1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Toán cao cấp C2 - Chương II: Không gian vector pdf

99 2,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 236,73 KB

Nội dung

Hệ n vectơ n ≥ 1 {xi}i=1,n trong K - khônggian vectơ V gọi là độc lập tuyến tính nếu vectơ không chỉ có mộtcách biểu thị tuyến tính duy nhất qua hệ đó bằng tổ hợp tuyến tính tầm thường..

Trang 1

ĐH Duy Tân 1 Khoa KHTN

Trang 2

Chương IIKHÔNG GIAN VECTOR

Nội dung cơ bản

Trang 3

Nội dung cơ bản

(1) Khái niệm không gian vector, các tính chất cơ bản của các

tiên đề, các không gian vector thường gặp

Trang 4

Chương IIKHÔNG GIAN VECTOR

Nội dung cơ bản

(1) Khái niệm không gian vector, các tính chất cơ bản của các

tiên đề, các không gian vector thường gặp

(2) Tổ hợp tuyến tính cả một hệ vector, biểu thị tuyến tính của mộtvector theo một hệ

Trang 5

Nội dung cơ bản

(1) Khái niệm không gian vector, các tính chất cơ bản của các

tiên đề, các không gian vector thường gặp

(2) Tổ hợp tuyến tính cả một hệ vector, biểu thị tuyến tính của mộtvector theo một hệ

(3) Khái niệm cơ sở, số chiều của một không gian vector Chứng

minh một hệ là một cơ sở của một không gian vector

Trang 6

Chương IIKHÔNG GIAN VECTOR

Nội dung cơ bản

(1) Khái niệm không gian vector, các tính chất cơ bản của các

tiên đề, các không gian vector thường gặp

(2) Tổ hợp tuyến tính cả một hệ vector, biểu thị tuyến tính của mộtvector theo một hệ

(3) Khái niệm cơ sở, số chiều của một không gian vector Chứng

minh một hệ là một cơ sở của một không gian vector

(4) Tọa độ của một vector trong cơ sở, công thức đổi tọa độ

Trang 7

ĐH Duy Tân 2 Khoa KHTN

Trang 8

1 Khái niệm và ví dụ

1.1 Định nghĩa không gian vectơ.

Trang 9

1.1 Định nghĩa không gian vectơ.

Cho V là một tập hợp khác rỗng , K là trường số (thực hay phức).Cho hai phép toán:

Trang 10

1 Khái niệm và ví dụ

1.1 Định nghĩa không gian vectơ.

Cho V là một tập hợp khác rỗng , K là trường số (thực hay phức).Cho hai phép toán:

- Phép cộng hai vectơ

V × V → V(x, y) 7→ x + y

Trang 11

1.1 Định nghĩa không gian vectơ.

Cho V là một tập hợp khác rỗng , K là trường số (thực hay phức).Cho hai phép toán:

- Phép cộng hai vectơ

V × V → V(x, y) 7→ x + y

- Phép nhân một vô hướng với một vectơ

K × V → V(λ, x) 7→ λx

Trang 12

Ta bảo V cùng với hai phép toán trên lập thành một không gian

vectơ trên K, hay K - không gian vectơ, nếu 8 tiên đề sau đây

được thoả mãn:

Trang 14

Ta bảo V cùng với hai phép toán trên lập thành một không gian

vectơ trên K, hay K - không gian vectơ, nếu 8 tiên đề sau đây

được thoả mãn:

(1) x + y = y + x; ∀x, y ∈ V ; (2)

(x + y) + z = x + (y + z); ∀x, y, z ∈ V ;

(3) ∃0V ∈ V sao cho x + 0V = 0V + x = x; ∀x ∈ V ;

Trang 16

Ta bảo V cùng với hai phép toán trên lập thành một không gian

vectơ trên K, hay K - không gian vectơ, nếu 8 tiên đề sau đây

Trang 18

Ta bảo V cùng với hai phép toán trên lập thành một không gian

vectơ trên K, hay K - không gian vectơ, nếu 8 tiên đề sau đây

Trang 20

∗ Vectơ 0V ∈ V trong tiên đề (2) được gọi là vectơ không của V

và thường được kí hiệu đơn giản là 0 nếu không sợ nhầm lẫn

Vectơ −x ∈ V trong tiên đề (3) được gọi là vectơ đối của x.

