1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 28

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TUẦN 28 Thứ hai ngày 29 tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 82 ) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: CA NGỢI CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiếng Việt (Tiết 1+2) Tập đọc THẦY GIÁO (Tr 92) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc trơn với tốc độ 40 – 50 tiếng / phút, phát âm tiếng, đánh vần Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Làm tập đọc hiểu - Hiểu câu chuyện nói tình cảm bạn HS với thầy giáo: Các bạn HS yêu quý thầy giáo thầy quan tâm tới HS, ân cần, dịu dàng, độ lượng 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc trơn, nghỉ sau dấu câu, đọc đảm bảo tốc độ 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh phẩm chất yêu quý biết ơn cha mẹ Phát triển lực: - HS phát triển lực nghe, đọc, giao tiếp hợp tác, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Viết sẵn từ ngữ vào thẻ từ Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: - Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc - HS đọc trả lời câu hỏi lòng dòng thơ cuối thơ Nắng, trả lời câu hỏi: Qua thơ, em thấy nắng giống ai? - Giới thiệu Khám phá luyện tập: 2.1 Luyện đọc a) GV đọc mẫu: Giọng kể nhẹ - HS quan sát, theo dõi nhàng, tình cảm b) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp): dãy bàn, đỏ ửng, ngừng đọc, sau lưng, múa may, quay lại, cúi gằm mặt, chuông báo, rụt rè Tiết c, Luyện đọc câu: - Cho HS đếm câu (14 câu) - Cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp - Đếm số câu - HS đọc nối tiếp em đọc đến câu d, Thi đọc đoạn, - Hướng dẫn chia đoạn - Chia làm đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc theo cặp, - Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối đoạn tổ (Từ đầu đến có sốt khơng Tiếp theo đến nhé!” / Cịn lại) - số em đọc - số em thi đọc - GV HS nhận xét biểu dương * Tìm hiểu bài: - em đọc, lớp đọc lại - Cho1 HS đọc YC BT - Từng cặp HS trao đổi, làm - Yêu cầu ừng cặp HS trao đổi, làm VBT VBT - Trả lời câu hỏi - GV hỏi - HS lớp trả lời: + Vì bạn HS thích thầy giáo mình? - GV chốt a) Vì thầy dạy buổi (Sai) b) Vì thấy quan tâm tới HS (Đúng) c) Vì thấy dịu dàng bảo bạn học trị nghịch ngợm (Đúng) - HS nói: Cảm ơn thầy tha lỗi + GV: Bạn nhỏ mắc lỗi nói cho em Chào thầy em ạ” Hoặc thầy tha lỗi? “Em cảm ơn thầy Em ạ” - (Lặp lại) HS hỏi - lớp đáp 2.3 Luyện đọc lại (theo vai) - GV mời HS đọc truyện theo vai: người dẫn chuyện, thầy giáo, HD - Lặp lại với tốp thứ hai - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn - HS đọc theo vai: Người dẫn chuyện, lời chuột mẹ, lời chuột - HS đọc 2-3 lần, lần HS tốp đọc tốt 3.Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá tiết học - Nhắc HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tự nhiên xã hội Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Buổi chiều Ơn Tốn Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực tốn Tuần 26 (Tiết 2) Ơn Tiếng Việt Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực Tiếng Việt Tuần 26 (Tiết 2) Luyện viết Chuột đáng yêu (Tr 83) Thứ ba ngày 30 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết + 4) Tập đọc KIẾN EM ĐI HỌC (Tr 94) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu nội dung câu chuyện vui: Kiến em buồn thầy giáo chế chữ kiến q nhỏ, thầy khơng đọc Thì thầy giáo kiến em thầy voi 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc trơn, nghỉ sau dấu câu, đọc đảm bảo tốc độ 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh phẩm chất yêu quý biết ơn cha mẹ 4.Phát triển lực: - HS phát triển