1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 20

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 308 KB

Nội dung

26 TUẦN 20 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 58 ) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: ƯƠM MẦM MÙA XUÂN Tiếng Việt (Tiết +2) Học vần BÀI 100: OI– ÂY (Tr 14) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần oi, ây; đánh vần, đọc tiếng có vần oi, ây Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oi, vần ây - Đọc hiểu tập đọc Sói dê - Viết vần oi, ây, tiếng (con) voi, (dừa) cỡ nhỡ (trên bảng con) Thái độ: - HS yêu quý vật nuôi Phát triển lực: - Năng lực tư duy, hợp tác, giải vấn đề, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: Hình minh họa từ khóa 2.Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Chú - số em đọc gà quan trọng(2) - Giới thiệu bài: Giới thiệu vần oi, ây - Theo dõi, đọc: oi, ây Hoạt động khám phá: * Dạy vần oi - Giới thiệu vần mới: oi - Cho HS đọc chữ o-i- oi - Đọc vần - Hướng dẫn phân tích, đánh vần đọc - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, trơn o-i-oi/oi nhóm, lớp) - Cho HS quan sát tranh, đọc từ khóa voi Cho HS phân tích rút - Quan sát, đọc 27 tiếng voi - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, - Hướng dãn phân tích, đánh vần, đọc nhóm, lớp) - Theo dõi mơ hình, đọc trơn tiếng voi - Giới thiệu mơ hình vần oi (o âm chính-i âm cuối), mơ hình tiếng voi (v- âm đầu- ngang) - Hướng dẫn phân tích đánh vần: vờ-oivoi/ voi * Dạy vần ây (Các bước tương tự dạy vần oi) - HDHS so sánh vần oi/ ây Hoạt động luyện tập: Bài 4: Tập viết - Hướng dẫn cách viết: oi, voi, ây, dừa - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo tiếng * Mở rộng vốn từ: Bài Tiếng có vần oi? tiếng có vần ây? - Nêu yêu cầu tập - Chỉ từ cho HS đọc - Cho HS tìm gạch chân tiếng có vần oi, vần ây Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tập đọc: Sói dê - Cho HS đọc tồn SGK * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu đọc * GV đọc mẫu, giải nghĩa từ: nện * Luyện đọc từ ngữ: gặm cỏ, thấy sói, bình tĩnh nói, ngon miệng, lấy hết sức, vác gậy chạy lại * Luyện đọc câu: - HDHS xác định câu: câu - Cho HS luyện đọc nối câu Sửa lỗi - HS so sánh - Quan sát lắng nghe - Nêu lại quy trình - Viết bảng - Lần lượt tìm, viết chữ - Đọc, phân tích chữ vừa tìm - HS đọc u cầu - Cả lớp đọc - Cả lớp tìm đọc tiếng có vần oi, ây - HS đọc toàn - Quan sát tranh - lắng nghe - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, đồng - Đọc vỡ nối tiếp em 1, câu, đọc theo nhóm 28 phát âm * Cho HS đọc đoạn, SGK - Cho HS đọc nối đoạn (2 đoạn 3/4 câu) - Theo dõi giúp đỡ HS - Tổ chức thi HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Cho lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Xếp tranh cho nội dung truyện - Cho HS quan sát tranh 1, đánh tiếp số thứ tự ý 3, - Gọi HS nói nội dung tranh - Gv chốt lại ý 1- 2- 4- - Gọi HS đọc lại ý - Giáo dục HS yêu quý biết bảo vệ vật ni Củng cố - dặn dị - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết oi, ây - Đọc trước 101 ôi, - Đọc nối tiếp đoạn - Cá nhân, nhóm thi đọc đoạn - số HS đọc toàn - Lớp đọc đồng toàn - Quan sát, đánh số vào tranh theo ý - HS Khá nêu ND tranh theo ND truyện - Lắng nghe Toán (Tiết 58) CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (Tiết 2) (Tr 91 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đếm, đọc, viết số từ 11 đến 20 - Nhận biết thứ tự số từ 11 đến 20 Kĩ năng: - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh số giải tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học toán Phát triển lực: - Phát triển lực giải vấn đề toán học, NL tư duy, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK BT5 Học sinh: bảng con, que tính cho BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 29 Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: - Kiểm tra cũ: Đọc cho HS viết số từ đến 20 vào bảng - Nhận xét, sửa lỗi - Giới thiệu Hoạt động luyện tập: Bài Số - Nêu yêu cầu tập - Cho HS viết số thiếu vào hoa tương ứng Hoạt động học sinh - HS viết bảng - Nêu yêu cầu - Thực hành đặt thẻ số vào ô tương ứng đọc từ 11 đến 20 20 đến 11 - Cho HS dùng que tính đếm từ 11 đến 20 - Thực hành với que tính cách đếm thêm ngược lại - Hướng dẫn so sánh số dãy số cách - So sánh số cách trả lời theo GV hướng dẫn trả lời câu hỏi Ví dụ: số 20 lớn nhứng số nào? … Hoạt động vận dụng: Bài 5: Xem tranh trả lời câu hỏi: - Nêu yêu cầu tập - Thực hành đếm - Cho HS đếm số bạn tranh Có bạn nam, bạn nữ, bạn quàng khăn, bạn đội mũ… - Cho HS đếm số bạn lớp, tổ + Có báo nhiêu bạn trai?, bạn gái? - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét học - Nhắc HS đếm số thứ tự từ 11 đến 20 ngược lại - Nhắc HS cb luyện tập Buổi chiều Tiếng Việt ÔN VẦN: OI, ÂY (Tr.15) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đánh vần đúng, đọc tiếng, từ có vần oi, ây 30 Kĩ năng: - Đọc, viết tiếng, từ, câu ứng dụng Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức ôn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh sách giáo khoa TV tập III NỘI DUNG: Luyện đọc: HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp 100: oi, ây SGK TV tập (T 14) Luyện viết: HS viết vào li bài: Sói dê (Tr 15) Ơn Tốn GVHD làm tập củng cố kiến thức phát triển lực (Tuần 20- tiết 1) Thứ ba ngày 19 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết +4) Học vần BÀI 101: ÔI– ƠI (Tr 16) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần ôi, ơi; đánh vần, đọc tiếng có vần ơi, Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ơi, vần - Đọc hiểu tập đọc Ong bướm - Viết vần ôi, ơi, tiếng (trái) ổi, bơi lội cỡ nhỡ (trên bảng con) - Học thuộc lòng thơ Thái độ: - HS tích cực học tập, không nên rong chơi Phát triển lực: - Năng lực tư sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: Hình minh họa từ khóa 2.Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát 31 - Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Sói dê - Giới thiệu bài: Giới thiệu vần ôi, Hoạt động khám phá: * Dạy vần ôi - Giới thiệu vần mới: ôi - Cho HS đọc chữ ô-i- ôi - Hướng dẫn phân tích, đánh vần đọc trơn ô-i-ôi/ôi - Cho HS quan sát tranh, đọc từ khóa - số em đọc - Theo dõi, đọc: ôi, - Đọc vần - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) (trái) ổi Cho HS phân tích rút - Quan sát, đọc tiếng ổi - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, - Hướng dãn phân tích, đánh vần, đọc nhóm, lớp) trơn tiếng ổi - Theo dõi mơ hình vần, tiếng đọc - Giới thiệu mơ hình vần (ơ âm chính-i âm cuối), mơ hình tiếng ổi (ơ- âm chính- hỏi) - Hướng dẫn phân tích đánh vần: ô-iôi/hỏi ổi * Dạy vần - HS so sánh (Các bước tương tự dạy vần ôi) - HDHS so sánh vần ôi/ Hoạt động luyện tập: - Quan sát lắng nghe Bài 4: Tập viết - Nêu lại quy trình - Hướng dẫn cách viết: - Viết bảng ôi, trái ổi, ơi, bơi lội - Lần lượt tìm, viết chữ - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Đọc, phân tích chữ vừa tìm tiếng * Mở rộng vốn từ: - HS đọc yêu cầu Bài Ghép chữ với hình cho - Quan sát tranh, đọc từ - Nêu yêu cầu tập - Cho HS quan sát tranh 1-> ; đọc từ - Nối từ ngữ với tranh phù hợp SGK - Cả lớp đọc từ đến - Yêu cầu nối tranh với từ ngữ - Cả lớp tìm đọc tiếng có vần ơi, - Cho HS đọc, giải thích từ: rối nước Tiết Hoạt động vận dụng: 32 Bài 4: Tập đọc: Ong bướm - Cho HS đọc toàn SGK * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu đọc * GV đọc mẫu, giải nghĩa từ: nện * Luyện đọc từ ngữ: bướm trắng, lượn vườn hồng, bay vội, rủ chơi, chơi rong * Luyện đọc câu: - HDHS xác định thơ có dịng: (12 dịng) - Cho HS luyện đọc nối tiếp Sửa lỗi phát âm * Cho HS đọc đoạn, SGK - Cho HS đọc nối đoạn (mỗi đoạn dòng) - Theo dõi giúp đỡ HS - Tổ chức thi HS đọc *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Chọn ý - Cho HS đọc ý a, b - Yêu cầu HS nêu ý - Gv chốt ý đúng: Ý a - Gọi HS đọc lại ý - Giáo dục HS chăm học tập, khơng nên rong chơi * Học thuộc lịng thơ: - Hướng dẫn HS học TL theo cách xóa dần - Cho HS thi đọc thuộc lòng thơ Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết oi, ây - Đọc trước 101 ôi, - HS đọc toàn - Quan sát tranh - lắng nghe - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, đồng - Đọc vỡ nối tiếp em dòng Đọc cá nhân, nhóm - Đọc nối tiếp đoạn - Cá nhân, nhóm thi đọc đoạn, - số HS đọc tồn - HS đọc - Trình bày ý - Đọc lại ý - Đọc thuộc lòng theo GV h/d - Thi đọc thuộc lòng thơ - Lắng nghe Tự nhiên xã hội Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy 33 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 59) HĐTCĐ: TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1) (Tr.54) Kiến thức: - Nêu số việc làm giúp nhà cửa gọn gàng, Kĩ năng: - Thực số việc làm để nhà cửa gòn gàng, - Giữ an toàn tham gia làm việc nhà Thái độ: - HS hứng thú góp phần giữ gìn nhà cửa Phát triển lực: - Phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: tranh minh họa chủ đề Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động - Ổn định: Cho HS hát, * Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề: - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ đề + Bốn tranh chủ đề có điểm giống nhau? + Bạn nhỏ tranh làm cơng việc để giúp nhà cửa gọn gàng, sẽ? - Nhận xét, tổng kết hoạt động Giới thiệu chủ đề Hoạt động khám phá: * Hoạt động 2: Nhận biết nhà cửa gọn gàng, - Cho HS quan sát tranh SGK tr 54, gọi HS trả lì câu hỏi: + Bức tranh thể nhà cửa gọn gàng, sẽ? + Nhà cửa gọn gàng, thể nào? Hoạt động học sinh - HS hát - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS trả lời câu hỏi (điểm giống nhau, bốn bạn làm việc nhà) - HS nêu tranh - Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi + Tranh 1: giường tủ bừa bộn + Tranh 2: Phòng khách sẽ, ngăn nắp + Tranh 3: Tủ quần áo xếp gọn gàng , ngăn nắp 34 + Tranh 4: Giá sách, bàn học lộn xộn + Tranh 5: khu bếp bẩn, bát đũa không - Nhận xét, khen HS tích cực tham gia hoạt động học tập * Lưu ý: Nhà cửa sẽ, gọn gàng thể qua tất vị trí đồ dùng có nhà * Hoạt động 3: Tìm hiểu việc em thường làm nhà: Cho HS quan sát tranh, nêu việc làm Các bạn nhỏ để giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng - Gọi đại diện nhóm nêu tranh Y/ c kể việc em làm để giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng - Hướng dẫn HS hoàn thành tập VBT – 38, 39 Củng cố - Dặn dò - Em cảm thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng? - Nhận xét học, dặn HS tham gia giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng - Từng cá nhân quan sát chia sẻ nhóm - Các nhóm chia sẻ - số em nối tiếp kể - Làm tập VBT - HS nêu - Lắng nghe, thực Thứ tư ngày 13 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết 5) Tập viết TẬP VIẾT SAU BÀI 100, 101 (Tr 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết vần oi, ây, ôi, ơi; từ ngữ voi, dừa, trái ổi, bơi lội kiểu viết chữ thường cỡ vừa cỡ nhỏ Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đẹp, mẫu Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí Thái độ: - Có ý thức luyện viết, giữ Phát triển lực: - Phát triển lực tư duy, vận dụng điều học vào thực tế 35 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn chữ cở nhỏ Học sinh: Vở Luyện viết 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Ổn định - Hát - Giới thiệu bài: + Viết lên bảng lớp tên giới thiệu - Theo dõi chữ, cỡ chữ Hoạt động luyện tập: 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ: - Cho HS đọc vần từ chữ cỡ nhỡ: - HS đọc oi, ây, ôi, ơi; từ ngữ voi, dừa, trái ổi, bơi lội - Cho HS nêu cách viết vần - HS đọc nêu cách viết - Hướng dẫn viết vần chữ mới, cách - Quan sát nêu cách viết ghi dấu vị trí - Cho HS viết tập viết Nhắc - Chỉnh lại tư thế, cầm bút, đặt Viết HS chỉnh lại tư ngồi, cách cầm bút, vào luyện viết theo mẫu đặt - GV nhận xét 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ: - Mở bảng lớp, cho HS đọc từ ngữ - HS đọc voi, dừa, trái ổi, bơi lội - Vừa viết mẫu chữ, tiếng vừa hướng dẫn cách viết Chú ý chiều - Quan sát nhắc lại cách viết cao chữ t cao 1,5 li, d cao li, y, b, l, li rưỡi, chữ lại cao li - Cho HS viết - Viết vào luyện viết - Theo dõi giúp đỡ HS - Khuyến khích HS viết thêm phần luyện - Luyện viết phần Luyện tập thêm tập Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét học - Dặn HS luyện viết thêm nhà Tiếng Việt (Tiết +7) 46 Kể chuyện BÀI 104: THỔI BÓNG (Tr.22) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi tham gia trị chơi khơng nên hiếu thắng, khơng nên tức giận thua Qua trị chơi, nhìn thấy ưu điểm bạn để học hỏi, làm cho tiến Kỹ năng: - Rèn kỹ nghe, hiểu câu chuyện, kỹ kể chuyện Thái độ: - Khuyên HS chơi trò chơi không nên hiếu thắng, không nên tức giận thua Phát triển lực: - Phát triển lực hợp tác, lực tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Clip kể chuyện máy chiếu Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Ổn định - Hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS kể lại câu - 1- HS kể chuyện chuyện: Ong mật ong bầu - Giới thiệu - Lắng nghe 2.Chia sẻ: 2.1.Quan sát đoán - Cho HS xem tranh máy chiếu - HS quan sát tranh, nêu tên nhân vật - Các em xem tranh nói tên nhân tranh vật truyện - Cho HS thử đốn chuyện xảy - HS dựa vào tranh để dự đoán vật vui chơi 2.2 Giới thiệu câu chuyện: - Giới thiệu nội dung câu chuyện - HS lắng nghe Hoạt động khám phá 3.1 Nghe kể chuyện: - Cho HS nghe lần câu chuyện - Nghe kể chuyện + Kể lần 1: Kể không tranh - Lắng nghe quan sát tranh máy 47 + Kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chậm + Kể lần 3: Vừa tranh vừa kể chậm 3.2 Trả lời câu hỏi theo tranh: - Chỉ tranh đặt câu hỏi: + Tranh 1: Giờ chơi, báo làm gì? + Tranh 2: Trong thi chạy báo thắng hay thua? Thái độ báo nào? + Tranh 3: Trong thi leo cây, thắng? + Tranh 4: Trong thi vật tay, thắng? + Tranh 5: Nhìn thầy vẻ mặt báo, thầy hổ nhờ làm gì? + Tranh 6: Thầy giáo khuyên báo điều gì? 3.3 Kể chuyện - Gọi HS kể chuyện theo tranh - Cùng HS nhận xét, đánh giá - Cho HS thi kể lại toàn câu chuyện chiếu - Tiếp nối trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi - Tiếp nối kể (mỗi em tranh) - em kể toàn câu chuyện - HS thi kể chuyện - Nhận xét bạn kể Hoạt động vận dụng: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS suy nghĩ TL câu hỏi * GVkết luận: Câu chuyện lời khuyên - HS lắng nghe HS chơi trò chơi không nên hiếu thắng, không nên tức giận thua Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương HS kể chuyện hay - Lắng nghe - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện Chuẩn bị câu chuyện: Mèo bị lạc Tiếng Việt (Tiết 12) Học vần BÀI 105: ÔN TẬP (Tr 23) I MỤC TIÊU: 48 Kiến thức: - Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Gà vịt - Nghe viết lại câu văn chữ cỡ nhỏ, không mắc lỗi Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc to, rõ ràng, viết tả Thái độ: - Khuyên học sinh, qua câu chuyện đọc tập thể dục buổi sáng Phát triển lực: - Phát triển lực tư duy, hợp tác, vận dụng kiến thức học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa tập đọc SGK HS: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Ổn định, hát - HS hát - Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Cá chim - số em đọc - Giới thiệu - Lắng nghe Hoạt động luyện tập: 2.1.BT1: Tập đọc: * Cho HS quan sát tranh GV giới thiệu - Quan sát, lắng nghe đọc: Gà vịt * GV đọc mẫu (đọc giọng vui, phân biệt - HS lắng nghe giọng gà vịt - Luyện đọc từ (đọc cá nhân, nhóm, - Cho HS luyện đọc từ ngữ: mờ sáng, tập lớp) bơi, vắng, kiếm giun, lười, bơi * Cho HS luyện đọc câu, đoạn, - Đánh số câu - Cùng HS tìm số câu (10 câu, đánh thứ tự câu ) - HS đọc nối tiếp câu câu - Hướng dẫn đọc ngắt câu dài Cho HS đọc ngắn câu * Luyện đọc đoạn: - Đọc nối tiếp đoạn - Chia đoạn (6 câu/ câu) cho HS đọc đoạn - Cá nhân thi đọc * Thi đọc bài: - Theo dõi giúp đỡ HS - Cả lớp đọc đồng - Cho lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yên cầu: Ý đúng? 49 - Gọi HS đọc y ý trước lớp - Cho HS thảo luận nhóm bàn, lựa chọn - Nhận xét, chốt ý đúng: ý b + Câu trả lời gà có đáng cười? - Khuyên học sinh, qua câu chuyện đọc tập thể dục buổi sáng vịt Hoạt động vận dụng: 2.2.BT2: Nghe viết - Gv viết lên bảng câu văn cần viết, chữ cho HS đọc - Hướng dẫn chữ dễ viết sai - Đọc cho HS viết vào ly: Chỉ lười, đến gà bơi - Cùng HS nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị tuần sau - HS đọc - Thảo luận, chọn kết - HS nêu - Đọc câu văn - Điền vần vào chỗ chấm - HS tập chép, chia sẻ viết - HS lắng nghe Luyện viết Bài: GÀ VÀ VỊT Hoạt động trải nhiệm (Tiết 60) SINH HOẠT LỚP: ƯƠM MẦM MÙA XUÂN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - HS chia sẻ số cách trang trí cành đào ngày tết - Đánh dấu vào ảnh lễ hội dân tộc tỉnh Tuyên Quang nhắc lại đọc - Biết ưu nhược điểm thân Phương hướng kế hoạch tuần tiếp 2) Kỹ năng: - Rèn HS kĩ làm việc tốt 3) Thái độ: - Tích cực tham gia làm việc tốt 4) Phát triển lực: 50 - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Tài liệu địa phương tỉnh TQ Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động trải nghiệm: - Cho HS quan sát tranh SGK - Hướng dẫn HS cách trang trí ngày Tết - Đánh dấu vào ảnh lễ hội dân tộc tỉnh Tuyên Quang nhắc lại đọc – tài liệu địa phương tỉnh Tuyên Quang Nhận xét hoạt động tuần 20: - Về hoạt động giáo dục: Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về lực chung (Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về lực đặc thù (Ngôn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, thẩm mĩ, thể chất) Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… 3, Phương hướng tuần 21 - Tăng cường công tác tự học nhà - Thực tốt nề nếp, hoạt động lớp, trường, liên đội - Tiếp tục thực nghiên túc vệ sinh an toàn thực phẩm trang phục phù hợp với thời tiết - Thực quy tắc ứng xử có văn hóa Chấp hành tốt luật ATGT 51 Tự nhiên xã hội (Tiết 39) CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI (Tiết 1) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức: - Kể số việc chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi - Thực số việc làm phù hợp với khả để chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi xung quanh nơi sống - Thể tình cảm, thái độ thân trước việc làm có hại cho trồng vật ni Kĩ năng: - Biết chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi Thái độ: - Tích cực hoạt động học tập Phát triển lực: - Giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy chiếu Một số hình ảnh việc thường làm để chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi HS: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: HĐ1: Nhà bạn trồng hay nuôi vật nào? Kể việc bạn làm để chăm sóc chúng Hoạt động lớp: a) Khai thác hình ảnh SGK - GV cho hs quan sát tranh (Máy - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi chiếu), trả lời câu hỏi: - HS nhận xét, bổ sung + Nhà bạn trồng hay nuôi vật nào? Kể việc bạn làm để chăm sóc chúng 52 - GV giải thích việc làm để chăm sóc chó, bảo vệ không bị hỏng, tưới cho để phát triển tốt b) Khai thác kinh nghiệm HS - GV cho HS tiếp tục liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi: Nhà bạn trồng hay nuôi vật nào? Kể việc bạn làm để chăm sóc chúng - GV gợi ý để HS nói lại điều HS biết nhìn thấy người lớn thường làm để chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi HS không thiết nói tồn hay xác việc làm để chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi 2.Khám phá: HĐ2: Quan sát thảo luận: Cần - HS lắng nghe - HS tiếp tục liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - HS hoạt động cặp đôi quan sát hình từ đến 6, trả lời câu hỏi - HS chia sẻ trước lớp + Hình 2: Mẹ cho trâu ăn chuồng Việc có lợi cho trâu, giúp trâu khơng bị đói, rét GV giải thích thêm: Ở vùng cao, mùa đơng lạnh, đồng bào ni trâu cách xa nhà, có chuồng che chắn cẩn thận để giữ ấm cho trâu khỏi bị rét Nhiều nơi có băng tuyết, đồng bào dắt trâu xuống vùng thấp, nơi có nhiệt độ ấm để tránh rét + Hình 3: Con chó tiêm phịng bệnh Việc có lợi cho chó, giúp chó khoẻ mạnh GV giải thích thêm: Cần tiêm phịng bệnh dại bệnh khác cho chó năm lần + Hình 4: Cây bị thiếu nước dẫn đến héo rũ, nhiều vàng Cây bị chết + Hình 5: Con mèo đứng ngồi trời mưa Việc có hại, khơng tốt cho mèo Con mèo bị ốm + Hình 6: Người làm vườn cuốc đất quanh gốc Việc có lợi cho - HS nhận xét, bổ sung 53 làm để chăm sóc, bảo vệ trồng vật ni? Hoạt động tổ chức thành hai nội dung riêng biệt tích hợp hai nội dung khai thác hình a) Quan sát nói việc làm có lợi hay khơng có lợi cho trồng, vật nuôi Hoạt động cặp đôi: - Gv cho hs hoạt động cặp đôi quan sát hình từ đến 6, trả lời câu hỏi: Trong hình vẽ gì? Việc có lợi hay khơng có lợi/không tốt cho trồng, vật nuôi? GV gợi ý HS quan sát chi tiết hình - Cho hs chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét b) Trả lời câu hỏi: Cần làm để chăm sóc trồng vật nuôi? Hoạt động lớp: - Yêu cầu HS quan sát lại hình từ đến 6, trả lời câu hỏi: Trong hình đó, trồng vật ni chưa chăm sóc tốt? Điều xảy với chúng? - GV gợi ý câu hỏi cụ thể hơn: Nếu khơng tưới nước nào? Nếu mèo không vào nhà, phải đứng ngồi trời mưa, nắng nào? - GV cho HS liên hệ thực tế, chia sẻ thêm ý kiến hành động đối xử chưa tốt gây nguy hại cho trồng vật ni khiến trồng bị chết, vật ni bị ốm - GV cho HS liên hệ với việc làm trường; kể thêm việc làm để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi khác cho gà, lợn, trâu, dê, ăn, uống; chăm sóc cảnh sân trường, xung quanh lớp học - HS quan sát lại hình từ đến 6, trả lời câu hỏi - Hs nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS liên hệ thực tế, chia sẻ thêm ý kiến hành động đối xử chưa tốt gây nguy hại cho trồng vật ni khiến trồng bị chết, vật ni bị ốm Ví dụ: thả rơng, đánh chó, mèo; khơng có chuồng giữ ấm cho trâu, bị gia súc vào mùa đơng; không che nắng, làm mát cho trồng vật nuôi vào ngày nắng 54 - Gv nhận xét Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại chuẩn bị tiết sau (tiếp theo) gắt, - HS liên hệ với việc làm trường; kể thêm việc làm để chăm sóc, bảo vệ vật ni khác cho gà, lợn, trâu, dê, ăn, uống; chăm sóc cảnh sân trường, xung quanh lớp học Tự nhiên xã hội (Tiết 40) CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI (Tiết 2) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức : - Kể số việc chăm sóc, bảo vệ trồng vật ni - Thể tình cảm, thái độ thân trước việc làm có hại cho trồng vật nuôi Kĩ năng: - Biết việc nên làm việc không nên làm cho trồng vật nuôi Thái độ: - u thích mơn học Phát triển lực: - Giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Một số dụng cụ thực hành bảo hộ cá nhân chăm sóc trồng vật ni (bình tưới, trang, găng tay, ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Luyện tập: HĐ3: Việc nên làm, việc khơng nên làm? Vì sao? Hoạt động cặp đôi: - GV cho hs hoạt động cặp đôi quan sát - HS hoạt động cặp đôi quan sát hình hình từ đến 10, liên hệ từ đến 10 việc làm diễn cộng đồng 55 để xác định: + Hình mơ tả việc nên làm? + Hình mơ tả việc không nên làm? - Gv cho cặp HS so sánh kết quả, chia sẻ ý kiến với bạn Hoạt động lớp: - GV cho HS chia sẻ kết trước lớp, nói việc nên làm, việc không nên làm GV gợi ý để HS nói ý nghĩa số việc nên làm hậu việc không nên làm ảnh hưởng đến trồng vật ni nào, chẳng hạn: + Hình 7: Khơng nên khuấy nước, gây nguy hiểm cho cá + Hình 8: Nên cho gà ăn + Hình 9: Khơng nên bẻ cành, ngắt loại trồng nơi cơng cộng + Hình 10: Khơng đánh mèo (các vật ni khác) gây thương tích, nguy hiểm cho chúng hết, vật có quyền chăm sóc bảo vệ 2.Vận dụng: HĐ4: Cùng thực chăm sóc, bảo vệ trồng vật ni Hoạt động nhóm 4: - Gv chia lớp thành nhóm 4, cho nhóm HS lựa chọn đồ dùng, dụng cụ bảo hộ nghe GV hướng dẫn cách đảm bảo an toàn thực hoạt động - Yêu cầu nhóm HS lựa chọn cơng việc phù hợp với theo hướng dẫn GV: tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu; cho vật nuôi ăn, uống nước; treo biển hướng dẫn bảo vệ cây, - Yêu cầu HS thực chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi theo phân công - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm - HS trả lời - - Từng cặp HS so sánh kết quả, chia sẻ ý kiến với bạn - - HS chia sẻ kết trước lớp, nói việc nên làm, việc không nên làm - HS nhận xét, bổ sung - Từng nhóm HS lựa chọn đồ dùng, dụng cụ bảo hộ nghe GV hướng dẫn cách đảm bảo an toàn thực hoạt động - Các nhóm HS lựa chọn cơng việc phù hợp với theo hướng dẫn GV: tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu; cho vật nuôi ăn, uống nước; treo biển hướng dẫn bảo vệ cây, 56 Vận dụng: - Nhận xét tiết học - HS thực chăm sóc, bảo vệ - Về nhà ôn lại chuẩn bị sau: trồng vật ni theo phân cơng Ơn tập chủ đề… - HS lắng nghe Đạo đức (Tiết 20) BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) tr… I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình 2.Kỹ - Thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình hành vi phù hợp với lứa tuổi 3.Thái độ - Lễ phép, lời anh chị; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ 4.Phát triển lưc: -Phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động - Cùng nghe hát bài: Làm anh - Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá Hoạt động học sinh - Cả lớp nghe hát * Hoạt động 1: Tìm hiểu việc anh chị nên làm với em nhỏ - Y/c HS quan sát tranh mục a trang 44 - Quan sát tranh, thảo luận thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: +Nêu việc bạn tranh làm em nhỏ? 57 +Những việc làm thể điều gì? - Mời đại diện nhóm lên trình bày tranh - Kết luận theo tranh 1, 2, 3, *Hoạt động 2: Tìm hiểu việc em nên làm với anh chị - Cho HS làm việc cá nhân quan sát tranh mục b trang 45 trả lời câu hỏi +Nêu việc bạn tranh làm anh chị? +Những việc làm thể điều gì? - Mời số em trình bày ý kiến * GV kết luận theo tranh - Ngoài việc làm trên, em cịn làm việc khác thể lễ phép,vâng lời, quan tâm, chăm sóc anh chị ? * GV kết luận: Trong gia đình em, em nên lễ phép, lời, quan tâm, giúp đỡanh chị việc làm phù hợp - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS trình bày - Nối tiếp nêu - Lắng nghe - Trình bày Củng cố dặn dị - HS đọc Lời khuyên SGK - Em rút điều sau học này? - Cho HS đọc Lời khuyên SGK - Dặn HS chuẩn bị: Phần Luyện tập vận dụng Tuần 21 Đạo đức BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình 2.Kỹ năng: - Thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình hành vi phù hợp với lứa tuổi 58 3.Thái độ: - Lễ phép, lời anh chị; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ 4.Phát triển lực: Phát triển lực giao tiếp giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK ; Sưu tầm tranh ảnh quan tâm, chăm sóc anh chị em III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV 1.Hoạt động khởi động - Hát tập thể Cháu yêu bà Hoạt động luyện tập * Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - YC HS quan sát tranh mục a phần Luyện tập trang 46 thảo luận theo nhóm - Các bạn tranh có lời nói việc làm nào? - Em đồng tình/ chưa đồng tình với lời nói, việc làm bạn? Vì sao? - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Kết luận nội dung tranh *Hoạt động 2: Xử lí tình - Cho HS quan sát tranh tình mục b trang 47 nêu nội dung tình tranh - Mời vài HS nêu nội dung tình - GV mơ tả nội dung tình huống, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận để đóng vai tình theo câu hỏi: Nếu em bạn tình huống, em làm gì? * Kết luận nội dung tình 1, 2, *Hoạt động 3: Tự liên hệ - Cho HS Kể việc em làm để thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - Nhận xét, khen ngợi Hoạt động HS - Hát tập thể - Quan sát tranh - Thảo luận, nhóm trình bày HS khác nhận xét, bổ sung - số em đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Quan sát tranh - Trình bày - Lắng nghe - Thảo luận đóng vai theo phân cơng, nhóm trình bày HS khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS kể trước lớp 59 Hoạt động vận dụng Vận dụng học - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp, thực hành - Từng cặp HS thực hiện, HS lời nói, cử chỉ, hành động khác quan sát, nhận xét a Chúc mừng anh chị em sinh nhật b Động viên, chia sẻ anh chị em ốm, mệt - GV khen ngợi HS - Lắng nghe để thực * GD HS biết quan tâm, chăm sóc anh chị em có chuyện vui, buồn đau ốm Vận dụng sau học - Dặn dò HS ngày thực việc - Lắng nghe vận dụng để thực làm thể quan tâm, chăm sóc chia sẻ việc nhà với anh chị em phù hợp với khả Tổng kết học - Em rút điều sau học này? - Trình bày * Là anh chị gia đình, em nên nhường nhịn, cử xử ân cần, quan tâm, chăm sóc em nhỏ * Là em gia đình, em nên lễ phép, lới anh chị, quan tâm, giúp đỡ anh chị việc làm phù hợp với khả - YC HS đọc lời khuyên SGK - HS đọc Lời khuyên SGK - Dặn HS chuẩn bị: Lời nói thật - Thực - Nhận xét tiết học 60 ... Lắng nghe Toán (Tiết 58) CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (Tiết 2) (Tr 91 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đếm, đọc, viết số từ 11 đến 20 - Nhận biết thứ tự số từ 11 đến 20 Kĩ năng: - Thực hành vận dụng đọc, viết,... bảng - Nêu yêu cầu - Thực hành đặt thẻ số vào ô tương ứng đọc từ 11 đến 20 20 đến 11 - Cho HS dùng que tính đếm từ 11 đến 20 - Thực hành với que tính cách đếm thêm ngược lại - Hướng dẫn so sánh... GVHD làm tập củng cố kiến thức phát triển lực (Tuần 20- tiết 2) Thứ năm ngày 21 tháng năm 202 1 Tiếng Việt (Tiết + 9) Học vần BÀI 103: UÔI– ƯƠI (Tr 20) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần i, ươi;

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:43

w