Trang 21

Vectơ −x ∈ V trong tiên đề (3) được gọi là vectơ đối của x.

∗ Nhờ tiên đề (1) ta có thể viết x + y + z thay cho một trong hai

vế của (1) và còn được gọi là tổng của x, y, z Tổng quát hơn ta cóthể xét tổng n vectơ (n ≥ 2): x1 + x2 + + xn và kí hiệu là

Trang 22

∗ Vectơ 0V ∈ V trong tiên đề (2) được gọi là vectơ không của V

và thường được kí hiệu đơn giản là 0 nếu không sợ nhầm lẫn

Vectơ −x ∈ V trong tiên đề (3) được gọi là vectơ đối của x.

∗ Nhờ tiên đề (1) ta có thể viết x + y + z thay cho một trong hai

vế của (1) và còn được gọi là tổng của x, y, z Tổng quát hơn ta cóthể xét tổng n vectơ (n ≥ 2): x1 + x2 + + xn và kí hiệu là

Trang 23

Vectơ −x ∈ V trong tiên đề (3) được gọi là vectơ đối của x.

∗ Nhờ tiên đề (1) ta có thể viết x + y + z thay cho một trong hai

vế của (1) và còn được gọi là tổng của x, y, z Tổng quát hơn ta cóthể xét tổng n vectơ (n ≥ 2): x1 + x2 + + xn và kí hiệu là

n

P

i=1

xi

∗ Tổng x + (−y) còn được viết là x − y và gọi là hiệu của x và y

∗ Khi K = R (hay C) thì V được gọi là không gian vectơ thực (hayphức)

Trang 24

∗ Vectơ 0V ∈ V trong tiên đề (2) được gọi là vectơ không của V

và thường được kí hiệu đơn giản là 0 nếu không sợ nhầm lẫn

Vectơ −x ∈ V trong tiên đề (3) được gọi là vectơ đối của x.

∗ Nhờ tiên đề (1) ta có thể viết x + y + z thay cho một trong hai

vế của (1) và còn được gọi là tổng của x, y, z Tổng quát hơn ta cóthể xét tổng n vectơ (n ≥ 2): x1 + x2 + + xn và kí hiệu là

n

P

i=1

xi

∗ Tổng x + (−y) còn được viết là x − y và gọi là hiệu của x và y

∗ Khi K = R (hay C) thì V được gọi là không gian vectơ thực (hayphức)

1.2 Một số ví dụ

Trang 25

ĐH Duy Tân 5 Khoa KHTN

Trang 26

1.3 Các tính chất đơn giản.

Tính chất 1.1 Vectơ 0 của V (theo tiên đề (2)) là duy nhất.

Trang 27

Tính chất 1.1 Vectơ 0 của V (theo tiên đề (2)) là duy nhất.

Tính chất 1.2 ∀x ∈ V, ∃! − x ∈ V (xác định theo tiên đề (3)).

Trang 29

Tính chất 1.1 Vectơ 0 của V (theo tiên đề (2)) là duy nhất.

Tính chất 1.2 ∀x ∈ V, ∃! − x ∈ V (xác định theo tiên đề (3)).

Tính chất 1.3 Luật giản ước có hiệu lực trong V , tức là

(a + c = b + c) ⇒ (a = b), ∀a, b ∈ V

Tính chất 1.4 ∀a, b, x ∈ V, (x + a = b) ⇔ (x = b − a) Hay ta

nói phương trình x + a = b có nghiệm duy nhất x = b − a

Trang 30

Tính chất 1.4 ∀a, b, x ∈ V, (x + a = b) ⇔ (x = b − a) Hay ta

nói phương trình x + a = b có nghiệm duy nhất x = b − a

Tính chất 1.5.

