Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
294,96 KB
Nội dung
Ngày soạn: 14/10/2018 Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU CỦA BÀI: 1.Về kiến thức: *Ôn tập củng cố kiến thức chương: -Hàm số Tập xác định hàm số -Tính đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng -Hàm số y = ax + b Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị hàm số y = ax + b -Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c Các khoảng đồng biến, nghịch biến đồ thị hàm số y = ax2+bx+c 2.Về kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức vào giải tốn tìm tập xác định hàm số, xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c Về tư thái độ: -Rèn luyện tư logic, trừu tượng -Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhjiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân, đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chun đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Hs : Nghiên cứu làm tập trước đến lớp - Gv: Giáo án, dụng cụ học tập III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG: GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC (5 phút) * Ôn tập lại khái niệm chương: GV gọi học sinh đứng chỗ trả lời nhắc lại khái niệm học: Các quy ước tập xác định hàm số cho công thức,thế hàm số đồng biến(nghịch biến) (a; b); hàm số chẵn (lẻ), bước lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc hai,… LUYỆN TẬP (40 phút) Bài 1: (Bài 8/ Sgk trang 50) Tìm tập xác định hàm số a) y = + x+3 x +1 b) y = − x − 1− 2x c) y = 5x − + −x + x2 x ≥ d) y = x + − x x < - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng phụ - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 2: (Bài 10/ Sgk trang 51) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số a) y = x + x − b) y = − x + x + - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1;2: câu a; Nhóm 3;4: câu b - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng phụ - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 3: Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A(1; 3) B(-1; 5) - Gv giao nhiệm vụ - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng phụ - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải Bài 4: Xác định a, b, c biết parabol a) Đi qua điểm A(0; −1); B(1; −1); C (−1;1) b) Có đỉnh I(1;4) qua điểm D(3;0) - Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1;2: câu a; Nhóm 3;4: câu b - Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng phụ - Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện giải * Trắc nghiệm: Câu Cho hàm số đúng? A y = f ( x) y = f ( x) = 3x - 4x + Trong mệnh đề sau, mệnh đề hàm số chẵn B y = f ( x) y = f ( x) C hàm số khơng có tính chẵn lẻ chẵn vừa lẻ y = x −5 + Câu Tập xác định hàm số A Câu D = [ 5; 13] Đồ thị hàm số ( ) B D = ( 5; 13) y = ax + b M - 2; với giá trị 13 − x C D y = f ( x) là hàm số vừa ( 5;13] cắt trục hoành điểm a,b hàm số lẻ D x=3 [ 5;13) qua điểm a= A b= ; a =- C b= a =- B b=- ; ; a= D b=- ; y = x + - 4x Câu Hàm số A C hàm số sau đây? ìï - 3x + x ³ y = ïí ïï - 5x - x < î ìï - 3x + x ³ - y = ïí ïï - 5x + x < - ỵ D Câu Hàm số ìï 2x y = ïí ïï x + î B ìï - 3x + x ³ y = ïí ïï - 5x - x < ỵ ìï - 3x + x ³ - y = ïí ïï - 5x - x < - ỵ x ³ x < có đồ thị A B C D Câu Tung độ đỉnh A Câu −1 C y parabol tăng ( 2; + ∞ ) y = ax + bx + c Parabol phương trình là: y= A x + 2x + y = x + x+4 C y = f ( x ) = − x2 + 4x + ( 2; + ∞ ) D –5 Mệnh đề sau đúng? y B D đạt cực tiểu B B giảm y ( P ) : y = x2 − x + Cho hàm số A Câu I y = x2 + x + C y ( −∞; ) giảm tăng x = −2 ( −∞; + ∞ ) qua y = x2 + 6x + A ( 0; ) có D Câu Giao điểm parabol (P): A ( 1; ) ( 3; ) ; ( 0; −1) B y = x − 3x + ( 0; −1) ( −2; −3) ; với đường thẳng C ( −1; ) ( 2;1) ; y = x −1 D là: ( 2;1) ; Câu 10 