Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
697,33 KB
Nội dung
Đạisốtuyếntính-Chương3Khônggiantuyếntínhvàánhxạtuyếntính MụC LụC 3Khônggiantuyếntínhvàánhxạtuyếntính3 3.1 Khônggiantuyếntính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 3.1.1 Định nghĩa khônggiantuyếntính . . . . . . . . . . . . . . 3 3.1.2 Khônggian con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 3.2 Cơ sởvà chiều của khônggiantuyếntính . . . . . . . . . . . . . 8 3.3 Tọa độ vectơ và phép đổi cơ sở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3.3.1 Tọa độ vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3.3.2 Đổicơsở 23 3.3.3 Hạng của hệ véctơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.3.4 Tổng và tổng trực tiếp các khônggian con . . . . . . . . . 31 3.4 ánhxạtuyếntính . 36 3.4.1 Các khái niệm cơ bản về ánhxạtuyếntính . . . . . . . . 36 3.4.2 Ma trận của ánhxạtuyếntính . . . . . . . . . . . . . . . . 44 3.4.3 Các phép toán giữa các ánhxạtuyếntính . . . . . . . . . 48 3.4.4 Ma trận của phép biến đổi tuyếntính trong các cơ sở khác nhau 51 3.5 Trị riêng, véctơ riêng của phép biến đổi tuyếntính . . . . . . . . 55 1 đạisố Sách dùng cho sinh viên tr-ờng Đại học xây dựng và sinh viên các tr-ờng Đại học, Cao đẳng kĩ thuật 2 Ch-ơng 3 Kh ô ng giantuyếntínhvàánhxạtuyếntính 3.1 Kh ô ng giantuyếntính 3.1.1 Định nghĩa khônggiantuyếntính Định nghĩa 3.1.1 Cho V = và K là tr-ờng số thực hoặc phức, V đ-ợc gọi là khônggiantuyếntính trên tr-ờng K nếu trên V xác định hai phép toán: a) Phép cộng là ánhxạ V ì V V ứng mỗi cặp (x, y) với một phần tử duy nhất trong V kí hiệu x + y V thỏa mãn x + y = y + x với x, y V (x + y)+z = x +(y + z) với x, y, z V Tồn tại 0 V : x + 0 = 0 + x = x với x V x V đều tồn tại (x) V :(x +(x)) = 0 b) Phép nhân một phần tử của K với một phần tử của V là một ánhxạ KìV V t-ơng ứng mỗi cặp (, x) với một phần tử duy nhất trong V kí hiệu x V (hoặc ã x) thỏa mãn () x = ( ã x) , K,x V ( + ) x = x + x , K,x V (x + y)=x + y K,x, y V 1 ã x = x x V , trong đó 1 là phần tử đơn vị của K. 3 4 Ch-ơng III. Khônggiantuyếntínhvàánhxạtuyếntính Mỗi phần tử x V th-ờng đ-ợc gọi là một vectơ. Phần tử 0 V trong định nghĩa trên đ-ợc gọi là vectơ không, phần tử (x) V đ-ợc gọi là phần tử đối của x hay vectơ đối của vectơ x. Khônggiantuyếntính trên K còn đ-ợc gọi là khônggian véctơ trên tr-ờng K. Nếu K là tr-ờng số thực, V trên R đ-ợc gọi là khônggiantuyếntính thực, nếu K là tr-ờng số phức, V trên C đ-ợc gọi là khônggiantuyếntính phức. Ví dụ 3.1.1 1. Tập hợp các véctơ hình học trong không gian, kí hiệu V 3 với phép cộng các véctơ và nhân véctơ với một số thực nh- đã biết là khônggiantuyếntính thực. Tập hợp các véctơ hình học trong mặt phẳng, kí hiệu V 2 cũng là khônggiantuyếntính thực. 2. Tập hợp các số thực R trên R là khônggiantuyếntính thực, tập các số phức C trên R cũng là khônggiantuyếntính thực. Tập các số phức C trên C là khônggiantuyếntính phức. 3. R n = {x =(x 1 ,x 2 , ., x n ) | x i R i = 1,n} là khônggiantuyếntính thực với các phép toán (x 1 ,x 2 , ., x n )+(y 1 ,y 2 , ., y n )=(x 1 + y 1 ,x 2 + y 2 , ., x n + y n ) (x 1 ,x 2 , ., x n )=(x 1 ,x 2 , ., x n ), R. 4. Tập hợp các ma trận cùng kiểu m ì n M mìn = a 11 a 12 . a 1n a 21 a 22 . a 2n . . . . . . . . . . . . a m1 a m2 . a mn trong đó các phần tử a ij của ma trận là các số thực là khônggiantuyếntính trên R (phép cộng các ma trận và nhân ma trận với một số nh- đã biết trong ch-ơng II). Đặc biệt tập hợp các ma trận cột M n (R)= x 1 x 2 . . . x n | x i R i = 0,n 3.1 Khônggiantuyếntính 5 là khônggiantuyếntính thực. Nó đ-ợc gọi là khônggian các véctơ cột n chiều. T-ơng tự ta có thể nói đến khônggiantuyếntính gồm các ma trận hàng 1 ì n. 5. Tập các đa thức bậc không quá n, n N là một số tự nhiên cho tr-ớc P n [x]={P = a o + a 1 x + . + a n x n | a i R,i= 0,n} với phép cộng đa thức và nhân đa thức với một số thực nh- đã biết, là khônggiantuyếntính thực. Ta gọi là P n [x] là khônggian các đa thức có bậc n. 6. Tập hợp tất cả các nghiệm của hệ ph-ơng trình tuyếntính thuần nhất AX =0là khônggiantuyếntính thực. Thật vậy giả sử A là ma trận kiểu mì n, các nghiệm của hệ ph-ơng trình tuyếntính thuần nhất AX =0là các ma trận cột n ì 1. Kí hiệu V là tập hợp tất cả các nghiệm của hệ ph-ơng trình đó. Nghiệm của hệ ph-ơng trình thuần nhất có các tính chất nh- đã trình bày trong ch-ơng tr-ớc X 1 ,X 2 V X 1 + X 2 V X 1 V, R X 1 V Các phép toán cộng, nhân trên V thực chất là phép cộng hai ma trận, phép nhân ma trận với một số. Do vậy chúng thỏa mãn các yêu cầu trong định nghĩa về khônggiantuyến tính. Nói cách khác V là khônggian véctơ. Xét một tr-ờng hợp riêng: giao của 2 mặt phẳng (tập hợp các điểm (x, y, z) R 3 thỏa mãn hệ 2 ph-ơng trình) x + y 4z =0 2x y +2z =0 thực chất là tập nghiệm của hệ 2 ph-ơng trình thuần nhất, với cách lập luận trên là khônggian véctơ. 7. Bạn đọc có thể tự kiểm tra các khẳng định sau: Tập hợp A = {(x, y) 6 Ch-ơng III. Khônggiantuyếntínhvàánhxạtuyếntính R 2 | x>0,y > 0} không là khônggian véctơ thực, với các phép toán nh- trong ví dụ 2 (x 1 ,y 1 )+(x 2 ,y 2 )=(x 1 + x 2 ,y 1 + y 2 ) (x, y)=(x, y), R Tập các số thực R (với phép cộng và phép nhân các số thực đã biết) không là khônggiantuyếntính phức. Các tính chất cơ bản của khônggian véctơ Cho khônggiantuyếntính V trên tr-ờng K. Chúng có các tính chất cơ bản sau 1. Trong khônggiantuyếntính V , véctơ 0 là duy nhất. Thật vậy nếu 0 V cũng có tính chất 0 + x = x x V thì 0 = 0 + 0 = 0 . 2. Với mỗi b V tồn tại duy nhất véctơ đối (b) V . Thật vậy giả sử tồn tại b 1 , b 2 sao cho b 1 + b = 0 = b 2 + b. Ta có b 1 = b 1 + 0 = b 1 +(b 2 + b)=(b 1 + b)+b 2 = 0 + b 2 = b 2 Vậy (b) là duy nhất. 3. Với mọi K, ã 0 = 0. Thật vậy ã 0 = (0 + 0)= ã 0 + ã 0. Cộng cả 2 vế với véctơ đối ( ã 0) ta có ã 0 = 0. 