∀λ ∈ K, ∀x ∈ V, −(λx) = (−λx) = (−λ)x = λ(−x)

Trang 31

ĐH Duy Tân 6 Khoa KHTN

Trang 32

2 Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính

2.1 Tổ hợp tuyến tính và biểu thị tuyến tính

Trang 33

2.1 Tổ hợp tuyến tính và biểu thị tuyến tính

Định nghĩa 2.1 Cho x1, x2, , xn là n vectơ (n ≥ 1) của K

-không gian vectơ V và λ1, λ2, , λn là n vô hướng trong K Vectơ

Trang 34

Khi x là một tổ hợp tuyến tính của hệ {xi}i=1,n thì ta bảo x biểu

thị tuyến tính (biểu diễn tuyến tính) được qua hệ {xi}i=1,n

Trang 35

Chú ý:

Trang 36

Khi x là một tổ hợp tuyến tính của hệ {xi}i=1,n thì ta bảo x biểu

thị tuyến tính (biểu diễn tuyến tính) được qua hệ {xi}i=1,n

Chú ý:

+) Vector x biểu thị tuyến tính được qua hệ {xi}i=1,n nếu có một

họ vô hướng {λi}i=1,n trong K sao cho x =

n

P

i=1

λixi

Trang 37

Chú ý:

+) Vector x biểu thị tuyến tính được qua hệ {xi}i=1,n nếu có một

họ vô hướng {λi}i=1,n trong K sao cho x =

λixi nói chung không duy nhất

Trang 38

Khi x là một tổ hợp tuyến tính của hệ {xi}i=1,n thì ta bảo x biểu

thị tuyến tính (biểu diễn tuyến tính) được qua hệ {xi}i=1,n

Chú ý:

+) Vector x biểu thị tuyến tính được qua hệ {xi}i=1,n nếu có một

họ vô hướng {λi}i=1,n trong K sao cho x =

λixi nói chung không duy nhất

+) Để tìm một biểu thị tuyến tính chúng ta cần giải một hệ

phương trình

Trang 39

Chú ý:

+) Vector x biểu thị tuyến tính được qua hệ {xi}i=1,n nếu có một

họ vô hướng {λi}i=1,n trong K sao cho x =

λixi nói chung không duy nhất

+) Để tìm một biểu thị tuyến tính chúng ta cần giải một hệ

Trang 40

2.2 Sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính.

Trang 41

Định nghĩa 2.2 Hệ n vectơ (n ≥ 1) {xi}i=1,n trong K - không

gian vectơ V gọi là độc lập tuyến tính nếu vectơ không chỉ có mộtcách biểu thị tuyến tính duy nhất qua hệ đó bằng tổ hợp tuyến

tính tầm thường

Trang 42

2.2 Sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính.

Định nghĩa 2.2 Hệ n vectơ (n ≥ 1) {xi}i=1,n trong K - không

gian vectơ V gọi là độc lập tuyến tính nếu vectơ không chỉ có mộtcách biểu thị tuyến tính duy nhất qua hệ đó bằng tổ hợp tuyến

tính tầm thường

Hệ không độc lập tuyến tính gọi là phụ thuộc tuyến tính

Trang 43

Định nghĩa 2.2 Hệ n vectơ (n ≥ 1) {xi}i=1,n trong K - không

gian vectơ V gọi là độc lập tuyến tính nếu vectơ không chỉ có mộtcách biểu thị tuyến tính duy nhất qua hệ đó bằng tổ hợp tuyến

Trang 44

2.2 Sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính.

Định nghĩa 2.2 Hệ n vectơ (n ≥ 1) {xi}i=1,n trong K - không

gian vectơ V gọi là độc lập tuyến tính nếu vectơ không chỉ có mộtcách biểu thị tuyến tính duy nhất qua hệ đó bằng tổ hợp tuyến

Trang 46

∗ Hệ {xi}i=1,n phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có ít nhất một

họ vô hướng {λi}i=1,n không đồng thời bằng không sao cho:

Trang 48

∗ Hệ {xi}i=1,n phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có ít nhất một

họ vô hướng {λi}i=1,n không đồng thời bằng không sao cho:

Trang 49

Tính chất 2.2 Hệ chứa vectơ 0 luôn phụ thuộc tuyến tính.

