1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BIỆN PHÁP RÈN KỸ VĂN VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 30,68 KB

Nội dung

2 PHÒNG GD ĐT CHỢ LÁCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LONG THỚI A Độc lập Tự do Hạnh phúc Long Thới, ngày 9 tháng 5 năm 2022 GIẢI pháp rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 Họ.

PHÒNG GD& ĐT CHỢ LÁCH TRƯỜNG TH LONG THỚI A CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Thới, ngày tháng năm 2022 GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP - Họ tên giáo viên dự thi: Phan Nguyễn Hồng Ngọc - Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm giáo dục Tiểu học - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Long Thới A, huyện Chợ Lách - Nhiệm vụ phân công: Chủ nhiệm giảng dạy lớp Thực trạng, lí chọn biện pháp Để hồn thành văn miêu tả học sinh lớp thường gặp nhiều khó khăn Do đặc điểm tâm lí, học sinh tiểu học cịn ham chơi, khả tập trung ý quan sát chưa tinh tế, lực sử dụng ngôn ngữ chưa phát triển tốt, dẫn đến viết văn miêu tả, học sinh thiếu vốn hiểu biết đối tượng miêu tả, cách diễn đạt điều muốn tả Đối với giáo viên loại khó dạy Giáo viên chưa linh hoạt vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động học tập chưa phát huy tính cực học sinh Vì vậy, khơng phải dạy văn miêu tả đạt hiệu mong muốn Việc tìm tịi phương pháp để hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, lập dàn ý, tưởng tượng, cịn nhiều hạn chế Do đó, tơi nghiên cứu, vận dụng, rèn cho cho học sinh viết văn miêu tả bước đầu mang lại hiệu nên thi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4” góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cho thân, nâng cao chất lượng dạy - học văn miêu tả lớp cho học sinh Các biện pháp thực 2.1 Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu của đề bài Đây việc làm quan trọng, giúp học sinh định hướng cơng việc sẽ làm: Đó xác định văn thuộc thể loại gì? Kiểu gì? Đối tượng miêu tả gì? Từ giúp em khơng lạc u cầu đề Sau nêu xong đề bài, ghi lên bảng yêu cầu học sinh đọc lại Ví dụ 1: Đề “Tả bàn học lớp hay nhà em” - Giáo viên cần giúp học sinh xác định thể loại văn cách đưa gợi ý để học sinh lựa chọn - Sau học sinh xác định thể loại văn (tả đồ vật), giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu đề bài: Tả ? (Tả bàn học lớp hay nhà em) Việc làm giúp học sinh nhận rằng: đồ vật em cần tả bàn học lớp hay nhà em tả bàn học khác Đây bước rèn cho học sinh kĩ phân tích đề Ví dụ 2: Em tả cho bóng mát sân trường em nơi em ở.Tôi hướng dẫn em sau: - Đề thuộc thể loại văn gì? (miêu tả) - Kiểu nào? (tả cối) - Đối tượng miêu tả gì? (cây cho bóng mát) - Kể tên loại che bóng mát? (bàng, xà cừ, phượng vĩ,…) Sau học sinh trả lời xong, chốt lại yêu cầu dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng Nếu giáo viên làm sẽ khơng học sinh làm lạc đề Trong văn miêu tả gồm dạng đề 2.2 Rèn kỹ quan sát Đây giải pháp coi Bởi kết quan sát thể rõ từng làm học sinh Em quan sát tỉ mỉ em sẽ nhận nét riêng biệt, đặc sắc vật định tả để thể viết Còn em quan sát hời hợt, phiến diện viết em sẽ khơ khan, nơng cạn Để giúp em tìm nét riêng biệt, tiêu biểu cho từng vật sử dụng thao tác rèn kỹ sau: *Tả cối: + Quan sát tỉ mỉ phận theo trình tự hợp lý: Các em quan sát theo trình tự sau: - Quan sát theo trình tự từng thời kỳ phát triển - Quan sát theo trình tự từng phận - Quan sát theo trình tự từng thời kỳ phát triển phận (chẳng hạn: hoa, quả…) Song dù quan sát theo trình tự em phải dừng lại phận chủ yếu, trọng tâm để quan sát kỹ Ví dụ: Quan sát bàng Tơi hướng dẫn em quan sát theo trình tự: - Quan sát từ xa: Hình dáng nhìn từ xa - Quan sát đến gần: Gốc, rễ, thân, cành, lá, ; Cảnh vật xung quanh tác động đến (nắng, gió, khí hậu, chim chóc, ong bướm, người…) Đó quan sát bao qt quan sát từng phận bàng + Quan sát cối nhiều giác quan: Đây thao tác quan trọng có tính chất định nhiều mặt Thông thường học sinh dùng mắt để quan sát Do đó, kết thu thường nhận xét cảm xúc gắn liền với thị giác Song hướng dẫn em biết cách phối hợp giác quan để quan sát Ví dụ: Quan sát bàng: Tôi hướng dẫn sau: Các em dùng mắt để quan sát từ xa xem hình dáng nào? trơng giống gì?…(cái khổng lồ, lâu đài nấm…) Em dùng tay để sờ xem vỏ bàng (sần sùi, nham nháp…) Em dùng mắt để quan sát có lồi vật nào? Và lắng nghe xem chúng làm gỉ? … Với phận có vài câu hỏi gợi ý giúp em sử dụng từ ngữ để ghi lại quan sát Nếu giáo viên làm tốt thao tác góp phần vào thành cơng việc rèn kỹ quan sát cho học sinh + Quan sát để phát hiện, tìm điểm riêng cây: Để giúp người đọc phân biệt loài với loài khác với hai cùng lồi, tơi định hướng cho em tránh lối liệt kê tất phận người thợ lắp ráp đồ vật đó, mà cần phải nhằm vào chi tiết, phận khắc họa hình ảnh cách rõ rệt, gợi cho em nhiều ấn tượng nhất, tập trung miêu tả nét độc đáo làm lên nét riêng lồi khiến khơng lẫn với lồi khác Giữa cùng lồi có dáng vẻ riêng Ví dụ: Quan sát bàng từ xa đến gần; gốc, rễ, thân, tán lá, thay đổi màu sắc theo mùa, cảnh vật xung quanh để tìm nét riêng 2.3 Rèn kỹ lập dàn bài chi tiết cho bài văn miêu tả Để viết văn hay, học sinh cần phải có thói quen lập dàn chi tiết Vì sau hướng dẫn học sinh kỹ quan sát, tơi giúp em có thói quen chọn lọc chi tiết quan sát xếp chúng thành dàn chi tiết Để giúp em thực tốt kỹ này, hướng dẫn theo hai bước sau: a Kỹ chọn lọc chi tiết: Kết em quan sát bao gồm phần thô lẫn phần tinh Vậy làm để giúp em sàng lọc bỏ phần thô, giữ lại phần tinh Để giúp em làm cơng việc đó, tơi u cầu em xác định rõ yêu cầu đề đặc điểm đối tượng miêu tả để lược bỏ chi tiết khơng cần thiết Ví dụ 1: Quan sát bàng sân trường Tôi giúp học sinh tập trung vào quan sát hình dáng (thân, gốc, rễ) đặc biệt trọng đến tán thay đổi màu sắc bàng qua mùa năm Ví dụ 2: Quan sát mèo sưởi nắng Giúp học sinh quan sát hình dáng mèo sưởi nắng sẽ có điểm khác biệt với mèo rình chuột sẽ khác với mèo lúc treo cây… b Kỹ sắp xếp ý: Sau chọn lọc chi tiết, em khơng biết xếp ý văn em sẽ lủng củng, lộn xộn Để giúp em làm tốt kỹ lưu ý học sinh: văn cho dù dài hay ngắn ln đủ ba phần - Mở bài: Giới thiệu sẽ tả (bằng cách trực tiếp gián tiếp) - Thân bài: Miêu tả cây: + Tả bao quát (hình dáng cây) + Tả từng phận tả từng thời kì phát triển - Kết bài: Nêu ích lợi (cho bóng mát hay cho ta quả, bảo vệ bầu khơng khí lành.) nêu cảm nghĩ (theo cách mở rộng không mở rộng.) Cho dù làm lớp hay nhà, nhắc nhở em phải lập dàn ý chi tiết Ví dụ 1: Lập dàn ý tả bàng: * Mở bài: Cây bàng trồng sân trường em; trồng từ lúc em khơng biết em tới trường thấy * Thân bài: - Tả bao quát: + Nhìn từ xa trơng dù lớn màu xanh với dáng đứng thẳng, cao vượt lên, tán xòe rộng + Đến gần thấy thân to, tán xanh ngắt chia thành nhiều tầng rợp mát góc sân trường - Tả từng phận: + Gốc to, rễ lớn nhô lên khỏi mặt đất + Thân cao 6m, to gần vòng tay, vỏ màu xám, nhiều vết trầy xước + Nhiều cành lớn, chìa ngang chênh chếch + Mùa thu đỏ rụng, mùa đông