Cải cách thuế giai đoạn 2005 - 2010 và tác động của nó đến sự phát triển của khu vực dịch vụ tại Việt Nam
Trang 2KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G
Sinh viên thực hiện : HOÀNG KIM NGỌC
Trang 3Em xin gửi lời c ả m ơn chân thành t ớ i ThS Vũ Thị Hiên, người đã dành nhiêu thời gian tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản khóa luận này
Em cũng xin kính gửi lời cảm ơn tói nhà trường và các thầy, cô giáo đặc biệt là các thây cô trong Khoa KTNT đã dạy do, truyền đạt
kiên thức và tạo điêu kiện cho em nghiến cứu đề tài này
Trang 4GDP: Tổng sản phẩm trong nước
ASEAN : Hiệp hội các nước Đồng Nam Á
E U : Liên minh Châu Âu
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
BTA: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
X K : xuụt khẩu
NK: nhập khẩu
NSNN: Ngân sách nhà nước
Đ T N N : đầu tư nước ngoài
FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
DN: doanh nghiệp
KCN, KCX: khu công nghiệp, khu chế xuụt
Thuế XNK: thuế xuụt nhập khẩu
Thuế TNDN: thuế thu nhân doanh nghiệp
T h u ế T N C N : thuế thu nhập cá nhân
Trang 5Danh mục các chữ cái viết tắt
2 Tạo ra nhiều việc làm 2
li - Tác động của thuê đôi vải sự phát triển của khu vực dịch vụ 7
IU - Sự cần thiết của cải cách thuê và những yêu cầu cải cách thuê
để phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam 12
1 Nội dung cam kết về thuế theo quy định của các tổ chức quốc tế
Ì Ì N ộ i dung cam kết về thuế khi gia nhứp WTO 12
2 Khái quát chung chính sách thuế ở Việt Nam hiện nay 16
Trang 6V Ừ A Q U A V À T Á C Đ Ộ N G C Ủ A N Ó Đ È N s ự P H Á T T R I Ể N
CỦA KHU Vực DỊCH vụ Ở VIỆT NAM
ì - Giới thiệu chung về tiến trình cải cách thuế ở Việt Nam 24
1 Cải cách thuế bước Ì (1990 -1995) 24
2 Cải cách thuế bước 2 (1996 -2000) 24
3 Cải cách thuế giai đoạn 2001 - 2005 25
li - Cải cách thuê bước Ì (1990 -1995) 25
4.4 Tác động của thuế lợi tức 33
5 Kết quả phát triển dịch vụ sau cải cách thuế bước Ì 36
5.1 Ngành dịch vụ tăng trưởng với tốc độ cao 36
5.2 Tỷ trọng dịch vụ trong GDP tăng 37
5.4 Số lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ tăng 39
in - Cải cách thuê bước 2 (1996 - 2000) 39
5.1 Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ giảm nhưng đã có 50
dấu hiệu tăng trưởng trở lại vào năm 2000
5.2 Tỷ trọng dịch vụ trong GDP giảm 51
Trang 75.1 Ngành dịch vụ tăng trưởng trở lại 67
5.2 Tỷ trọng địch vụ trong GDP giảm 68
5.3 Đ ầ u tư vào dịch vụ tâng 69
V - Cải cách thuế giai đoạn 2005 - 2010 và nhũng khả năng tác động 70
của nó đến sự phát triển của k h u vực dịch vụ
Ì Cải cách thuê giai đoạn 2005 - 2010 70
1.1 Mục tiêu tổng quát 70 1.2 Mục tiêu, yêu cẩu cụ thể 70
Trang 8C Ủ A V I Ệ T N A M V À C Á C GIẢI P H Á P V Ề T H U Ê N H Ằ M P H Á T
TRIỂN KHU Vực NÀY CHO GIAI ĐOẠN 2005 - 2010
ì - Đánh giá chung về sự phát triển của ngành dịch vụ ở Việt Nam li
trong thòi gian qua:
1 Thành tựu, kết quả đạt được 77
li - Định hướng phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam trong 79
kế hoằch phát triển kinh tế - xã hội 5 n ă m 2006 - 2010
1 Mục tiêu 79
2 Định hướng phát triển các ngành dịch vụ nói chung 79
3 Mục tiêu phát triển một số ngành dịch vụ chính 80
IU - Một số kiến nghị về thuế nhằm phát triển khu vực dịch vụ 82
trong giai đoằn 2005 - 2010
1 Một số kiến nghị chung 82
2 Kiến nghị đối với từng sắc thuế cụ thể 85
dịch vụ trong nước với các nhà cung cấp dịch vụ có Đ T N N
Kết
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài:
đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế tri thức phát triển mạnh như hiện nay Đảng và Chính phủ Việt Nam đã xác định phát triển lĩnh vực dịch vụ là một trong những định hướng chiến lưỳc quan trọng để đẩy mạnh phát triển kinh tế nước ta trong thời kỳ CNH, H Đ H và hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước ta đã
có nhiều chính sách hỗ trỳ ưu tiên phát triển lĩnh vực dịch vụ song thực tế cho thấy những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của khu vực này tương đối thấp so với kế hoạch đề ra và tỷ trọng đóng góp của nó trong GDP cũng không đưỳc cải thiện m à có xu hướng giảm dần đặc biệt là từ năm 2000 đến nay Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong thời gian tới cũng sẽ đặt ngành dịch vụ Việt Nam trước nhiều thách thức do phải thực hiện mở của và
tự do hóa thị trường dịch vụ theo các cam kết song phương và đa phương Do
đó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về quá trình phát triển của lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian qua đế đề xuất các giải pháp phát triển cho ngành này
Có nhiều yếu tố tác động đến sự phát triển của dịch vụ trong đó thuế là một yếu tố tương đối quan trọng Thuế là công cụ điều tiết vĩ m ô nền kinh tế của Nhà nước và thể hiện rõ chính sách của Nhà nước đối với phát triển các ngành trong nền kinh tế Vì vậy tác giả đã chọn đề tài "Cải cách thuế giai đoạn 2005 - 2010 và tác động cùa nó đến sự phát triển của khu vực dịch vụ tại Việt Nam" nhằm nghiên cứu quá trình phát triển của lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam dưới góc độ tác động của thuế từ đó đề ra những giải pháp về thuế nhằm phát triển khu vực này trong giai đoạn tới
Trang 10Đ ề tài nghiên cứu tác động của những cải cách về thuế đến quá trình phát triển của khu vực dịch vụ ở Việt Nam cũng như đề xuất các giải pháp về thuế
để phát triển khu vực dịch vụ trong giai đoạn 2005 - 2010
3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đ ề tài lấy đối tượng nghiên cứu là khu vực dịch vụ và những cải cách trong chính sách thuế ờ Việt Nam tắ đó xem xét tác động của các cải cách về thuế đến sự phát triển của dịch vụ
Phạm vi nghiên cứu cùa đề tài là quá trình phát triển của lĩnh vực dịch vụ ỏ Việt Nam dưới góc độ tác động của thuế tắ năm 1990 (thời điểm bắt đầu cải cách thuế bước 1) cho đến hiện nay đồng thời nghiên cứu những khả năng tác động của cải cách thuế 2005 - 2010 đến sự phát triển của khu vực dịch vụ trong thời gian tới
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là phân tích những thay đổi trong chính sách thuế đối với dịch vụ, đưa ra một số so sánh giữa chính sách thuế với dịch vụ và với các ngành kinh tế khác tắ đó đánh giá tác động của các cuộc cải cách thuế đối với sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ Các tài liệu phục vụ cho nghiên cứu bao gồm các luận văn, luật án có liên quan đến đề
chuyên ngành, mạng Intemet
5 Nội dung chủ yêu của đề tài:
Đ ề tài được chia làm 3 chương:
Chương ì - Tác động của thuế đối với sự phát triển của khu vực dịch vụ và những yêu cấu cải cách thuế đế phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam Chương li - Tiến trình cải cách thuế trong những năm vừa qua và tác động của nó đến sự phát triển của khu vực dịch vụ ở Việt Nam
Chương Hỉ - Định hướng phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam và các giải
