Con người là đối tượng trung tâm của văn học (autosaved)

13 7 0
Con người là đối tượng trung tâm của văn học (autosaved)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Con người là đối tượng trung tâm của văn học, là đối tượng chủ yếu được hướng đến Nói như vậy để thấy được sứ mệnh cao cả của văn chương là phản ánh một cách sinh động và trung thực nhất.

A LỜI MỞ ĐẦU Con người đối tượng trung tâm văn học, đối tượng chủ yếu hướng đến Nói để thấy sứ mệnh cao văn chương phản ánh cách sinh động trung thực người Dù miêu tả thần linh, ma quỷ mục đích thể người Quan điểm nghệ thuật người tác phẩm thời kì lịch sử với thể loại khác Vì vậy, tìm hiểu hay đánh giá tác phẩm động tác khơng thể bỏ qua tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Bài tiểu luận “ Con người truyện thơ Nôm” làm sở tiền đề cho việc tiếp cận tác phẩm truyện thơ Nơm có hệ thống B.NỘI DUNG Khái niệm quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người người nghệ sĩ Nhưng quan niệm nghệ thuật người chưa thật đồng mà có nhiều quan niệm khác quan niệm nghệ thuật người Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Quan điểm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình” Theo quạn niệm ta sâu nghiên cứu, phân tích mổ xẻ đối tượng người thể thành nguyên tắc, biện pháp tác phẩm văn học Cũng với vấn đề quan niệm nghệ thuật người, Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó ngắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” Nhìn chung, khác về cách cắt nghĩa, cách diễn đạt quan niệm nghệ thuật người khái quát sau: quan niệm nghệ thuật người hiểu cách hiểu, cách cảm, cách nghĩ, cách lý giải người nhà văn Đó quan niệm nhà văn muốn thể qua tác phẩm quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể Từ nhận định nhà lý luận, ta lấy làm tiền đề để soi chiếu xem người văn học nói chung người văn học trung đại nói riêng biểu Con người văn học trung đại Con người văn học trung đại Việt Nam khác với người văn học dân gian Con người thời đại, thể lạo văn học có dấu hiệu khác Song xuất phát từ quan điểm chung quan niệm nghệ thuật người - Con người vũ trụ ( sử thi) Sử thi thể loại văn học dân gian, thể loại không trở lại chất sử thi đời có Chất sử thi tốt từ hình ảnh tầm vóc vũ trụ Nên văn học trung đại người sử thi người vũ trụ Trong văn học trung đại ta bắt gặp người vũ trụ “ Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão Con người mang sứ mệnh cứu nước giúp đời, mang tầm vóc lớn sánh ngang vũ trụ “ Hồnh sóc giang sơn cáp kỷ thu Tam qn tỳ hổ khí thơ ngưu” Cùng cảm hứng sử thi trơi dòng thời gian đến với thơ đại ta bắt gặp hình ảnh người chiến sĩ hiên ngang hi sinh lúc chiến đấu “ Dáng đứng Việt Nam” Lê Anh Xuân “ Anh chết đứng bắn Máu anh phun thành lửa đạn cầu vồng” Hay Nguyễn đình Chiểu dựng nên tượng đài người chiến sĩ nông dân “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - Con người khí tiết, giữ Chí khí của hạng cao sĩ Những người có chí quy ẩn nặng lòng lo cho nước Chu Văn An tự gọi Tiều Ẩn lòng chưa nguội: “ Tấc son tro nguội Nghe nói tiên hồng giọt lệ sa” Đây hình bóng người kẻ sĩ, có khí tiết, tầng lớp trí thức theo quan niệm Nho giáo Trần Nguyên Đán quy ẩn giữ khuyên Chu Văn An làm quan, chúc tựng quan thăng chức thấy “ Trúc thong vườn cũ giễu mũ nhà - nho” Con người