1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.DOC

28 1,4K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Trang 1

1.2.Sự khác biệt giữa thương hiệu và nhãn hiệu.

2 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về thương hiệu

2.1.Sự cần thiết của quản lý nhà nước

2.2 Vai trò của thương hiệu

3 Mục tiêu của quản lý nhà nước về thương hiệu

4 Nội dung của quản lý nhà nước về thương hiệu

4.1 Nguyên nhân xuất phát từ nhà nước

4.2 Nguyên nhân thuộc về phía doanh nghiệp

III Giải pháp

1 Giải pháp từ phía nhà nước

2 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 2

Đề mục các tài liệu tham khảo.

1 Các giáo viên khoa khoa học quản lý (xuất bản năm 2004) Giáo trìnhquản lý nhà nước về kinh tế (tập 1 và 2) Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật

2 Nhà xuất bản quốc gia (xuất bản năm 2006),Tạp trí quản lý nhà nước,

3 Hội Mảrketing VN (2006) Tạp trí tiêu dùng và marketing

Tác giả: hội marketing Việt Nam (2006), tạp trí marketing và sự kiện

4 Các giáo viên khoa Marketing (2004),Giáo trình quản trị marketing, NXB: Thống kê

5 Trường Đại Học Ngoại Thương (2006), Tạp trí ngoại thương

6 Đại học kinh tế quốc dân (2006).Tạp trí phát triển kinh tế

7 Khoa Marketing Trường Đại học kinh tế quốc dân (2004).Giáo trìnhmarketing (NXB Thống kê)

9 Kolin (1994).Từ điển tiếng anh kinh tế của Colin

10 Jamés Comer (2004).Giáo Trình Quản trị bán hàng

11 Phillip Copter (1994), Giáo Trình Quản Trị Marketing, NXB thống kê

12 Nguyễn Quốc Trị và Nguyễn Văn Toản (2005), Thương hiệu với nhàquản trị

13 Trường đại học kinh tế quốc dân (2006), Tạp trí kinh tế

14 Tiến sĩ Mai Văn Bưu (2006), Giáo trình phân tích hiệu quả kinh tế xã hội,NXB thống kê

15.Khoa đầu tư đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình đầu tư kinh tế

Trang 3

L ỜI M Ở ĐẦU.

Thương hiệu là vấn đề mà không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay quantâm, nó còn được cả xã hội quan tâm Nó là yếu tố tất yếu mà giúp cho cácdoanh nghiệp thành công trong kinh doanh, thu lại hiệu qủa cao cho các chủdoanh nghiệp

Thương hiệu là yếu tố cần thiết không thể phủ nhận Bởi vì mỗi một khách hàng

có những đặc điểm về nhu cầu là rất khác nhau, khi một số khách hàng nào đósau khi tiêu dùng sản phẩm họ cảm thấy sản phẩm đó thật tốt, họ thực sự hàilòng về sản phẩm Khi đó nhãn hiệu của sản phẩm đã gây được ấn tượng tốt đẹptrong lòng người tiêu dùng, tất nhiên sản phẩm sẽ trỏ nên nổi tiếng và sẽ đượckhách hàng nghĩ đến đầu tiên khi cần mua một loại sản phẩm nào đó

Thương hiệu là tài sản vô giá của doanh nghiệp, mặc dù nó không thể nhìn thấyđược nhưng chúng ta có thể đánh giá đựơc giá trị của nó Nó không chỉ mang lạilợi ích ở tầm vi mô là doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối sự phát triển của đấtnước

Việc xây dựng thương hiệu không chỉ là xây dựng trên các mặt về sản phẩm màcòn nhiều loại hình thương hiệu như là: thương hiệu vùng, lãnh thổ địaphương,đất nước và con người…Nhờ có việc xây dựng được thương hiệu đựơccho vùng lãnh thổ hay quan trọng hơn là thương hiệu hình ảnh của đất nướcchúng ta, nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư từnứơc ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau như ; trực tiếp hoặc gián tiếp Ngoài

ra nó còn góp phần thu hút khách du lịch đến đất nước vùng và lãnh thổ đó thămquan làm tăng nguồn thu cho khu vực và đất nước đó.Chính những yếu tố nàylàm tăng động lực cho các nhà lãnh đạo quan tâm ngày một nhiều đến marketinglãnh thổ cho điạ phương đất nước mình với mục đích duy nhất đó là làm tăng lợi

Trang 4

ích quốc gia, vùng và khu vực họ sinh sống và quản lý.Chính vai trò không thểthiếu được đối với mỗi quốc gia,vùng và lãnh thổ nên cần có sự quản lý chặt chẽcủa nhà nứơc cơ quan các cấp.