lực nghe, đọc, giao tiếp hợp tác, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Viết sẵn từ ngữ vào thẻ từ Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tiết 1 Hoạt động khởi động: a, Kiểm kra cũ: - Gọi HS đọc Thầy giáo - HS đọc trả lời câu hỏi Vì bạn HS thích thầy giáo mình? - Giới thiệu đọc HS quan sát - Quan sát tranh, nêu tranh: Tranh vẽ kiến cặp sách Trong tranh, kiến bé tí tẹo, cịn thầy giáo voi to khổng lồ Thầy voi đeo kính, nằm rạp xuống mặt đất, giương kính hiển vi lên soi thứ đất Khơng rõ có chuyện xảy mà ngày đầu từ trường trở về, kiến buồn Khám phá luyện tập: 2.1 Luyện đọc: a) GV đọc mẫu: Giọng kể chậm, nhẹ - HS quan sát, theo dõi nhàng Lời kiến anh ân cần, lời kiến em buồn tủi b) Luyện đọc từ ngữ: buồn lắm, oà - HS đọc cá nhân,cả lớp lên, nức nở, nằm sát đất, giương kính lên, c) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? (11 câu) - Tìm số câu - HS đọc vỡ câu - HS đọc nối tiếp (Đọc vỡ) em đọc - Đọc tiếp nối câu (cá nhân / đến câu cặp) GV sửa lỗi phát âm cho HS Nhắc HS nghỉ câu: Thầy nằm sát đất, giường kính lên / khơng đọc Tiết d, Thi đọc tiếp nối đoạn (5 câu / câu); thi đọc (theo cặp / tổ, cá nhân) - GV HS nhận xét biểu dương 2.2 Tìm hiểu bài: - Gọi HS tiếp nối đọc câu hỏi phương án trả lời - HS suy nghĩ, chọn ý trả lời đúng, ý thích 1, Vì từ trường trở về, kiến em buồn? 2, Nếu em kiến anh, em làm gì? - Gợi ý HS chọn ý 3, Nói lời kiến em xin phép mẹ cho chuyển sang lớp thầy kiến - HS chia đoạn - HS đọc theo cặp - HS đọc bài, lớp đọc đồng - HS đọc - Thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi làm - Vì thầy chê chữ kiến em nhỏ - HS chọn ý VD: HS + ý a): Nói với mẹ xin chuyển kiến em sang lớp thầy kiến + ý b): Khuyên em đừng buồn thầy voi khơng đọc chữ kiến - (VD: “Mẹ ơi, xin phép mẹ cho chuyển sang lớp thầy giáo kiến Vì thầy giáo voi khơng đọc chữ con”./ “Mẹ ơi, mẹ xin phép thầy giáo voi cho chuyển sang lớp thầy giáo kiến Thầy giáo kiến đọc chữ mẹ ạ”./ ) 2.3 Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc theo vai - tốp (3 HS) làm mẫu: đọc theo vai (người dẫn chuyện, kiến anh, kiến em) - Cùng bình chọn nhóm đọc tốt - tốp thi đọc truyện theo vai biểu dương, khen ngợi 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS kể lại câu chuyện cho - Lắng nghe người thân nghe Chuẩn bị sau Toán (Tiết 82) PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 (Tr 134) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách đặt tính thực phép tính cộng phạm vi 100 (cộng khơng nhớ dạng 25 + 14) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng học vào giải số tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học toán Phát triển lực: - Phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa SGK Các thẻ chục que tính Học sinh: Các thẻ chục que tính thẻ que tính rời đồ dùng học toán; bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, H/d HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ cộng nhẩm phạm vi - HS chơi trò chơi 10, cộng dạng 14 + - Cho HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực - Quan sát tranh trả lời câu hỏi hoạt động sau: + Bức tranh vẽ gì? + Nói với bạn thông tin quan sát từ tranh Bạn nhỏ tranh thực phép tính 25 + 14 = ? cách gộp 25 khối lập phương 14 khối lập phương b, Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá: - Cho HS tính 25 + 14 = ? - Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 25 + 14 = ? (HS dùng que tính, dùng khối lập phương, tính nhẩm, ) - Đại diện nhóm nêu cách làm - Hướng dẫn cách đặt tính tính phép - HS đọc yêu cầu: 25 + 14 = ? cộng dạng 25 + 14 = ? + Thực tính từ phải sang trái: - HS quan sát GV làm mẫu: Cộng