trơ trụi, mùa xuân đâm chồi, nảy lộc, bắt đầu sang hè to, xanh ngắt, chìa thành nhiều tầng tán ken kít, ánh nắng khó lọt qua + Nắng chói chang, gió nhẹ, chim choc ẩn tán hót líu lo + Chúng em thường vui đùa gốc bàng * Kết bài: - Bàng che mát cho chúng em vui chơi,… - Cây bàng gắn bó với nhiều kỉ niệm tuổi thơ… Ví dụ 2: Lập dàn ý tả vật *Mở bài: Giới thiệu vật sẽ tả - Để giới thiệu vật sẽ tả, em cần giới thiệu gì? (Tên vật, nơi ở, lí em thích nó,…) *Thân bài: - Tả hình dáng +Mỗi vật thường có phận nào? (đầu: Mắt, mũi, miệng (mõm, mỏ), tai, …; mình: thân, lưng, bụng, ngực,…; chi: móng vuốt, cựa,…; đi, cánh, ….), - Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật - Thói quen sinh hoạt thói quen nào? (ăn, ngủ, đùa giỡn, …) - Những hoạt động vật gì? Ví dụ? (con mèo: bắt chuột; chó: giữ nhà, mừng chủ; …) *Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật - Cảm nghĩ em vật gì? (u, thích, thấy thiếu vắng đâu mà không trông thấy nó, …); Em làm để thể tình cảm em nó? (chăm sóc, bảo vệ, …) 2.4 Xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài và viết bài văn miêu tả Đây bước cuối cùng để hoàn chỉnh đoạn văn, văn Từ ý lập, em sử dụng ngôn ngữ, phát triển ý để dựng thành đoạn Tôi hướng dẫn em viết văn thành nhiều đoạn, đoạn văn miêu tả có nét định Ví dụ: Khi tả bàng: Đoạn 1: Giới thiệu bàng Đoạn 2: Tả bao quát bàng (nhìn từ xa, đến gần) Đoạn 3: Tả từng phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, cảnh vật xung quanh) Đoạn 4: Tình cảm em bàng Ở bước này, lưu ý em: Viết đoạn văn phải đảm bảo liên kết câu đoạn để cùng tả phận Các ý đoạn diễn tả theo trình tự định nhằm minh họa, cụ thể hóa ý chính.Về mặt hình thức trình bày, viết hết đoạn văn em cần chấm xuống dòng Các đoạn văn phải có liên kết, bố cục chặt chẽ theo ba phần (mở – thân – kết bài) Kỹ viết học sinh rèn luyện chủ yếu qua tập viết đoạn văn trước viết văn hoàn chỉnh * Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn: - Đoạn văn mở bài: Học sinh học hai cách mở bài: mở trực tiếp mở gián tiếp Giáo viên nên để học sinh lựa chọn cách mở mà cho hợp lí phù hợp với khả từng em Mở gián tiếp xuất phát từ vấn đề khác dẫn vào vấn đề cần nói tới, bắt đầu kiện, hoàn cảnh xuất vật định miêu tả; bắt đầu câu thơ, ca dao có liên quan đến yêu cầu đề - Thân bài: Có thể gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả viết theo từng phần, từng ý xếp quan sát, chuẩn bị viết Trong đó, thể hình ảnh đối tượng miêu tả với ngơn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để miêu tả Ví dụ dạy Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật, học sinh viết đoạn văn với từ ngữ gợi tả sau: - Đoạn văn kết bài và hoàn thiện bài văn: Kết phần nhỏ văn lại quan trọng đoạn kết thể nhiều tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc làm phần kết khơ cứng, gị bó, thiếu chân thực Các em thường làm kết khơng mở rộng, điều khiến văn chưa có hấp dẫn Do đó, giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý để học sinh biết cách viết phần kết mở rộng cảm xúc cách tự nhiên Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để khơi gợi cảm xúc học sinh khứ, tại, tương laị; hồn cảnh đối tượng tả Ví dụ: -Tả ăn quả: Hình ảnh sai trĩu gợi cho em cảm nghĩ gì? Mỗi ăn em nhớ đến điều gì? 2.5 Thực nghiêm tiết trả bài Mỗi loại thường dành tiết kiết tra để học sinh thực hành viết Quá trình đánh giá viết học sinh phải thực thật cẩn thận, nghiêm túc có tác dụng rèn luyện kĩ viết văn cho học sinh Giáo