Tính chất 2.3 Nếu hệ {xi}i=1,n độc lập tuyến tính thì mọi hệ concủa nó cũng độc lập tuyến tính

Trang 50

Định lí 2.1 (Đặc trưng của hệ phụ thuộc tuyến tính).

Hệ n vectơ (n ≥ 2) {xi}i=1,n phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi

có (ít nhất) một vectơ của hệ biểu thị tuyến tính được qua các

vectơ còn lại

Trang 51

có (ít nhất) một vectơ của hệ biểu thị tuyến tính được qua các

vectơ còn lại

Định lí 2.2 Cho {xi}i=1,n là một hệ độc lập tuyến tính trong một

K - không gian vectơ V tuỳ ý (n ≥ 1) Khi đó

Trang 52

Định lí 2.1 (Đặc trưng của hệ phụ thuộc tuyến tính).

Hệ n vectơ (n ≥ 2) {xi}i=1,n phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi

có (ít nhất) một vectơ của hệ biểu thị tuyến tính được qua các

vectơ còn lại

Định lí 2.2 Cho {xi}i=1,n là một hệ độc lập tuyến tính trong một

K - không gian vectơ V tuỳ ý (n ≥ 1) Khi đó

(1) Mọi vectơ y ∈ V đều có không quá một cách biểu thị tuyến

tính qua hệ {xi}i=1,n

Trang 53

có (ít nhất) một vectơ của hệ biểu thị tuyến tính được qua các

vectơ còn lại

Định lí 2.2 Cho {xi}i=1,n là một hệ độc lập tuyến tính trong một

K - không gian vectơ V tuỳ ý (n ≥ 1) Khi đó

(1) Mọi vectơ y ∈ V đều có không quá một cách biểu thị tuyến

tính qua hệ {xi}i=1,n

(2) Với mọi y ∈ V , hệ {x1, x2, , xn, y} phụ thuộc tuyến tính khi

và chỉ khi y biểu thị tuyến tính được qua hệ {xi}i=1,n.

Trang 54

3 Hạng của một hệ hữu hạn các vectơ.

Trang 55

3.1 Hệ con độc lập tuyến tính tối đại.

Trang 56

3 Hạng của một hệ hữu hạn các vectơ.

3.1 Hệ con độc lập tuyến tính tối đại.

Định nghĩa 3.1 Giả sử I là một tập hợp hữu hạn và J ⊂ I Cho

hệ vectơ {xi}i∈I là một họ tuỳ ý trong một K - không gian vectơ

V nào đó Hệ con {xj}j∈J gọi là hệ con độc lập tuyến tính tối đại

của hệ đã cho nếu nó là một hệ độc lập tuyến tính và nếu thêm

bất cứ vectơ xi nào, i ∈ I\J , vào hệ đó ta đều nhận được một hệphụ thuộc tuyến tính

Trang 57

3.1 Hệ con độc lập tuyến tính tối đại.

Định nghĩa 3.1 Giả sử I là một tập hợp hữu hạn và J ⊂ I Cho

hệ vectơ {xi}i∈I là một họ tuỳ ý trong một K - không gian vectơ

V nào đó Hệ con {xj}j∈J gọi là hệ con độc lập tuyến tính tối đại

của hệ đã cho nếu nó là một hệ độc lập tuyến tính và nếu thêm

bất cứ vectơ xi nào, i ∈ I\J , vào hệ đó ta đều nhận được một hệphụ thuộc tuyến tính

Tính chất 3.1 Nếu {xj}j∈J là một hệ con độc lập tuyển tính của

{xi}i∈I thì ta luôn xây dựng được một hệ con độc lập tuyến tính

tối đại của hệ {xi}i∈I chứa hệ {xj}j∈J

Trang 58

3 Hạng của một hệ hữu hạn các vectơ.

3.1 Hệ con độc lập tuyến tính tối đại.

Định nghĩa 3.1 Giả sử I là một tập hợp hữu hạn và J ⊂ I Cho

hệ vectơ {xi}i∈I là một họ tuỳ ý trong một K - không gian vectơ

V nào đó Hệ con {xj}j∈J gọi là hệ con độc lập tuyến tính tối đại

của hệ đã cho nếu nó là một hệ độc lập tuyến tính và nếu thêm

bất cứ vectơ xi nào, i ∈ I\J , vào hệ đó ta đều nhận được một hệphụ thuộc tuyến tính