Bài viết còn những sai sót rất mong được cô góp ý, giúp đỡ Em xin chân thànhcảm ơn cô Bùi Thị Hồng Việt đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này

Trang 5

I.C Ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG HIỆU

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.

1 Thương hiệu.

1.1 Khái niệm về thương hiệu.

Thương có nghĩa là kinh doanh buôn bán, thuộc sở hữu củ ai đó mà cụ thể làdoanh nghiệp

Hiệu có nghĩa là ký hiệu của một doanh nghiệp trên thưong trường

Thương hiệu có nghĩa là một sản phẩm hay đặc trưng của một sản phẩm cụ thểnào đó dùng để nhận biết hoặc phân biệt với sản phẩm cùng loại của các đối thủcạnh tranh Thương hiệu còn có nghĩa là một tên thương mại hay một nhãn hiệu

1.2 Sự khác nhau giữa thương hiệu và nhãn hiệu.

Nhãn hiệu là tên hay các biểu tượng dùng để phân biệt hàng hóa đuợc sản xuấthoặc phân phối của một doanh nghiệp với hàng hóa được sản xuất hay phânphối của đối thủ cạnh tranh Nhãn hiệu đuợc chính thức đăng ký thì đuợc phápluật bảo vệ và vì vậy được gọi là nhãn hiệu đăng ký

Vậy đôi khi một số tính chất của thương hiệu cũng nằm trong nhãn hiệu như: nó

là một tên, nói về một sản phẩm của hay dịch vụ

Một số các nhà kinh tế khác cho rằng: “Phillip Kotler(1997)” thương hiệu lànhãn hiệu được đăng ký , việc đăng ký nhãn hiệu làm cho nó trở thành thươnghiệu hay dịch vụ hiệu cho người sở hữu quyền duy nhất được sử dụng nó

Còn theo Gilbert A.Cherchill, thương hiệu là nhãn hiệu đuợc cho một danh phậnpháp lý bằng cách đăng ký với cơ quan có thẩm quyền của chính phủ’

Trang 6

Trong một số tài liệu về luật thì thượng hiệu được định nghĩa một cách cụ thểhơn là: bất kỳ một ký hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mộtdoanh nghiệp này với doanh nghiệp khác đều có thể trở thành thương hiệu”.Vậy thương hiệu và nhãn hiệu khác nhau chủ yếu ở chỗ: chủ thể của luật vềquyền sở hữu trí tuệ thuộc về nhãn hiệu, nhưng không phải là thương hiệu.Đăng kí là thuộc về nhãn hiệu chứ không thuộc thương hiệu.Thể hiện uy tín,danh tiếng của hàng hóa, danh tiếng của hàng hóa, dịch vụ của công ty nó làthương hiệu chứ không phải là nhãn hiệu.

Ta có một bảng phân biệt giữa thương hi u và nhãn hi u.ệu và nhãn hiệu ệu và nhãn hiệu.

1.Khái niệm về luật pháp, tài sản hữu

2 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về vấn đề thương hiệu.

2.1 Sự cần thiết phải quản lý của nhà nước.

-Nhất thiết cần phải có sự quản lý nhà nước về thương hiệu là bởi vì xuất phát từtầm quan trọng của thương hiệu đối với sự phát triển, tồn tại của các doanhnghiệp cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế Thương hiệu chính là tâmtuởng, cảm nghĩ tốt đẹp của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệpnên nhờ nó mà khách hàng lúc nào cũng tưởng nhớ đến nó đầu tiên khi muốnmua, chính điều này đã thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, tănglợi nhuận, tăng tích lũy từ đó có nhiều điều kiện hơn cho việc mở rộng quy môsản xuất cả số lượng và chất lượng Từ những khoản lợi nhuận đó còn là khoản

Trang 7

tiền vô cùng ý nghĩa cho doanh nghiệp thay đổi công nghệ, áp dụng ngày càngnhiều công nghệ hiện đại sản phẩm tạo ra ngày càng hoàn thiện và đáp ứng đượccao hơn nhu cầu của người tiêu dùng Chính tầm quan trọng của thương hiệu đãlàm cho nhiều doanh nghiệp ăn cắp thương hiệu của các đối thủ cạnh tranhnhằm thu được ngày càng nhiều hơn lợi nhuận mà không phải mất chi phí để tạo

ra nó Từ đó cần có sự quản lý của nhà nước trong vấn đề này để tránh tìnhtrạng ăn cắp thương hiệu lẫn nhau của các công ty kinh doanh trên cùng một loạisản phẩm

2.2 Vai trò của thương hiệu.

- Đối với người tiêu dùng

+thương hiệu giúp khách hàng nhanh chóng phân biệt được hàng hóa cần muatrong hàng vạn hàng hóa có cùng loại khác, góp phần xác định được nguồn gốccủa nó.Mỗi hàng hóa do một nhà cung cấp khác nhau, vì thế thông qua thươnghiệu người tiêu dùng có thể nhận dạng dễ dàng hàng hóa và dịch vụ của từngnhà cung cấp.Khi thương hiệu của doanh nghiệp đã được khẳng định thì kháchhàng của họ hoàn toàn yên tâm về chất lượng hàng hóa, những dịch vụ kèm theo

và thái độ cư xử của nhà cung cấp với các sự cố xảy ra đối với hàng hóa, dịchvụ

- Đối với doanh nghiệp

+Thương hiệu tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm trong tâm trí ngườitiêu dùng.Ngưòi tiêu dùng sẽ lựa chọn hàng hóa thông qua sự cảm nhận củamình Khi một hàng hóa có thương hiệu lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường,

nó hoàn toàn chưa có một hình ảnh nào trong tâm trí những người tiêudùng.Những kết cấu hình dáng, kích thước, màu sắc…Qua thời gian, bằng kinhnghiệm sử dụng và những thông điệp mà thương hiệu truyền tải đến người tiêu

Trang 8

dùng, vị trí và hình ảnh của hàng hóa được định vị dần trong tâm trí người tiêudùng.

+ Thương hiệu như một lời cam kết giữa doanh nghiệp và khách hàng.Sự cảmnhận của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp dựa vào rất nhiềuyếu tố như các thuộc tính của hàng hóa, cảm nhận thông qua dịch vụ kèmtheocủa doanh nghiệp, uy tín hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí người tiêudùng

Các thông điệp mà thương hiệu đưa ra trong các quảng cáo, khẩu hiệu, logo…luôn tạo ra một sự kích thích, lôi cuốn khách hàng, nó chứa đựng một nội dungnhư những cam kết ngầm địnhnào đó của doanh nghiệp về chất lượng hàng hóahoặc những lợi ích tiềm ẩn từ việc sử dụng hàng hóa

+Thương hiệu nhằm phân đoạn thị trường

+Thương hiệu tạo nên sự khác biệt trong quá trình phát triển của sản phẩm.+Thương hiệu mang lại các lợi ích cho doanh nghiệp, một hàng hóa có thươnghiệu nổi tiếng hơn có thể bán được với giá cao hơn so với hàng hóa tương tựnhưng mang thương hiệu xa lạ

+ Thu hút đầu tư

+ Thương hiệu là tài sản vô hình và rất có giá trị của doanh nghiệp

- Quản lý về thiết kế thương hiệu: thiết kế thương hiệu là việc thiết kế và xâydựng hệ thống tín hiệu thương hiệu, nó chính là cơ sở để doanh nghiệp xây dựngthương hiệu nhằm bổ sung những yếu tố không thể thiếu trong định vị thịtrường

-Thương hiệu là công cụ để vượt qua các rào cản kinh tế Chỉ có việc xác lậpđược thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam thì nó mới có đủ khả năng chinh

Trang 9

phục tình cảm của người tiêu dùng tại các nước, khi đó hàng hóa được xem là cóchỗ đứng thực sự trong lòng công chung quốc tế

3 Mục tiêu của quản lý nhà nước về thương hiệu.

-Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp làm ăn chân chính, đang và

đã ngày càng mở rộng thị trường và thu được lợi nhuận cao

-Tăng cường và thúc đẩy hơn nữa cho các doanh nghiệp về tầm quan trọng củathương hiệu đến sự thành bại của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế ViệtNam nói chung

-Tránh tình trạng vi phạm bản quyền thương hiệu, không để tình trạng bất côngbằng trong môi trường kinh doanh

4 Nội dung của quản lý nhà nước về thương hiệu và nhiệm vụ.

Nội dung của quản lý bao gồm quản lý các doanh nghiệp trong vấn đề nhãn hiệuđăng kí bản quyền trí tuệ về thương hiệu là quảnlý tất cả các mặt, các ngànhnghề như công nghiệp vận tải, du lịch…trong những lĩnh vực đó lại bao gồmquản lý về nhãn hiệu, đăng kí bản quyền sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp,

xử lý những sai phạm đối với những cơ sở sản xuất vi phạm bản quyền của cácdoanh nghiệp khác bên cạnh đó còn phải quản lý tài sản của các thương hiệu củacác sản phẩm để dễ dàng hơn trong công tác giúp các doanh nghiệp cổ phần hóa,sát nhập hay tách công ty, xác định vị thế của doanh nghiệp và sức cạnh tranh,mua bán thương hiệu

II TH ỰC TR ẠNG QU ẢN L Ý NH À N ƯỚC ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.

1 Thực trạng

1.1 Những điều đáng mừng.

-Trước sự phát triển không ngừng trong nền kinh tế của các nước Sự tràn ngậpthị trường Việt Nam những sản phẩm mang nhãn mác nước ngoài Từ đó Nhànước đã thay đổi quan điểm trong quản lý và đã quan tâm không ngừng đến các

Trang 10

doanh nghiệp trong việc khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng thương hiệucho chính doanh nghiệp của họ.Bằng một loạt các chính sách mới, cùng với sựquan tâm sâu sắc hơn của ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong việc khuyếnkhích các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm: cụ thể là liên tụccác cuộc thăm hỏi, hội nghị đã được diễn ra giưã Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũngcùng các ban ngành có liên quan đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu đãtham gia nhằm hiểu sâu hơn nhu cầu, mong muốn của các doanh, cũng nhưnhững chăn trở của các doanh nghiệp Đó chính là động lực giúp cho các doanhnghiệp phấn khởi hơn trong việc kinh doanh phát triển doanh nghiệp mình đểtạo ra một sức cạnh tranh lành mạnh với các sản phẩm có nhãn hiệu nước ngoài.

Từ những sự quan tâm này mà ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt đã xây dựngnhững thương hiệu nổi tiếng cho chính công ty mình trong nước và thế giới Nókhông chỉ là trong một lĩnh vực hàng hóa hay dịch vụ mà ở nhiều lĩnh vực kinhdoanh khác nhau

Như cà phê “Trung Nguyên”, “ Phở Hai Tư” từ những ý tưởng và lòng ham mênghiên cứu mà Trung Nguyên đã ra đời, tồn tại và phát triển 30 năm nay Phởhai tư xuất phát từ kinh nghiệm lâu năm trong ngành du lịch và khách sạn, trong

nỗ lực tìm hướng đi mới mang tính đột phá, tháng 6/2003, tiến sĩ Lý Quý Trungcùng các thành viên trong gia đình -hầu hết là dân kinh doanh

Quyết định khai trương thương hiệu “Phở Hai Tư” với của hàng đầu tiên tại số 5Nguyễn thiệp thành phố HCM, Phở tuy là một món phổ biến ở Việt Nam, xongchưa có một thương hiệu nào định vị được trên thì trường mang hình ảnh của đấtnước hiện đại với đẳng cấp và tiêu chuẩn quốc tế

Họ xây dựng một cửa hàng hoàn toàn mang tính ẩm thực và bản sắc văn hóadân tộc đạt tiêu chuẩn quốc tế về mọi mặt

tại sao nó lại được đặt là “phở 24” vì nó được tạo nên từ 24 loại gia vị

Mục tiêu lớn nhất của “Phở 24” là trở thành một thương hiệu nổi tiếng quốc gia

và thế giới Khách hàng mục tiêu của họ là ai? Phần lớn chiếm đến > 35-4 % làngười nước ngoài, còn lại là thực khách trong nước là những người có thu nhập

Trang 11

cao Cùng với nó là các thương hiệu kèm theo như nội thất kiến trúc AA, gốm

xứ Minh Long đang cùng cộng hưởng với phở 24, cửa hàng không chỉ mở ởViệt Nam mà còn được mở ở Jakarta

Domesco đang từng bước khẳng định uy tín và thương hiệu trên thị trường, cùngvới quá trình đổi mới đất nước thì Domesco cũng không ngừng thay đổi và pháttriển, đến nay nó đã trở thành một thương hiệu phát triển và có uy tín trên thịtrường, ngoài việc sản xuất các mặt hàng truyền thống công ty còn sản xuấtthêm cả nước hoa và mỹ phẩm từ các nguyên liệu trong nước, sản xuất nước tinhkhiết, kinh doanh dược phẩm chế biến, lưu thông trang thiết bị y té, hóa chất xétnghiệm và sản xuất thuốc Nếu như năm 2001, doanh thu là 355,513 tỉ đồng.trong đó, doanh thu từ sản xuất 69 tỉ đồng thì đến năm 2005 đã lên tới 569,380 tỉđồng, doanh thu từ sản xuất đạt 258,884 tỉ đồng.Mặt hàng sản xuất ngày càng

mở rộng Trong giai đoạn từ 2001-2005, tổng lợi nhuận đã tăng từ 13,2 tỉ đồnglên 45,159 tỉ đồng thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động năm 2001

là 2,174 triệu đồng đã tăng lên 4.45% triệu đồng vào năm 2005 Trong giai đoạn2001-2005, sản phẩm của công ty đã kiêntục được người tiêu dùng tín nhiệm,bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, đoạn cup topten thương hiệu Việt,giải thưởng sao vàng đất Việt, công ty đã đạt 37 huy chương vàng, 2 huychương bạc và 1 giải vàng về giải thưởng khác do các bộ, ban, ngành… - Các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựngthương hiệu Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu và mốiliện hệ giữa các thương hiệu đã được khẳng định và có uy tín trên thị trường thìcác doanh nghiệp đã tận dụng các lợi thế này cho việc mở rộng thêm các lĩnhvực sản phẩm không chỉ có liên quan mà đôi khi là không liên quan đến nhaunhưng nhờ thương hiệu của hàng hóa trước đó mà sản phẩm sau cũng được lợitheo và lợi cho cả doanh nghiệp làm ra nó

-Ngoài gặp mặt trò chuyện khuyến khích mang tính lý thuyết mà bằng hànhđộng cụ thể Nhà Nước ta đã tổ chức ra một cuộc trao giải hàng năm cho cácdoanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm nổi tiếng bằng chương triìn “Sao Vàng

Trang 12

Đất Việt” một giải thưởng cao quý mà chưa bao giờ các doanh nghiệp được traogiải và được tôn vinh, nó đã khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng thiđua trong việc tạo ra các thương hiệu nổi tiếng quốc gia.Gelimex là một trongnhững ví dụ điển hình Khi nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu đốivới doanh nghiệp mình thế nào, Công ty luôn nỗ lực và bằng sự phấn đấu củatoàn bộ cán bộ công ty về công nghệ, chất lượng, kiểu dáng, giá thành sản phẩm,

và khả năng đáp ứng tốt mọi yêu cầu của người tiêu dùng nên thương hiệuGelimex đã chiếm được cảm tình đặc biệt từ phía khách hàng, năm 2004 doanhthu là 130 USD cùng với những danh hiệu và phần thưởng cao quý Công ty đãthiết lập các đại lý mua,bán, liên kết kinh doanh ,sản xuất với các đôí tác, mởrộng hoạt động quy mô, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển mạng lướikinh doanh