đạo lí Con người riêng tư, trần tục Giờ người trần tục nhục cảm xuất để khẳng nhu cầu sống tự nhiên người khúc ngâm Đặng Trần Côn tràn đầy khát vọng sống vật chất đầy nhục cảm “Kìa lồi sâu đơi đầu sánh Nọ loài chim chắp cánh bay Liễu sen thức cỏ Đôi hoa sánh, đơi dây liền” (Chinh phụ ngâm- Đồn Thị Điểm) Đó cịn người thơ Hồ Xn Hương với lối táo bạo, biểu - trưng sống trần tục Con người nhà Nho tài tử Khi người ý thức đầy đủ cá nhân, cá tính, tài năng, họ khoe tài địi hỏi đãi ngộ xứng đáng cho tài Nguyễn Cơng Trứ - có lẽ người khoe tài sảng khoái nhất: “ Đất trời cho ta tài Giắt lưng dàng để tháng ngày chơi (Cầm ký thi tửu- Nguyễn Công Trứ) Con người ý thức số phận Con người tỏ lòng (đạo đức) Con người xã hội trung đại nhìn nhận góc độ đạo đức văn chương xưa chia xã hội thành hai tuyến: thiện- ác, tốtxấu với mục đích giáo huấn người “Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình.” (Nguyễn Đình Chiểu- Lục Vân Tiên) Con người văn học trung đại người chí khí tỏ lịng, mà người ln sơng theo ln lí thể lịng họ Thúy Kiều “tỏ lòng” hiếu thảo cách bán chuộc cha Kiều Nguyệt Nga tỏ lịng trinh liệt cách ơm chân dung Lục Vân Tiên nhảy sông từ Như “tỏ lòng” - quan niệm nghệ thuật quan trọng văn học trung đại Con người đấng bậc Con người cá nhân Con người lí Do đạo Nho lập làm thống nên người thơ lí Đó mơ hình nhân cách nhà Nho Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễ Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi chán “ Thói nhà nho lạnh nhạt, tình đời bạc bẽo” không bỏ nguyên lý nho giáo hai chữ “quân, thần” Con người truyện thơ Nôm Nhắc đến văn học trung đại Việt Nam không nhắc đến truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm ngồi truyền tản nội dung nhân văn sâu sắc cịn vào lịng người với người hình mẫu lý tưởng với phẩm chất đáng trân trọng Truyện thơ Nơm Việt Nam qua chặng hình thành phát triển 3.1 Con người truyện thơ Nôm kể thất ngôn đường luật Theo nhà nghiên cứu truyện Nơm xuất vào kỉ XVIXVII gồm Tô công phụng sứ (26 thất ngôn Đường luật), Vương Tường (49 bài), Lâm tuyền kỳ ngộ (146 bài), Tam quốc thi (340 thất ngôn lẫn tứ tuyệt), truyện lấy đề tài lịch sử Việt Nam tiểu thuyết Trung Quốc Do truyện xâu chuỗi thơ trữ tình thất ngơn Đường luật viết kiện loại truyện khơng có truyện biến cố nhắc đến nhan đề thơ Mỗi đề vịnh, khơng có khả miêu tả kiện miêu tả tính cách nhân vật, kiện nhân vật mơ hồ tác phẩm thể khúc trữ tình, thơ làm theo quan điểm nhân vật Từ đó, thể nội tâm nhân vật, điều mà truyện cổ tích khơng có Chính điều chứng tỏ tác giả muốn sử dụng văn học viết để làm đa dạng giới hạn biểu truyện dân gian Nhân người kể truyện khơng có đó, khơng tạo cách nhìn qn Đáng ý kiểu thơ trữ tình nhập vai tác giả thay lời nhân vật làm thơ trữ tình Điều giống Nguyễn Dữ làm thơ hộ hai nàng Liễu, Đào Nếu nói tức bỏ qua ý nghĩ to lớn muốn thể đầy dặn người, khắc phục tính sơ lược cổ tích mở rộng phạm vi nhỏ hẹp, chiều thể thất ngơn Đường luật Đó nghệ thuật túy của Việt Nam Con người truyện thơ Nôm Đường luật không xuất rõ ràng truyện thơ Nôm lục bát Bản chất thơ Đường luật trữ tình tuân thủ kết câu chặt chẽ ( khai- thừa – chuyển –hợp đề - thực –luận –kết) để biểu đề, ý cụ thể Trong chất của truyện thơ Nơm tự sự, lẽ mà khơng thể dùng hình thức trữ tình để làm hình thức tự điều