viên cần giúp học sinh hiểu lời nhận xét giáo viên kết viết lớp Giúp em biết sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, lỗi tả bố cục văn Qua tiết trả giúp em học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn Với mục đích nên tiết trả cần thay đổi hình thức hoạt động để học sinh đỡ nhàm chán Chữa lỗi cho học sinh theo từng loại lỗi thống kê đánh giá, nhận xét Giáo viên ý nhận xét kĩ ưu điểm, tồn từng em, ý khuyến khích, động viên kịp thời lời nhận xét Sau giáo viên trả học sinh hoạt động nhóm để trao đổi với cách làm Từ học sinh sẽ thấy rõ ưu, nhược điểm văn mình, bạn tự sửa chữa viết lại đoạn văn cho đạt yêu cầu Sau trao đổi giúp học sinh tránh lỗi khơng đáng có thực hành viết văn giao tiếp hàng ngày Ngồi q trình dạy học, tơi tích lũy nhiều văn hay học sinh năm học trước, đọc cho em nghe cùng em phân tích hay, cần học tập từng văn Ngoài giải pháp trên, tơi khuyến khích em lập sổ tay văn học hướng dẫn em cách sử dụng Sổ tay văn học để ghi từ ngữ miêu tả, câu văn hay, giàu hình ảnh, câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc… mà em đọc sách báo, sách tham khảo, sống hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng Mỗi ngày, em tích lũy từ hay câu, vốn từ ngữ em sẽ ngày giàu lên Như tiết trả giúp em tự đánh giá văn bạn khơng ngừng tích lũy vốn từ sẽ giúp em học tốt phân mơn Tập làm văn nói chung kiểu miêu tả nói riêng Hiệu của biện pháp Nhờ quan tâm đạo sâu sát Ban giám hiệu tổ chuyên môn; hứng thú hợp tác học sinh Sau thời gian nghiên cứu đề tài, áp dụng trực tiếp vào 30 học sinh lớp 41 Trường Tiểu học Long Thới A chủ nhiệm thu thập kết lớp cịn lại, tơi nhận thấy em bắt đầu có hứng thú đam mê học mơn Tiếng Việt có tiết viết văn miêu tả Giờ học diễn nhẹ nhàng sinh động Các em chủ động, tự giác việc hình thành kiến thức Vốn từ ngữ miêu tả em ngày phong phú số lượng lẫn chất lượng Cách sử dụng từ em xác Trong viết văn, em biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, từ láy, điệp từ…Bài viết giàu cảm xúc Góp phần thực đạt vượt mục tiêu giáo dục nhà trường Điều chứng minh qua kì làm kiểm tra sau: Năm học 2019 - 2020 TSHS Điểm 30 Dưới Cuối kì I 11 11 3 Giữa kì II 11 Cuối kì II 13 Nhân rộng biện pháp Qua trình thực nghiệm thu thập kết quả, thấy em biết miêu tả số đặc điểm tiêu biểu vật cụ thể theo yêu cầu, biết viết câu văn ngữ pháp, rõ ý; biết sử dụng từ ngữ sát nghĩa, có tác dụng gợi tả, gợi cảm; bước đầu biết sử dụng biện pháp tu từ đơn giản viết văn Lời văn, ý văn em giàu hình ảnh, có cảm xúc, khơng cịn nặng tính liệt kê Vì tơi nghĩ giải pháp áp dụng dạy mơn tập làm văn lớp áp dụng tương tự dạy văn miêu tả lớp trường Tiểu học toàn huyện XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT Phan Nguyễn Hồng Ngọc ... tượng miêu tả với ngôn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để miêu tả Ví dụ dạy Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật, học sinh viết đoạn văn với từ ngữ gợi tả sau: - Đoạn văn kết... trình đánh giá viết học sinh phải thực thật cẩn thận, nghiêm túc có tác dụng rèn luyện kĩ viết văn cho học sinh Giáo viên cần giúp học sinh hiểu lời nhận xét giáo viên kết viết lớp Giúp em biết... trước viết văn hoàn chỉnh * Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn: - Đoạn văn mở bài: Học sinh học hai cách mở bài: mở trực tiếp mở gián tiếp Giáo viên nên để học sinh lựa chọn cách mở mà cho hợp lí

Ngày đăng: 23/10/2022, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w