Bên cạnh đó còn có rất nhiều công ty có thương hiệu nổi tiếng như: Goldsun,Dầu Ăn Tường An, An Phước…nổi tiếng về chất lượng sản phẩm, cũng nhưchất lượng phục vụ

Thẩm mỹ viện Loan Anh phun xăm thẩm tốt nghiệp và đi đào tạo từ hàn quốc

về với con mắt tinh tế, con mắt nghiệp vụ Loan anh sẽ và mãi là nơi làm đẹp tốtnhất cho phụ nữ có thể che hoàn toàn khuyết điểm, toát lên vẻ đẹp tự nhiên…-Sự thành công đó là nhờ các doanh nghiệp này đã đầu tư một cách thích đáng

và có hiệu quả vào việc xây dựng thương hiệu, có tính chuyên nghiệp trong đàotạo và con mắt nhà nghề Sự đầu tư này không chỉ là mang nghĩa là theo chiềurộng mà là chủ yếu theo chiều sâu của vấn đề

-Chúng ta đã thấy có những sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng thế giới mang thươnghiệu Việt Nam đó là các thương hiệu như: Bia đại việt, cà phê trung nguyên,đệm kyndan…mặc dù doanh số và thị phần của các doanh nghiệp còn rât ít ỏinhưng những thành tựu đó quả là đáng trân trọng Bởi lẽ để tạo được mộtthương hiệu nổi tiếng quốc gia đã là cả một quá trình tìm tòi, học hỏi, sáng tạokhông ngừng của các thành viên công ty, kết hợp với những khỏan chi phí

Trang 13

khổng lồ mà nhà quản lý giám mạo hiểm bỏ ra trong công việc kinh doanh củamình.

-Hội nhập là điều kiện vô cùng lớn cho các doanh nghiệp VN trong việc xuấtkhẩu thêm được nhiều hàng hóa có thuơng hiệu nổi tiếng thế giới, các doanhnghiệp lớn, giới thượng lưu, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đáng rấthào hứng khi VN ra nhập WTO vì họ là người được hưởng lợi nhiều nhất trongtrường hợp này, vì họ đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của hội nhập vàcách để phát triển cho doanh nghiệp của mình đó là điều vô cùng đáng mừngcho nước ta Họ nghĩ rằng đó là điều kiện cho họ có nhiều điều kiện tìm tòi, vàhọc hỏi kiến thức kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài, liên doanh, sẽđẩy nhanh được sự phát triển cũng như sự minh bạch hóa trong các chính sách,

cơ chế, nâng cao trí thức cũng như tầm nhìn cho các doanh nghiệp này

+ Theo điều tra của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam về năng lựccạnh tranh và xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt Namchỉ có 23.8 % doanh nghiệp có hàng xuất khẩu, 13.7% doanh nghiệp có triểnvọng xuất khẩu , 62.5% doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng xuất khẩu

Nó là do:

- Năng xuất lao động chưa cao

Trang 14

-Chất lượng và tính độc đáo của sản phẩm còn thấp.

- Trình độ công nghệ hạn chế

-Thị trường đầu ra cho sản phẩm còn chưa ổn định

-Chí phí đầu vào cao, gía cả không cạnh tranh đuợc với hàng nhập khẩu

Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh của VN theo xếp hạng của WEF

Vị trí của VN chưa bao giờ thoát khỏi vị trí số 20

2000 vị trí liên tục giảm khi các nền kinh tế bị khủng khoảng dẫn đến tuơngquan so với 99,5 % đã bị sụt 5 bậc , đã bị loại ra khỏi tốp 50 nước, năm 2000 đã

bị loại ra khỏi tôp 50 nước

2001 đứng 60/75, 2002 VN giữ vị trí số 16 đứng từ cuối bảng , 2003 vị trí của

VN giứ nguyên, 2004 bị xếp hạng 77/104

+Theo thống kê cho thấy việc mở rộng thị trường ở nước ngoài đối với các sảnphẩm việt Nam là vô cùng thành công trong việc quảng bá thương hiệu và tăngthêm nguồn doanh thu cho doanh nghiệp khi mà có sự tham gia của cộng đồngnguời Việt ở nước ngoài như số liệu sau:

Ngày đăng: 01/09/2012, 11:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w