Trang 11C H Ư Ơ N G ì - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ Đối VÓI sự PHÁT TRIỂN CỦA KHU Vực DỊCH vụ V À NHỮNG YÊU CẦU CẢI CÁCH THUÊ
ĐỂ PHÁT TRIỂN KHU vực DỊCH vụ Ở VIỆT NAM
ì - Vai trò của ngành dịch vụ trong nền kinh tế:
Thực tế và nhiều nghiên cứu cho thấy lĩnh vực dịch vụ ngày càng chiếm vị trí trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước nói riêng và trong nền
hỗ trợ cho toàn bộ nền kinh tế phát triển, đóng góp phữn lớn nhất trong GDP, tạo ra việc làm nhanh và nhiều
Sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ đóng vai trò hết sức quan trọng để thúc đẩy mọi hoạt động của nền kinh tế Những dịch vụ cơ sở hạ tững như dịch vụ cõng ích, dịch vụ vận tải, viễn thông, tài chính, có tác dụng hỗ trợ cho tất cả các loại hình kinh doanh Dịch vụ giáo dục, đào tạo, dịch vụ y tế, nghỉ ngơi, giải trí, có ảnh hưởng tới chất lượng lao động trong các công ty Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và dịch vụ chuyên ngành cung cấp những kỹ năng chuyên m ô n nhàm nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty
Sự phát triển kinh tế trên thế giới trong hơn hai thập kỷ qua cho thấy giữa tăng trưởng GDP và phát triển lĩnh vực dịch vụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Xét về tỷ trọng của dịch vụ trong GDP có thể thấy rằng nền kinh tế càng phát triển thì tỷ trọng của dịch vụ trong GDP cũng càng cao Theo OECD, một nền kinh tế phát triển có tý trọng dịch vụ chiếm khoảng 7 0 % GDP Có thể nói rằng dịch vụ là ngành kinh tế mũi nhọn của các nước phát triển Trong nền
( 1 2 % ) và nông nghiệp ( 3 % ) Các nước thành viên E U có tỷ trọng dịch vụ chiếm từ 60 đến 7 0 % GDP Singapore - nước được coi là có trình độ phát triển cao nhất trong khối ASEAN có tỷ trọng dịch vụ chiếm tới hơn 7 0 % GDP
Trang 12Ở Việt Nam ngành dịch vụ cũng đóng một vai trò quan trọng, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và GDP hàng năm Theo số liệu thống kê, dịch vụ chiếm khoảng 4 0 % trong GDP hàng năm và là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP ở Việt Nam Tuy nhiên nếu so với các nước khác thì tỷ trọng dịch vụ trong GDP ờ Việt Nam vẫn còn ở mức thấp ngay cả so với các nước đang phát triển
Bảng Ì - Tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP của các nước n ă m 2001
Nguồn: Tạp chí Thương mại sổ9 - tháng 312005
Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm trong GDP cữa Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước khác chứng tỏ việc phát triển dịch vụ ở nước ta vẫn chưa được quan tâm một cách thỏa đáng Có thể coi đó là một trong những lý do khiến cho tỷ trọng dịch vụ trong GDP có xu hướng giảm trong những năm gần đây:
tỷ trọng dịch vụ chiếm trong GDP đã giảm từ 38,74% vào năm 2000 xuống còn 38,15% vào năm 2004
2 Tạo ra nhiều việc làm:
mới Từ giữa thập kỷ 90 đến nay, khu vực dịch vụ đã tạo ra hơn 9 0 % việc làm mới trên toàn cầu Có thể nêu ra những lý do chính khiến cho số lượng lao động tham gia làm việc trong ngành dịch vụ ngày càng tăng như sau:
• Ngành dịch vụ đòi hỏi nhiều nhân lực với trình độ rất khác nhau Có những nghề yêu cẩu có trình độ học vấn cao, tay nghề giỏi, được đào tạo có hệ thống như bác sĩ, luật sư, chuyên gia cao cấp Tuy nhiên cũng có những nghề chỉ đòi hỏi trình độ học vấn trung bình hay việc đào tạo tay nghề không khó
Trang 13khăn ví dụ như thợ may, nghề thủ công, cắt tóc, uốn tóc, Lại có những nghề đòi hỏi rất ít học vấn, tay nghề ví dụ như buôn bán, bán hàng rong, gác cổng, làm công trong gia đình, Đây chính là một nguyên nhân quan trọng khiến
nữ có khả năng tham gia
• Viểc mở mang các ngành dịch vụ không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư kể cả các cơ sở hạ tầng, địa điểm kinh doanh, máy móc thiết bị như sản xuất công nghiểp m à chủ yếu sử dụng lao động sống Ví dụ như mở một tiểm cắt tóc nhỏ, một cửa hàng may nhỏ, một cơ sở sửa chữa xe đạp, xe máy, không cần
có nhiều vốn, địa đếm kinh doanh tốt m à chủ cửa hàng thậm chí có thể lập cửa hàng ngay tại nhà và tự mình kinh doanh
• Sự phát triển của nền kinh tế khiến cho thu nhập của người dân tăng lên kéo theo đó là nhu cầu sử dụng dịch vụ cũng tăng do vậy nhu cầu đối với lao động trong ngành dịch vụ cũng tăng lên rất nhiều
Chính do những lý do trên ngành dịch vụ đã tạo ra nhiều viểc làm, thu hút
sự tham gia của nhiều đối tượng lao động ở nhiều trình độ khác nhau ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển Đặc biểt ở các nước đang phát triển lĩnh vực dịch vụ đã tạo ra nhiều viểc làm phù hợp cho nhiều đối tượng từ những sinh viên tốt nghiểp đại học (nhờ đó ngăn chặn tình trạng "chảy máu chất xám" ờ những nước kém phát triển) đến những người chỉ mới tốt nghiểp phổ thông (đối tượng vốn rất khó tìm được viểc làm phù hợp)
Ngành dịch vụ cũng tạo ra nhiều viểc làm ở Viểt Nam Số lao động làm viểc trong ngành dịch vụ đã tăng từ 4.630.500 người vào năm 1990 lên tới 7, 2 triểu người vào năm 2000 và 10,81 triểu người vào năm 2004 Tỷ trọng lao động làm viểc trong ngành dịch vụ trong tổng số lao động của nền kinh tế
20,16% vào năm 1996 lên 24,20% vào năm 2002
Trang 143 T h u hút nhiều vốn đầu tư vào nền k i n h tế:
Dưới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ, việc phân bổ các nguồn lực
xã hội đã có sự thay cơ bản Trong cơ cấu đẩu tư, nguồn đầu tư đổ vào khu vực dịch vụ tăng nhanh nhất
• Ở các nước phát triửn thu nhập của người dân cao do đó nhu cầu sử dụng các loại dịch vụ như tài chính, y tế, giáo dục, du lịch, giải trí, là rất lớn Hơn nữa các ngành dịch vụ ở các nước này đều có trình độ phát triửn cao, năng động và thu được nhiều lợi nhuận vì vậy vốn đầu tư được tập trung vào các ngành dịch vụ như ngân hàng, chứng khoán; giáo dục đào tạo, phần mềm, công nghệ thông tin, tư vấn,
• Ở các nước đang phát triửn, sự phát triửn mạnh mẽ của ngành sản xuất
đã đòi hỏi phải phát triửn các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như tài chính ngân hàng, tư vấn kinh doanh, dịch vụ pháp lý, nghiên cứu thị trường, quảng cáo,
dụng các dịch vụ như dịch vụ công nghệ thông tin, giáo dục đào tạo, y tế, du lịch, giúp việc gia đình, cũng tăng lén một cách mạnh mẽ Do những nhu cầu trên nguồn vốn đầu tư đã được đổ vào lĩnh vực dịch vụ và vốn đầu tư vào dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư vào nền kinh tế Chất lượng và giá cả các loại dịch vụ cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc
khuyến khích được các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đầu tư trong tương lai do khả năng sinh lời của đầu tư giảm sút Điều này đã một phần lý giải tại sao các nước nghèo nhất không nhận được nhiều F D I mặc dù những nước này có giá nhân công rất rẻ
ở Việt Nam, Nhà nước vẫn còn dè dặt trong việc cho phép các nhà Đ T N N đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ do vậy nguồn vốn đẩu tư vào dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn đẩu tư thu hút được của cả nền kinh tế Tính cả thời
kỳ 1988 - 2004, trong tổng số 5.130 dự án F D I còn hiệu lực, ngành dịch vụ
Trang 15thu hút được 993 dự án (chiếm 19,35% về số dự án) với tổng vốn đăng ký đạt 15,715 tỷ USD (chiếm 34,23% tổng vốn đãng ký)
Bảng 2.1 - Tỷ trọng sô dự án của các dự án FDI còn hiệu lực tính đến
31/12/2004
Bảng 2.2 - Tỷ trọng tổng vốn đầu tư đăng ký của các dự án FDI còn hiệu
lực tính đến 31/12/2004
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
4 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm:
Dịch vụ tham gia khá sâu vào trong quá trình sản xuất và thương mại đối với mọi hàng hóa trong nền kinh tế bao gữm cả nông nghiệp và khai khoáng Dịch vụ chiếm tới 10 - 2 0 % chi phí sản xuất và mọi chi phí thương mại như thông tin liên lạc, vận tải, tài chính, bảo hiểm và phân phối Giá cả và chất lượng dịch vụ vì thế đóng vai trò quan trọng trong quyết định giá cả của những mặt hàng khác trong nền kinh tế Việc giảm thuế xuống mức thấp và sự xuất hiện những mạng lưới sản xuất toàn cầu càng tăng cường vai trò quan trọng của dịch vụ trong việc xác định năng lực cạnh tranh của sản phẩm Limao và Venables (1999) cho rằng hoạt động thương mại yếu kém ở Châu Phi chủ yếu
là do các dịch vụ liên quan đến cơ sờ hạ tầng thấp kém, chưa phát triển Họ tính được rằng nếu chi phí vận tải giảm 1 0 % thì thương mại sẽ tăng 2 5 % Một
Trang 16điểm dáng lưu ý khác là tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu đòi hỏi giao hàng phải hiệu quả và kịp thời Dịch vụ chất lượng kém sẽ làm trì hoãn sản xuất và vận tải, không cho phép các hãng tham gia được vào mạng lưới sản xuất toàn cẩu do đó không nâng cao được năng lực cạnh tranh của sản phẩm Hơn thế nởa khi nền văn minh nhân loại đã tiến vào kỷ nguyên tri thức, các dịch vụ của nền kinh tế tri thức ngày càng trở nên có ý nghĩa quyết định đối với trình độ khoa học công nghệ Một số dịch vụ chuyên m ô n có ý nghĩa rất quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của sản phẩm như dịch vụ tài chính -
vụ thông tin, phần mềm hay dịch vụ nghiên cứu thị trường, tư vấn quản lý, Chính sự phát triển hay kém phát triển của các dịch vụ trên sẽ tác động trực tiếp tới giá cả của sản phẩm đo đó ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh cùa sản phẩm ở cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài
Ở Việt Nam hiện nay các dịch vụ liên quan đến quá trình sân xuất và bán sản phẩm như dịch vụ nghiên cứu khoa học, thiết kế kiểu dáng hay tiếp thị, nghiên cứu thị trường, quảng cáo đều rất kém phát triển Chính sự phát triển còn hạn chế của các dịch vụ đã làm giảm sức hấp dẫn của sản phẩm, không tạo được vị thế cho sản phẩm trên thị trường vì thế không nâng cao được năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm Ví dụ như hoạt động quảng cáo, tiếp thị có một vai trò rất quan trọng trong việc bán sản phẩm ra thị trường Tuy nhiên chi phí của các loại dịch vụ này ở Việt Nam còn khá cao Vì vậy chỉ các sản phẩm của các D N có vốn Đ T N N mới được quảng cáo rộng rãi và được nhiều người biết đến, tạo ra năng lực cạnh tranh cao cho sản phẩm Còn nhiều sản phẩm trong nước mặc dù cũng có chất lượng tốt, giá hợp lý nhưng do khâu quảng cáo, tiếp thị kém nên chưa được nhiều người dân biết tới, không tạo ra được nâng lực cạnh tranh m à đáng lẽ sản phẩm phải có
5 Thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:
để nâng cao giá trị gia tăng do đó tạo nên vị thế cho các mặt hàng xuất khẩu
Trang 17Thực tế cho thấy sự yếu kém của lĩnh vực dịch vụ đặc biệt là các lĩnh vực dịch
vụ hỗ trợ xuất khẩu như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hải quan, cung cấp điện, thông tin liên lạc, vận tải, tư vấn chính là một trong những yếu tở kìm hãm xuất khẩu Khu vực dịch vụ phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút Đ T N N , một trong những yếu tở quyết định tởc độ phát triển đởi với nền
cửa, phát triển lĩnh vực dịch vụ cũng sẽ giúp các quởc gia hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới
l i - Tác động của thuê đôi với sự phát triển của k h u vực dịch vụ:
hiện chính sách ưu đãi, khuyến khích phát triển hay hạn chế phát triển đởi với từng lĩnh vực cụ thể thông qua công cụ thuế trong đó có lĩnh vực dịch vụ Tuy nhiên do hệ thởng thuế bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau và mỗi sắc thuế lại
có đởi tượng tác động riêng nên để nghiên cứu tác động của thuế đởi với khu vực dịch vụ trước hết ta phải tìm hiểu xem khu vực dịch vụ gồm những ngành kinh doanh gì rồi từ đó xác định những sắc thuế ảnh hưởng tới ngành dịch vụ
và tác động của từng sắc thuế đó đởi với sự phát triển của khu vực dịch vụ Theo cách phân loại của WTO dịch vụ được phân thành 12 ngành chính và
155 ngành chi tiết hơn Các loại dịch vụ đó là:
/ Dịch vụ kinh doanh (Business services):
• Các dịch vụ nghề nghiệp bao gồm cả dịch vụ pháp lý, kế toán, kiểm toán, kiến trúc, bất động sản, thiết kế, y tế, nha khoa, thú y và các dịch vụ nghề nghiệp khác
• Dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan, nghiên cứu và triển khai, dịch vụ bất động sản, cho thuê nhà, thuê mua
• Các dịch vụ kinh doanh khác như: tư vấn quản lý, quảng cáo, thử nghiệm kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa, đóng gói, in ấn, tổ chức hội nghị, vệ sinh
Trang 182 Dịch vụ liên lạc (Communication services):
• Tất cả các hình thức dịch vụ viễn thông cơ bản và giá trị gia tăng kể cả dịch vụ thông tin trực tuyến và xử lý dữ liệu
• Dịch vụ bưu chính và chuyển phát
• Các dịch vụ nghe - nhìn: phát thanh, phát hình, sản xuất và phân phối băng hình, liên lạc vệ tinh
3 Dịch vụ xây dựng và thi công (Construction and engineering services):
4 Dịch vụ phân phối (Distrìbutìon services):
• Bán lẻ, bán buôn, đại lý hoa hồng và đại lý mượn danh (íranchising)
5 Dịch vụ giáo dục (Educationaì services):
• Dịch vụ giáo dục do chính phậ cung cấp
• Dịch vụ giáo dục do tư nhân cung cấp
6 Dịch vụ môi trường (Environmental services):
• Thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh
7 Dịch vụ tài chính (Financial services):
• Bảo hiểm trực tiếp, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và các dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm khác
• Dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác, kể cả các dịch vụ liên quan đến chứng khoán, cung cấp thông tin tài chính và quản lý tài sản
8 Các dịch vụ liên quan đến sức khỏe và các dịch vụ xã hội (Health reìated services and social services)
9 Các dịch vụ du lịch và liên quan đến du lịch (Tourism and travel - related services)
• Các dịch vụ l ữ hành và vận hành các tour du lịch, khách sạn và nhà hàng, cung cấp bữa ăn, hướng dẫn du lịch
lo Các dịch vụ giải trí và thể thao (Recreational, cultural and sporting
services)