phá vỡ kết cấu khép kín, chặt chẽ thể thất ngôn Đường luật chất truyện thơ tác phẩm trường thiên vừa tự vừa trữ tình nên thơ dân tộc lục bát phù hợp dù phương diện tự hay trữ tình tiềm Nếu đem thể lục bát so sánh với thơ thất ngôn Trung Quốc song thất lục bát điều dễ thấy tứ tuyệt, song thất lục bát cần bốn câu, lục bát chu kỳ cần hai câu nên chu kỳ chuyển tải nhanh hơn, quy luật niêm luật linh động nên lục bát diễn đạt nhiều ý 3.2 Con người truyện thơ Nôm lục bát 3.2.1 Con người truyện thơ Nơm bình dân Truyện thơ Nơm bình dân sáng tác vào kỉ XVIII có Phạm Tải Ngọc Hoa, Hồng Trừu, Tống Trân Cúc Hoa Tuyền Phu Ngộ Phối tân truyện Hầu hết truyện Nôm phổ biến biết, theo tác giả Tổng tập văn học Việt Nam tập 14A 14B, sáng tác vào kỉ XIX: Lý Công Chàng Chuối, Hồng Tú tân truyện… Việc phân biệt truyện Nơm khuyết danh hữu danh cịn tính chất ước lệ, tạm thời Bởi khuyết danh khơng đồng nghĩa với vơ danh Có ý kiến cho tác giả Lâm tuyền kì ngộ Nguyễn Đăng, tác giả Quan Âm Thị Kính Nguyễn Cấp đoán…Những tượng chứng tỏ ranh giới phạm trù nói tạm thời, xác định Nhiều người nói truyện thơ Nơm bình dân GS Trần Đình Sử cho nên gọi khuyết danh Thơ Nơm bình dân khai thác đề tài truyện cổ tích, văn học dân gian, văn học nước ngồi Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam cho truyện Nơm có xu hướng “tiểu thuyết hố” dân gian Truyện dân gian( truyện cổ tích, truyền thuyết) nói chung khơng có tính cách, tâm lý, đối thoại, độc thoại, biểu người truyện thơ Nôm đời để đảm bảo nhu cầu nhìn gần chi tiết người việc buộc người ta sáng tạo lại điều cổ tích khơng có, để làm nên truyện có dung lượng lớn “ Thiên Nam ngữ lục” 8136 câu “ý thức lịch sử nhân dân lớn lên” nhu cầu “chú trọng người kể, trọng miêu tả tính cách tình tiết cách sinh động” ( Cao Huy Đỉnh) Thơ Nơm bình dân xây dựng nhân vật sơ sài, người chủ thể cụ thể hóa thể cách sáng tạo phương diện tâm lý, nội tâm, ngơn ngữ truyện Tống Trân Cúc Hoa làm ví dụ tồn truyện có 1690 câu có 822 câu đối thoại, câu độc thoại lớp ngôn ngữ làm cho nhân vật lên chủ thể, ta nghe họ nói, tâm giãi bày Chẳng hạn nghe tin Tống Trân phải sứ mười năm Cúc Hoa than: “Chàng lên ngựa đi, Để thiếp dắt mẹ nơi nao Xưa xum họp có nhau, Bây mưa nắng biết nhờ cậy ai? Một vị võ trang đài Chàng khuya sớm biết hầu chàng? Vợ chồng đồng tịch đồng sang Anh giả ơn nàng nuôi mẹ anh đi” Trong truyện tác giả thiếu quan niệm quán nhân vật Về cách tính tuổi nhân vật, Tống Trân nói : “ Mồ cơi từ thủa lên ba đến rày, Phong trần tám năm nay” người ta hiểu chàng 11 tuổi Nhưng sau cúc hoa lại nói: “ Thiếp vừa ba tuổi cịn thơ, chàng vừa lên tám, mẹ vừa bảy mươi” Cúc Hoa nuôi thày cho chồng học “ nửa năm rịng” dịp thi đỗ Trạng nguyên Lúc 12 tuổi Nhưng gạ làm phị mã vua lại nói: “Trẫm có cơng chúa tốt thay, tuổi vừa đoi tám tày trạng nguyên” Thế Tống Trân 16 tuổi Nhưng sau năm chồng sứ, bị bố ép gả chồng Cúc Hoa lại nói với Sơn thần: “ Chồng vừa lên tám, mẹ vừa sáu mươi” Truyện thơ Nôm ý quan sát, miêu tả xây dựng nên đời sống nội tâm truyện cổ tích “Thạch Sanh” vốn khơng có Như đoạn Lý Thông dùng lời đường mật để dụ Thạch Sanh canh miếu “Lý Thơng cười nói tưng bừng Truyện trò bả lả chừng vui tươi” Lời Lý Thông êm nghe hát, dùng lời ngon gọt để dụ dỗ Thạch Sanh mạng cho mình: “ Rằng anh có việc em thời giúp anh