Giá trị m đồ thị hàm số y = x + 3x + m cắt trục hoành hai điểm phân biệt? m− B m> C m< D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Tiết 17-18 TÊN BÀI: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu ● Kiến thức: - Nắm phương trình ẩn, điều kiện phương trình, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số ● Kỹ năng: - Biết tính tốn, tìm điều kiện phương trình - Biết phương trình chứa tham số ● Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập - Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống ● Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót + Năng lực giải vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập + Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân q trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp + Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề + Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tự học: Đọc trước nghiên cứu chủ đề qua nội dung sách giáo khoa Đại số lớp 10 + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ - Thiết bị đồ dùng dạy học: Phấn, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bảng phụ, phiếu học tập - Học liệu: Các câu hỏi gợi mở, ví dụ sinh động lấy từ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, sách tham khảo… Học sinh: - Cần ôn tập lại kiến thức học có đọc trước nội dung học - Có đầy đủ sách, đồ dùng học tập III Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU (5 phút) + Chuyển giao: Học sinh hoạt động theo cá nhân trả lời câu hỏi sau: CÂU HỎI - Tìm số, biết hai lần số - Tìm số, biết năm lần số cộng 11 - Hãy tìm số, biết hai lần bình phương số đó, cộng với năm lần số đó, trừ + Mục tiêu: Tiếp cận phương trình ẩn đơn giản + Thực hiện: Giáo viên trình chiếu câu hỏi Học sinh làm việc cá nhân Tìm lời giải, viết vào giấy nháp Gv nhắc nhở học sinh tích cực Cho học sinh phát biểu sản phẩm, thảo luận rút kết luận chung + Nhận xét, đánh giá rút kết luận: Giáo viên đánh giá kết luận sản phẩm Từ hình thành khái niệm phương trình ẩn NỘI DUNG BÀI HỌC 2.1 Đơn vị kiến thức (7 phút): PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN a) Tiếp cận (khởi động) - GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm mệnh đề - GV lấy ví dụ phương trình ẩn để phân tích dẫn dắt hs tìm hiểu theo mệnh đề b) Hình thành: I Khái niệm phương trình: Phương trình ẩn: a Định nghĩa: Là mệnh đề chứa biến có dạng: f (x) = g(x) (1) + + f (x) g(x) : vế trái : Vế phải x0 f (x0) = g(x0) x0 - Nếu có số thực : mệnh đề nghiệm phương trình (1) - Giải phương trình (1) tìm tất nghiệm - Nếu phương trình koong có nghiệm ta nói phương trình vơ nghiệm (hoặc nói tập nghiệm rỗng) b Chú ý: Có trường hợp, giải phương trình ta khơng viết xác nghiệm chúng dạng số thập phân mà viết gần 2.2 Đơn vị kiến thức (10 phút): ĐIỀU KIỆN CỦA MỘT PHƯƠNG TRÌNH a) Tiếp cận (khởi động) - Cho phương trình + Khi x= x+1 = x−1 x− vế trái phương trình cho có nghĩa khơng? + Vế phải có nghĩa nào? b) Hình thành: Điều kiện phương trình: Định nghĩa: điều kiện ẩn số x để hai vế phương trình có nghĩa (tức phép tốn thực được) Ta nói điều kiện xác định phương trình (hay gọi tắt điều kiện phương trình) c) Củng cố: + Chuyển giao: học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau: CÂU HỎI Hãy tìm điều kiện phương trình sau: 2− a b = x x = x+ x2 − ( 1) ( 2) + Thực hiện: Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm bảng phụ Nhắc nhở học sinh tích cực xây dựng sản phấm nhóm + Báo cáo thảo luận: nhóm trình bày sản phẩm nhóm Cử nhóm thuyết minh sản phảm, nhóm khác thảo luận, phản biện + Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh giá hoàn thiện 2.3 Đơn vị kiến thức (5 phút): PHƯƠNG TRÌNH NHIỀU ẨN a) Tiếp cận (khởi động) - GV giới thiệu phương trình nhiều ẩn