Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
284 KB
Nội dung
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
Luận Văn
Đề Tài: Cáctàiliệuliênquanđếnhệ thống
KSNB hiệnnaytạicácdoanhnghiệp Việt
Nam
Nhóm 1- K13KKT6 1
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KTNB VÀ HOẠT ĐỘNG KTNB 3
Các khái niệm và vai trò của hệthống kiểm toán nội bộ: 3
Các khái niệm: 3
2. Vai trò: 4
Các yếu tố cấu thành hệthống kiểm toán nội bộ: 4
Theo quan điểm của IFAC: 4
Môi trường kiểm soát: 4
Hệ thống kế toán: 5
Theo COSO: 5
PHẦN II: MỘT SỐ TÀILIỆULIÊNQUANĐẾN KTNB 6
VIỆC TỔ CHỨC TÍN DỤNG BÁO CÁO THEO ĐIỀU 13 30
Nội dung báo cáo: 30
Thời gian gửi chương trình kiểm tra, kiểm toán nội bộ và báo cáo định kỳ, đột xuất 32
Trách nhiệm báo cáo: 32
II. THỰC HIỆN ĐIỀU 14 33
PHẦN III. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠIVIỆT NAM 34
Những thành tựu về phát triển của hệthống kiểm toán VN 35
2. Những hạn chế của hệthống kiểm toán VN 37
PHẦN IX: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN HỆTHỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ 38
1. Đánh giá về hệthống kiểm soát nội bộ 38
2. Một số ý kiến đề xuất để hoàn thiện hơn hệthốngKSNB 39
LỜI KẾT 42
Nhóm 1- K13KKT6 2
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã
hình thành và phát triển ở Việt Nam trong hơn mười lăm năm qua, trở thành nhu
cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và góp phần nâng cao chất lượng quản lý
doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, kiểm toán nội bộ ra đời vào năm 1996, đánh dấu bằng Nghị
định 59-CP ngày 3/10/1996 của Chính Phủ. Tuy nhiên chỉ đến ngày 28/10/1997,
quy chế kiểm toán nội bộ mới được ra đời bằng quyết định 832-TC/QĐ/CĐKTcủa
Bộ tài chính. Mãi tới ngày 22/12/1998 Bộ tài chính mới có thông tư hướng dẫn
171/1998/TT-BTC thực hiện kiểm toán nội bộ tạidoanhnghiệp nhà nước.
Hiện nay,ở Việt Nam kiểm toán nội bộ đã triển khai hầu hết ở các doanh
nghiệp có quy mô lớn. Một số doanhnghiệp tổ chức rất có hiệu quả, tuy nhiên bên
cạnh đó còn có một số doanhnghiệp chỉ thực hiện mang tính hình thức, chưa hiểu
hết sự cần thiết của KTNB cũng như cácthông tư, quyết định sử dụng trong công
tác KTNB tạidoanh nghiệp. Vì thế hôm nay nhóm chúng em tìm hiểu đề
tài: “CáctàiliệuliênquanđếnhệthốngKSNBhiệnnaytạicácdoanh nghiệp
Việt Nam”.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KTNB VÀ HOẠT ĐỘNG KTNB
Các khái niệm và vai trò của hệthống kiểm toán nội bộ:
Các khái niệm:
- Định nghĩa năm 1947: “KTNB là hoạt động đánh giá độc lập trong một tổ
chức về công tác kế toán, tài chính và các công tác khác của tổ chức đó. Hoạt
động KTNB được xem như là các dịch vụ mang tính bảo vệ và xây dựng hỗ trợ
cho ban giám đốc”
- Định nghĩa năm 1981: “KTNB là một chức năng đánh giá độc lập được thiết
lập trong một tổ chức để đánh giá và kiểm tra các hoạt động kinh doanh của tổ
chức đó. Hoạt động KTNB được xem là một dịch vụ hỗ trợ cho chính tổ chức
đó”
- Định nghĩa năm 1999: “KTNB là hoạt động đưa ra sự đảm bảo và tư vấn
Nhóm 1- K13KKT6 3
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
mang tính độc lập và khách quan được thiết kế nhằm mang lại giá trị và tăng
cường hoạt động của một tổ chức. KTNB trợ giúp một tổ chức đạt được các
mục tiêu của mình thông qua phương pháp tiếp cận có hệthống và có nguyên
tắc để đánh giá và tăng cường tính hiệu quả của công tác quản trị rủi ro, của hệ
thống kiểm soát nội bộ.
2. Vai trò:
- Chức năng kiểm tra và thẩm định: Xác định độ tin cậy của các số liệu và
thông tin đã được công bố, xác định tính đúng đắn và trung thực của các biểu
mẫu, sổ sách phản ánh tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh;
- Chức năng tư vấn rủi ro: Đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống
kiểm soát nội bộ, qua đó đưa ra nhận xét về tính an toàn và hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh cũng như những rủi ro tiềm ẩn. Dựa vào kết quả đánh giá và
kết luận, kiểm toán đề xuất những giải pháp thích hợp.
- Kiểm soát nội bộ là xem xét, đối chiếu và đánh giá tính tuân thủ của các hoạt
động, nghiệp vụ, quyết định, chính sách, v.v so với luật và các qui định của cơ
quan quản lý nhà nước. Tạicác TCTD, kiểm soát nội bộ là tổng thể hệ thống
các văn bản và các qui định về ngân hàng, các cơ chế kiểm soát được cài đặt
trong tất cả cácnghiệp vụ thuộc hệ điều hành của ngân hàng, hệthống thông
tin báo cáo. Cơ chế kiểm soát nội bộ được thiết lập do nhu cầu kiểm soát các
hoạt động quản lý, điều hành, tác nghiệp và đảm bảo tính tuân thủ nhằm hạn
chế và kiểm soát những rủi ro có thể phát sinh trong qui trình nghiệp vụ và
hoạt động của ngân hàng.
Tại Việt Nam, hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ tạicác NHTM Việt Nam
còn nhiều bất cập so với hệthống kiểm toán nội bộ của các ngân hàng có cơ
cấu tổ chức khoa học và so với các chuẩn mực kiểm toán nội bộ. Phần lớn các
ngân hàng chất lượng cán bộ kiểm tra, kiểm toán còn nhiều bất cập, chưa có
quy trình hướng dẫn thực hiện công việc kiểm toán. Hệthốngcácvăn bản về
hoạt động kiểm tra, kiểm toán còn nhiều bất cập như: Chưa phân định rõ các
khái niệm liênquanđến hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ; trong các văn
bản liênquanđến hoạt động kiểm tra, kiểm toán chưa cụ thể hóa nhiệm vụ,
quyền hạn của kiểm tra nội bộ và kiểm toán nội bộ trong hệthống giám sát nội
bộ; các luật và văn bản dưới luật đều quy định bộ máy kiểm toán nội bộ trực
thuộc tổng giám đốc, trong khi tổng giám đốc và ban điều hành đều là đối
tượng của kiểm toán nội bộ.
Các yếu tố cấu thành hệthống kiểm toán nội bộ:
Theo quan điểm của IFAC:
Môi trường kiểm soát:
Là những yếu tố của công ty ảnh hưởng đến hoạt động của hệthống kiểm soát
nội bộ và là các yếu tố tạo ra môi trường mà trong đó toàn bộ thành viên của
Nhóm 1- K13KKT6 4
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
công ty nhận thức được tầm quan trọng của hệthống kiểm soát nội bộ. Ví dụ,
nhận thức của các nhà quản lý về liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc
cần thiết phải tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phân công, ủy nhiệm rõ ràng, về
việc ban hành bằng văn bản các nội quy, quy chế, quy trình kinh doanh Một
môi trường kiểm soát tốt sẽ là nền tảng cho sự hoạt động hiệu quả của hệ thống
kiểm soát nội bộ.
Hệ thống kế toán :
Hệ thống tin chủ yếu là hệthống kế toán của đơn vị bao gồm:
- Hệthống chứng từ kế toán
- Hệthống sổ kế toán
- Hệthốngtài khoản kế toán
- Hệthống bảng tổng hợp, cân đối kế toán
Trong đó quá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng
trong công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
Mục đích của một hệthống kế toán của một tổ chức là sự nhận biết, thuthập,
phân loại, ghi sổ và báo cáo cácnghiệp vụ kinh tế tài chính của tổchức đó, thỏa
mãn chức năng thông tin và kiểm tra của hoạt động kế toan.