Nhân có lệnh triều đình Đến phiên anh phải canh miếu thờ.” Nhìn vào nhân vật nữ, người chủ động tình u, tích cực đấu tranh bảo vệ tình yêu, mang lý tưởng nuôi chồng ăn học thi đỗ làm quan Mặt khác, nhân vật nữ truyện Nôm lại người mang số phận éo le Thông qua cách miêu tả nhân vật nữ truyện thơ Nơm với đặc điểm ngoại hình, tài số phận, tác giả quan niệm “hồng nhan bạc mệnh”, “tài mệnh tương đối” mà cịn thể ước vọng thiết thực, đáng nhân quyền bình đẳng mưu cầu hạnh phúc Truyện thơ Nơm bình dân chưa sâu vào giới tâm lý vào logic bên người, tức mức độ cá thể hóa cịn thấp, cá tính hóa cịn sơ lược Đây điểm dựa vào để phân biệt truyện thơ Nơm bình dân với truyện thơ Nơm văn nhân 3.3.2 Con người truyện thơ Nôm văn nhân (truyện Nôm bác học) Truyện thơ Nôm bác học lấy đề tài văn học nước nhiều văn học dân gian Hầu hết truyện thơ Nôm văn nhân truyện tình yêu tài tử giai nhân Con người truyện thơ Nôm văn nhân mặt mang đặc điểm truyện thơ Nôm bình dân, đồng thời lại thể đầy đủ, sâu sắc cho quan niệm người văn học đương thời Con người truyện thơ Nôm văn nhân người cá thể hóa, khai thác cụ thể hơn, phong phú thể nhiều phương diện thể ngoại hình, ngơn ngữ nhân vật( đối thoại, độc thoại) Về miêu tả ngoại hình: với quan niệm người vũ trụ đc hiể người chung đúc khí chất đất trời người đẹp miêu tả mây, núi, trăng, ngọc, tuyết, hoa, tùng, cúc tạo nên tính cơng thức mà thuộc câu câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” Hoặc nói đến vẻ đẹp Thúy Kiều “ hoa ghen, liễu hờn”, nàng Nhụy Châu thì: “ Dầy dầy da ngọc tuyết ken, Mày ngài khói dạm, tóc choang mây lồng…” (Song Tinh) Nàng Dao Tiên thì: “ Gió đơng dợn dợn song tình, trăm hoa lộng lẫy cành mẫu đơn Mặn mà chim cá rơi nhàn Nguyệt ghen gương khép, hoa hờn thắm bay” Hay tầm vóc vũ trụ cịn thể tính khí, vận mệnh Chẳng hạn Từ Hải: “Râu hùm, hàm én, mày ngài” Hành động người mang tầm vũ trụ to lớn, ngang khí phách: tung hồnh ngang dọc, chọc trời khuấy nước nhân vật diện điển hình hóa, lý tưởng hóa cơng thức nên mang tính lãng mạn Nhưng nhân vật phản diện miêu tả thực khơng có cơng thức cụ thể Chính thế, tác giả miêu tả thông qua kinh nghiệm quan sát thân nên mang tính thực Chính miêu tả Tú Bà, Nguyễn Du viết sau: “Thoắt trông nhờn nhợt màu da”, Sở Khanh thì: “ Hình dong chỉa chuốt áo khăn dịu dàng” Nhưng mặt khác ta thấy Nguyễn Du bắt đầu lưỡng phân cách nói nhân vật từ nói chât đời sống nhân vật ông Mã Giám Sinh, Từ Hải, Thúc Sinh,… gần gũi với đời sống Ví dụ: “Qúa niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” Câu lục tác giả sử dụng từ Hán Việt để miêu tả người tuổi trung niên cao sang quyền quý thuộc tầng lớp tri thức, tầng lớp xã hội cốt cách phải thể hình thức bề ngồi bề ngồi để người kính trọng câu bát nói lên tất đối lập hồn tồn, khơng tương xứng với địa vị, tuổi tác Như ta thấy chất nhân vật hiểu cách cụ thể Cũng với cách cá thể hóa nhân vật Nguyễn Du dựng nên nhân vật Tú Bà: “ Thoắt trông nhờn nhợt màu da” da người bóng tối thời gian dài, da người mang bệnh, Sở Khanh: “Hình dong chải chuốt áo khăn dịu dàng” Tất tái lại chân thực, thưc Bên cạnh tính cá thể hóa truyện Nơm văn nhân cịn có tính tâm lý hóa Và tính cá thể hóa tâm lý hóa làm phá vỡ tính quy phạm văn học trung đại điều thể rõ văn học trung đại Điều thể rõ đoạn miêu tả thiên