1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS1: Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn
Chữa bài 44 (SBT)
GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau (12 phút)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh làm ?1 (Hình vẽ đa lên bảng phụ)
-Có AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) thì AB, AC có t/c gì?
-Kể tên 1 vài đoạn thẳng bằng nhau, 1 vài góc bằng nhau? Giải thích?
-GV giới thiệu góc tạo bởi 2 tiếp tuyến, góc tạo bởi 2 bk
-Từ k/q trên hãy nêu các t/c của 2 tiếp tuyến của 1 đờng tròn cắt nhau tại 1 điểm?
-GV giới thiệu “thớc phân giác” -GV yêu cầu HS làm ?2 GV kết luận. 1.Định lí về 2 tiếp tuyến ... ?1: Ta có: AB = AC; Aˆ1 =Aˆ2, Oˆ1 =Oˆ2 *Định lí: SGK
3. Hoạt động 3: Đờng tròn nôi tiếp tam giác (10 phút)
-Thế nào là ờng tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đg tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào?
-GV yêu cầu HS làm ?3 (GV vẽ hình lên bảng)
-Khi nào thì 3 điểm E, F, D cùng thuộc đờng tròn (I)?
2. ờng tròn nôi tiêp ...Đ
-Vì I thuộc phân giác  nên IE = IF (1)
-GV giới thiệu (I; ID) là đg tròn nội tiếp
ABC
∆ và ∆ABC ngoại tiếp đờng tròn (I) -Vậy thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác, tâm của nó ở vị trí nào? Nêu cách xđ tâm đ- ờng tròn nội tiếp tam giác?
GV kết luận.
-Vì I thuộc phân giác góc B nên IF = ID (2)
Từ (1) và (2) có IE IF= =ID
⇒ D, E, F cùng thuộc đờng tròn (I; ID) Ta nói (I; ID) là đờng tròn nội tiếp ∆ABC
và ∆ABC ngoại tiếp đờng tròn (I)
*Chú ý: Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đờng phân giác trong ∆
4. Hoạt động 4: Đờng tròn bàng tiếp tam giác: (8 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc và làm ?4 (SGK) (Hình vẽ đa lên bảng phụ)
-GV giới thiệu đờng tròn (K) gọi là đờng tròn bàng tiếp ∆ABC
-Vậy thế nào là đờng tròn bàng tiếp tam giác?
Tâm của đờng tròn bàng tiếp tam giác có đặc điểm gì?
-Một tam giác có mấy đờng tròn bàng tiếp? GV kết luận.
3. ờng tròn bàng tiếp ...Đ
-Tâm đờng tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đờng phân giác của hai góc ngoài của tam giác ...
-Một tam giác có đờng tròn bàng tiếp