú trọng và đóng một vai trò vô cùngquan trọng trong công cuộc xât dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩagiai đoạn này
Trang 7Hợp đồng kinh tế lần đầu tiên được quy định dưới khái niệm “Hợp đồngkinh doanh” theo điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh ban hành kèm theoquyết định số 735/ttg ngày 10/4/1956, đến năm 1960 khái niệm “ Hợp đồngkinh tế” chính thức được sử dụng trong điều kiện tạm thời về chế độ hợp đồngkinh tế ban hành kèm theo nghị định số 54 của Chính Phủ quy định về chế độhợp đồng kinh tế thay thế cho nghị định số 004/NĐ_TTg.
Với đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là sự phát triển kinh tế theo kếhoạch tập trung cao độ nên pháp luật hợp đồng kinh tế thời kì này đã phảnánh đúng bản chất và chức năng của hợp đồng khác hẳn với bản chất nguyêngốc của nó
Về chức năng : Hợp đồng kinh tế là căn cứ thực hiện và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước
Về dấu hiệu : Hợp đồng kinh tế được phân biệt với hợp đồng dân sự ởkhía cạnh chủ thể và mục đích kí kết hợp đồng Các chủ thể này kí kết hợpđồng với nhau trên cơ sở sự chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước Quan hệhợp đồng kinh tế thời kì này không phản ánh đúng bản chất của quan hệ hànghoá, tiền tệ Hợp đồng kinh tế cũng mất đi giá trị đích thực của mình với tưcách là hình thức pháp lý chủ yếu của quan hệ kinh tế
II.Giai đoạn sau năm 1986
Bước sang cơ chế thị trường, trong điều kiện đổi mới, khi quyền tự dokinh doanh được xem như một quyên tắc hiến định thì nguyên tắc tự do, tựnguyện, bình đẳng, tính độc lập và tự chịu trách nhiệm về tài sản được coi lànguyên tắc cơ bản trong quan hệ hợp đồng Cũng chính nguyên tắc đó, cùngnguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng, tính độc lập và tự chịu trách nhiệm vềtài sản được coi là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ hợp đồng Cũng chínhnguyên tắc đó cùng nguyên tắc tự định đoạt của việc giải quyết tranh chấp đãchi phối toàn bộ quan hệ trao đổi của nền kinh tế thị trường Điều đó dườngnhư đã làm mờ nhạt ranh giới đã được xác định giữa hợp đồng kinh tế và hợpđồng dân sự trong cơ chế kế hoạch hoá Để thích ứng với cơ chế kinh tế mới,
Trang 8hợp đồng kinh tế đã buộc phải xác định lại tiêu chí nhận dạng của nó baogồm: Chủ thể, mục đích và hình thức hoạt động.
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 ngay tại Đ1 đã định nghĩa vềhợp đồng kinh tế với bản chất hoàn toàn mới so với trước đây : “ Hợp đồngkinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu, giao dịch giữa các bên kí kết
về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu,ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinhdoanh có sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng
cà thực hiện kế hoạch của mình “
Như vậy, pháp luật hợp đồng kinh tế trong giai đoạn mới đã phản ánhmột cách nhìn nhận hoàn toàn khác về hợp đồng kinh tế, theo đó thừa nhậnnguyên tắc tự do giao kết hợp đồng , thừa nhận địa bình đẳng của các bêntham gia hợp đồng kinh tế và quan trọng hơn đó là gỡ bỏ những ràng buộc vềtrách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng trước nhà nước, hạn chế sự canthiệp và chỉ đạo sâu của nhà nước vào trong mối quan hệ này, thừa nhận mụcđích kí kết hợp đồng của các bên là nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh của chính mình