đơn vị với đơn vị + Đặt tính thẳng cột: hàng đơn vị thẳng Cộng chục với chục hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - số em nhắc lại - Chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính - Viết phép tính khác lên bảng, chắng hạn 24 + 12 = ? - Củng cố cách thực phép tính dạng 25 + 14 Hoạt động luyện tập: Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS tính nhẩm vào - HS lấy làm bảng - Làm tập vào - Quan sát, nhắc nhở HS hoàn thành - Gọi HS lên bảng ghi kết - Chữa bảng lớp Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều - HS nêu gì? - Lắng nghe - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ số học Giáo dục thể chất Đ/c Tạ Thị Bích Việt soạn dạy Buổi chiều Đạo đức Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Hoạt động trải nghiệm (Tiết 82) BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (Tiết 1) (Tr 74) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giới thiệu với bạn bè, người thân vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đường tới trường - Nhận biết môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp Kĩ : - Thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp 3.Thái độ: - Yêu vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đường tới trường Phát triển lực: - Phát triển kỹ giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề SGK số phong cảnh gắn với sống, giống địa phương hình Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoat động khởi động: Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề - Cho lớp hát Quê hương - Cả lớp hát em tươi đẹp, nhạc dân ca Nùng, lời Anh Hoàng - Trao đổi với HS cảm xúc sau - HS nêu cảm xúc nghe hát: + Em thấy có cảnh thiên nhiên hát? + Khi nghe, thấy cảnh đẹp em có cảm xúc gì? + Em thích cảnh đẹp nào? Vì sao? - GV giới thiệu chủ đề - GV nêu câu hỏi : + Để giữ cảnh quan đẹp, - Trả lời câu hỏi phải làm gì? - Nhận xét, tổng kết Hoạt động khám phá: Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên đường tới trường - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Du lịch qua ảnh nhỏ”, em - Tham gia trị chơi nói xem đâu cảm xúc - Chiếu phong cảnh gắn với sống, địa phương em; dừng - Quan sát hình cảnh hỏi học sinh: + Các em thấy cảnh đâu? + Các em có thấy nơi đẹp - Trả lời câu hỏi không? + Cảm xúc em nhìn thấy cảnh đẹp này? - Nhận xét, tuyên dương em - Yêu cầu HS quan sát tranh 1,2,3,4,5 trang 74, 75 SGK hỏi HS : + Em thường nhìn thấy cảnh đường tới trường? + Em thích cảnh nhất? + Ngồi em cịn nhìn thấy cảnh khác? - Em chia sẻ cảm xúc em thấy cảnh đẹp đường đến trường? hướng dẫn cho HS cách dùng từ cảm thán, biểu cảm ) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương HS - Nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị tiết học - Nêu cảm xúc - Quan sát hình SGK - Trả lời câu hỏi - Chia sẻ cảm xúc - Lắng nghe Luyện viết Món quà quý (Tr 85) Thứ tư ngày 31 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết 5) Chính tả: (Nghe viết) CƠ GIÁO VỚI MÙA THU (Tr 93) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe viết lại dòng thơ (15 chữ) Cô giáo với mùa thu, không mắc lỗi - Nhớ quy tắc tả g, gh; điền g, gh vào chỗ trống để hoàn thành câu - Tìm Thầy giáo tiếng có vần ai, vần ay; viết lại cho Kỹ năng: - Nghe viết đúng, đủ đảm bảo tốc độ viết, không mắc lỗi 3.Thái độ: - HS yêu quý thầy cô Phát triển lực: - Cẩn thận, tỉ mỉ, biết giữ gìn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 10 Giáo viên: Bảng lớp viết tả, viết chữ cần điền âm đầu (BT 2 Học sinh: Bảng BT 3, tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động khởi đơng: - Ổn định lớp: cho hs hát hát - HS hát thầy cô - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu học Luyện tập: 2.1 Nghe viết tả (cỡ chữ nhỏ) - Gọi HS đọc HS (cá nhân, lớp) - HS đọc HS (cá nhân, lớp) đọc khổ thơ cần viết tả - HS: Ca ngợi giáo hiền, giọng nói - Bài thơ ca ngợi ai? đầm ấm) - HS đọc nhẩm đánh vần, đọc thầm - Chỉ cho HS đọc chữ em dễ viết sai, VD: giáo, giọng, ru Nhắc tiếng dễ viết sai HS viết hoa chữ Tấm - Nhắc HS cách cầm bút, tư ngồi, cách đặt - Đọc cho HS nghe viết - HS đổi với bạn để sửa lỗi cho Trong đó, GV chữa cho HS GV chiếu số lên bảng lớp để sửa chữa 2.2 Làm tập tả: a) BT (Em chọn chữ nào: g hay gh?) - GV nêu YC; viết lên bảng từ ngữ: đứng lên ế, cúi gằm mặt, bước lại ần - (Chữa bài) HS lên bảng điền chữ g, gh vào chỗ trống để hoàn thành câu, đọc kết quả: đứng lên ghế, cúi gằm mặt, bước lại gần - Cả lớp đọc lại câu văn; sửa theo đáp án b) BT (Tìm nhanh, viết đúng) - HS đọc YC cho HS viết kết vào bảng - HS chỉnh lại - Viết tả - HS nhắc lại quy tắc tả: gh + e, ê, i; g+a, o, ô, u, - HS làm - Tìm đọc, viết vào bảng tiếng có vần ai, ay 34 tranh - Giải thích rõ nội dung tình : +Tình 1; bạn chơi trị trốn tìm Bạn Linh rủ bạn Tâm trốn sau bụi tre Theo em Tâm lên làm gì? sao? +Tình 2: Huy rủ Chính dùng đũa nấu ăn để chơi đấu kiếm Theo em, Chính nên làm gì? Vì sao? - Phân cơng nhóm HS thảo luận xử lý tình - Gọi nhóm trình bày ý kiến xử lý tình - GV nhận xét chốt ý đúng: + Tình 1: Tâm nên bảo bạn đừng trốn sau bụi trẻ để tránh bi gai tre đâm vào người, gây thương tích + Tình 2: Chính nên từ chối khun Huy khong nên dùng đũa nấu ăn đẻ chơi đấu kiếm nguy hiểm, dễ làm hai bạn bị thương, vơ tình chọc phải mắt người Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu vết thương bị chảy máu - Yêu cầu HS nhắc lại bước sơ cứu vết thương chảy máu - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - HS trình bày ý kiến - HS theo dõi nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại: + Bước 1: Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu + Bước 2: Rửa vết thương nước sạch, rửa vịi nước máy - u cầu HS bỏ đồ dùng chuẩn bị + Bước 3: Đặt miếng gạc lên vết sẵn nhà bỏ lên bàn thương - Cho HS thực hành theo nhóm bốn + Bước 4: Băng lại dùng băng keo bước sơ cứu vết thương chảy máu băng kín học - HS thực yêu cầu - Gọi nhóm lên bảng thực hành trước lớp - HS thực hành - Nhận xét, khen ngợi cá nhân, nhóm thực hành tốt Hoạt động vận dụng: - HS lên bảng thực hành trước lớp * Vận dụng học: - HS nhóm nhận xét 35 - Y/ c bạn xác định bàn, ghế, đồ dùng lớp học có góc, cạnh sắc nhọn cần cẩn thận di chuyển sử dụng * Vận dụng sau học: - Nhờ cha mẹ hướng dẫn cách sử dụng dao, kéo an toàn., - Cùng cha mẹ bọc lại góc nhọn, sắc kệ, bàn, gia đình + Sau học, em rút diều gì? - GV tóm tắt lại nội dung - Gọi HS đọc lời khuyên sách trang 67 - Nhận xét đánh giá tham gia học tập HS học - HS lắng nghe - Thảo luận - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe - HS đọc 3- lần 36 Tự nhiên xã hội (Tiết 53 ) BẢO VỆ CƠ THỂ AN TOÀN (Tr 89) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận hành vi an tồn hay khơng an tồn, đe dọa đến an tồn thân thơng qua tình giả định thực tế - Biết cách nói không tránh xa hành vi động chạm đe dọa an toàn thân Kỹ năng: - Thực hành nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần thiết Thái độ: - u thích mơn học Phát triển lực: - Phát triển lực hợp tác, lực tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Hôm bạn gặp ai? Bạn - Hs nối tiếp nêu cảm thấy vui vẻ hay khó chịu gặp họ?