4. T-ơng tự 0 ã a = 0 và (1) ã a =(a). Thật vậy 0 ã a = (0 + 0) ã a =0ã a +0ã a. Cộng hai vế với (0 ã a) ta có 0 =0ã a +0ã a +(0 ã a)=0ã a. Để chứng minh (1) ã a =(a), xét a +(1) ã a =1ã a +(1) ã a =(1 1) ã a =0ã a = 0. Suy ra (1) ã a là véctơ đối của (a). Nhận xét rằng do (1)ã a =(a), ta có thể nói trong khônggiantuyếntính hiệu 2 véctơ b và a bằng tổng của b với véctơ đối của a b a = b +(a). 3.1 Khônggiantuyếntính 7 3.1.2 Khônggian con Định nghĩa 3.1.2 Cho V là khônggian véctơ trên tr-ờng K. Tập con U V của khônggian véctơ V đ-ợc gọi là khônggian con của V , kí hiệu UV, nếu U cũng là khônggian véctơ trên tr-ờng K với các phép toán cộng véctơ và nhân véctơ với một số trên khônggian véctơ V . Định lí sau là hiển nhiên Định lí 3.1.1 Điều kiện cần và đủ để U V là khônggian con của khônggian véctơ V là i) Với mọi a, b U a + b U ii) Với mọi a U và mọi K a U. L-u ý rằng các yêu cầu i) và ii) trong định lí trên có thể thay bằng mệnh đề sau: , K,a, b U a + b U. () Thật vậy với , K,a, b U, từ ii) suy ra a U, b U do i) = a + b U. Ng-ợc lại i) đ-ợc suy ra từ mệnh đề () bằng cách chọn =1, =1, ii) đ-ợc suy ra từ mệnh đề () bằng cách chọn =0. Ví dụ 3.1.2 (Về các khônggian véctơ con) 1. Tập hợp gồm một véctơ 0 hoặc chính khônggian véctơ V là hai khônggian con tầm th-ờng của khônggian véctơ V . 2. Tập hợp các véctơ hình học song song với một mặt phẳng cố định (hoặc song song với một đ-ờng thẳng cố định) là khônggian con. 3. á p dụng định lí 3.1.1 ta thấy ngay V 1 = {(x, y, z) R 3 | 2x +3y 4z =0} là khônggian con của R 3 , V 2 = {(x, y,z, 0) | x, y, z R} là khônggian con của R 4 . Nh- vậy trong khônggian véc tơ thực R 3 với các phép toán thông th-ờng: (x 1 ,x 2 ,x 3 )+(y 1 ,y 2 ,y 3 )=(x 1 + y 1 ,x 2 + y 2 ,x 3 + y 3 ) 8 Ch-ơng III. Khônggiantuyếntínhvàánhxạtuyếntính (x 1 ,x 2 ,x 3 )=(x 1 ,x 2 ,x 3 ), R ngoài các khônggian con tầm th-ờng, các đ-ờng thẳng đi qua gốc tọa độ và các mặt phẳng đi qua gốc tọa độ là các khônggian con của R 3 . Đồng thời ta dễ dàng chỉ ra điều ng-ợc lại mọi khônggian con bất kì của R 3 chỉ có thể là khônggian con tầm th-ờng hoặc các đ-ờng thẳng, mặt phẳng đi qua gốc tọa độ. 4. Tập hợp các ma trận chéo n ì n là khônggian con của khônggian véctơ gồm các ma trận vuông cấp n. 3.2 Cơ sởvà chiều của khônggiantuyếntính Định nghĩa 3.2.1 Cho các véctơ u 1 , u 2 , ., u n trong khônggian véctơ V . Ta nói véctơ 1 u 1 + 2 u 2 + ããã+ n u n , với 1 , 2 , ., n K, là một tổ hợp tuyếntính của các véctơ u 1 , u 2 , ., u n . Ví dụ véctơ 2 a +3 b là một tổ hợp tuyếntính của hai véctơ a và b . Véc tơ a +3 b 2 c là một tổ hợp tuyếntính của 3 véctơ a , b , c . Cho B = {b 1 , b 2 , ., b k } là hệ gồm k véctơ trong khônggiantuyếntính V .Ta đ-a vào kí hiệu L (b 1 , b 2 , ., b k ) hay L (B) là tập hợp toàn bộ các tổ hợp tuyếntính của k véctơ đó L (B)={ 1 b 1 + 2 b 2 + ããã+ k b k | i K, i = 1,k} Ta sẽ chứng minh định lí sau Định lí 3.2.1 L (B) là khônggian con của khônggian véctơ V . Chứng minh. Thật vậy, với x, y L (B) x = 1 b 1 + 2 b 2 + .