1.1. Thủ tục kiểm soát:
Các thủ tục kiểm soát được các nhà quản lý xây dựng dựa trên ba nguyên
tắc cơ bản:
-Nguyên tắc phân công phân nhiệm
-Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
-Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn
Theo COSO:
2.1 Môi trường Kiểm soát: Tạo ra nền tảng cho các cấu phần khác của Hệ
thống kiểm soát nội bộ thông qua việc thiết lập các chính sách kiểm soát trong
công ty
2.2. Đánh ra rủi ro kiểm soát: Nhận biết và phân tích các rủi ro liênquan đến
mục tiêu kinh doanh của công ty.
2.3 Hoạt động kiểm soát: Toàn bộ các chính sách và thủ tục được thực hiện
nhằm trợ giúp ban giám đốc công ty phát hiện và ngăn ngừa rủi ro để đạt được
mục tiêu kinh doanh
2.4. Hệthốngthông tin, giao tiếp: Là hệthống trợ giúp việc trao đổi thông tin,
mệnh lệnh và chuyển giao kết quả trong công ty, nó cho phép từng nhân viên cũng
nhưng từng cấp quản lý thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
2.5.Hoạt động kiểm soát: là một quá trình đánh giá tính hiệu quả của hệ thống
kiểm soát nội bộ, trợ giúp xem xét hệthống kiểm soát có được vận hành một cách
trơn chu, hiệu quả.
Nhóm 1- K13KKT6 5
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
PHẦN II: MỘT SỐ TÀILIỆULIÊNQUANĐẾN KTNB
QUY CHẾ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG DNNN
Quy chế kiểm toán nội bộ trong doanhnghiệp Nhà nước đươc ban hành theo
quyết định 832 TC/QĐ/TĐKT tháng 10/1997 của Bộ tài chính nhằm đưa ra những
nguyên tắc cơ bản về vị trí, trách nhiệm và quyền hạn của kiểm toán nội bộ trong
doanh nghiệp nhà nước. Quy chế này là cơ sở để bộ phận kiểm toán nội bộ trong
các doanhnghiệp nhà nước xây dựng quy chế hoạt động của mình phù hợp với
quy định nhà nước và yêu cầu của đơn vị.
Để hướng dẫn cácdoanhnghiệp nhà nước thưc hiện quy chế trên và tổ chức bộ
máy kiểm toán nội bộ, Bộ tài chính đã ban hành thong tư 52/1998/TT-BTC ngày
16/4/1998 sau đó thong tư này được thay thế bằng thông tư 171/1998/TT_BTC
ngày 22/12/1998cuar Bộ tài chính
Dưới đây là toàn văn của quy chế kiểm toán nội bộ ban hành kèm theo quyết
định832/TC/QĐ/CĐ kiểm toán và thông tư 171/1998/TT-BTC. Lưu ý rằng có một
số nội dung của quyết định 832 được điều chỉnh bởi thông tư 171
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 1997
QUY CHẾ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
( Áp dụng đối với doanhnghiệp nhà nước )
( Ban hành kèm theo Quyết định số 832 TC/QĐ/CĐ kiểm toán,
ngày 28/10/1997 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1 – Số liệu kế toán, báo cáo tài chính của doanhnghiep là căn cứ pháp lý
để đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh,tình hình thực
hiện các nghĩa vụ với nhà nước, với các bên lienquan của doanh nghiệp.
Nhóm 1- K13KKT6 6
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
Điều 2 – Doanhnghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đầy đủ,
trung thực, hợp lý của các số liệu kế toán và cácthong tin trong báo cáo tài chính
đã đươc công bố.
Điều 3 – Doanhnghiệp phải thương xuyên tổ chúc kiểm toán nội bộ nhằm
đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính, về sự đảm
bảo an toàn tài sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách chế đooj
của nhà nước, cung như của các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của
ban giám đốcdoanhnghiệp đối với hoạt động của doanhnghiệp (kể cả đối với
công ty cổ phần, liendoanh mà số vốn góp của doanhnghiệp Nhà nước chiếm trên
50%).
Điều 4 – Dựa vào quy chế này, doanhnghiệp xây dựng và duy trì hệ thống
kiểm soát nội bộ thích hợp và có hiệu quả ở doanhnghiệp và các đơn vị thành
viên.