Tính chất 3.1 Nếu {xj}j∈J là một hệ con độc lập tuyển tính của

{xi}i∈I thì ta luôn xây dựng được một hệ con độc lập tuyến tính

tối đại của hệ {xi}i∈I chứa hệ {xj}j∈J

Trang 59

ĐH Duy Tân 12 Khoa KHTN

Trang 60

3.2 Hạng của một hệ hữu hạn vectơ

Định nghĩa 3.2 Cho một hệ hữu hạn vectơ {xi}i∈I trong K

-không gian vectơ V Số phần tử của một hệ con độc lập tuyến

tính tối đại của {xi}i∈I được gọi là hạng của hệ đã cho, kí hiệu là

rank{xi}i∈I.

Trang 61

Định nghĩa 3.2 Cho một hệ hữu hạn vectơ {xi}i∈I trong K

-không gian vectơ V Số phần tử của một hệ con độc lập tuyến

tính tối đại của {xi}i∈I được gọi là hạng của hệ đã cho, kí hiệu là

rank{xi}i∈I.

Trang 62

3.3 Các hệ vectơ trong R

Trong không gian Rn các vectơ cột n chiều trên R (n ≥ 1) cho m

vectơ (m ≥ 1) như sau:

Trang 64

Định lí 3.2.

Trang 65

Định lí 3.2.

(1) Hệ {a1, a2, , am} độc lập tuyến tính ⇔ rankA = m;

Trang 66

Định lí 3.2.

(1) Hệ {a1, a2, , am} độc lập tuyến tính ⇔ rankA = m;

(2) Hệ {a1, a2, , am} phụ thuộc tuyến tính ⇔ rankA < m

Trang 68

Định lí 3.2.

(1) Hệ {a1, a2, , am} độc lập tuyến tính ⇔ rankA = m;

(2) Hệ {a1, a2, , am} phụ thuộc tuyến tính ⇔ rankA < m

Hệ quả 3.1.

Trang 69

Định lí 3.2.

(1) Hệ {a1, a2, , am} độc lập tuyến tính ⇔ rankA = m;

(2) Hệ {a1, a2, , am} phụ thuộc tuyến tính ⇔ rankA < m

Hệ quả 3.1.

(1) Hệ {a1, a2, , an} độc lập tuyến tính trên Kn ⇔ detA 6= 0;

(2) Hệ {a1, a2, , an} phụ thuộc tuyến tính trên Kn ⇔ detA = 0

Trang 70

4 Cơ sở - Số chiều - Toạ độ

Trang 71

4.1 Cơ sở, số chiều và không gian hữu hạn chiều

Trang 72

4 Cơ sở - Số chiều - Toạ độ

4.1 Cơ sở, số chiều và không gian hữu hạn chiều

Định nghĩa 4.1 (Tập sinh).

Cho V là một không gian vectơ trên trường K và M là một tập

hợp các vectơ thuộc V Tập M được gọi là tập sinh của V hay

tập M sinh ra không gian vectơ V nếu mọi vectơ x ∈ V đều có

thể biểu thị tuyến tính qua các vectơ thuộc M

Trang 73

4.1 Cơ sở, số chiều và không gian hữu hạn chiều

Định nghĩa 4.1 (Tập sinh).

Cho V là một không gian vectơ trên trường K và M là một tập

hợp các vectơ thuộc V Tập M được gọi là tập sinh của V hay

tập M sinh ra không gian vectơ V nếu mọi vectơ x ∈ V đều có

thể biểu thị tuyến tính qua các vectơ thuộc M

Định nghĩa 4.2 (Cơ sở).

Hệ vectơ β = {e1, e2, , en} trong K - không gian vectơ V gọi là

cơ sở của V nếu β là một tập sinh vad độc lập tuyến tính

Trang 74

Định nghĩa 4.3 (Số chiều).

