IV. Củng cố và hớng dẫn học ở nhà: (5 phút) Củng cố:
3. Hoạt động 3: Tính chất đờng nối tâm (18 phút)
GV giới thiệu đoạn nối tâm, đờng nối tâm
(nh SGK) 2.T/c đ ờng nối tâm:
Ta có: OO’: đoạn nối tâm
-GV yêu cầu HS đọc và làm ?2 (SGK) -Nếu OO’ là đờng trung trực của AB, có nhận xét gì về vị trí 2 điểm A, B?
-Quan sát h.86 hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đờng nối tâm OO’? -GV giới thiệu định lí-SGK
-GV yêu cầu HS làm tiếp ?3
-Có nhận xét gì về vị trí của 2 đờng tròn? CM: OO’// BC và 3 điểm C, B D thẳng hàng
GV kết luận.
2 đờng tròn đó
?2: a) Có OA = OB = R(O)
O’A = O’B = r(O’)
=>OO’ là đờng trung trực của AB
b) Vì A là điểm chung (!) của hai đg tròn nên A phải nằm trên trục đx của hình, tức là A đx với chính nó. Vậy A OO∈ '
Hay O, A, O’ thẳng hàng
*Định lí: SGK-119
?3
a) Hai đờng tròn cắt nhau tại A và B b) Xét ∆ABC có: OA = OC = R (O) AI = IB (t/c đg nối tâm) => OI là đờng TB của ∆ABC => OI // BC hay OO’ // BC +CM tơng tự có OO’// BD => C, B, D thẳng hàng (tiên đề Ơclít) IV. Củng cố và h ớng dẫn học ở nhà: (5 phút) Củng cố:
-Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng tròn và số điểm chung tơng ứng?
-Phát biểu định lí về đờng nối tâm?
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình BT 33 (SGK)
-Nêu cách c/m: OC// O’D?
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành BT
Bài 33 (SGK)
CM: OC // O’D
Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững 3 vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất đờng nối tâm - BTVN: 34 (SGK) và 64, 65, 66, 67 (SBT)
Ngày dạy: