Củng cố và hớng dẫn học ở nhà: Củng cố: Luyện tập (7phút)

Một phần của tài liệu Giáo án toán 9 ĐS tuần 1-11 (Trang 61 - 64)

Củng cố: Luyện tập (7phút)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình BT 36 (SGK)

-Hãy xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn? CM: AC = CD -Còn cách c/m nào khác ko? GV kết luận. Bài 36 (SGK) a) Có O’ là TĐ của AO =>O’ nằm giữa A, O ' ' AO O O OA ⇒ + = ⇒OO'=OA O A R r− ' = − =>(O) và (O’) tiếp xúc trong

b) Xét ∆ACO có:

' ' ' ( ')

O A O C O O r O= = = =>∆ACO vuông tại C

OC AC AC CD

⇒ ⊥ ⇒ =

Dặn dò: (2 phút)

- Nắm vững các vị trí tơng đối của hai đờng tròn cùng các hệ thức, tính chất của đờng nối tâm

- BTVN: 37, 38, 40 (SGK) và 68 (SBT) - Đọc: “Có thể em cha biết-Vẽ chắp nối trơn”.

Tiết 32: luyện tập

I) Mục tiêu cần đạt:

1) Kiến thức: Củng cố và h ớng dẫn học ở nhà: các kiến thức về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn

- Cung cấp cho học sinh một vài ứng dụng thực tế của vị trí tơng đối của hai đờng tròn, của đờng thẳng và đờng tròn

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-com pa

III) Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (8 phút)

HS1: Điền vào ô trống R r d Hệ thức Vị trí tơng đối 4 2 6 3 1 Tiếp xúc trong 5 2 3,5 3 5 ở ngoài nhau 5 2 1,5 HS2: Chữa bài tập 37 (SGK) 2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

-GV yêu cầu học sinh làm bài 38 (SGK) (Đề bài đa lên bảng phụ)

-GVgiành thời gian cho HS suy nghĩ (có thể vẽ hình minh họa->gợi ý cho HS)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 39 (SGK)

-GV hớng dẫn học sinh vẽ hình của bài toán

CM: BACˆ =900

(GV gợi ý học sinh AD tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

-Tính số đo góc OIO’ ? Dự đoán số đo góc OIO’ là ?

Bài 38 (SGK)

a) Hai đg tròn tiếp xúc ngoài nên OO’ = R + r

=>OO’ = 3 + 1 = 4 (cm)

Vậy các điểm O’ nằm trên đg tròn (O; 4cm)

b) Hai đg tròn tiếp xúc trong nên

3 1 2

OI = − = − =R r cm

Vậy các tâm I nằm trên đg tròn (O; 2cm)

Bài 39 (SGK)

a) Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA IA = IC 2 BC IA IB IC ⇒ = = = ABC ⇒ ∆ vuông tại A

-Tính BC biết OA = 9cm, O’A = 4cm? Nêu cách tính độ dài BC?

GV mở rộng bài toán: Nếu (O) có bk là R, (O’) có bk là r thì độ dài BC = ? GV kết luận. 0 ˆ 90 BAC ⇒ =

b) Có IO là phân giác BIAˆ

IO’ là phân giác AICˆ

BIA AICˆ + ˆ =1800 (kề bù) 0 ˆ ' 90 OIO ⇒ = c) ∆OIO I'( ˆ=900) có IA OO⊥ ' 2 . ' 9.4 6( ) 2 2.6 12( ) IA OA O A IA cm BC IA cm ⇒ = ⇒ = = ⇒ = = = IV. Củng cố và hớng dẫn học ở nhà: Củng cố: áp dụng vào thực tế (7 phút)

-GV hớng dẫn học sinh xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau

Nếu 2 bánh xe tiếp xúc ngoài thì 2 bánh xe có chiều quay ntn?

-Nếu hai bánh xe tiếp xúc trong thì sao ? Sau đó GV làm mẫu h.99a, =>hệ thống ch/đ đợc

-Yêu cầu học sinh làm 2 phần còn lại -Nếu còn th/gi GV hớng dẫn HS đọc mục “Vẽ chắp nối trơn”

GV kết luận

Bài 40 (SGK)

*H.99 (a, b) hệ thống bánh răng chuyển động đợc

*H.99c, hệ thống bánh răng không chuyển động đợc

Dặn dò: (2 phút)

- Làm đề cơng ôn tập chơng, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: tiết sau ôn tập chơng I - BTVN: 41 (SGK) và 81, 82 (SBT)

Tiết 33: ôn tập chơng II

I) Mục tiêu cần đạt:

1) Kiến thức: Ôn tập và Củng cố và h ớng dẫn học ở nhà: các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đờng tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tơng đối xứng của đờng tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, của hai đờng tròn

- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập về tính toán và chứng minh

2) Kỹ năng: Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải và trình bày lời giải qua một số bài tập phát triển t duy phát triển t duy

3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu. HS: SGK-thớc thẳng-com pa-eke.

III) Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra (18 phút)

HS1: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để đợc khẳng định đúng

1) Đờng tròn ngoại tiếp 1 tam giác 2) Đờng tròn nội tiếp 1 tam giác 3) Tâm đối xứng của đờng tròn 4) Trục đối xứng của đờng tròn 5) Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác 6) Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác

a) là giao điểm các đờng phân giác trong của tam giác

b) là đờng tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác c) là giao điểm các đg trung trực các cạnh tam giác

d) Chính là tâm của đờng tròn

e) là bất kỳ đờng kính nào của đg tròn

f) là đờng tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác

HS2: Điền vào chỗ trống (...) để đợc các định lí

a) Trong các dây của đờng tròn, dây lớn nhất là ... (đờng kính)

b) Trong một đờng tròn:

- Đờng kính vuông góc với một dây thì đi qua ... (trung điểm của dây ấy)

- Đờng kính đi qua trung điểm của một dây ...thì ...

(không đi qua tâm) (vuông góc với dây ấy)

- Hai dây bằng nhau thì ... (cách đều tâm)

- Hai dây ...thì bằng nhau (cách đều tâm)

- Dây lớn hơn thì ... tâm hơn (gần)

- Dây ...tâm hơn thì ...hơn (gần), (lớn)

HS3: Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. Nêu các hệ thức tơng ứng

Một phần của tài liệu Giáo án toán 9 ĐS tuần 1-11 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w