• Các dịch vụ biểu diễn và cung cấp tin
Trang 19li Các dịch vụ vận tải (Transport services):
• Các dịch vụ vận tải đường biển, đường sông, vận tải hàng không, vận tải
• Các dịch vụ hỗ trợ cho tất cả các loại hình vận tải
bị thu phát, truyền dẫn, Thuế X N K tác động đến ngành dịch vụ chủ yếu là thông qua việc tác động đến các yếu tố đầu vào của sản phẩm dịch vụ Mặc dù không trực tiếp tác động tới các sản phẩm dịch vụ song thuế X N K vẫn có tác động tương đối lớn đến giá cả các dịch vụ thông qua việc tác động lên yếu tố đầu vào của các dịch vụ đó Ví dụ như Nhà nước tăng thuế N K đối với mặt hàng xăng dầu sẽ khiến cho giá dịch vụ vận tải tăng, các dịch vụ có sử dụng dịch vụ vận tải như dịch vụ chuyển phát, địch vụ du lịch cũng tăng giá theo
Như vậy có thể thấy rằng thuế X N K tác động tới các yếu tố đầu vào của các loại dịch vụ từ đó tác động đến giá cả và điều tiết nhu cầu sử dụng các loại dịch vụ đó Sản phẩm đầu vào của các dịch vụ có vai trò quan trọng trong việc tạo ra năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế như dịch vụ thông tin liên lạc, dịch
vụ môi trường, dịch vụ vận tải, dịch vụ tài chính, hoặc các dịch vụ khác m à Nhà nước khuyến khích phát triển như dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục sẽ được
áp dụng mức thuế N K thấp nhằm giảm giá thành các dịch vụ này, thúc đẩy
Trang 20nhu cầu tiêu dùng từ đó kích thích các loại dịch vụ trên phát triển Còn sản phẩm đầu vào của các dịch vụ không được Nhà nước khuyến khích phát triển hoặc hạn chế tiêu dùng sẽ phải chịu mức thuế N K cao hơn
2 Tác động của thuê G T G T :
phẩm qua mỗi khâu luân chuyển nhằm động viên số đóng góp cùa người tiêu dùng vào NSNN Thuế GTGT có nhiều mức thuế suất được áp dụng đối với các loại hình dịch vụ khác nhau Một loại dịch vụ được hưởng thuế GTGT thấp hoặc được miễn thuế GTGT sẽ làm cho giá dịch vụ này rẻ hơn, kích thích nhu cầu tiêu dùng dịch vụ từ đó thúc đẩy số phát triển của dịch vụ đó Ngược lại một loại dịch vụ bị đánh thuế GTGT cao sẽ làm cho giá cả của dịch vụ đó đắt lên một cách tương đối so với các dịch vụ khác do đó làm giảm nhu cầu tiêu dùng dịch vụ, hạn chế số phát triển của dịch vụ đó
Đ ể khuyên khích ngành dịch vụ phát triển Nhà nước có thể mở rộng số dịch vụ thuộc diện đối tượng không chịu thuế GTGT, áp dụng mức thuế suất
chính viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, hoặc giảm
3 Tác động của thuê T T Đ B :
Các dịch vụ chịu thuế T T Đ B đều là những loại dịch vụ xa xỉ, chưa thật cần
nước không khuyến khích hoặc hạn chế tiêu dùng các loại dịch vụ này vì vậy thuế suất thuế T T Đ B thường cao hơn rất nhiều so với các loại thuế khác Thuế
T T Đ B cao sẽ làm cho giá cả của các loại dịch vụ đất lên do vậy nhu cầu tiêu dùng đối với các dịch vụ cũng giảm xuống, hạn chế số phát triển của các dịch
vụ đó Tuy vậy căn cứ vào tình hình thốc tế và đời sống của nhân dân, thuế
T T Đ B cũng có thể được xem xét tăng hoặc giảm cho phù hợp
Trang 214 Tác động của thuế TNDN:
nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế Thuế
T N D N tác động trực tiếp đến thu nhập của các D N do vậy thuế suất thuế
của từng ngành cũng như tác động đến quyết định đầu tư vào ngành nào của các nhà đầu tư
Việc mở rộng sồ dịch vụ được hưởng thuế suất thuế T N D N ưu đãi, miễn giảm thuế cho một sồ loại dịch vụ sẽ thu hút được nhiều nguồn vồn đầu tư trong và ngoài nước vào các ngành dịch vụ, góp phần phát triển khu vực địch
vụ nói chung
5 Tác động của thuê TNCN:
Khi thu nhập tăng, các nhu cầu đồi với các sản phẩm vật chất cơ bản như
ăn, mặc, ở được thỏa mãn thì các nhu cẩu về dịch vụ như dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ làm đẹp, dịch vụ giải trí, dịch vụ du lịch tăng lên nhanh chóng Những ngành dịch vụ này được xem là có độ đàn hổi được coi là vô hạn tức là thu nhập càng cao thì nhu cẩu sử dụng các loại dịch vụ này càng lớn, chi tiêu cho các loại dịch vụ đó chiếm tỷ trọng càng cao trong tổng thu nhập V ớ i đặc điểm như trên tác động của thuế TNCN đến sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ
có thể được xem xét dưới 2 khía cạnh:
• Thuế T N C N điều tiết làm giảm thu nhập của người dân, tác động đến
của toàn ngành dịch vụ nói chung Thuế TNCN thấp sẽ tăng thu nhập sau thuế, tạo điều kiện cho tiêu dùng các loại dịch vụ tăng, thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ Ngược lai thuếTNCN cao làm giảm thu nhập sau thuế, hạn chế tiêu dùng các loại dịch vụ do đó tác động không tồt đến sự phát triển của ngành dịch vụ
• Thuế TNCN cũng được xem như một công cụ để thu hút vồn Đ T N N vào nền kinh tế nói chung cũng như vào ngành dịch vụ nói riêng Ví dụ như
Trang 22một nước có mức thuế T N C N thấp hơn so với các nước khác sẽ khiến cho thu nhập sau thuế của các nhà đầu tư lớn hơn, lợi nhuận nhiều hơn do đó tạo ra sự hấp dẫn, thu hút các nhà Đ T N N đẩu tư vào phát triển nền kinh tế trong đó có ngành dịch vụ Ngược lại một nước có mức thuế T N C N cao sẽ bị kém lợi thế
1.1 Nội dung cam kết về thuế k h i gia nhập WTO:
1.1.1 Các cam kết ràng buộc vê thuê quan:
Các nước xin gia nhập WTO phải thực hiện các cam kết ràng buộc về thuế suất thuế N K cho các mặt hàng (gọi là các dòng thuế) cụ thể để đảm bảo trong tương lai các mức thuế N K cho các mặt hàng đó không tăng lên vượt quá các mức thuế đã cam kết ràng buộc này Sự quy định này nhằm định hướng cho các doanh nghiệp sản xuất xác định chiến lược X K vào từng nước cho phù hợp
Trường hợp các nước thành viên WTO sau này muởn nâng thuế lên cao hơn mức ràng buộc sẽ phải đàm phán lại và có thể phải bồi thường cho những nước X K chù yếu mặt hàng đó hoặc phải đưa ra những nhượng bộ cắt giảm
dụng đởi với trường hợp có sản phẩm mới
Khi xác định các cam kết ràng buộc thuế quan, không có những quy định
cụ thể về cách thức, mức độ ràng buộc áp dụng cho mọi nước m à tất cả các nội dung cam kết đều là đởi tượng để đàm phán, thương lượng giữa nước xin gia nhập và các nước thành viên WTO về mở cửa thị trường Từ đó tạo thành danh mục các cam kết nhượng bộ của các nước thành viên mới gia nhập
Trang 23Trên thực tế, nội dung ràng buộc về thuế theo WTO của nước xin ra nhập không nhất thiết phải cam kết ràng buộc 1 0 0 % các mặt hàng NK, trừ các mặt hàng nông sản
Các mặt hàng không nhất thiết phải thực hiện ràng buộc thuế quan gồm 2
loại:
• Các mặt hàng liên quan đến việc bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ quyền sức khỏe con người, bảo vệ động thực vật, vàng hoặc bạc, bảo vệ tài sản quốc gia, về nghệ thuật, lịch sụ hoặc khảo cổ, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, an ninh quốc phòng,
• Có thể chủ động không thực hiện ràng buộc thuế quan cho một số mặt hàng cụ thể tùy thuộc theo chủ trương, định hướng chính sách phát triển của từng nước Điều quy định này gợi mở cho chúng ta xác định đúng hướng những mặt hàng có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế xã hội để không thực hiện đàm phán cắt giảm thuế NK
Đối với những mặt hàng có cam kết ràng buộc thuế quan, mức độ ràng buộc gồm 3 loại:
• Cam kết thực hiện mức thấp hơn mức thuế suất đang áp dụng Đ ể thể hiện rõ ý chí giảm thuế phái đưa ra lịch trình cắt giảm thuế cụ thể tương ứng với mức thời gian đạt được cam kết
• Thực hiện ràng buộc ở mức cao hơn các mức thuế suất đang áp dụng (trường hợp này được gọi là ràng buộc trần) Đ ố i với các loại mặt hàng này, về tương lai có thể nâng mức thuế suất cao hơn mức đang áp dụng hiện nay nhưng phải trong phạm vi ràng buộc Nhìn chung các nước đang phát triển cam kết ràng buộc thuế quan theo hướng này Các cam kết ràng buộc trần của các nước đang phát triển chủ yếu nhằm tạo ra sự an toàn về mặt pháp lý khi
X K vào thị trường của họ hơn là tăng cường mở rộng thị trường
Khi đàm phán gia nhập WTO, các nước thành viên cũ đặc biệt là các nước phát triển thường đòi hỏi các cam kết theo khả nâng thấp hơn hoặc bằng mức
Trang 24đang áp dụng Muốn đạt được thỏa thuận theo khả năng thứ 3, các nước phải tiến hành đàm phán và phải đưa ra được những dẫn chứng cụ thể để minh chứng sự cần thiết phải cam kết ở mức độ đó Ví dụ các mất hàng hiện đang
sử dụng mức thuế suất thấp vì nhu cầu trong nước thấp hoấc sản phẩm đó cần thiết bảo hộ sản xuất trong tương lai
1.1.2 Các cam kết khác có liên quan đến chính sách thuê:
Thục hiện quy chế tối huệ quốc: nếu đã dành cho một nước nào đó hưởng
một ưu đãi về thuế N K hoấc các ưu đãi về phí hải quan, cách thức đánh các loại thuế hay phí hải quan, áp dụng các luật lệ và thủ tục có liên quan đến
X N K thì cũng phải dành cho tất cả các nước thành viên sự ưu đãi như vậy
Thực hiện nguyên tắc đối xử quốc gia: hàng N K và hàng sản xuất trong
nước phải được đối xử như nhau Không được áp dụng các loại thuế và phí nội địa đánh vào hàng N K nấng hơn đối với hàng sản xuất trong nước
Chỉ được bảo hộ bằng thuế quan, không được bảo hộ bằng các biện pháp khác; các biện pháp hạn chế khối lượng N K và một số biện pháp phi thuế quan khác sẽ bị bãi bỏ Các biện pháp này không được áp dụng để làm hàng rào bảo
hộ cho sản xuất trong nước
Tất cả các yêu câu trên đất ra chuẩn mực trong việc xây dựng các chính sách, chế độ về thuế trong quá trình đàm phán gia nhập WTO
1.2 Các cam kết về thuế trong AFTA:
Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) năm 1992 là kết quả của việc thỏa thuận giữa các nước thành viên ASEAN trong việc giâm
bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi thuế quan trong vòng
cụ chính để thực hiện A F T A là cắt giảm thuế quan trong thương mại nội bộ xuống còn 0-5% Đ ố i với các nước thành viên mới, thời hạn hoàn thành cam kết này là 1/1/2006
Trang 25Theo tiến trình giảm thuế của Hiệp định CEPT, hàng hóa, sản phẩm của các nước thành viên A S E A N được đưa vào 4 danh mục cắt giảm với tốc độ và thời hạn khác nhau tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm đối với nền kinh tế từng nước bao gồm:
• Danh mục các sản phẩm cắt giảm thuế ngay với lịch trình cắt giảm nhanh và giảm bình thường
• Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa cắt giảm thuế Sau một thời gian nhựt định mới phải đưa vào danh mục cắt giảm thuế
cắt giảm thuế chậm lại
• Danh mục các sản phẩm loại trừ hoàn toàn không cắt giảm
Bên cạnh vựn đề cắt giảm thuế quan, việc loại bỏ các rào cản thương mại và hợp tác trong lĩnh vực Hải quan cũng đóng vai trò quan trọng và không thể tách rời khi xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN
1.3 Các cam kết về thuế trong khu vực APEC:
Mục tiêu hoạt động của APEC là nhằm lập ra một diễn đàn kinh tế mở để xúc tiến các biện pháp thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các thành viên trên
cơ sở hoàn toàn tự nguyện, thực sự mở cửa đối với tựt cả các nước khác M ộ t
số nguyên tắc hoạt động của APEC khác với các tổ chức khác là "nguyên tắc đổng đều" (comparability), "nguyên tắc giữ nguyên hiện trạng" (standstill),
"nguyên tắc không phàn biệt đối xử" (Non-Discrimination) Theo những nguyên tắc này, các thành viên của APEC tuy ở những trình độ phát triển kinh
tế khác nhau đều phải cùng cải cách và thực hiện các biện pháp để tự do hóa thương mại và đầu tư Các nước không được tăng thêm mức bảo hộ so với hiện trạng (và phải giảm dần theo thời gian) nhằm giúp tạo cơ sở dự báo cho việc thực hiện tự do hóa thương mại Việc tự do hóa thương mại và đầu tư sẽ được
áp dụng giữa các thành viên APEC với nhau cũng như giữa các thành viên APEC với các nền kinh tế không thuộc APEC Điểu này khác hẳn so với hợp
Trang 26tác trong EU, AFTA, NAFTA, nơi m à việc thực hiện không phân biệt đối xử chỉ dành cho các nước thành viên
Với mục tiêu đó, APEC đòi hỏi cất giảm mạnh thuế quan và công khai các
và tiến tới xóa bỏ trợ cấp XK, xóa bỏ nhờng hạn chế phi thuế quan không chính đáng đối với XNK; đơn giản hóa và thống nhất các thủ tục hải quan để thúc đẩy tự do hóa thương mại trong nội bộ khối; từng nền kinh tế phải làm rõ
và công khai hóa chính sách thuế quan, các biện pháp phi thuế quan và liên tục thực hiện cắt giảm thuế quan và phi thuế quan theo nhờng thời hạn quy định cho các nước thành viên các nước phát triển là năm 2010 và các thành viên các nước đang phát triển là năm 2020
Rõ ràng là quá trình hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi chúng ta không chỉ tham gia vào khu vực ASEAN m à còn phải tham gia vào các tổ chức kinh tế thương mại khác như WTO, APEC và các tổ chức mang tính đa phương khác trong tương lai Mục tiêu của WTO là tự do hóa dần dần thông qua cơ chế
là tự do hóa vào năm 2020 Do vậy, định hướng trong tiến trình hội nhập là xây dựng các mức cam kết ràng buộc phù hợp với WTO trên cơ sở đó xây dựng lộ trình cắt giảm mức thuế quan xuống 0 % vào năm 2020 để thực hiện cam kết với APEC
2 Khái quát chung chính sách thuê ở Việt Nam hiện nay:
2.1 Chính sách thuê XNK:
hội nhập Trong nhờng năm qua do nghĩa vụ thực hiện các cam kết hội nhập Việt Nam đã xây dựng các lộ trình giảm thuế N K trong các khuôn khổ hội nhập khác nhau Đ ế n nay, Việt Nam đã thực hiện cắt giảm các dòng thuế để quan hệ theo M F N đối với 90 nước trên tổng số 146 nước Đây là một điều kiện quan trọng để tiến tới xây dựng một mặt bằng chung về thuế suất với các nước Trong lộ trình gia nhập WTO, sau vòng đàm phán đa phương cuối cùng,
Trang 27Việt Nam đã cam kết cắt giảm mức thuế quan trung bình đối với thương mại hàng hóa xuống còn 2 0 % , không quá cao so với mức thuế quan trung bình của các nước tham gia WTO là 1 5 % đối với hàng công nghiệp và 2 0 % đối với hàng nông nghiệp Tuy nhiên mức thuế trên vẫn còn cao so với mức thuế quan trung bình của một số nước mới gia nhập WTO trong thời gian gần đáy (xem bảng):
Bảng 3 - Thuế quan trung bình của một sô nước mới gia nhập WTO
