1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 24

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 292,5 KB

Nội dung

77 TUẦN 24 Thứ hai ngày tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 70 ) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: VÌ THẾ GIỚI HẠNH PHÚC Tiếng Việt (Tiết 1+2) Học vần BÀI 124: OEN – OET (Tr 54) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần oen, oet đánh vần, đọc tiếng có vần oen, oet Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oen, oet Ghép vế câu (BT3) - Đọc hiểu tập đọc Chú - Viết vần oen, oet tiếng nhoẻn (cười) khoét (tổ)cỡ nhỡ (trên bảng con) Thái độ: - Yêu thích Yêu thích môn học Phát triển lực: - Năng lực tư sáng tạo, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: Tranh từ khóa, bảng phụ chép sẵn ND tập 2.Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Vườn - số em đọc thú - Giới thiệu bài: Giới thiệu vần oen, oet - Theo dõi, đọc: oen, oet Hoạt động khám phá: * Dạy vần oam - Giới thiệu vần mới: oen - Cho HS đọc chữ o-e- n - Đọc vần - Hướng dẫn phân tích, đánh vần đọc - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, trơn o-e-n oen/oet nhóm, lớp) 78 - Cho HS quan sát tranh từ khóa: - Quan sát, đọc nhoẻn cười - Đọc - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, - Hướng dẫn phân tích, đánh vần, đọc nhóm, lớp) trơn tiếng nhoẻn - Theo dõi mơ hình, đọc - Giới thiệu mơ hình vần oen (o âm đệm -e âm chính, n âm cuối), mơ hình tiếng nhoẻn (nh- âm đầu- hỏi) - Hướng dẫn phân tích đánh vần tiếng: nh-oen-nhoẻn-hỏi nhoẻn/nhoẻn * Dạy vần oet - HS so sánh (Các bước tương tự dạy vần oen) - HDHS so sánh vần oen/ oet Hoạt động luyện tập: - Quan sát lắng nghe Bài 4: Tập viết - Nêu lại quy trình - Hướng dẫn cách viết: - Viết bảng oen, nhoẻn cười, oet, khoét tổ - Lần lượt tìm, viết tiếng - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Đọc, phân tích chữ vừa tìm tiếng * Mở rộng vốn từ: Bài Tiếng có vần oen? tiếng - HS đọc yêu cầu có vần oet? - Cả lớp đọc - Nêu yêu cầu tập - Cho HS quan sát tranh, từ cho - Nối tiếp nêu kết HS đọc - Yêu cầu HS đọc nêu kết - Cả lớp tìm gạch chân đọc tiếng có vần - Cho HS tìm gạch chân tiếng có vần oen, oet oen, vần oet Bài tập 3: Ghép - Đọc yêu cầu - Gắn bảng phụ - Làm vào SGK - Gọi HS đọc ND tập - Hướng dẫn ghép đọc câu vừa ghép - HS đọc kết - Lắng nghe - Gọi HS đọc kết - Chốt kết a, Màu sơn đỏ choét b, Thanh sắt hoen rỉ - Cho HS rút tiếng khóa: nhoẻn 79 c, Bầu trời xám nghoét Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tập đọc: Chú - Giới thiệu tập đọc - Cho HS đọc toàn SGK * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu đọc * GV đọc mẫu, giải nghĩa từ: lòe loẹt, thân thiện * Luyện đọc từ ngữ: đỏ choen choét, lòe loẹt, nhoẻn miệng cười * Luyện đọc câu: - HDHS xác định câu: 12 câu - Cho HS luyện đọc nối câu Sửa lỗi phát âm * Cho HS đọc khổ thơ, SGK - Cho HS đọc nối khổ thơ - Theo dõi giúp đỡ HS - Tổ chức thi HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Cho lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Nói tiếp - Gọi HS đọc nội dung - Gv chốt lại cho HS đọc + Môi đỏ choen choét + Mũi cà chua + Áo quần lòe loẹt + Nụ cười thân thiện + Em thấy đâu? Em thích nghệ sĩ nào? - GDHS yêu thích làm nghệ sĩ Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết - Đọc trước 125 uyên, uyêt - Lắng nghe - HS đọc toàn - Quan sát tranh - lắng nghe - Lắng nghe - Luyện đọc từ, đọc cá nhân, nhóm, lớp - Xác định câu - Đọc vỡ nối tiếp em 1, câu, đọc theo nhóm - Đọc nối tiếp khổ thơ - Cá nhân, nhóm thi đọc khổ thơ - số HS đọc toàn - Lớp đọc đồng toàn - Chọn ND câu thơ nói tiếp - HS đọc từ gốc, lớp đọc câu tả - HS nêu - Lắng nghe 80 Tự nhiên xã hội Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Buổi chiều Ơn Tốn HDHS làm tập củng cố kiến thức phát triển lực tốn Tuần 23 (Tiết 2) Ơn Tiếng Việt HDHS làm tập củng cố kiến thức phát triển lực Tiếng Việt Tuần 23 (Tiết 2) Luyện viết Chú (Tr 55) Thứ ba ngày tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết +4) Học vần BÀI 125: UYÊN – UYÊT (Tr 56) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần uyên, uyêt; đánh vần, đọc tiếng có vần uyên, uyêt Kỹ năng: - Ghép chữ có vần uyên, uyêt với hình tương ứng - Đọc hiểu tập đọc Vầng trăng khuyết - Viết vần uyên, uyêt , tiếng (chim vành) khuyên, duyệt (binh) cỡ nhỡ (trên bảng con) Thái độ: - HS tích cực học tập, u thiên nhiên ngồi biển Phát triển lực: - Năng lực tư sáng tạo, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: Tranh từ khóa, mở rộng vốn từ phần tìm hiểu SGK 81 Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Chú - số em đọc - Giới thiệu bài: Giới thiệu vần uyên, - Theo dõi, đọc: uyên, uyêt uyêt Hoạt động khám phá: * Dạy vần uyên - Giới thiệu vần mới: uyên - Đọc vần - Cho HS đọc chữ u-yê- n - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, - Hướng dẫn phân tích, đánh vần đọc nhóm, lớp) trơn u-yê-n uyên/uyên - Quan sát, đọc - Cho HS quan sát tranh đọc từ khóa máy chim vành khuyên - Hướng dẫn phân tích, đánh vần, đọc - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) - Giới thiệu mơ hình vần un (u âm - Theo dõi mơ hình, đọc đệm - âm chính, n âm cuối), mơ hình tiếng khun (kh- âm đầu- ngang) - Hướng dẫn phân tích đánh vần: khuyên-khuyên-khuyên * Dạy vần uyêt (Các bước tương tự dạy vần uyên) - HS so sánh - HDHS so sánh vần uyên/ uyêt Hoạt động luyện tập: Bài 4: Tập viết - Quan sát lắng nghe - Hướng dẫn cách viết: - Nêu lại quy trình uyên, khuyên, uyêt, duyệt binh - Viết bảng - Theo dõi, giúp đỡ HS - Lần lượt tìm, viết tiếng - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Đọc, phân tích chữ vừa tìm tiếng * Mở rộng vốn từ: Bài Ghép chữ với hình cho trơn tiếng khóa khun 82 - Nêu yêu cầu tập - Cho HS quan sát tranh, từ cho HS đọc - Cho HS tìm ghép chữ với hình cho - GV chốt kết Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 3: Tập đọc: Vầng trang khuyết * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu đọc - Cho HS đọc toàn SGK * GV đọc mẫu, giải nghĩa từ: huyền ảo, gặm * Luyện đọc từ ngữ: trăng khuyết, thuyền, miệng reo, tuyệt * Luyện đọc câu: - HDHS xác định số câu (10 câu) - Cho HS luyện đọc nối câu Sửa lỗi phát âm * Chia đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp - Theo dõi giúp đỡ HS - Tổ chức thi HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Cho lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Ghép - Cho HS đọc câu a, b 1, chọn câu ghép cho phù hợp - Gọi HS đọc nội dung - Gv chốt lại ý a – 2; b – + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Vẻ đẹp mặt biển đêm) Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết - Đọc trước 126 uyn, uyt - HS đọc yêu cầu - Thực hành ghép chữ với tranh đọc từ ngữ - Quan sát tranh - lắng nghe - HS đọc toàn - Lắng nghe - Luyện đọc từ, đọc cá nhân, nhóm, lớp - Xác định câu - Đọc vỡ nối tiếp em 1, câu, đọc theo nhóm - Nối tiếp đọc đoạn - số HS đọc toàn - Lớp đọc đồng toàn - Quan sát, chọn câu ghép theo ý - Đọc cá nhân, lớp đọc - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe 83 Toán (Tiết 70) DÀI HƠN - NGẮN HƠN (Tr 113) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Có biểu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất”, “ngắn nhất” Kĩ năng: - Thực hành vận dụng giải tình thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học toán Phát triển lực: - Phát triển lực sử dụng công cụ phương tiện toán học II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK số đồ vật ngắn hơn, dài hơn: thước, bút, dây Học sinh: số đồ vật dài, ngắn khác nhau: số bảng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động a, Mỗi Hs lấy băng giấy dài ngắn khác - Nói cho bạn nghe băng giấy - Nhận xét tuyên dương bạn dài hơn, ngắn - Gọi số nhóm nêu kết - số nhóm trình bày trước lớp b, Giới thiệu Hoạt động Khám phá: Cho HS quan sát bút chì SGK - Quan sát nêu kết - Cho HS thực hành thao tác nói cho + Bút chì xanh dài bút chì đỏ bạn nghe + Bút chì đỏ ngắn bút chì xanh - GV kẻ bảng đường thẳng dài, ngắn - Quan sát, nêu khác Đưa số đồ vật cho HS só sánh: - HS quan sát, nêu thước, bút, dây đồ vật lớp Hoạt động thực hành: Bài 1: a, Vật dài vật ngắn hơn? - Quan sát nhóm bàn nói b, Chiếc thang dài thang cho bạn nghe ngắn hơn? - u cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kq - GV nhận xét Bài 2: Chiếc váy dài vật ngắn nhất? (Hướng dẫn 1) 84 Bài 3: Con vật cao hơn, vật thấp hơn? - Cho HS quan sát SGK - Hướng dẫn sử dụng từ cao hơn, thấp Hoạt động vận dụng: Bài 4: - Cho HS thực hành thực tế bạn tổ - Gọi đại diện tổ bào cáo kết Củng cố, dặn dị: + Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? + Từ ngữ tốn học em cần nhớ? - Nhắc HS nhà tìm tình thực tế dài hơn, ngắn hơn, cao, thấp - Chuẩn bị thứơc có vạch chia sau: Đo độ dài - Lần lượt nêu - HS quan sát, trình bày - Quan sát, thực hành tổ - HS nêu - Lắng nghe Giáo dục thể chất Đ/c Tạ Thị Bích Việt soạn dạy Buổi chiều Đạo đức Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Hoạt động trải nghiệm (Tiết 71) HĐTCĐ : THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM (Tr 64) I MỤC TIÊU kiến thức: - Kể tên, đổ tuổi, công việc số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình sống - Kể số việc làm gia đình làm với hàng xóm 2.Kỹ năng: - Nói lời chào hỏi gặp mặt sử dụng kính ngữ với đối tượng giao tiếp Thái độ: - HS tích cực tham gia môn học 85 Phát triển lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Tranh minh họa SGK 2.Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề - Cho lớp hát “ Chim vành - Cả lớp hát khuyên”,nhạc lời Hoàng Vân -Yêu cầu HS quan sát tranh theo chủ đề SGK/ trang 63: + Em nhìn thấy - Trong tranh có bạn nhỏ, có bố tranh? bạn gái mẹ bạn trai + Mọi người tranh thể - Bạn gái cho bạn trai chuối, vẻ mặt tươi thân thiện nào? cười - Nhận xét, chốt kiến thức: Hoạt động khám phá: Hoạt động 2: Chia sẻ hàng xóm em * Kể tên người hàng xóm: -Yêu cầu HS kể tên người hàng - Kể nhóm bàn xóm cho bạn nghe - Gọi HS lên chia sẻ - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: *Kể chuyện người hàng xóm: - Yêu cầu HS quan sát tranh 1,2,3,4,5 - HS thực kể tên nhóm bàntrong SGK/ trang 64,65 chia sẻ trước lớp - Những việc làm hàng xóm tranh? - Gọi HS chia sẻ - Nhận xét +Ngoài việc làm trên, em cịn biết việc làm làm với hàng xóm nữa? - Yêu cầu HS chọn việc làm - Chia sẻ : vệ sinh đường làng, chào hỏi gia đình với hàng xóm mà ơng hàng xóm, sang thăm hàng xóm bị thích chia sẻ nhóm ốm, hàng xóm chúc Tết nhà - Trao đổi với HS : + Vì cần thân thiện với hàng xóm - HS nêu ý kiến cá nhân mình? + Em hiểu câu: Bán anh em xa, mua - Nghe giải thích láng giếng gần nghĩa nào? 86 Củng cố, dặn dò - Nhận xét hoạt động, chốt kiến thức - Nhắc HS: Thực hành quan tâm, chào hỏi, nhớ công việc người hàng xóm xung quanh nơi gia đình sống - Lắng nghe Luyện viết Cáo gà (Tr 47) Thứ tư ngày 10 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết 5) Tập viết TẬP VIẾT SAU BÀI 124, 125 (Tr 11) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết vần oen, oet, uyên, uyêt từ ngữ nhoẻn cười, khoét tổ, khuyên, duyệt binh kiểu viết chữ thường cỡ vừa cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, nét Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đẹp, mẫu Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí Thái độ: - Có ý thức luyện viết, giữ Phát triển lực: - Phát triển lực tư duy, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn chữ cở nhỏ Học sinh: Vở Luyện viết 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Ổn định - Hát - Giới thiệu bài: - Theo dõi + Viết lên bảng lớp tên giới thiệu chữ, cỡ chữ Hoạt động luyện tập: 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ: - Cho HS đọc vần từ chữ cỡ nhỡ: - HS đọc 97 - Giới thiệu nội dung câu chuyện (SGV87) Hoạt động khám phá 3.1 Nghe kể chuyện: - Cho HS nghe lần câu chuyện + Kể lần 1: Kể không tranh + Kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chậm + Kể lần 3: Vừa tranh vừa kể chậm 3.2 Trả lời câu hỏi theo tranh: - Chỉ tranh đặt câu hỏi: + Tranh 1: Các lồi cá hồ mở hội gì? Ai vượt lên trước? + Tranh 2: Khi cá săn sắt cá rơ đích chim sẻ bay đến nói gì? + Tranh 3: Cá rơ hay cá săn sắt quay lại giúp chị chim sẻ? + Tranh 4: Cá săn sắt giúp cho chị chim sẻ? Khi tiếp tục thi đích trước? + Tranh 5: Tại lễ trao giải, chim sẻ nói với người? + Tranh 6: Vì cá săn sắt trao giải đặc biệt? 3.3 Kể chuyện - Gọi HS kể chuyện theo tranh - Cùng HS nhận xét, đánh giá - Cho HS thi kể lại toàn câu chuyện - Nghe kể chuyện - Lắng nghe quan sát tranh máy chiếu - Tiếp nối trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi - Tiếp nối kể (mỗi em tranh) - em kể câu chuyện - HS thi kể chuyện - Nhận xét bạn kể Hoạt động vận dụng: + Em nhận xét cá săn sắt? - HS suy nghĩ TL câu hỏi + Em nhận xét cá rơ? + Câu chuyên khuyên em điều gì? + Câu chuyện cho em biết điều lồi cá cờ? * GV kết luận: Nên giúp người - HS lắng nghe gặp khó khăn, hoạn nạn; khơng nên ích kỉ Hiểu tích cá đuôi cờ Củng cố - dặn dò: 98 - Tuyên dương HS kể chuyện hay - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu - Lắng nghe chuyện Chuẩn bị câu chuyện: Chim họa mi Tiếng Việt (Tiết 12) Học vần BÀI 129: ÔN TẬP (Tr 63) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Những người bạn tốt - Làm tập điền dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi - Nghe viết câu chữ cỡ nhỏ Không mắc lỗi Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc to, rõ ràng, viết tả Thái độ: - Yêu quý tình bạn Phát triển lực: - Phát triển lực tư sáng tạo, giao tiếp hợp tác, vận dụng kiến thức học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa tập đọc SGK HS: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Ổn định, hát - HS hát - Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Thỏ trắng - số em đọc chuột khoang - Giới thiệu - Lắng nghe Hoạt động luyện tập: 2.1.BT1: Tập đọc: * Cho HS quan sát tranh GV giới thiệu - Quan sát, lắng nghe đọc: Những người bạn tốt * GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Cho HS luyện đọc từ ngữ: bơi thuyền, - Luyện đọc từ (đọc cá nhân, nhóm, miệng ếch rộng hốc, chèo khỏe, thuyền lớp) trịng trành, chồng, xt xoa 99 * Cho HS luyện đọc câu, đoạn, - Đánh số câu - Cùng HS tìm số câu (11 câu) - Hướng dẫn đọc ngắt câu dài Cho HS đọc - HS đọc nối tiếp câu 2, câu câu ngắn * Luyện đọc đoạn: - Chia đoạn đoạn (4 câu/ câu) - Đọc nối tiếp đoạn cá nhân, nhóm * Thi đọc bài: - Theo dõi giúp đỡ HS - Cho lớp đọc đồng - Đọc cá nhân thi đọc - Cả lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - Gọi HS đọc yên cầu: (Chọn dấu chấm, dấu - HS đọc yêu cầu chấm hỏi) hợp với chỗ trống - GV: Ba câu thiếu dấu câu, yêu cầu HS - Đọc ý, viết dấu câu hợp với chỗ điền dấu hợp với chỗ trống trống - Gọi HS trình bày ý kiến - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV - HS nêu - Cho HS đọc lại câu văn - GDHS yêu quý tình bạn để giúp gặp hoạn nạn Hoạt động vận dụng: 2.2.BT2: (Nghe viết) - Gv viết lên bảng câu văn cần viết, - Đọc câu văn chữ cho HS đọc - Theo dõi - Hướng dẫn chữ dễ viết sai - HS nghe viết, chia sẻ viết - Đọc cho HS chép câu văn vào ô ly - Thu số nhận xét, chữa bài, đánh giá - HS lắng nghe chung Củng cố - dặn dò: - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị tuần sau Toán (Tiết 72) XĂNG-TI- MÉT (Tr 117) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết xăng – ti – mét đơn vị đo độ dài, viết tắt cm 100 Kĩ năng: - Cảm nhận độ dài thực tế cm - Biết dùng thước có vạch chia xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng Vận dụng giải tình thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn Phát triển lực: - Phát triển lực sử dụng công cụ phương tiện toán học, giao tiếp hợp tác, cảm nhận kết nối chặt chẽ toán học sống II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK số băng giấy, thước Học sinh: Thước có vạch chia, băng giấy, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Cho HS đo chiều dài, chiều rộng bàn, ghế, - Thực hành đo đo bước chân, gang tay - Gọi HS đọc so sánh kết đo - số em so sánh kết đo - Làm để kết đo xác - Nêu kết - Giới thiệu Hoạt động khám phá: a, Giới thiệu khung công thức (SGK- 117) - HS quan sát b, Cho HS quan sát thông tin thước kẻ Quan sát, nhận xét vạch chia thước - Cho HS dùng kéo cắt băng giấy đo từ đến - Cắt băng giấy, đo cm - Cho HS tìm vật dài cm - HS nêu: đốt ngón tay, li dòng kẻ c, Hướng dẫn HS dùng thước đo theo bước: - Thực hành đo ghi số đo + Bước 1: đặt vạch số + Bước 2: Đọc số vạch + Bước 3: Viết số đo độ dài vào chỗ thích hợp Hoạt động thực hành: Bài : Hộp màu dài cm - Cho HS quan sát đo nêu kết - Quan sát nhóm bàn hỏi bạn số đo hộp màu - Làm để biết biết số đo - Đại diện nhóm trình bày kq xác? 101 - Nhận xét, biểu dương Bài Số a, Dùng thước đo theo bước đo độ dài băng giấy b,Trong băng giấy trên, băng giấy dài nhất? - Nhận xét Bài 3: Xem tranh chọn câu đúng: - Yêu cầu HS quan sát lập luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhắc HS cần thực linh hoạt đo Hoạt động vận dụng: Bài 4: Trò chơi: Ước lượng độ dài - u cầu nhóm đốn đo độ dài - Gọi số nhóm trình bày - GV nhận xét biểu dương Củng cố, dặn dò: + Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? + Từ ngữ tốn học em cần nhớ? - Nhắc HS tập đo độ dài vật gần gùi thực tế - Chuẩn bị thứơc có vạch chia sau: Em ơn lại học - HS Thực hành - HS nêu kết - Quan sát thảo luận - số nhóm trình bày - Từng nhóm ước lượng, thi nhóm ước lượng - HS nêu - Lắng nghe Hoạt động trải nghiệm (Tiết 69) SINH HOẠT LỚP: VUI TẾT AN TOÀN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - HS nghe số hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, mùa xuân - Biết ưu nhược điểm thân Phương hướng kế hoạch tuần tiếp 2) Kỹ năng: - Rèn HS kĩ làm việc tốt 3) Thái độ: - Tích cực tham gia làm việc tốt 4) Phát triển lực: 102 - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Tài liệu địa phương tỉnh TQ Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động trải nghiệm: III Hoạt động trải nghiệm: Vui Tết an toàn - Cho HS hát ca ngợi mùa xuân - Kể chuyện ca ngợi mùa xuân, quê hương, đất nước - Kể loài hoa đặc trưng cho mùa xuân miền Bắc miền Nam nước ta Nhận xét hoạt động tuần 24: - Về hoạt động giáo dục: Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về lực chung (Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về lực đặc thù (Ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, thẩm mĩ, thể chất) Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… 3, Phương hướng tuần 25 - Tăng cường công tác tự học nhà - Thực tốt nề nếp, hoạt động lớp, trường, liên đội - Tiếp tục thực nghiên túc vệ sinh an toàn thực phẩm trang phục phù hợp với thời tiết - Thực quy tắc ứng xử có văn hóa Chấp hành tốt luật ATGT Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giải thích nên trả lại rơi nhặt 103 - Xác định số người phù hợp, đáng tin cậy giúp em trả lại rơi nhặt trường, đường nơi công cộng khác Kĩ năng: -Thực trả lại rơi nhặt 3.Thái độ: - Đồng tình với hành vi thật thà, khơng tham rơi, khơng đồng tình với hành vi khơng chịu trả lại rơi II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Clip hát "Bà còng chợ" – Nhạc lời Phạm Tuyên Clip bạn nhỏ thật trả lại rơi Học sinh: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Cho HS nghe hát "Bà còng chợ" - HS nghe hát - Thảo luận chung: + Bạn Tôm, bạn Tép hát làm - Phát biết ý kiến gì? + Việc làm bạn có đáng khen khơng? Vì sao? - HS HS suy nghĩ, nhớ lại chia sẻ - Chia sẻ theo cặp đôi câu hỏi: + Em người thân em bị tiền đồ chưa? + Khi bị tiền đồ, em người thân em cảm thấy nào? + Em trả lại rơi chưa? Em cảm thấy làm việc đó? - Giới thiệu vào Hoạt động khám phá: HĐ Kể chuyện theo tranh - HD HS quan sát tranh mục a trang 56 - Quan sát, theo dõi chuẩn bị kể chuyện theo tranh - HS kể chuyện trước lớp (HS tưởng tượng kể câu chuyện theo cách khác nhau) - Cho HS bình chọn bạn kể hay - Kể lại nội dung câu chuyện - Cho HS lớp thảo luận câu hỏi: + Mẹ Lan cảm thấy bị ví? - Trả lời câu hỏi 104 + Việc làm cậu bé câu chuyện mang lại điều gì? - Nhận xét, chốt ý kiến HĐ Tìm người phù hợp giúp em trả lại rơi - HD HS tham khảo hình vẽ mục c - Làm việc theo nhóm (SGK) trang 57 nêu rõ người phù hợp, đáng tin cậy nhờ giúp đỡ em nhặt rơi tình cụ thể - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm cịn lại nhận xét - Kết luận: Khi nhặt rơi, khơng biết để tự trả lại, em nhờ người đáng tin cậy để nhờ giúp đỡ Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm em học điều - HS nêu gì? - Nhắc lại nội dung: Em cần trả lại rơi nhặt cho người Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giải thích nên trả lại rơi nhặt - Xác định số người phù hợp, đáng tin cậy giúp em trả lại rơi nhặt trường, đường nơi công cộng khác Kĩ năng: -Thực trả lại rơi nhặt 3.Thái độ: - Đồng tình với hành vi thật thà, khơng tham rơi, khơng đồng tình với hành vi không chịu trả lại rơi II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 105 Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Khi nhặt rơi em cần làm gì? - Em kể thực việc này? b, Giới thiệu 2.Hoạt động luyện tập: HĐ Nhận xét hành vi - Yêu cầu HS xem tranh phần Luyện tập mục a SGK trang 37 để tìm lời yêu thương phù hợp với tranh - Mời HS nói lời yêu thương cho tranh - GV kết luận * Tương tự cho tranh 2,3 HĐ Đóng vai - HD HS quan sát tranh mục a trang 57 để đưa nhận xét, đánh giá việc làm bạn thể tính thật thà? Vì sao? - Mời HS trình bày ý kiến hỏi thâm: Em làm chứng kiến việc làm bạn? - Kết luận: HĐ Xử lí tình đóng vai - Yêu cầu HS quan sát tranh mục b trang 58,59 cho biết nội dung tình xảy tranh - Giới thiệu nội dung tình (SGK) phân cơng nhóm thảo luận, đóng vai thể cách ứng xử tình - Cho HS thảo luận sau tiểu phẩm đóng vai: + Em có đồng tình với cách ứng xử mà nhóm bạn thể khơng? Vì sao? + Em có cách ứng xử khác khơng? - Nhận xét cách ứng xử nhóm kết luận: Hoạt động vận dụng: Hướng dẫn HS: - Thực trả lại rơi cho người bị - HS nêu ý kiến - Làm việc cá nhân, dựa vào tranh để kể nội dung câu chuyện - Kể lại câu chuyện theo tranh - Làm việc cá nhân - Chia sẻ với bạn bàn - Trình bày ; HS khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe - HS nêu tình xảy - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm đóng vai - Lớp trao đổi, nhận xét - Chia sẻ trước lớp - Lắng nghe 106 nhặt nhắc nhở bạn bè người thân thực - Tìm hiểu câu chuyện thật trả lại rơi (qua người thân, qua phương tiện truyền thông đại chúng) - Chia sẻ với bạn nhóm, lớp câu chuyện tìm hiểu - Hướng dẫn HS tự đánh giá việc thực học cách thả hoa/chiếc lá/viên sỏi vào "Giỏ việc tốt" lần em nhặt rơi, trả lại người Sau chia sẻ với thầy cơ, bạn bè Tổng kết học: + Em cần làm nhặt rơi? - Trả lại rơi người thật thà, đáng quý - Gọi HS đọc lại lời khuyên SGK/59 - Chia sẻ ý kiến - Nêu ý kiến - Lắng nghe - HS đọc Tự nhiên xã hội (Tiết 47) CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nói chức giác quan vai trò chúng sống người - Nói tên, vị trí giác quan Kĩ năng: - Có kĩ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ giác quan thể Thái độ : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ giác quan Năng lực: - Hs có khả hợp tác nhóm, lắng nghe, chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Một bơng hoa có hương thơm, đồ dùng quen thuộc HS Học sinh: Một số đồ vật ưa thích thân: vật có bề mặt bên ngồi khác nhau, có mùi đặc trưng, có màu đa dạng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: Hoạt động học sinh 107 * HĐ1: Cùng chơi “Đố bạn”: Hãy đốn xem vật Vì bạn biết? - Gv giới thiệu trò chơi “Đố bạn” - Nêu luật chơi: - Cho HS thực trò chơi: sử dụng tay, mũi, tai, lưỡi,… (trừ mắt) để xác định nói tên đồ vật HS nói tên đồ vật cởi bỏ khăn bịt mắt + Làm nhận biết vật? - Dựa ý kiến HS để giới thiệu bài: Hoạt động khám phá: HĐ2: Quan sát nói: Bộ phận thể giúp người nhận biết vật xung quanh? a) Quan sát hình SGK để nhận biết chức năng, vai trò giác quan +Những giác quan thể giúp họ nhận biết vật xung quanh? Nhờ đâu nhận biết vật xung quanh? - Hướng dẫn HS quan sát hoạt động người hình, nói được: + Bạn nhỏ nhận xét lơng chó nào? Nhờ đâu bạn nhỏ nhận xét vậy? Từ nhận biết chức da (chủ yếu tay) – quan xúc giác để cảm nhận rõ vật chạm vào, sờ vào - Theo cách tương tự, HS đưa nhận xét với hoạt động nhân vật khác HS nói tên số phận thể đóng vai trò giác quan (quan sát) - Cho hs chia sẻ trước lớp - Mời đại diện cặp trình bày Nói tên giác quan mà bạn nhỏ hoạt động sử dụng để nhận biết vật Ví dụ: Bạn nhỏ làm gì? Bạn sử dụng phận/giác quan để biết nước phun cao? tiếng chim hót hay? - Hai cặp HS xung phong lên bảng thực chơi trò chơi - Hs trả lời - HS liên hệ hoạt động ngày, quan sát hoạt động người hình nói: - HS nói nội dung hình, tên giác quan thơng qua hoạt động bạn nhỏ Ví dụ: - Hai bạn nhỏ xem đài phun nước (cột nước), bạn sử dụng mắt để nhìn - Bạn nhỏ lắng nghe chim hót, bạn dùng tai để nghe - Người khiếm thị sử dụng tai để nhận biết tiếng chim hót hay 108 - Cho hs liên hệ để nhận biết thêm vật tượng xung quanh lớp học Theo gợi ý GV, HS quan sát số đồ vật, hoạt động - HS liên hệ để nhận biết thêm cá bạn lớp đưa nhận xét vật tượng xung quanh lớp học Theo gợi ý GV, HS quan b) Thảo luận lí phải bảo vệ giác sát số đồ vật, hoạt động quan bạn lớp đưa nhận xét - Cho HS liên hệ thực tế, nói cảm giác trải qua giác quan không khoẻ + Nếu bị ngạt mũi nào? - HS liên hệ thực tế, nói cảm giác Nếu bị ù tai nào? - HS chia sẻ ý kiến Ví dụ: Nếu bị ngạt mũi khó thở, khơng ngửi mùi; Nếu ù tai - Cho HS chia sẻ ý kiến khơng thể nghe được; - Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu bị … hỏng giác quan nào? - HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS (theo gợi ý GV) nêu số ý kiến như: Nếu bị hỏng giác quan thiệt thòi Chúng ta nhận biết khơng - u cầu suy nghĩ thiệt đầy đủ vật xung quanh thòi người bị khiếm khuyết giác quan - HS chia sẻ suy nghĩ GV gợi ý tình yêu cầu: Theo thiệt thòi người bị khiếm em, người bị mù họ nhận biết khuyết giác quan vật xung quanh cách nào? Nếu em gặp người mù vỉa hè, muốn qua đường, cần làm để giúp đỡ họ? - Cho HS chia sẻ ý kiến - HS chia sẻ ý kiến Ví dụ: Có thể nhận biết vật cách sờ tay, ngửi mũi,… (như trò chơi ban đầu); Hoặc người mù (khiếm thị) họ dùng gậy để lại;… - HS chia sẻ cảm thông với người khiếm khuyết giác quan, Củng cố, dặn dị: giúp đỡ họ - Bài học nói đến giác quan nào? - Nếu giác quan không hoạt động - HS nêu 109 em cảm thấy nào? - Nhắc HS giữ gìn vệ sinh, bảo vệ giác quan thể - Lắng nghe Tự nhiên xã hội (Tiết 48) CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nói chức giác quan vai trò chúng sống người - Nói tên, vị trí giác quan Kĩ năng: - Có kĩ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ giác quan thể Thái độ : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ giác quan Năng lực: - Hs có khả hợp tác nhóm, lắng nghe, chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Một bơng hoa có hương thơm, đồ dùng quen thuộc HS Học sinh: Một số đồ vật ưa thích thân: vật có bề mặt bên ngồi khác nhau, có mùi đặc trưng, có màu đa dạng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Em kể số giác quan thể - Nếu giác quan không hoạt động em cảm thấy nào? b, Giới thiệu bài: Hoạt động luyện tập: HĐ3: Hỏi trả lời tên, chức giác quan - Cho HS hđ cặp đôi giới thiệu đồ vật chuẩn bị với bạn, hỏi trả lời theo câu hỏi: Đây gì? Nó nào? Nhờ giác quan bạn biết điều đó? GV mời cặp đơi lên làm mẫu cách hỏi trả lời Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi - Một bạn giới thiệu đồ vật chuẩn bị, đặt câu hỏi để bạn trả lời; Bạn cịn lại quan sát, sờ, ngửi đồ vật để đưa câu trả lời xác đồ vật, nói tên giác quan sử dụng để mơ 110 - GV nêu thêm câu hỏi cụ thể hơn: Nhờ đâu bạn biết điều đó? Ví dụ: + Nhờ giác quan (bộ phận) bạn biết mùi vị vật, màu sắc vật, âm xung quanh? + Nhờ giác quan (bộ phận) bạn biết vật cứng hay mềm, nóng hay lạnh, sắc nhọn hay trơn? - Gv cho hs chia sẻ tầm quan trọng giác quan sống ngày: + Hãy kể thêm hoạt động sống ngày giác quan sử dụng hoạt động Gv kết luận: - Cần quan sát bước lên, xuống cầu thang để không bị té ngã, để tránh không đụng phải đồ vật, người xung quanh; - Quan sát dùng tay, dùng lưỡi để nếm đồ ăn phù hợp với mình;… Hoạt động vận dụng: HĐ4: Cùng chơi “Khám phá hộp bí mật” - Giới thiệu luật chơi cách chơi: Sử dụng nhiều giác quan: tay, mũi, tai, mắt để đoán vật để hộp bí mật - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: HS sử dụng giác quan mình, sử dụng nhiều giác quan đến nhận biết đúng, nói đồ vật hộp kín đến lượt HS khác GV gợi ý để HS đặt câu hỏi giúp bạn sử dụng giác quan phù tả xác đồ vật (có thể nhiều giác quan HS sử dụng) Sau trả lời câu hỏi, HS tráo đổi vai trò cho - Ví dụ: Nếu HS sử dụng mít mãng cầu, xồi, câu trả lời là: Đây mít (hoặc mãng cầu, xồi) - HS trả lời - HS trả lời - Chia sẻ tầm quan trọng giác quan sống ngày + HS liên hệ, trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe - Tham gia trò chơi sử dụng giác quan để nhận biết đồ vật hộp kín - Kết thúc trị chơi, HS nhận xét được: để nhận biết đồ vật 111 hợp để đoán đồ vật cách nhanh - Gv nhận xét cách xác, cần sử dụng nhiều giác quan Các giác quan quan trọng ... viết Cáo gà (Tr 47) Thứ tư ngày 10 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết 5) Tập viết TẬP VIẾT SAU BÀI 124, 125 (Tr 11) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết vần oen, oet, uyên, uyêt từ ngữ nhoẻn cười, khoét... câu ứng dụng Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức ơn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh MH sách giáo khoa TV III NỘI DUNG: Luyện đọc: HS đọc tập đọc: Mưu thỏ; Cái xanh chim sâu trang 45, 49SGK Tiếng Việt... đất nước - Kể loài hoa đặc trưng cho mùa xuân miền Bắc miền Nam nước ta Nhận xét hoạt động tuần 24: - Về hoạt động giáo dục: Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:…………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w