( GV trình chiếu ảnh thực tế ) - Nếu tiếp xúc với đó, cảm - Lắng nghe thấy khơng thoải mái, khó chịu, chí sợ hãi, phải làm nào? Hoạt động khám phá: Hoạt động 1: Quan sát trả lời: - Yêu cầu HS quan sát tranh - Quan sát - Yêu cầu HS thảo luận theo câu - HS thảo luận theo hướng dẫn GV hỏi sau: + Bạn nhỏ hình làm gì? Bạn tiếp xúc, giao tiếp trị chuyện với ai? 37 + Hình bạn cảm thấy vui vẻ, an tồn? Hình bạn cảm thấy sợ hãi, khơng an tồn - u cầu HS quan sát thêm cử chỉ, lời đối thoại hình - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung - Giải thích thêm: động chạm an toàn - HS lắng nghe xảy với người thân, ruột thịt, gây cảm giác thoải mái, dễ chịu, hạnh phúc Cịn động chạm khơng an tồn: cần né tránh, xảy người lạ động chạm vào vùng riêng tư( má, chỗ mặc đồ lót…) tình người khác ép làm việc mà khơng muốn, khơng thích Trừ số trường hợp đặc biệt: khám bệnh, cần phải có người lớn Hoạt động 2: Cần làm gặp tình đó? - u cầu HS quan sát hình sách trả lời câu hỏi: - Quan sát, chia sẻ ý kiến bày tỏ + Ở tình khơng an tồn, bạn nhỏ cách giải làm gì? + Nếu tình đó, em làm khác nữa? - Sau tình cách xử lí, GV khen ngợi, nhắc lại, chốt cách xử lí - Lắng nghe đắn Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS cẩn thận với hành vi khơng an tồn, đe dọa đến an tồn thân Tự nhiên xã hội (Tiết 54) BẢO VỆ CƠ THỂ AN TOÀN (Tr 89) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận hành vi an tồn hay khơng an tồn, đe dọa đến an tồn thân thơng qua tình giả định thực tế 38 - Biết cách nói khơng tránh xa hành vi động chạm đe dọa an toàn thân Kỹ năng: - Thực hành nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần thiết Thái độ: - u thích mơn học Phát triển lực: - Phát triển lực hợp tác, lực tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: - Video số tình an tồn gặp - Hình minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Kiểm tra: Để bảo vệ thể, giữ an - số HS nêu toàn cho thân, em cần làm gì? - Giới thiệu Luyện tập- Vận dụng: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ hướng dẫn HS mơ tả tình - Quan sát thực hành đóng vai - Yêu cầu HS nêu tình đưa - HS đóng tình đưa cách cách ứng xử ứng xử - Nhắc HS: phải tỏ thái độ cương - HS lắng nghe quyết, không tỏ hãi, nhắc HS chia sẻ cới người lớn thấy khơng bình thường, e ngại hay sợ - Yêu cầu HS quan sát hình 8, mơ tả - HS mơ tả tình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận đưa cách giải tình - Nhận xét phương án hợp lí, đưa tình để HS lựa chọn - Cho HS đóng vai tình mà lựa chọn - HS đóng tình - Mở video cho HS quan sát số tình an tồn gặp - Quan sát - Kết luận: Các em có quyền bất khả xâm phạm thân thể, đó, em - HS lắng nghe 39 có quyền khơng cho người khác động chạm vào thể em khơng muốn - Yêu cầu HS đọc Lá nhắn nhủ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS thực hành xử lí tình xảy ra, chuẩn bị sau - HS đọc nhiều lần - HS lắng nghe Đạo đức (Tiết 26) PHÒNG TRÁNH BỊ NGÃ (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết nơi, hành động nguy hiểm, làm trẻ em bị ngã Kĩ : - Thực số hành động, việc làm cần thiết, phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị ngã 3.Thái độ: - Chăm học tập Phát triển lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh, video clip tình trẻ em bị ngã - Một số đồ dùng để đóng vai ứng xử bị ngã Học sinh - Tranh minh họa SGK, VBT Đạo đức III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - GV hỏi: + Trong lớp ta Bạn bị ngã rồi? - HS trả lời: 40 + Em bị ngã đâu? + Em cảm thấy bị ngã? - Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - Giới thiệu mới: Hoạt động khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiều hậu số hành động nguy hiểm - GV chiếu đoạn video ngắn bảng chiếu nội dung giống tranh (tìm video mạng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi cho biết + Bạn nhỏ video làm gì? + Việc làm dẫn đến điều gì/hậu gì? - Nhận xét - HS lắng nghe - Cả lớp quan sát video - HS làm việc theo nhóm đơi, thực nhiệm vụ GV giao + Tranh 1: Hai bạn nhỏ chạy đuổi sàn nhà ướt trơn + Tranh 2: Bạn nhỏ nghịch ngồi trượt từ thành cầu thang xuống + Tranh 3: Bạn nhỏ người cửa sổ khơng có lưới bảo vệ + Tranh 4: Bạn nhỏ nghịch đu cành - HS trả lời: + Tranh 1: Việc làm khiến hai bạn bị ngã, đập đầu xuống sàn nhà + Tranh 2: Việc làm khiến bạn bị ngã đau + Tranh 3: Việc làm khiến bạn bị ngã từ tầng cao xuống đất, nguy hiểm đến tính mạng + Tranh 4: Việc làm khiến cành bị gẫy làm bạn bị ngã xuống đất, gây thương tích - HS trả lời: chạy ngồi đường có nhiều xe cộ lại,… - HS nhận xét - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét chốt ý + Ngoài hành động, việc làm trên, - HS nêu cịn có hành động, việc làm khác 41 khiến bị ngã? - Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận phòng tránh bị ngã - Chiếu tranh mục b lên bảng chiếu yêu cầu học sinh quan sát - u cầu HS thảo luận nhóm đơi, xác định việc nên làm không nên làm để phịng tránh bị ngã - Mời nhóm trình bày kết - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: Để phòng tránh bị ngã, em cần: + Khơng nhồi người, thị đầu ngồi cửa sổ, khơng ngồi lên thành lan can khơng có lưới bảo vệ + Cẩn thận lên xuống cầu thang; không chạy nhảy, xô đẩy + Không leo trèo, đu cành cây, kê ghế trèo lên cao để lấy đồ + Không chân đất, chạy nhảy, nô đùa trơn ướt, phủ rêu + Không đùa nghịch nhảy qua miệng cống, rãnh nước, hố sâu Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung Nhắc HS cần cẩn thận tránh bị ngã Chuẩn bị học phần sau - HS quan sát - HS thực thảo luận nhóm đơi - HS trình bày - Nhận xét bổ sung - HS lắng nghe Đạo đức (Tiết 26) PHÒNG TRÁNH BỊ NGÃ (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết nơi, hành động nguy hiểm, làm trẻ em bị ngã Kĩ : - Thực số hành động, việc làm cần thiết, phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị ngã 3.Thái độ: 42 - Chăm học tập Phát triển lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh, video clip tình trẻ em bị ngã - Một số đồ dùng để đóng vai ứng xử bị ngã Học sinh - Tranh minh họa SGK, VBT Đạo đức III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Trị chơi : Thi nói tình gây - HS nối tiếp nêu ngã Hoạt động luyện tập: Hoạt động 1: Xử lí tình - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục - Quan sát, thảo luận nhóm a SGK, trang 62, 63 nêu nội dung tình xảy tranh theo nhóm đơi, nhóm thảo luận, xử lí tình - Giải thích rõ nội dung tình huống: - Nghe giải thích + Tình 1: Lan muốn lấy gấu bơng kệ giá sách cao Theo em, Lan nên làm nào? Vì sao? + Tình 2: Giờ chơi, Bình rủ Lê chơi đuổi lớp Theo em, Lê nên ứng xử nào? Vì sao? + Tình 3: Hùng rủ Chí trèo cao để hái ăn Theo em, Chí nên ứng xử nào? Vì sao? - Phân cơng nhóm HS thảo luận, xử lý tình - Các nhóm trình bày kết xử lí tình nhiều cách khác như: dùng lời nói/vẽ tranh/đóng vai/… - Gọi nhóm trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày tình mà nhóm giao - Gọi nhóm cịn lại nhận xét bà bổ - Nhận xét 43 sung cho nhóm bạn - Nhận xét kết luận: Tình 1: Lan nên nhờ người lớn nhà lấy giúp; không nên trèo cao để tránh bị ngã Tình 2: Lê nên từ chối khun Bình khơng nên chơi đuổi lớp dễ bị vướng bàn ghế ngã Tình 3: Chí nên từ chối khun Hùng không nên trèo cao để khỏi bị ngã Hoạt động 2: Thực hành chườm đá vào vết thương kín, bị sưng tấy ngã + Nếu em có vết thương kín, bị sưng tấy bị ngã, em làm để sơ cứu vết thương? - Hướng dẫn HS cách dùng đá để chườm có vết thương kín, bị sưng tấy ngã Hoạt động vận dụng: - Tổ chức