Điều 5 – Phạm vi thực hiện của kiểm toán nội bộ
1. Kiểm toán các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp
và của các đơn vị thành viên.
2. Kiểm toán tuân thủ.
3. Kiểm toán hoạt động.
Điều 6 – Kiểm toán nội bộ có 3 chức năng: kiểm tra, xác nhận, đánh giá.
Kiểm toán nội bộ có các nhiệm vụ sau:
1. kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệthống kiểm soát nội bộ;
2. Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thong tin kinh tế, tài chính
của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trước khi trình kí duyệt.
3. Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc
4. biệt sự tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính,kế toán, nghị quyết,
quyết định của hội đồng quản trị, của ban giám đốcdoanh nghiệp.
5. phát hiện những sơ hở,gian lận, yếu kém trong quản lý, trong bảo vệ tài sản
của doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp nhằmcair thiện hệthốngquản lý,
điều hành của doanh nghiệp.
Nhóm 1- K13KKT6 7
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
Điều 7 – Kết thúc cuộc kiểm toán, kiểm toán nội bộ phải lập báo cáo kiểm
toán, đề xuất các kiến nghị và biện pháp sử lý các sai phạm (nếu có). Báo cáo
kiểm toán nội bộ đươc gửi cho Hội đồng quản trị, ban giám đốc và trình bày trước
hội nghị công nhân viên chức của doanhnghiệp hoặc đại hội cổ đông. Báo cáo tài
chính hang năm của doanhnghiệp phải có báo cáo kiểm toán nội bộ đính kèm.
NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG, TRÌNH TỰ,
PHƯƠNG PHÁP CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Điều 9 – Nội dung công việc của kiểm toán nội bộ
1. Kiểm toán hoạt động
_ kiểm tra việc huy động, phân phối sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả
các nguồn lực (nhân lưc, vật lực, hang hóa, tài sản, tiền vốn,lợi thế kinh doanh…)
của doanh nghiệp.
_ Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất,kinh doanh, phân phối và sử
dụng thu nhập, kết quả bảo toàn và phát triển vốn.
_Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng
trong việc thực hiệncác mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Kiểm toán tính tuân thủ
_ Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp,chính sách,chế độ tài chính, kế toán, chế độ
quản lí của nhà nước và tình hình chấp hành các chính sách, nghị quyết,quyết
định, quy chế của hội đồng quản trị, của ban giám đốc.
_ Kiểm tra tính tuân thủ các quy định về nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ, thủ
tục quản lý của toàn bộ cũng như của khâu công việc, của từng biện pháp trong hệ
thống kiểm soát nội bộ.
_ Kiểm tra sự chấp hành các nguyên tắc, các chính sách, các chuẩn mực kế toán
từ khâu lập chứng từ, vận dụng hệthốngtài khoản, ghi sổ kế toán, tổng hợp thông
tin và trình báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, đến lưu trữ tàiliệu kế toán
…
3. Kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
Nhóm 1- K13KKT6 8
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
- Kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, đầy đủ , khách quan, tính tin cậy của báo
cáo tài chính: báo cáo kế toán quản trị trước khi ( Tổng) Giám đốc ký duyệt và
công bố;
- Kiểm tra và đánh giá các báo cáo tài chính, kế toán quản trị : đua ra những
kiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất , kinh doanh nhằm đảm báo
sự hợp lý và hiệu quả.
Điều 10 – Trình tự các bước công việc cần thiết của một cuộc kiểm toán nội
bộ
1. Lập kế hoạch và lựa chọn phương pháp kiểm toán .
- Lập chương trình kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi và thời
gian tiến hành kiểm toán nội bộ;
- Xác định quy mô cuộc kiểm toán; phương pháp, cách thức tiến hành
kiêm toán, biện pháp tổ chức thực hiện; tổ chức lực lượng kiểm toán
( bao gồm kiểm toán viên trong, ngoài doanhnghiệp và các nhân viên
chuyên môn cần huy động).