+ k b k y = 1 b 1 + 2 b 2 + .+ k b k Khi đó với mọi , K, véctơ x + y =( 1 + 1 )b 1 +( 2 + 2 )b 2 + .+( k + k )b k 3.2 Cơ sởvà chiều của khônggiantuyếntính 9 cũng là một tổ hợp tuyếntính của các véctơ b 1 , b 2 , ., b k . Nói cách khác x + y L (B), áp dụng định lí 3.1.1 ta có L (B) là khônggian con sinh bởi các véctơ b 1 , b 2 , ., b k . Một cách tổng quát gọi A V là tập hợp bất kì các véctơ của khônggian véctơ V . Kí hiệu L (A)={ 1 u 1 + 2 u 2 + ããã+ n u n | n N, u i A, i K i = 1,n} là tập hợp toàn bộ các tổ hợp tuyếntính của các véctơ trong A. Hoàn toàn t-ơng tự nh- trên, L (A) cũng là khônggian con của khônggian véctơ V . Ví dụ 3.2.1 1. Trong R 3 xét hệ các véctơ B = {e 1 =(1, 0, 0), e 2 =(0, 1, 0), e 3 =(0, 0, 1)}. Mọi véctơ trong R 3 có thể biểu diễn nh- một tổ hợp tuyếntính của 3 véctơ đó (x, y, z)=x(1, 0, 0) + y(0, 1, 0) + z(0, 0, 1). Do vậy L (e 1 , e 2 , e 3 )=R 3 . 2. Khônggian con sinh bởi một véctơ a V là tập hợp các véctơ có dạng L (a)={ a | K}. Cũng nh- trong hình giải tích, để thuận tiện ta gọi véctơ a là véctơ đồng ph-ơng với a. Xét khônggian các ma trận vuông cấp hai M 2ì2 , khônggian con sinh bởi ma trận B = 10 01 là tập hợp các ma trận chéo có dạng L (B)= x 0 0 x | x R Định nghĩa 3.2.2 Khônggian véctơ L (A) đ-ợc gọi là khônggian sinh bởi A. Tập A đ-ợc gọi là tập sinh của khônggian véctơ L (A). Đặc biệt {u 1 , u 2 , ., u k V } là tập sinh của khônggian véctơ V nếu mọi véctơ trong V đều là một tổ hợp tuyếntính nào đó của các véctơ u 1 , u 2 , ., u k u V i K, i = 1,k : u = 1 u 1 + 2 u 2 + ããã+ k u k . [...]... c2 + 3 c3 = (1 + 2 + 3 , 2 + 3 , 3 ) Ch-ơng III Khônggiantuyếntínhvàánhxạ tuyến tính 26 Suy ra x1 = 1 + 2 + 3 x = 2 + 3 2 x3 = 3 hay 1 = x1 x2 = x2 x3 2 3 = x3 Vậy tọa độ của x trong cơ sở C bằng (x1 x2, x2 x3, x3 ) hoặc viết d-ới dạng ma trận cột x1 x2 [x]C = x2 x3 x3 Một cách khác để tính tọa độ của x trong cơ sở C là áp dụng công thức đổi tọa độ trong định lí 3. 3.2... khác nhau là nh- nhau, ng-ời ta gọi số đó là chiều của khônggian véctơ V , kí hiệu dim V Để chứng minh định lí ta cần một bổ đề sau 16 Ch-ơng III Khônggiantuyếntínhvàánhxạtuyếntính Bổ đề 3. 2.1 Cho B = {x1, x2, , xn} và B = {y1 , y2, , ym } là hai hệ véctơ trong khônggiantuyếntính V Nếu mọi vectơ trong B đều là tổ hợp tuyếntính của các vectơ trong B và giả thiết số l-ợng các véctơ... (1, 2, 3) , b2 = (1, 1, 2), b3 = (0, 3, 1)} Hệ B phụ thuộc tuyếntính vì b1 + b2 b3 = 0 2 Nếu B là hệ các véctơ bất kì trong khônggiantuyếntính V và B chứa véctơ 0, khi đó B phụ thuộc tuyếntính Thật vậy do véctơ 0 B, ta có ngay một tổ hợp tuyếntính 1 ã 0 = 0 với hệ số khác 0 3 Kí hiệu V3 là tập các vec tơ hình học không gian, V3 là khônggiantuyếntính thực Hiển nhiên hai véctơ đồng ph-ơng hoặc... của khônggian các đa thức có bậc không v-ợt quá 2 Vậy chiều của khônggian đó dim P2 [x] = 33Khônggian M1 = M2ì2 gồm các ma trận vuông cấp 2 có một hệ cơ sở 1 0 , M2 = 0 0 0 1 , M3 = 0 0 0 0 , M4 = 1 0 0 0 0 1 Vậy dim M2ì2 = 4 4 Trong ví dụ 3. 