nhiên đoạn miêu tả độc thoại nội tâm, diễn biến tâm lý nhân vật Ví dụ đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Ta thấy đoạn trích tranh thiên nhiên đồng thời tranh tâm trạng với bố cục chặt chẽ, thiên nhiên lien tục thay đổi theo diễn biến tâm trạng người không gian mênh mơng trải rộng trước mắt: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.” Và tâm trạng thâu tóm chữ “bẽ bàng” Kiều đơn, buồn tủi nàng lại nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Nàng lại tự độc thoại với Và tất nỗi niềm nhớ người yêu đong đầy đêm thề nguyền: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống dày công mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm thân gột rửa cho phai.” Nỗi nhớ người yêu đến nghẹn ngào, lời thề nguyền bị lỗi hẹn, xót xa cho thân bơ vơ góc bể biết gột rửa cho đáng với lời thề với tình yêu xưa Nhớ người yêu, nhớ ma mẹ lại lên nàng, biết thân xác biết trơi dạt đâu sóng gió đời Nỗi buồn thấm đượm vào không gian, thời gian cảnh vật thiên nhiên Hình ảnh đại dương sông nước biểu tượng cho đời,thuyền hoa biểu tượng cho đời Thúy Kiều đối diện với đời nàng thấy thật nhỏ bé, cánh buồm nhỏ nhoi đại dương bao la, thiên nhiên vĩ, mọt cánh hoa rơi đời Nàng thấy bơ vơ lạc lõng hồng bng xuống Hay đoạn độc thoại nội tâm nhân vật Hoạn Thư: “ Ví thú thật ta Cũng dong kẻ lượng Tính cách mặt khuất lời Giấu ta, ta liệu giấu cho Lo việc mà lo Kiến miệng chén có mị đâu? Làm cho nhìn chẳng nhau! Làm cho đầy đọa cất đầu chẳng lên Làm cho trông thấy nhỡn tiền Cho người thăm bán thuyền biết tay!” Đoạn độc thoại phơi bày hết ruột gan nhân vật, âm mưu nỗi hận thù tâm rửa hận Tóm lại truyên thơ Nôm, đặc biệt truyện thơ Nôm bác học, “Truyện Kiều” Nguyễn Du người văn học Việt Nam ý thức cách sâu sắc, mẻ C KẾT LUẬN Tổng quan trình miêu tả, biểu người văn học trung đại Việt Nam nói chung truyện thơ Nơm nói riêng nhận thấy quan niệm người không ngừng phát triển từ trừu tượng đến cụ thể, từ hoang tưởng đến chân thực, từ nghĩa lý đến tâm lý Chính điều làm cho người văn học hiểu cá nhân Đây điểm tạo nên thành công bước trưởng thành cho văn học trung đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Các sách GS Trần Đình Sử: Trần Đình Sử, Giaso trình thi pháp học, 1993 trường ĐHSP TP.HCM Một số đề thi pháp học đại, Hà Nội 1993 Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa, 1987 Mấy vấn đề thi pháp học trung đại Việt Nam, NXB Giaso dục, 1999 Nguyễn Thị Khánh Dư, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giao dục, 1995 Lê Trường Phát, Thi pháp văn học dân gian, NXB Hà Nội, 2000 Một số viết mạng điện tử ... lấy làm tiền đề để soi chiếu xem người văn học nói chung người văn học trung đại nói riêng biểu Con người văn học trung đại Con người văn học trung đại Việt Nam khác với người văn học dân gian Con. .. tốt từ hình ảnh tầm vóc vũ trụ Nên văn học trung đại người sử thi người vũ trụ Trong văn học trung đại ta bắt gặp người vũ trụ “ Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão Con người mang sứ mệnh cứu nước giúp đời,... Như “tỏ lòng” - quan niệm nghệ thuật quan trọng văn học trung đại Con người đấng bậc Con người cá nhân Con người lí Do đạo Nho lập làm thống nên người thơ lí Đó mơ hình nhân cách nhà Nho Nguyễn

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan