Tài liệu môn đạo đức kinh doanh
Trang 1Chương 6 Giới thiệu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1
Mục tiêu
Tìm hiểu xong chương này, người học có thể
các DN
Trang 2Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
thực chất là gì?
• Kinh doanh tốt
• Công dân toàn cầu
• Doanh nhân
• Đạo đức kinh doanh
• Quản trị mang tính trách nhiệm
• Làm việc tốt bằng cách làm tốt
• …
3
Các Định Nghĩa
• Một doanh nghiệp có trách nhiệm là doanh nghiệp biết lắng nghe
các bên tham gia và đáp ứng một cách trung thực các quan ngại của
họ Báo cáo CSR của Starbucks năm 2004
• CSR cho rằng các doanh nghiệp không những có trách nhiệm là tối
đa hóa lợi nhuận mà còn ghi nhận các yêu cầu của các bên tham gia
như nhân viên, khách hàng, nhóm nhân khẩu học và ngay cả những
Trang 3CSR liên quan với tất cả các hoạt động
• Quản trị doanh nghiệp và đạo đức doanh nghiệp
– Tuân thủ các nguyên tắc thương mại công bằng hoặc cạnh
tranh công bằng
– Các biện pháp chống hối lộ và chống tham nhũng
• Nguồn nhân lực
– Sức khỏe và an toàn, nhân quyền, duy trì nguồn nhân lực
– Tạo công việc và phát triển các kỹ năng
• Quản lý môi trường
– Sử dụng nguồn nước /đất/ô nhiễm/ thay đổi khí hậu
• Doanh nghiệp làm từ thiện và tình nguyện viên
• Quản lý chuỗi cung ứng
• Các nhà đầu tư
5
Tương lai của CSR
• Từ lòng nhân ái đến hợp đạo đức
• Từ hợp đạo đức đến quy chế
• Từ quy chế đến sự bền vững?
6
Trang 4Các bên tham gia
7
Quan điểm truyền thống về các bên tham gia
Chính Phủ Các cổ đông
Trang 5Các Bên tham gia – Họ là ai?
• Cộng đồng
• Người lao động
• Gia đình
• Giới Hàn lâm
• Chính phủ
• Các tổ chức phi chính phủ
• Các loài động vật
• Môi trường tự nhiên
• Các nhà cung cấp
• Những người tiêu dùng
• Các nhà đầu tư
• Các đối thủ cạnh tranh
• Giới truyền thông
• Các nhà lập quy
• Các chính trị gia
• Các cổ đông
• Các hiệp hội thương mại
• Các ngân hàng
• Các đối tác kinh doanh
• Hội đồng quản trị
• Các tổ chức tôn giáo
9
10
Trang 6Công ty
Nhóm ủy quyền
Nhóm khách hàng
Các ảnh hưởng
từ bênngoài
Các đối tác kinh doanh
Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp dịch vụ Người lao động
Truyền thông Người biện hộ cho các vấn đề Người tiêu dùng
Thành viên cộng đồng Chính phủ/công chúng
Giáo dục
kinhdoanh
Các cổ đông
Hội đồng quản trị
Hiệp hội thương mai
Cơ quan lập quy
Chính phủ
Model Adapted from Dowling 2001 and used by Dell among others
11
Sơ đồ các bên tham gia
11
Xây dựng thương hiệu bền vững và
tiếp thị cho sự thân thiện môi trường
Trang 7Tiếp thị cho bền vững
13
Tiếp thị cho sự thân thiện với môi trường
• http://www.innocentdrinks.co.uk/us/ethics/
14
Trang 8Quản lý để bền vững Vai trò của đổi mới doanh nghiệp
15
Doanh nghiệp bền
vững:
Kinh doanh “bền vững” là gì?