Củng cố và hớng dẫn học ở nhà: Củng cố: (25 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án toán 9 ĐS tuần 1-11 (Trang 64 - 66)

Củng cố: (25 phút)

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 41 (SGK)

-GV hớng dẫn HS vẽ hình

Bài 41 (SGK)

a) Có: BI + IO = BO

IO BO BI

⇒ = − , nên (I) tiếp xúc trong với (O)

-Có OK + KC = OC

OK OC KC

⇒ = − , nên (K) tiếp xúc trong với (O)

-Đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu

-Tơng tự với đờng tròn ngoại tiếp ∆HCF

vuông ?

-Hãy xác định vị trí tơng đối của +) (I) và (O)

+) (K) và (O) +) (I) và (K)

-Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao?

CM đẳng thức:

AE AB. =AF AC. ?

-Còn cách chứng minh nào khác không? (GV có thể gợi ý học sinh)

CM: EF là tiếp tuyến chung của 2 đg tròn (I) và (K) ?

-Muốn c/m 1 đt là tiếp tuyến của 1 đờng tròn ta cần c/m điều gì?

-Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất?

+EF bằng đoạn nào? Vì sao? Vậy EF lớn nhất khi AH lớn nhất +AH lớn nhất khi nào?

GV kết luận.

-Có IK = IH + HK

=>(I) tiếp xúc ngoài với (K)

b)Xét ∆ABC có: 2 BC AO BO CO= = = => ∆ABC vuông tại A => Â = 900 -Xét tứ giác AEHF có: A E Fˆ = = =ˆ ˆ 900 => AEHF là hình chữ nhật c) Xét ∆AHB H( ˆ =900) có: HEAB gt( ) 2 . AH AE AB ⇒ = (hệ thức 1 ...) Tơng tự đ/v ∆AHC H( ˆ =900) có AH2 =AF AC. Vậy AE AB. = AF AC. = AH2

d) Gọi G là giao điểm của AH và EF. Ta có: ∆GEI = ∆GHI c c c( . . ) 0 ˆ ˆ 90 GEI GHI EF EI ⇒ = = ⇒ ⊥

=>EF là tiếp tuyến của (I)

CM tơng tự có EF là tiếp tuyến của (K) => đpcm e) 2 AD BCADAH =HD= mà EF = AH (AEHF là hcn) => EF lớn nhất ⇔ AH lớn nhất ⇔AD lớn nhất ⇔AD là đờng kính ⇔ HO Dặn dò: (2 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục ôn tập lý thuyết của chơng

- BTVN: 42, 43 (SGK) và 83, 84, 85, 86 (SBT) - Tiết sau ôn tập tiếp.

Tiết 34: ôn tập chơng II (tiếp)

I) Mục tiêu cần đạt:

1) Kiến thức: Tiếp tục ôn tập và Củng cố và h ớng dẫn học ở nhà: các kiến thức về đờng tròn đã học trong chơng đã học trong chơng

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh chứng minh

- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán và trình bày bài toán

3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-com pa-eke

III) Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra (10 phút)

HS1: Cho góc xAy khác góc bẹt. Đờng tròn (O; R) tiếp xúc với 2 cạnh Ax và Ay lần lợt tại

B và C

Hãy điền vào chỗ (...) để có khẳng định đúng a) ∆ABO là tam giác ... (vuông)

b) ∆ABC là tam giác ... (cân)

c) Đờng thẳng AO là ...của đoạn BC (đờng trung trực)

d) AO là tia phân giác của ... (góc BAC)

HS2: Đúng hay sai?

a) Qua 3 điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ đợc một đờng tròn và chỉ một đờng tròn mà thôi b) Đờng kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy

c) Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền

d) Nếu một đờng thẳngđi qua một điểm của đờng tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đờng thẳng ấy là một tiếp tuyến của đờng tròn

e) Nếu một tam giác có một cạnh là đờng kính của đờng tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông

Một phần của tài liệu Giáo án toán 9 ĐS tuần 1-11 (Trang 64 - 66)