2.5 khônggian M3ì2 có 1 0 0 M1 = 0 0 , M2 = 0 0 0 0 một cơ sở gồm các ma trận 1 0 0 0 , M3 = 1 0 0 0 0 Ch-ơng III Khônggiantuyếntínhvàánhxạ tuyến. .. 2 ã (x 1) + 1 ã (x 1)2 3 Ch-ơng III Khônggiantuyếntínhvàánhxạ tuyến tính 28 3.3 .3 Hạng của hệ véctơ Định nghĩa 3. 3.1 Trong khônggian V cho hệ n véctơ B = {b1, b2 , , bn} Ta nói hạng của hệ bằng k, kí hiệu r(B) = k, nếu tồn tại k véctơ độc lập tuyếntính trong B và mọi hệ con nhiều hơn k véctơ của B đều phụ thuộc tuyếntính Ta quy - c nếu hệ véctơ chỉ gồm các véctơ không, hạng của hệ bằng 0... trên không đồng phẳng Trong hình học giải tích ta đã biết mọi véctơ trong khônggian đều có thể phân tích theo 3 véctơ không đồng phẳng, do đó chúng là một hệ sinh của khônggian V Mặt khác hệ 3 véctơ không đồng phẳng bất kì độc lập tuyếntính (xem ví dụ 3. 2 3) , suy ra chúng là cơ sở của V và dim V = 33. 2 Cơ sởvà chiều của khônggiantuyếntính 19 2 Trong khônggian R4, hiển nhiên V = {(x1 , x2, x3,... minh Ch-ơng III Khônggiantuyếntínhvàánhxạtuyếntính 32 Nhận xét rằng định lí có thể mở rộng cho tổng và giao của hữu hạn các khônggian con Vi V, i = 1, k: k V1 + V2 + ã ã ã + Vk = {x1 + x2 + ã ã ã + xk | xi Vi i = 1, k} và Vi i=1 là các khônggian con của V Chú ý rằng hợp của hai khônggian con nói chung không là khônggian con Ta có thể thấy điều khẳng định đó trong ví dụ sau Ví dụ 3. 3.5 Xét... vế và chia hai vế cho k , ta - c bk = 1 2 k1 k+1 n b1 b2 ã ã ã bk1 bk+1 ã ã ã bn k k k k k 3. 2 Cơ sởvà chiều của khônggiantuyếntính 13 Vậy bk là tổ hợp tuyếntính của các véctơ còn lại trong hệ B Ng-ợc lại, không làm mất tính tổng quát giả sử b1 là tổ hợp tuyếntính của các véctơ b2 , ã ã ã , bn b1 = 2b2 + 3b3 + + n bn Ta có 1 ã b1 2b2 3b3 ã ã ã n bn = 0, suy ra B phụ thuộc tuyến tính. .. ami bm 14 Ch-ơng III Khônggian tuyến tính và ánhxạ tuyến tính Hệ ph-ơng trình AX = B cũng có thể viết d-ới dạng x1a1 + x2a2 + ã ã ã + xn an = b Do vậy nếu hệ ph-ơng trình có nghiệm, b là tổ hợp tuyến tính của các véctơ a1 , a2 , , an Khi đó theo định lí 3. 2.2 hệ véctơ {a1 , a2 , , an, b} phụ thuộc tuyếntính Định nghĩa 3. 2.4 Trong khônggian véctơ V một hệ các véctơ {u1 , u2 , , un} - c gọi là cơ... khônggiantuyếntính V - c gọi là độc lập tuyếntính nếu hữu hạn véctơ bất kì trong A cũng độc lập tuyếntính Nhận xét rằng nếu bớt đi một số véctơ từ hệ các véctơ độc lập tuyến tính, hệ còn lại vẫn độc lập tuyến tính, hoặc diễn đạt một cách khác t-ơng - ng nếu thêm vào hệ phụ thuộc tuyếntính các véctơ bất kì, hệ mới vẫn phụ thuộc tuyếntính Thật vậy giả sử A = {b1 , b2 , , bn} phụ thuộc tuyến tính, . Đại số tuyến tính - Chương 3 Không gian tuyến tính và ánh xạ tuyến tính MụC LụC 3 Không gian tuyến tính và ánh xạ tuyến tính 3 3.1 Không gian tuyến tính. ,x 3 + y 3 ) 8 Ch-ơng III. Không gian tuyến tính và ánh xạ tuyến tính (x 1 ,x 2 ,x 3 )=(x 1 ,x 2 ,x 3 ), R ngoài các không gian con tầm th-ờng, các - ng