Việc thực hiện các lộ trình giảm thuế trong hội nhập đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ, các cấp, các ngành và các DN Trong đó việc sửa đổi, bổ sung Luật thuế XK, thuế NK là một yêu cầu cấp bách Sau hơn 13 năm kể từ khi được ban hành (26/12/1991) Luật này đã bộc l ộ một số nhược điểm,
Trang 28không phù hợp với thông lệ quốc tế nhất là các quy định về thuế suất, giá tính thuế, thời hạn nộp thuế, quy trình nộp thuế, xử lý vi phạm
2.2 Các chính sách t h u ế khác:
qua nhiều lần cải cách trong đó đáng chú ý là việc sửa đổi, bổ sung các luật thuế Gần đây nhất cả 3 luật thuế quan trọng là Luật Thuế GTGT, Luật Thuế
T T Đ B và Luật Thuế T N D N đều được sửa đổi, bổ sung vào năm 2003 và bởt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2004, đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống thuế ở nước ta Việc sửa đổi, bổ sung các luật thuế này đảm bảo được các mục tiêu: đảm bảo tính đồng bộ, liên hoàn của các sởc
đâm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho D N có tích lũy để đầu tư đổi mới công nghệ phát triển sản xuất kinh doanh; tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong việc chấp hành luật thuế và đảm bảo cho hệ thống thuế phù hợp với thông lệ quốc tế Trong đó phải kể đến một số nội dung sửa đổi, bổ sung quan trọng sau:
• Thuế GTGT: từng bước mở rộng đối tượng chịu thuế, thu hẹp đối tượng không chịu thuế, đảm bảo sự bình đẳng về nghĩa vụ thuế giữa các đối tượng khác nhau; giảm bớt mức thuế suất (chỉ còn 3 mức thuế suất 0%, 5 % và 10%)
• Thuế TTĐB: giảm thuế suất đối với một số mặt hàng NK
• Thuế TNDN: áp dụng thống nhất thuế T N D N không phân biệt D N thuộc các thành phần kinh tế, D N trong nước hay D N có vốn Đ T N N ; thuế suất thuế T N D N được thống nhất ờ mức phổ thông là 2 8 % , các mức thuế ưu đãi là 20%, 1 5 % và 10%; bỏ thuế suất thuế T N D N bổ sung; bỏ thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài đối với các nhà Đ T N N
Trên thực tế sau hơn một năm thực hiện các Luật thuế mới sửa đổi, bổ sung nêu trên đã góp phấn nâng cao hiệu quả của hệ thống thuế Tuy nhiên nếu xét đến yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế thì trong những Luật thuế trên văn còn
Trang 29xử giữa hàng hóa, dịch vụ N K và hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước Nhận thức được vấn đề này, khi thực hiện sửa đổi, bổ sung các luật thuế cơ quan soạn thảo đã đề sẵn phương án giải quyết bằng cách ghi trong luật điốu khoản quỵ định rằng: "Trong trường hợp đến thời điốm thực hiện các cam kết quốc tế
đã ký có hiệu lực, hoặc có văn bản ký kết mới sẽ thực hiện theo văn bản mới" Điều này có thố cho phép tránh phải chỉnh sửa luật và phần nào đảm bảo tính tương thích, linh hoạt với các thông lệ quốc tế trong các chính sách đã ban
hạn trong hệ thống pháp luật, chính sách thuế của nước ta Hơn nữa việc quy định trong luật và việc thực hiện trong thực tế còn có khoảng cách khá xa do vậy các D N vẫn tiếp tục phải chịu sự đối xử bất bình đẳng về thuế ngay cả khi các cam kết quốc tế có hiệu lực Thực tế này đặt ra yêu cầu cấp bách là Việt Nam phải thống nhất các mức thuế suất theo đúng các nguyên tắc của WTO
3 Sự cần thiết của cải cách thuê:
Những năm gần đây, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triốn Nhờ vậy khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Tuy vậy tỷ trọng của ngành dịch vụ ở Việt Nam chưa cao, nó chỉ chiếm gán 4 0 % trong GDP hơn nữa lại có xu thế giảm qua các năm Ngành dịch vụ ở Việt Nam cũng chưa thực sự tạo ra môi trường tốt cho toàn bộ nền kinh tế phát triốn Hiện tại các chi phí dịch vụ viễn thông, cảng biốn, vận tải của Việt Nam đang cao hơn mức trung bình của các nước trong khu vực (Viễn thông cao hơn 30-50%, vận tải đường biốn cao hơn từ 40-50%)
Đ ố tiếp tục phát triốn khu vực dịch vụ Nhà nước ta đã có nhiều chính sách
đồng thời tăng thêm nhiều ưu đãi đối với các nhà Đ T N N k h i đầu tư vào lĩnh vực này Tuy nhiên đố khu vực dịch vụ có thố nhanh chóng hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, nâng cao chất lượng, giảm giá thành các
Trang 30loại dịch vụ chúng ta phải mở cửa khu vực dịch vụ để thu hút vốn, công nghệ
từ những nước có lĩnh vực dịch vụ phát triển ở trình độ cao như Mỹ, Anh, Singapore, Nhận thọc được điều này, Việt Nam đã ký kết nhiều Hiệp định thương mại song phương, đa phương như Hiệp định thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định CEPT/AFTA và quan trọng nhất là việc đàm phán gia nhập Tổ chọc Thương mại Thế giới WTO Tham gia vào WTO sẽ mang lại
với hiện nay đồng thời hàng hóa, vốn đẩu tư và dịch vụ của Việt Nam sẽ thâm nhập dề dàng với số lượng không hạn chế vào thị trường của các nước thành viên khác qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện chất lượng dịch vụ Tuy nhiên Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với những thách thọc sau khi đã trở thành thành viên của WTO thậm chí là thiệt hại cả ở phương diện quốc gia, các lĩnh vực kinh tế và các
hàng rào thuế quan, phải cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa ngoại nhập, Do vậy cải cách thuế là một yêu câu tất yếu để đáp ọng các điều kiện do WTO đề
ra, đồng thời giúp các D N của Việt Nam thích ọng dần với việc phải cạnh tranh một cách bình đẳng, lành mạnh với các D N nước ngoài ở cả thị trường trong và ngoài nước
4 Yêu cầu cải cách thuê để phát triển k h u vực dịch vụ ở Việt Nam: 4.1.Xây dựng hệ thông thuê hiện đại:
Chính sách thuế đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, nó
nhu cầu phát triển kinh tế nói chung và phát triển lĩnh vực dịch vụ nói riêng việc sửa đổi, cải cách chính sách thuế là cần thiết Chính sách thuế của Việt Nam hiện nay mặc dù đã được sửa đổi qua nhiều lần và có nhiều điểm tiến bộ
so với trước đây song vẫn chưa hội nhập được với hệ thống thuế của các nước trên thế giới Việc thường xuyên thay đổi trong chính sách thuế gây khó khăn cho các D N trong việc lập ra các kế hoạch dài hạn, ảnh hưởng tới việc thu hút
Trang 31Đ T N N , Do dó xây dựng hệ thống thuế hiện đại đang là một nhu cầu cấp bách đối với công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam
Tiêu chuẩn về một hệ thống thuế hiện đại bao gồm nhiều yếu tố như: tính hiệu lực, tính công bằng, tính hiệu quả, tính chính xác, linh hoạt, tính đổng bộ
Đ ể xây dựng được một hệ thống thuế hiện đại, Việt Nam phải chú ý đến nhọng vấn đề sau:
loại hình D N của mọi thành phần kinh tế không phân biệt D N trong nước hay
D N có vốn Đ T N N
• Phải đảm bảo tính minh bạch, đơn giản, rõ ràng của chính sách thuế; Chỉ bảo hộ sản xuất trong nước qua thuế quan, dỡ bỏ và không đặt ra các hàng rào phi thuế quan mới; không áp dụng hạn chế số lượng và các biện pháp phi kinh tế khác (trừ các trường hợp ngoại lệ đã được quy định), các khoản phí và
lệ phí phải được tính vào biểu thuế và phải rõ ràng, minh bạch