2. Công tác chuẩn bị kiểm toán
- Nghiên cứu cácvăn bản, tàiliệuliênquanđến tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, nhiệm vụ kế hoạch và các điều kiện, biện pháp,
các chính sách, quy định của doanhnghiệp trong kỳ kinh doanh sẽ kiểm
toán. Sơ bộ đánh giá những thay đổi về điều kiện và môi trường hoạt
động kinh doanh ảnh hưởng đếncác mặt hoạt động của doanh nghiệp;
- Tìm hiểu chính sách, quy định mới và các chủ trương, biện pháp phát
sinh trong kế toán, kiểm toán;
Giám đốcdoanh nghiệp. Việc lưu hành và công bố báo cáo kiểm toán nội bộ tùy
theo tính chất kiểm toán và do Chủ tich Hội đồng quản trị, (Tổng) giám đốc quyết
định. Riêng báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị được
đính kèm báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trước khi lưu hành.
3. Thực hiện việc kiểm toán
Nhóm 1- K13KKT6 9
BTN: Kiểm Toán Nội Bộ GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
- Trong quá trình kiểm toán viên nội bộ phải xem xét, thu thập và đánh giá
các bằng chứng cần thiết có liên quan, kể cả các bằng chứng bên ngoài doanh
nghiệp…
- Xem xét, đánh giá về việc thực hiệncác chính sách, quy định trong
thực tế hoạt động của doanh nghiệp.
- Đánh giá khả năng sai sót, nhầm lẫn, gian lận đối với từng loại nghiệp vụ,
từng hoạt động kinh tế. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của cácnghiệp vụ phát
sinh trong nội bộ daonh nghiệp.
- Thực hiện phân tích, khảo sát các khoản mục chính, khảo sát bổ sung các
chi tiết; xem xét các sự kiện tiếp sau, đánh giá kết quả cuộc kiểm toán
- Các bước tiến hành thực hiện cuộc kiểm toán phải theo đúng quy trình của
một cuôc kiểm toán và các bước tiến hành kiểm toán phải được ghi nhận trên tài
liệu, hồ sơ kiểm toán .
4. Kết thúc cuộc kiểm toán
4.1. Khi kết thúc cuộc kiểm toán
Kiểm toán viên nội bộ phải lập báo cáo kiểm toán;
Báo cáo kiểm toán phải trình bày đầy đủ các nội dung và kết quả kiểm toán
theo mục tiêu, yêu cầu đã đề ra cho từng cuộc kiểm toán; xác nhận tính đầy đủ,
hợp lý của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị hàng năm trước khi trình
duyệt; đề xuất các kiến nghị và biện pháp xử lý các sai sót, gian lận, các vi phạm ,
nêu các giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý kinh doanh
của doanh nghiệp.
4.2. Phúc tra kết quả kiểm toán là công việc tiếp sau cuộc kiểm toán nhằm
kiểm tra lại việc triển khai thực hiện những kiến nghị xử lý và những giải pháp đã
nêu trong báo cáo kiểm toán ở các bộ phận quản lý, điều hành kinh doanh trong
doanh nghiệp.
- Xem xét các báo cáo, tài liệu, hồ sơ kiểm toán trước đó ( nếu có )
kể cả cáctàiliệu bên ngoài doanhnghiệp cs liênquanđến cuộc kiểm toán; tóm tắt
các thông tin cần phải kiểm tra trong quá trình kiểm toán sắp tới; thu thập và
Nhóm 1- K13KKT6 10
[...]... tại doanhnghiệp nhà nước như sau: A QUY ĐỊNH CHUNG 1 Tất cả cácdoanhnghiệp nhà nước bao gồm doanhnghiệp hoạt dộng sx kinh doanh, doanhnghiệp hoạt động công ích, các tổng công ty, lien hiệp xí nghiệp, doanhnghiệp hạch toán độc lập khác đều phải tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ đủ năng lực để thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quy định tại 832/TC/QĐ/CĐ KT ngày 28/10/1997 của bộ trưởng bộ tài. .. này áp dụng đối với các ngân hàng quốc doanh ( bao gồm cả Ngân hàng phục vụ cho người nghèo và Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long), ( bao gồm các Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, Công ty tài chính liêndoanh với nước ngoài tạiViệt Na, Công ty cho thuê tài chính), các ngân hàng liêndoanh ; các chi nhánh ngân hàng tạiViệt Nam; Quỹ tín dụng nhân dân Trung bảo các yêu cầu sau đây... Việt Nam, việc xây dựng kiểm toán nội bộ trong doanhnghiệp chắc chắn sẽ phát triển trong thời gian tới cùng với sức phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam Sự đòi hỏi của các nhà đầu tư về một hệthốngquản trị chuyên nghiệp sẽ buộc cácdoanhnghiệp phải chú ý xây dựng hệthống kiểm toán nội bộ sao cho thật hiệu quả Xu hướng thiết lập hệthống kiểm toán nội bộ cũng sẽ phát triển trong các doanh. .. 