cho HS quan sát, xác định địa điểm lớp, trường làm HS bị ngã để cẩn thận lại, chơi đùa (ví dụ như: sân chơi, cầu thang, lan can …) Vận dụng sau học: - Thực hiện: + Không chạy, xô đẩy cửa vào lớp học, cầu thang, sàn trơn, ướt, khu vui chơi + Khơng nhồi người ngồi ngồi thành lan can, cửa sổ khơng có lưới bảo vệ + Khơng chân đất vào phịng tắm trơn ướt + Không trèo cao, đu cành cây,… Củng cố, dặn dò - Em rút điều sau học này? - Nhắc nhở: Để phòng tránh bị ngã, em cần cẩn thận lại, chơi đùa ngày - Lắng nghe - Nối tiếp nêu - Nghe cách thực - Quan sát, nêu - Lắng nghe - HS nêu - Cả lớp đọc đồng 44 - Cho HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 63 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 80) HĐTCĐ: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM (Tiết 4) (Tr 70) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kể tên, độ tuổi, công việc số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình sinh sống - Kể số việc HS gia đình làm với người hàng xóm Kĩ : - Nói lời chào hỏi gặp mặt sử dụng kính ngữ với đối tượng giao tiếp - Nói lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị tình sống 3.Thái độ: - Thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người Phát triển lực: - Phát triển kỹ giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoat động khởi động: - Chơi trị chơi: ngón tay xinh - HS chơi trò chơi - Phổ biến cách chơi HD HS chơi - HS lắng nghe Hoạt động Vận dụng – mở rộng: Hoạt động 6: Cùng làm giúp đỡ hàng xóm: - Cho HS quan sát tình - HS quan sát thực nhiệm vụ SGK - Cho HS thảo luận nhóm 4: phân tích - Thảo luận, phân tích nội dung tình nói việc làm tình - Gọi HS trình bày ý kiến - Một số nhóm trình bày cách giải nhóm: + TH1: Khi bác hàng xóm tổ chức liên hoan … + TH2: Khi em thấy bà cụ hàng xóm bị 45 mệt em … + TH3: Khi nhìn thấy hàng xóm vừa mang vác nặng - HS nhận xét cách giải - Yêu cầu HS kể thêm việc khác nhóm bạn mà làm với hàng xóm - Hs kể cho lớp nghe - Nhận xét hoạt động, khen ngợi bạn có việc làm tốt giúp đỡ - HS nghe hàng xóm Gợi mở cho HS việc khác giúp đỡ hay làm với hàng xóm Nhiệm vụ 5: Tự đánh giá Hoạt động 7: Nhìn lại tơi - u cầu HS suy nghĩ điều làm chủ đề - Cho HS chia sẻ thực việc - Suy nghĩ chia sẻ chào hỏi, giao tiếp với hàng xóm giúp cho hàng xóm - GV chia sẻ cảm xúc HS tiếp Hoạt động 8: Thích gì, mong bạn - Lắng nghe - Yêu cầu HS thực nhóm đơi nói cho bạn biết thích việc làm bạn tong chủ để - HS thực theo nhóm đơi - Gọi vài nhóm chia sẻ trước lớp - Chia lớp thành nhóm HS, đề nghị bạn nhóm nói điều - Một số nhóm lên chia sẻ trước lớp mong muốn - Gọi số HS chia sẻ điều mong - HS thực theo nhóm muốn với bạn lớp - GV nhận xét tổng kết HĐ Hoạt động 9: Tổ chức buổi sinh hoạt - Một số HS chia sẻ: VD: cộng đồng + Tôi mong bạn hay cười - GV giao tình nhiệm vụ cho HS + Tơi mong bạn chơi tơi thể hiện: - GV làm mẫu - Chia lớp thành nhóm thực nhiệm vụ - Nhận xét Hoạt động 10: Luôn thể thân thiện sống ngày - Các nhóm thực nhiêm vụ chào 46 - Yêu cầu HS thực cá nhân viết hỏi vào tập Hoạt động trải nghiệm việc em nên trì với hàng xóm - Nhắc nhở HS tiếp tực thực - HS làm vào VBT lời nói, việc làm thể thân thiện với hàng xóm sống ngày ... công nghệ, thẩm mĩ, thể chất) Ưu điểm : Hạn chế: 3, Phương hướng tuần 28 - Tăng cường công tác tự học nhà - Thực tốt nề nếp, hoạt động lớp, trường, liên đội - Tiếp tục... giữ gìn an tồn cho thân - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm - HS lắng nghe tốt -Tổng kết nội dung: 28 + Cơ thể người gồ phận đầu, thân tay, chân, miệng, mắt, mũi,… + Để thể khỏe mạnh, ngày phải ăn,

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w