• Phải đảm bảo tính ổn định, tính có thể dự báo trước trong chính sách
• Chính sách thuế phải đảm bảo quyền tự vệ chính đáng và phản ứng thích hợp trước các biện pháp thương mại bất thường và không có nguyên tắc hoặc các trường hợp cạnh tranh không công bằng, các hiện tượng bán phá giá, các hình thức trợ cấp trực tiếp cho sản xuất và kinh doanh XK
• Chính sách thuế phái là cơ sở pháp lý vọng chắc, là công cụ có hiệu lực
để giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế với các nước khác
4.2 Phát t r i ể n k h u vực dịch vụ:
Nhận thức được vai trò quan trọng của khu vực dịch vụ trong ngành kinh
tế, Chính phủ ta đã xác định phát triển khu vực dịch vụ là một trong nhọng nhiệm vụ chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo thành lập Tổ công tác liên ngành về dịch vụ, đồng thời Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị về phát triển dịch vụ trong kế hoạch
Trang 32phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006 - 2010 trong đó dịch vụ được xem là một trong những ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế đất nước
Chính phủ đã nêu ra nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lĩnh vực dịch vụ như:
• Điều chỉnh chiến lược phát triển các ngành dịch vụ, xác định vai trò quan trọng của lĩnh vực này đối với phát triển kinh tế (đề ra mục tiêu tăng trường cao hơn và tỷ trọng trong GDP lớn hơn)
• M ễ rộng quyền thành lập DN và quyền kinh doanh trong lĩnh vực dịch
vụ Cho phép các công ty nước ngoài được hoạt động trên các lĩnh vực dịch vụ như du lịch, XNK, lưu thông phân phối, viễn thông với một lộ trình phù hợp với thông lệ quốc tế đặc biệt là ễ những lĩnh vực dịch vụ mới mẻ ễ nước ta chưa có Định kỳ rà soát những hạn chế về điều kiện kinh doanh để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế đồng thời đảm bảo sự đồng bộ giữa Luật D N và các Luật chuyên ngành liên qaun tới thành lập, tổ chức, quán lý hoạt động của các
DN
• Đẩy mạnh tự do hóa giao dịch dịch vụ quốc tế Một mặt cần thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết mễ cửa thị trường dịch vụ đã cam kết trong Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Mặt khác rà soát để có thể tiếp tục mễ cửa hơn nữa những ngành hay phàn ngành dịch vụ có khả năng phát triển ổn định khi đàm phán gia nhập WTO
• Điều chỉnh các chính sách về thuế Cân nhắc việc xóa bỏ phân biệt về
dịch vụ có Đ T N N trước khi dành cho họ đối xử quốc gia Cân nhác mễ rộng
ưu đãi về thuế cho một số phân ngành dịch vụ
• Tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền trong lĩnh vực dịch vụ cần có chính sách khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này
• Thúc đẩy, khuyến khích đổi mới, ứng dụng công nghệ mới (kể cả phần
Trang 33cạnh tranh cho các nhóm ngành dịch vụ bởi đây là nhân tố đầu vào hỗ trợ cho
Trang 34C H Ư Ơ N G l i - TIẾN TRÌNH CẢI C Á C H THUẾ TRONG NHỮNG N Ă M VỪA QUA V À T Á C ĐỘNG CỦA N Ó Đ Ế N sự P H Á T TRIỂN
CỦA KHU Vực DỊCH vụ Ở VIỆT NAM
ì - Giói thiệu chung về tiến trình cải cách thuế ở Việt Nam:
Từ năm 1986 nước ta bắt đẩu thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế Qua 20 năm đổi mới đến nay chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế,
xã hội, đời sống người dân không ngừng được nâng cao trong đó không thể không kể đến vai trò của NSNN Đ ể đáp ấng yêu cầu khách quan và đòi hỏi cấp bách thực hiện tốt nhiệm vụ thu NSNN, từ năm 1990 ngành thuế đã tiến
cách thuế đã trải qua 2 bước:
1 Cải cách thuê bước Ì (1990 - 1995):
Tháng 12/1989 tại kỳ họp thấ 6, Quốc hội khóa V U I đã thông qua "Đề
đạo luật về thuế: Thuế doanh thu, Thuế TTĐB, Thuế lợi tấc Sau đó ban hành
10/3/1993; Thuế chuyển quyền sử dụng đất ngày 1/7/1994
Ban hành 3 loại thuế dưới dạng pháp lệnh: thuế tài nguyên (30/3/1990), thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao (27/10/1990), thuế nhà đất (31/12/1992)
Ban hành 6 loại thuế mang tính chất lệ phí: thuế sát sinh, thuế môn bài, lệ phí trước bạ, lệ phí chấng thu, phí giao thông (đường bộ, đường sông, phí qua
cẩu)
2 Cải cách thuế bước 2 (1996 - 2000):
Ban hành một số Luật thuế: Thuế GTGT (10/5/1997), thuế T N D N
Luật thuế XK, thuế N K (20/5/1998)
Chấn chỉnh hoạt động thu phí, lệ phí
Trang 353 Cải cách thuê giai đoạn 2001 - 2005:
Trong giai đoạn này thuế được cải cách theo hướng:
• Tăng cường tính thống nhất, bình đẳng giữa các thành phẩn kinh tế đối với nghĩa vụ thuế: thống nhất thuế suất thuế T N D N đối với D N trong nước và
D N có vốn Đ T N N ; giảm khoảng cách mức thu nhập chịu thuế thu nhập cao;
• Đơn giản hóa thủ tục hành chính trong thu nộp thuế
l i - Cải cách t h u ế bước Ì (1990-1995):
1 Lý do tiến hành cải cách:
Trước năm 1989 ể nước ta có hai loại thuế chính: thuế nông nghiệp dựa trên số lượng và chất lượng đất, thuế công thương nghiệp dựa trên doanh thu cùa các doanh nghiệp tập thể và tư nhân Đ ố i với các doanh nghiệp quốc doanh, một phần lớn lợi nhuận và một phần doanh thu (quỹ khấu hao) được trích nộp vào NSNN
Từ đầu năm 1989, khi phẩn lớn giá cả hàng hóa đã được tự do hóa, các doanh nghiệp nhà nước mể rộng quyền tự chủ kinh doanh thì chế độ thu quốc doanh - nguồn thu chủ yếu của NSNN không còn phù hợp và không thể duy trì được nữa Thêm vào đó, truớc nhu cẩu đổi mới của đất nước hệ thống chính sách thuế đã bộc lộ nhiều hạn chế như:
• Chưa thể hiện được sự bình đẳng về động viên đóng góp giữa các thành phần kinh tế, chưa khuyến khích các thành kinh tế tập thể, cá thể và tư nhân
bỏ vốn đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, mể rộng kinh tế hàng hóa Việc
áp dụng chính sách thu riêng biệt đối với kinh tế quốc doanh, tách ra khỏi hệ thống chính sách thuế về thực chất đã làm yếu đòn bẩy kinh tế của công tác quản lý tài chính nhất là trong giai đoạn thương mại hóa vật tư, tiền tệ hóa tiền lương,
• Chưa bao quát hết các nguồn thu có thể động viên cho NSNN đặc biệt
là các nguồn thu phát sinh qua cơ chế thị trường (chuyển nhượng cổ phần, cổ
thắc mắc, suy bì không cần thiết giữa các đơn vị, giữa những người nộp thuế
Trang 36• Chính sách mang tính chắp vá Các vãn bản pháp quy về các chính sách thuế và thu chỉ được ban hành bàng hình thức dưới luật, chưa bảo đảm đầy đủ tính pháp lý theo đúng Hiến pháp quy định, chưa ngang tẩm quan trọng của công tác động viên về thuế, hiệu lực thi hành còn bị hạn chế
người) chưa thành một hệ thống tập trung, chặt chẽ; có phần việc dẫm chân lên nhau, có trận địa lại bị buông lỏng quàn lý Trình độ nghiệp vụ, quản lý thu thuế của cán bộ thuế còn yếu kém, chưa đủ sức hoàn thành nhiệm vụ được giao theo yêu cầu phát triển đa dạng, phức tạp của tình hình mới trong cơ chế thị trường
Sở dĩ có tình trạng như trên chủ yếu là do nhận thức về vai trò của thuế còn
đòn bẩy kinh tế quan trọng m à Nhà nước X H C N nhất thiết phải nắm và sử dụng tốt trong giai đoạn quá độ tiến lên xây dựng C N X H ở nước ta Quan điểm chung là muốn thay thế các hình thức thuế thu vào NSNN bằng các chế
độ thu đối với kinh tế quốc doanh Quan điểm này được xây dựng trên cơ chế tập trung bao cấp và tư tưởng nóng vội, muốn nhanh chóng thủ tiêu kinh tế tư bản tư nhân vì vậy nó không đáp ứng được yêu cầu đối mới của nền kinh t ế Trong cán bộ và nhân dân, còn nhiều người chưa hiểu rõ sự cần thiết phải
có thuế để đáp ứng mọi nhu cầu chi tiêu của bộ máy Nhà nước Do đó chưa hăng hái tự giác làm đầy đủ nghĩa vụ công dân về kê khai, nộp thuế đúng, đủ, kịp thời theo pháp luật về thuế hoặc chưa tích cực đấu tranh chống các hành vi trốn lậu thuế Công tác tuyên truyền, giải thích về vai trò của thuế, nghĩa vụ đóng góp thuế của công dân cũng chưa được quan tâm thực hiện sâu rộng, thường xuyên để từng bước nâng cao trình độ dân trí về thuế, gắn với việc xử
lý nghiêm minh, từng bước đưa việc thực hiện các nguyên tắc, chế độ về thuế vào nề nếp, kỷ cương
tùy tiện trong hiệp thương mức doanh thu, thuế khoán gây thất thu thuế và nợ
Trang 37đọng, dãy dưa tiền thuế phổ biến nghiêm trọng trong mọi thứ thuế, mọi thành phẩn kinh tế, ở tất cả các địa phương m à không bị xử lý đầy đủ theo quy định của pháp luật
Trong phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu của 5 năm 1991-1995, Nghị quyết
Đ ạ i hừi Đảng toàn quốc lần thứ v u (6/1991) đã đề ra yêu cẩu: "Tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phẩn và đổi mới quản lý kinh tế Phải phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh tế quốc dãn thống nhất C ơ chế vận hành nền
trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác" (Văn kiện Đại hừi Đ ạ i biểu toàn quốc lẩn thứ V I I , N X B Sự thật, năm 1991, trang 66) Nghị quyết cũng đã để ra yêu cầu "tiếp tục đổi mới
và bổ sung các luật thuế, kiện toàn hệ thống thu thuế, chống thất thu và lạm thu, chống mọi biểu hiện tiêu cực trong công tác thuế" (Văn kiện Đ ạ i hừi Đ ạ i biểu toàn quốc lần thứ V I I , N X B Sự thật, năm 1991, trang 72)
2 M ụ c đích tiên hành cải cách:
Cải cách thuế bước Ì nhằm các mục đích sau:
• Khuyến khích và thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, mở rừng lưu thông, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích mọi tổ chức và cá nhân kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao theo pháp luật Nhà nước
• Khuyến khích đẩy mạnh XNK, vừa đảm bảo lợi ích của các bên hợp tác, vừa đảm bảo sản xuất nừi địa, ổn định giá cả và bảo đảm đời sống lành mạnh trong nước
• Bảo đảm nguồn thu hợp lý cho NSNN
• Bảo đảm công bằng xã hừi giữa các tầng lớp dân cư, giải quyết đúng đắn các mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa sản xuất và đời sống, giữa các ngành, các thành phẩn kinh tế trong nền kinh tế quốc dân
Trang 38• Bảo đảm nội dung, chính sách, hệ thống biểu thuế, cách tính thuế phải tương đối đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra
3 Nội dung cải cách:
Nhằm bao quát được các nguồn thu và đảm bảo yêu cầu công bằng trong chính sách động viên, hệ thống chính sách thuế không thể quá phức tạp nhung
nâng nhất định, hỗ trợ lãn nhau để có thể thực hiện được toàn diện các mừc tiêu, yêu cầu của cả hệ thống chính sách thuế và tránh được sự trùng lắp trong từng loại thuế
Hệ thống thuế mới phải bảo đảm được mối quan hệ hợp lý về cơ cấu giữa
trình độ quản lý trong hoàn cành thu nhập dân cư ở nước ta còn thấp, thu nhập kinh doanh phổ biến chưa cao; việc thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn còn yếu
Từ đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ở nước ta và qua phân tích, vận dừng
có chọn lọc kinh nghiệm trong chính sách thuế trên thế giới, ngày 28/12/1989, Quốc hội khóa VUI, kỳ họp thứ 6 đã có Nghị quyết giao cho H ộ i đồng Nhà nước nghiên cứu xem xét, ban hành hệ thống thuế mới ở nước ta bao gồm 9 loại thuế:
1 Thuế doanh thu
2 Thuế hàng hóa
3 Thuế lợi tức
4 Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
5 Thuế nông nghiệp
6 Thuế tài nguyên
8 Thuế thu nhập dân cư
9 Thuế vốn
Trang 39Ngoài ra còn có một số loại thuế mang tính chất lệ phí (như thuế m ô n bài, thuế sát sinh), một số lệ phí (như lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký kinh doanh)
và phí (học phí, viện phí, thủy lợi phí, )
thuế và các sơ thảo các luật thuế, các pháp lệnh thuế trình Quốc hội và H ộ i đồng Nhà nước xem xét, lần lượt thông qua và ban hành:
1 Thuế tài nguyên (30/3/1990)
Luật thuế XK, thuế N K (thuế X N K ) mới đã được Quốc hội nước Cộng hoa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoa VUI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 26/12/1991 Luật này được ban hành để thay thế Luật thuếXK, thuếNK hàng mậu dịch ngày 29/12/1987 và Điều 32 của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng X N K phi mậu dịch ngày 30/6/1990, được áp dụng thống nhất với mọi
Trang 40hoạt động X N K mậu dịch và phi mậu dịch Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động X N K các mặt hàng mậu dịch, phi mậu dịch phát triển Thêm vào đó danh mục các nhóm hàng, mặt hàng trong biểu thuế X N K đã được xây dựng dựa trên hệ thống danh mục hàng hóa và m ã hóa thống nhất của Hội đồng hợp tác Hải quan quốc tế (ký tại Bruxelles ngày 19/6/1983) gồm
97 chương và hơn hai nghìn nhóm ngành hàng Việc này đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước ta nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, thúc đằy các hoạt động thương mại giữa nước ta với các nước khác, góp phằn đằy mạnh sự phát triển của toàn nền kinh tế trong đó có lĩnh vực dịch vụ
4.2 Tác động của thuê T T Đ B :
Luật thuế T T Đ B được Quốc hội thông qua ngày 30/6/1990 thay thế cho
hộ cá thể sản xuất Luật này được áp dụng thống nhất đối với các cơ sở sản xuất thuộc kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh (kể cả đối với xí nghiệp
có vốn Đ T N N ) Thuế T T Đ B được ban hành nhằm điều tiết cao đối với thu nhập của người tiêu dùng cho NSNN; tăng cường quản lý và hướng dẫn tiêu dùng đối với một số mặt hàng mang tính chất cao cấp, xa xỉ, không cần thiết
đùng cần thiết, các mặt hàng này không phải nộp thuế hàng hóa như trước đo
đó đã thúc đằy tiêu dùng của người dân, góp phần đằy mạnh phát triển kinh tế Mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung 2 lằn: lần thứ nhất vào ngày 5/5/1993 và lằn thứ hai vào ngày 28/10/1995 song thuế T T Đ B mới chỉ đánh vào đối tượng
là hàng hóa, chưa điều chỉnh về các ngành dịch vụ Do vậy nó đã tạo điều kiện cho các loại hình dịch vụ phát triển mạnh mẽ Tuy vậy điều này là phù hợp với tình hình của nước ta trong giai đoạn 1990-1995 vì lúc này nước ta mới bước vào phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, các loại hình dịch vụ còn kém phát triển; thu nhập của dân chúng cũng chưa cao do đó nhiều dịch vụ giải trí, tiêu khiển xa xỉ (đối tượng chịu thuế T T Đ B ) mới chỉ xuất hiện và còn chưa phát triển rộng