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế là văn bản pháp luật có thể coi là đầu tiên điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại một cách rõ ràng nhất
Nền kinh tế của nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi và ngày mộtphát triển dẫn đến các quan hệ kinh doanh thương mại cũng phát triển theođòi hỏi pháp luật phải có sự thay đổi, bổ sung cho phù hợp
Từ khi có pháp lệnh hợp đồng kinh tế cho đến khi bộ luật dân sự ra đờithì sự khác biệt cơ bản nhất giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế chính
là mục đích kí kết hợp đồng Mục đích kí kết hợp đồng kinh tế là nhằm phục
vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục đích của hợp đồng dân sự chỉ nhằmđáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dung
Trang 9Tuy nhiên, cho đến khi bộ luật dân sự 1995 ra đời ( Bộ luật này đượcQuốc Hội thông qua ngày 28/10/1995 và có hiệu lực 1/7/1996 ) thì ranh giớigiữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự càng trở nên mong manh khó xácđịnh Khái niệm hợp đồng dân sự bao chum lên khái niệm hợp đồng kinh tế.Việc khó xác định ranh giới giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự
đã làm cho quan hệ hợp đồng trong kinh doanh thương mại không đi vào cuộcsống hay pháp luật khó được thực thi Việc khó phân biệt này sẽ tất yếu dẫnđến việc xác định sai quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng và khisảy ra tranh chấp thì không biết thẩm quỳên giải quyết thuộc về ai, nếu nhưtrong hợp đồng các bên không thoả thuận về phương thức giải quyết tranhchấp
Trước bối cảnh ấy, khoa học pháp lý Việt Nam đã và đang phải đối mặtvới một vấn đề thực tiễn nan giải là : Liệu luật kinh tế có thể tồn tại với tưcách là một ngành luật độc lập hay không? Và số phận của hợp đồng kinh tếtrong cơ chế kinh tế mới như thế nào khi mà điều kiện kinh tế xã hội kháchquan, nơi mà nó được sinh ra để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là cơ chếkinh tế kế hoạch hoá tập trung không còn nữa?
Khi sự tồn tại song song và đồng thời của hai hợp đồng kinh tế và hợpđồng dân sự còn đang gây nhiều tranh cãi thì năm 1997, Luật Thương Mại rađời ( Quốc Hội thông qua ngày 10/5/1997), trong đó điều chỉnh các hành vithương mại của thương nhân và quy định một số hợp đồng đặc thù trong lĩnhvực thương mại Có thể nói đây là một văn bản chứa đựng nhiều tư tưởng tiến
bộ và phối hợp với quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế thịtrường Tuy nhiên trong bối cảnh luật pháp Việt Nam mà cụ thể là pháp luật
về hợp đồng Việt Nam thì sự ra đời của Luật Thương Mại lại góp phần làmrắc rối thêm những khó khăn trong việc áp dụng và thực thi pháp luật hợpđồng Được xây dựng không dựa trên quan điểm nhất quán nào về mối quan
hệ với Luật Dân Sự cũng như không nhằm làm thay thế Pháp lệnh hợp đồngkinh tế hay dung hoà những mâu thuẫn nội tại trong pháp luật về hợp đồng
Trang 10của Việt Nam, vô tình Luật Thương Mại lại càng làm nổi bật hơn nhữngvướng mắc về mặt lý luận và thực tiễn trong hệ thống các quy định về hợpđồng của chúng ta.
Luật Thương Mại điều chỉnh hành vi thương mại của các thương nhân,đồng thời quy định một số loại hợp đồng cụ thể trong lĩnh vực thương mại vớicác yêu cầu về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, phương thức giải quyếttranh chấp, thời hiệu giải quyết tranh chấp khá khác biệt Luật này một phầnlặp lại các nguyên tắc của Luật Dân Sự về hợp đồng, mặt khác lại không quyđịnh mộ cách toàn diện và đầy đủ các vấn đề pháp lý có liên quan đến hợpđồng trong khi cũng không dẫn chiếu đến các văn bản điều chỉnh khác Vìvậy, một số quan hệ hợp đồng thương mại đồng thời cũng rơi vào tầm điềuchỉnh của hợp đồng kinh tế, một số khác lại rơi vào phạm vi điều chỉnh củaLuật Dân Sự, dẫn đến sự khác nhau trong cơ chế điều chỉnh và áp dụng luậtđối với các quan hệ mang bản chất giống nhau
Để giải quyết vấn đề này và đồng thời đáp ứng theo nền kinh tế mở cửa
và đang dần hội nhập với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới thìđòi hỏi nhà lập pháp phải thay đổi pháp luật cho phù hợp
Theo điều kiện đó thì Bộ Luật Dân Sự 2005 ( Quốc Hội thông qua ngày14/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 ) Văn bản pháp luật này ra đời và
có hiệu lực cũng là lúc chấm dứt hiệu lực của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế
1989 Cũng trong năm 2005 thì Luật Thương Mại 2005 (Quốc Hội thông quangày 14/6/2005 ) ra đời thay thế cho Luật Thương Mại 1997 Khi hai văn bảnnày ra đời thì hầu như chấm dứt hay hạn chế tối đa việc quy định lẫn lộn giữahai loại hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế Và tại Luật Thương Mại 2005
đã cho thấy rõ nét nhất về những thay đổi của pháp luật hợp đồng mua bánhàng hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam sắp trở thành thành viêncủa Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Những thay đổi này được thể hiệnchính thông qua những quy định mới, khác của hợp đồng mua bán hàng hoátrong Luật Thương Mại 2005 so với Luật Thương Mại 1997
Trang 11III Những thay đổi cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại được quy định trong Luật thương mại 2005 so với Luật thương mại 1997
1 Chủ thể
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá là thương nhân và các tổ chức,
cá nhân không phải là thương nhân
Thương nhân là chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy địnhtại Luật Thương Mại 1997 khác với Luật Thương Mại 2005;Theo Điều 17_Luật Thương Mại 1997 quy định: “ Hộ gia đình, tổ hợp tác có đủ điều kiện đểkinh doanh thương mại theo quy định của pháp lụât nếu có yêu cầu hoạt độngthương mại thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấo giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân”; Còn theo quy định của LuậtThương Mại 2005 thì hộ gia đình và tổ hợp tác không được xếp là tổ chức hay
cá nhân cho nên nó sẽ không phải là thương nhân
2 Đối tượng
Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá là hàng hoá
Theo Điều 5 khoản 3_ Luật Thương Mại 1997 quy định hàng hoá chỉbao gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng,các động sản khác được lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanhdưới hình thức cho thuê, bán Theo đó, nhiều loại tài sản khác không được coi
là hàng hoá như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu,
và các chứng từ có giá, bí quyết và các loại tài sản vô hình khác Việc giảiquyết tranh chấp có liên quan đến các loại tài sản này sẽ không được coi làtranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại theopháp luật Việt Nam Như vậy, quy định về hàng hoá của Luật Thương Mại
1997 là đối tượng hẹp so với thông lệ quốc tế, điều này đã gây ra những khókhăn nhất định khi chúng ta gia nhập WTO
Trang 12Theo Điều 3 khoản 2_ Luật Thương Mại 2005 đã mở rộng quy định vềhàng hoá Theo đó, hàng hoá bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sảnhình thành trong tương lai; và các vật gắn liền với đất đai Tuy nhiên, kháiniệm về hàng hoá vẫn còn hạn chế, chúng ta dễ dàng nhận thấy trong quyđịnh này : Hàng hoá chỉ bao gồm các loại tài sản hữu hình Như vậy các loạitài sản vô hình khác như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ… chưađược thừa nhận là hàng hoá Trong khi đó các văn bản khác như Bộ Luật Dân
Sự 2005, Luật Đất Đai 2003 quy định người có quyền sử dụng đất có quyềnchuyển nhượng, cho thuê, thế chấp… thậm chí thừa nhận trên thực tế sàngiao dịch về quyền sử dụng đất
3 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá
Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá là cách thức thể hiện ý chíthoả thuận giữa các bên tham gia quan hệ hợp đồng Nó có thể thực hiện bằnglời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể Đối với các loạihợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lập thành vănbản thì phải tuân theo các quy định đó Hình thức văn bản bao gồm cả điệnbáo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác
Các hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá đó đã tạo điều kiện thuận lợigiúp cho các bên tham gia quan hệ mua bán hàng hoá có thể lựa chọn hìnhthức phù hợp nhất đảm bảo quyền lợi của mình Những quy định của LuậtThương Mại Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế về mua bán hàng hoá,
đã bước đầu tạo ra những quy định tương thích với không gian pháp lý quốc
tế, tạo điều kiện cho sự hội nhập khi các chủ thể có quan hệ hợp đồng thươngmại quốc tế Như vậy Luật Thương Mại 2005 đã vượt ra và khắc phục đượchạn chế về hình thức hợp đồng do các văn bản pháp luật trước đó quy định vềvấn đề này, ví dụ như Pháp lệnh hợp đồng kinh tế
Quy định này cũng khắc phục được hạn chế của Luật Thương Mại 1997.Luật Thương Mại 1997 có sự phân biệt về hình thức giữa hợp đồng mua bánhàng hoá trong nước với hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước
Trang 13ngoài Hình thức hợp đồng bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể chỉ được
áp dụng đối với các hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước Còn hợp đồngmua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài phải được lập thành văn bản
và đó cũng là hình thức duy nhất đối với hợp đồng mua bán hàng hoá vớithương nhân nước ngoài
4 Nội dung
Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá là tất cả những gì mà các bênthoả thuận và pháp luật quy định đối với một hợp đồng, theo đó hình thànhnên quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Một hợp đồng mua bánhàng hoá sẽ có giá trị pháp lý khi thoả mãn tối thiểu những điều kiện về nộidung mà pháp luật quy định Khi thiếu một trong các nội dung đó thì hợpđồng không thể phát sinh hiệu lực
Luật Thương Mại 1997 quy định: Hợp đồng mua bán hàng hoá, dù làtrong nước hay đối với thương nhân nước ngoài phải có các nội dung chủ yếusau đây: Tên hàng, số lượng hàng hoá, quy cách, chất lượng hàng hoá, giá cảhàng hoá, phương thức thanh toán, thời hạn và địa điểm giao nhận hàng hoá
và các thoả thuận khác Tuy nhiên, đến Luật Thương Mại 2005 đã không quyđịnh về nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá Trên cơ sở việc xác lậpmối quan hệ với Bộ Luật Dân Sự 2005, khi xem xét về nội dung của hợp đồngmua bán hàng hoá chúng ta có thể dựa trên các quy định chung của Bộ LuậtDân Sự 2005
5 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá
Giao kết hợp đồng là một bước rất quan trọng trong việc xác lập quan hệhợp đồng giữa các bên Nếu giao kết hợp đồng không phù hợp với quy địnhcủa pháp luật thì quan hệ hợp đồng sẽ không tồn tại, hay nếu khi giao kết hợpđồng các bên không thể hiện được đúng ý định, mục đích của mình thì tất yếusảy ra tranh chấp Khi đó sẽ gây cho các bên những thiệt hại không đáng có.Mục đích giao kết hợp đồng không đạt được
Trang 14Trong vấn đề đề nghị giao kết hợp và chấp nhận giao kết hợp đồng thìLuật Thương Mại 1997 và Luật Thương Mại 2005 hầu như không có sự thayđổi Tuy nhiên về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thì có sự khác nhau Cụthể là ở Luật Thương Mại 1997 có quy định thời hạn có hiệu lực của hợpđồng, đó là 30 ngày kể từ ngày chào hàng được chuyển cho bên chào hàng.Nhưng trong Luật Thương Mại 2005 và trong Luật Dân Sự 2005 lại khôngquy định cụ thể vấn đề này.
6 Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại.
Trong quan hệ kinh doanh thương mại nói riêng và trong quan hệ muabán hàng hoá trong kinh doanh thương mại nói riêng thì tranh chấp sảy ragiữa các bên là điều không thể tránh khỏi Vì vậy việc quy định cách thức giảiquyết tranh chấp là điều rất quan trọng và cần thiết
Trước khi Luật Thương Mại 2005 ra đời thì cơ chế giải quyết các tranhchấp trong hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại thuộc
sự điều chỉnh của Luật Thương Mại 1997( chương IV) và pháp lệnh hợp đồngkinh tế 1989, cùng pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 1994 Nhưngkhi bộ Luật Dân Sự 2005 ra đời đã chấm dứt hiệu lực của Pháp lệnh hợp đồngkinh tế 1989, khi đó cơ chế giải quyết các tranh chấp về hợp đồng mua bánhàng hoá trong kinh doanh thương mại chỉ chịu sự điều chỉnh của LuậtThương Mại 2005( chương VII) và Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Và
Bộ Luật tố tụng dân sự 2004
Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho các chủ thể khi tham gia quan hệnày Bởi có trường hợp do mâu thuẫn thẩm quyền cũng như việc khó khăn khichọn luật áp dụng cho việc giải quyết những tranh chấp khi nó sảy ra đã làmcho các chủ thể gặp rất nhiều rủi ro, tốn kém Việc thống nhất pháp luật vềhợp đồng nói chung và pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanhthương mại nói riêng cũng là một nghĩa vụ khi Việt Nam trở thành thành viêncủa WTO
Trang 15CHƯƠNG III PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO
I Những cam kết của Việt Nam về lĩnh vực thương mại hàng hoá khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
1 Gia nhập WTO
WTO là tên viết tắt tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới WTOđược chính thức thành lập từ ngày 1/1/1995 theo hiệp định thành lập tổ chứcthương mại thế giới ký tại Marrakéh (Marốc) ngày 15/4/1994
WTO ra đời với bốn chức năng chính là:
Thứ nhất: hỗ trợ và giám sát việc thực hiện các hiệp định WTO
Thứ hai: Thúc đẩy sự tự do hoá thương mại và là diễn đàn cho các cuộcđàm phán thương mại
Thứ ba: Giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên.Thứ tư: Rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên
WTO là một hệ thống thương mại đa phương, nên việc trở thành thànhviên của WTO sẽ đem lại những lợi ích như:
Thứ nhất: Mở rộng cơ hội thương mại với các nước thành viên WTOtrên cơ sở được hưởng những ưu đãi do kết quả 50 năm đàm phán từ khithành lập Hiệp định chung về thuế quan thương mại (GATT) đến nay
Thứ hai: Tạo ra môi trường kinh doanh ổn định hơn thông qua quan hệthương mại rang buộc chặt chẽ, các quy định rõ ràng và khả năng dự báotrước
Thứ ba: Thông qua một cơ chế giải quyết tranh chấp để bảo vệ cácquyền lợi cuả mình
Thứ tư: Thoát khỏi thế cô lập, hội nhập với nền kinh tế thế giới, qua đónâng cao lợi ích kinh tế và lợi ích các mặt khác
Trang 16Thứ năm: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước thông qua việc đặtcác doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh, tiếp cận với công nghệ, trình độ,chất lượng quốc tế, đổi mới hệ thống luật pháp, tăng cường thu hút vốn đầu tưdưới các hình thức khác nhau.
Từ những phân tích trên cho thấy Việt Nam cần thiết phải ra nhập WTO
để hoàn thiện mình, đưa nền kinh tế đất nước phát triển theo tiến trình pháttriển của nền kinh tế thế giới
Sau 11 năm đàm phán gia nhập WTO thì đến tháng 11/2006 Việt Namchính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới Và
đã tham gia ký kết trên 20 hiệp định thương mại song phương và đa phương
2 Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO
Để bước vào sân chơi mới thì Việt Nam phải cam kết thực hiện nhữngquy định chung của sân chơi mới này
Theo kết quả đàm phán, Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp định
và quy định mang tính ràng buộc của WTO từ thời điểm mới gia nhập Tuynhiên do nước ta đang phát triển ở trình độ thấp lại đang trong quá trìnhchuyển đổi nên ta yêu cầu và được WTO chấp nhận cho hưởng một thời gianchuyển đổi để thực hiện một số cam kết có liên quan đến Thuế tiêu thụ đặcbiệt, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh Thể hiện thông qua các camkết về thương mại hàng hoá
Các cam kết chính trong vấn đề đa phương là: Việt Nam chấp nhận bịcoi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tức là không muộn hơn31/12/2018 Tuy nhiên trước thời điểm trên, nếu ta chứng minh được với đốitác nào là kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo kinh tế thị trường thìđối tác đó ngừng áp dụng chế độ “phi thị trường” với ta Và các thành viênWTO không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù với hàng xuất khẩu nước
ta mặc dù bị coi là nền kinh tế phi thị trường
Cam kết này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế.Việc bị coi là nền kinh tế phi thị trường sẽ làm cho hàng hoá xuất khẩu của