b) Hình thành: Phương trình nhiều ẩn: Định nghĩa: Phương trình nhiều ẩn phương trình có dạng c) Củng cố: f ( x, y, ) = g( x, y, ) + Chuyển giao: học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau: CÂU HỎI Hãy tìm nghiệm phương trình a 2x + 3y = y2 − 2xy + ( 1) b 4x2 − xy + 2z = 3z2 + 2xz + y2 ( 2) + Thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân + Nhận xét, đánh giá rút kết luận: Giáo viên đánh giá kết luận sản phẩm 2.4 Đơn vị kiến thức (3 phút): PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ a) Tiếp cận (khởi động) - GV giới thiệu phương trình chứa tham số b) Hình thành: Phương trình chứa tham số: Định nghĩa: Trong phương trình (1 nhiều ẩn), ngồi chữ đóng vai trị ẩn số cịn có chữ khác xem số gọi tham số Chú ý: Giải biện luận phương trình có chứa tham số nghĩa xét xem với giá trị tham số phương trình vơ nghiệm, có nghiệm tìm ngiệm 2.5 Đơn vị kiến thức (15 phút): PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG a) Tiếp cận (khởi động) - Cho cặp phuơng trình: ( x − 1) ( x + 1) = x2 − 1= - Cho biết tập nghiệm phương trình trên? b) Hình thành: II Phương trình tương đương phương trình hệ Phương trình tương đương: Định nghĩa: Hai phương trình gọi tương đương chúng có tập nghiệm f ( x) = g( x) ⇔ f1 ( x) = g1 ( x) Phép biến đổi tương đương: Định lí: Nếu thực phép biến đổi sau phương trình mà khơng làm thay đổi điều kiện ta phương trình tương đương a Cộng hay trừ hai vế với số hay biểu thức; b Nhân chia hai vế với số khác với biểu thức ln có giá trị khác c) Củng cố: + Chuyển giao: học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau: CÂU HỎI Tìm sai lầm phép biến đối sau: x − + x = 2+ x − ⇔ x = 2+ x − − x− (1) (2) ⇔ x= (3) + Thực hiện: Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm bảng phụ Nhắc nhở học sinh tích cực xây dựng sản phấm nhóm + Báo cáo thảo luận: nhóm trình bày sản phẩm nhóm Cử nhóm thuyết minh sản phảm, nhóm khác thảo luận, phản biện + Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh giá hoàn thiện 2.6 Đơn vị kiến thức (10 phút): PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ a) Tiếp cận (khởi động) - Cho biết giá trị −4 nghiệm phương trình sau đây? ( x − 3) = ( 2x + 1) x − = 2x + b) Hình thành: Phương trình hệ quả: a Định nghĩa: Nếu nghiệm phương trình phương trình f1 ( x) = g1 ( x) phương trình b Chú ý: phương trình f ( x) = g( x) f1 ( x) = g1 ( x) Ta viết f ( x) = g( x) nghiệm gọi phương trình hệ f ( x) = g( x) ⇒ f1 ( x) = g1 ( x) - Phương trình hệ có thêm nghiệm khơng nghiệm phương trình ban đầu Ta gọi nghiệm ngoại lai - Khi giải phương trình hệ phải thử nghiệm vừa tìm vào phương trình ban đầu để phát loại nghiệm ngoại lai c) Củng cố: + Chuyển giao: học sinh hoạt động nhóm giải vấn đề sau: CÂU HỎI Giải phương trình a b − x + x = 3− x + x − + x = 2− x + x2 c x−1 = x−1 + Thực hiện: Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm bảng phụ Nhắc nhở học sinh tích cực xây dựng sản phấm nhóm + Báo cáo thảo luận: nhóm trình bày sản phẩm nhóm Cử nhóm thuyết minh sản phảm, nhóm khác thảo luận, phản biện + Đánh giá, nhận xét tổng hợp: Giáo viên đánh giá hoàn thiện LUYỆN TẬP (25 phút) - Phát phiếu học tập hướng dẫn học sinh thực trắc nghiệm PHT: x2 + = Câu 1: Cho phương trình xác định phương trình ¡ A Câu 2: B Cho phương trình A Câu 3: x −1 x≥5 Cho phương trình x≥ A [ 1;+∞ ) Tập hợp giá trị thỏa mãn điều kiện C x −5 = 5− x B x≤5 x≤7 C −5 ≤ x ≤ C ≤ x≤7 Điều kiện xác định phương trình A Câu 5: B x ≥ Tập nghiệm phương trình A Câu 6: x ≥ 0; x ≠ 3 S = 1;4; 2 B C (x D x = x −1 C D = x−3 x−2 x > 2; x ≠ − 5x + 4) x − = 3 S = 4; 2 Tập nghiệm phương trình x=5 Điều kiện xác định phương trình x2 + x + Câu 4: D ¡ \ { 1} Điều kiện xác định phương trình 2x − = − x B ( 1; +∞ ) 3 S = 1; 2 x −1