Củng cố và hớng dẫn học ở nhà: (11 phút) Củng cố:

Một phần của tài liệu Giáo án toán 9 ĐS tuần 1-11 (Trang 50 - 52)

Củng cố:

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 21 (SGK) và làm BT trong khoảng 2 phút

-Có nhận xét gì về ∆ABC? Vì sao?

-Từ đó suy ra đợc điều gì?

GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 22 (SGK)

-GV vẽ hình tạm

+Giả sử đã dựng đợc đờng tròn (O) đi qua điểm B và tiêp xúc với đ/thẳng d tại A -Vậy tâm O phải thỏa mãn điều kiện gì? -Nêu cách dựng hình ?

-Nếu không còn th/gi, GV yêu cầu HS về nhà làm nốt bài tập GV kết luận. Bài 21 (SGK) -Xét ∆ABC có: BC2 =52 =25 AB2+AC2 = +32 42 =25 2 2 2 BC AB AC ⇒ = + (=25)

⇒∆ABC vuông tại A

AC AB

⇒ ⊥

Vậy AC là tiếp tuyến của đg tròn (B; BA)

Bài 22 (SGK)

*Cách dựng:

-Dựng đt đi qua A và vuông góc với d -Dựng đờng trung trực của đoạn AB

Gọi O là giao điểm của đt vuông góc với d và đờng trung trực của AB

⇒(O; OA) là đờng tròn cần dựng

Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.

- Rèn kỹ năng dựng tiếp tuyến của đờng tròn qua một điểm nằm trên đờng tròn hoặc một điểm nằm ngoài đờng tròn . Làm BT trong SGK và SBT.

Ngày dạy:

Tiết 27: luyện tập

I) Mục tiêu cần đạt:

1) Kiến thức: Củng cố và h ớng dẫn học ở nhà: các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn tròn

2) Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học để làm các bài tập chứng minh, tính toán độ dài đoạn thẳng minh, tính toán độ dài đoạn thẳng

3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-com pa

III) Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)

HS1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn

Chữa bài 24a, (SGK)

2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 24 phần b, (SGK)

Cho bán kính của đờng tròn bằng 15cm, AB = 24cm

Tính độ dài OC ?

-Nêu cách tính độ dài OC ?

-GV gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập

-GV cho HS lớp nhận xét

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài của BT 25 (SGK) -GV hớng dẫn HS vẽ hình của bài tập Bài 24b, (SGK) Cho OA R= =15cm AB, =24cm Tính độ dài OC ? Giải: Có OHAB (gt) 12( ) 2 AB HA HB cm ⇒ = = = -Xét ∆AOH H( ˆ =900) có: 2 2 9( ) OH = OAAH = cm -Xét ∆OAC A( ˆ 90= 0) có: 2 2 . OA OA OH OC OC OH = ⇒ = do đó 152 225 25( ) 9 9 OC= = = cm Bài 25 (SGK)

-Tính độ dài BE theo R ? -Có nhận xét gì về ∆OAB?

BT: Gọi O là TĐ của đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB, kẻ hai tia Ax và By vuông góc với AB. Trên Ax và By lần lợt lấy 2 điểm C và D sao cho CODˆ =900, kéo dài DO cắt CA tại I

a) CM: OD = OI b) CD = AC + BD

c) CD là tiếp tuyến của đờng tròn đờng kính AB

CM: CD = AC + BD ?

Gợi ý: Đoạn CD bằng đoạn nào? Vì sao? -Vậy để c/m CD = AC + BD ta cần chỉ ra đ- ợc điều gì?

-Nêu cách c/m D là tiếp tuyến của đờng tròn

; 2 2 AB O    ữ   ? GV kết luận. a) Xét tứ giác ABOC có: MO = MA (gt) MB = MC (OABC) ⇒ABOC là hình thoi b) Xét ∆OAB có: OB OA R= = và OB=AB (ABOC là h.thoi) OB AB OA R ⇒ = = =

⇒∆OAB là tam giác đều

0 ˆ 60 BOA ⇒ = -Xét ∆OBE B( ˆ 90= 0) có BE OB tg= . 600 =R 3 Bài tập: a) ∆OBD= ∆OAI g c g( . . ) OD OI ⇒ = (2 cạnh tơng ứng

b) ∆CID có CO vừa là đờng trung tuyến vừa là đờng cao

⇒∆CID cân tại C⇒CI CD= Mà CI = CA + AI

và AI = BD (∆OBD= ∆OAI ) ⇒CD = AC + BD (đpcm) c) Kẻ OHCD

Có ∆CID cân ⇒CO là đờng phân giác ⇒ OH = OA (t/c tia phân giác của góc)

H∈(O OA; )Có OHCD tại H Có OHCD tại H

⇒CD là t/tuyến của (O; OA)

Một phần của tài liệu Giáo án toán 9 ĐS tuần 1-11 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w