1997 Từ đó đến nay, các phân hệ kiểm toán đã dần khẳng định được vị trí, vai trò và có những đóng góp tích cực đối với quá trình quản lý, sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn lực tài chính và tài sản trong xã hội; góp phần làm lành mạnh cácquanhệtài chính – tiền tệ; thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và hoàn thiện các yếu tố của nền kinh tế thị trường ở VN Hiệnnay khung... nguồn lực tài chính quốc gia một cách tiết kiệm và hiệu quả hơn; KTNN đã cung cấp thông tin toàn diện, xác thực về tình hình quản lý tài chính và điều hành ngân sách của các cấp, các bộ ngành, cácdoanhnghiệp cùng nhiều kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan thẩm quyền góp phần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý tài chính và tăng cường hiệu lực quản lý Các doanh nghiệp. .. máy kiểm toán nội bộ tại doanhnghiệp nhà nước Thi hành nghị định số 59/cp ngày 3/10/1996 của chính phủ ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanhnghiệp nhà nước, bộ tài chính đã có quyết định số 832/TC/CĐKT ngày 28/10/1997 ban hành quy chế kiểm toán nội bộ đối với doanhnghiệp nhà nhà nước để thực hiện tốt công tác kiểm toán nội bộ tạidoanh ngiệp, bộ tài chính hướng dẫn... thực hiện việc kiểm toán nội bộ tại cácdoanhnghiệp nhà nước như sau: I CÁC QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1 Doanhnghiệp nhà nước phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, tính trung thực của các báo cáo tài chính và phải tự tổ chức kiểm toán nội bộ báo cáo tài chính của mình hoặc thuê kiểm toán độc lập nếu thấy cần thiết Kiểm toán nội bộ là công việc thường xuyên của doanh nghiệp, do doanh. .. công việc thường xuyên của doanh nghiệp, do doanhnghiệp tổ chức thực hiện, nhằm đảm bảo độ tin cậy của các số liệu kế toán và cácthông tin trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, phục vụ chủ yếu cho doanhnghiệp 2 Phạm vi, nhiệm vụ của kiểm toán nôi bộ, nội dung, trình tự, phương pháp kiểm toán nội bộ và các nội dung khác thực hiện theo quy định tại Quy chế kiểm toán nội bộ ban hành kèm theo Quyết... kiểm toán nội bộ không bắt buộc đối với doanhnghiệp - Cácdoanhnghiệp nhà nước đã tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo quy định tạiThông tư số 52/1998/TT-BTC ngày 16/4/1998 của Bộ tài chính thì tùy tình hình của doanhnghiệp có thể tiếp tục duy trì tổ chức và hoạt động của bộ máy kiểm toán nội bộ hoặc tổ chức lại theo quy định tạiThông tư này - Đối với cácdoanhnghiệp chưa tổ chức bộ máy kiểm toán... doanhnghiệp nhà nước các nội dung khác, thực hiện theo quy định của quy chế kiểm toán nôi bộ ban hành theo quyết định số 832/TC/QĐ/CĐ KT ngày 28/10/1997 của bộ trưởng bộ tài chính B CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1.Tổ chức bộ máy kiểm toán nôi bộ tại cácdoanhnghiệp nhà nước là tổng công ty liên hiệp xí nghiệp( sau đây gọi tắt là tổng công ty) Bộ máy kiểm toán nội bộ của tổng công ty được tổ chức như sau: tại . GVHD: ThS Nguyễn Thị Khánh Vân
Luận Văn
Đề Tài: Các tài liệu liên quan đến hệ thống
KSNB hiện nay tại các doanh nghiệp Việt
Nam
Nhóm 1- K13KKT6 1
BTN:. như các thông tư, quyết định sử dụng trong công
tác KTNB tại doanh nghiệp. Vì thế hôm nay nhóm chúng em tìm hiểu đề
tài: Các tài liệu liên quan đến hệ thống