Cho V là một K - không gian vectơ và n là số tuỳ ý

(1): Ta nói V là một không gian vectơ n chiều nếu trong V có ít

nhất một cơ sở gồm n vector Ta cũng bảo số chiều của V là n và

ký hiệu dimV = n (2): V được gọi là không gian vectơ vô hạn

chiều, kí hiệu dimV = ∞, nếu nó không hữu hạn chiều

Trang 75

(1): Ta nói V là một không gian vectơ n chiều nếu trong V có ít

nhất một cơ sở gồm n vector Ta cũng bảo số chiều của V là n và

ký hiệu dimV = n (2): V được gọi là không gian vectơ vô hạn

chiều, kí hiệu dimV = ∞, nếu nó không hữu hạn chiều

Định lí 4.1 Trong mỗi không gian vectơ n chiều V ta có:

Trang 76

Định nghĩa 4.3 (Số chiều).

Cho V là một K - không gian vectơ và n là số tuỳ ý

(1): Ta nói V là một không gian vectơ n chiều nếu trong V có ít

nhất một cơ sở gồm n vector Ta cũng bảo số chiều của V là n và

ký hiệu dimV = n (2): V được gọi là không gian vectơ vô hạn

chiều, kí hiệu dimV = ∞, nếu nó không hữu hạn chiều

Định lí 4.1 Trong mỗi không gian vectơ n chiều V ta có:

(1): Mọi hệ gồm nhiều hơn n vectơ đều phụ thuộc tuyến tính;

Trang 77

(1): Ta nói V là một không gian vectơ n chiều nếu trong V có ít

nhất một cơ sở gồm n vector Ta cũng bảo số chiều của V là n và

ký hiệu dimV = n (2): V được gọi là không gian vectơ vô hạn

chiều, kí hiệu dimV = ∞, nếu nó không hữu hạn chiều

Định lí 4.1 Trong mỗi không gian vectơ n chiều V ta có:

(1): Mọi hệ gồm nhiều hơn n vectơ đều phụ thuộc tuyến tính;

(2): Mọi cơ sở gồm đúng n vectơ;

Trang 78

Định nghĩa 4.3 (Số chiều).

Cho V là một K - không gian vectơ và n là số tuỳ ý

(1): Ta nói V là một không gian vectơ n chiều nếu trong V có ít

nhất một cơ sở gồm n vector Ta cũng bảo số chiều của V là n và

ký hiệu dimV = n (2): V được gọi là không gian vectơ vô hạn

chiều, kí hiệu dimV = ∞, nếu nó không hữu hạn chiều

Định lí 4.1 Trong mỗi không gian vectơ n chiều V ta có:

(1): Mọi hệ gồm nhiều hơn n vectơ đều phụ thuộc tuyến tính;

(2): Mọi cơ sở gồm đúng n vectơ;

Mọi hệ độc lập tuyến tính gồm n vectơ đều là cơ sở;

Trang 79

(1): Ta nói V là một không gian vectơ n chiều nếu trong V có ít

nhất một cơ sở gồm n vector Ta cũng bảo số chiều của V là n và

ký hiệu dimV = n (2): V được gọi là không gian vectơ vô hạn

chiều, kí hiệu dimV = ∞, nếu nó không hữu hạn chiều

Định lí 4.1 Trong mỗi không gian vectơ n chiều V ta có:

(1): Mọi hệ gồm nhiều hơn n vectơ đều phụ thuộc tuyến tính;

(2): Mọi cơ sở gồm đúng n vectơ;

Mọi hệ độc lập tuyến tính gồm n vectơ đều là cơ sở;

(3): Mọi hệ độc lập tuyến tính gồm ít hơn n vectơ đều có thể bổ

sung thành một cơ sở

Trang 80

4.2 Toạ độ của vectơ đối với một cơ sở

Trang 81

Định lí 4.2 Cho hệ n vectơ β = {e1, e2, , en} Khi đó β là một

cơ sở của V khi và chỉ khi mọi vectơ x ∈ V đều có một cách duynhất biểu thị tuyến tính qua β

Ngày đăng: 15/03/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w