1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUÁN TRIỆT tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH và QUAN điểm của ĐẢNG TA

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 46 KB

Nội dung

ph¸t triÓn kinh tÕ biÓn d­íi ¸nh s¸ng PAGE 9 Qu¸n triÖt t­ t­ëng hå chÝ minh vµ quan ®iÓm cña ®¶ng ta vÒ biÓn, ph¸t triÓn kinh tÕ biÓn d­íi ¸nh s¸ng nghÞ quyÕt ®¹i héi lÇn thø X cña §¶ng BiÓn vµ ®¹i d.

Quán triệt t tởng hồ chí minh quan điểm đảng ta biển, phát triển kinh tế biển dới ánh sáng nghị đại hội lần thứ X Đảng Biển đại dơng chứa đựng nguồn tài nguyên vô quý giá, phong phú đa dạng; mối quan tâm toàn nhân loại, đặc biệt kỷ XXI - kỷ đại dơng Tiến biển xu tất yếu để tìm kiếm, khai thác tiềm nguyên liệu, lợng, thực phẩm không gian sinh sống tơng lai Hầu hết quốc gia phát triển giới nớc có biển kinh tế biển mạnh Hiện nay, nớc loạt hớng biển để tăng cờng tiềm lực kinh tế Đất nớc ta không nằm xu chung Từ bao đời nay, vùng biển, ven biển hải đảo đà gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất ®êi sèng cđa d©n téc ViƯt Nam Ngay tõ thêi khai sơn, lập địa, truyền thuyết Tổ tiên ta đà nói đến trình tiến biển, khai phá vùng ven biển hải đảo để sinh tồn phát triển Ngày nay, biển có vai trò to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, địa bàn chiến lợc quan trọng vỊ kinh tÕ - x· héi, qc phßng - an ninh cửa ngõ lớn để đẩy mạnh giao lu quốc tế, thu hút đầu t nớc ngoài; bên cạnh đó, biển đảo đà đặt nhiều vấn đề gay gắt từ góc độ bảo đảm an ninh quốc phòng Nhận thức rõ đặc điểm phức tạp vị trí chiến lợc trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đà sớm quan tâm tới việc quản lý, bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ giải tranh chấp biển đồng thời với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Ngay sau ngày hoà bình lập lại (1954), công xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, Đảng Nhà nớc ta đà tập trung nguồn lực để bảo vệ vùng biển khai thác tài nguyên biển Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, biển không cửa ngõ quốc gia, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lu đẩy mạnh phát triển kinh tế, mà nơi mà kẻ địch thờng đột nhập để phá hoại mặt công xây dựng bảo vệ đất nớc Vì vậy, nói chuyện Hội nghị cán cải cách miền biển (1956), b»ng mét vÝ dơ rÊt méc m¹c, dƠ hiĨu Ngời đà rõ vị trí vai trò biển cần thiết phải tổ chức lực lợng bảo vệ biển: Thí dụ đồng nhà mà biển cửa Giữ nhà mà không giữ cửa có đợc không? Kẻ gian tế vào chỗ trớc? Nó vào cửa trớc Vì ta phải giáo dục cho đồng bào biết bảo vệ bờ biển, bọn địch thờng thả bọn mật thám, gián điệp vào tìm chỗ ẩn núp miền biển để phá phách Nếu để lọt vào ngời bị thiệt hại trớc đồng bào miền biển Nếu không lo bảo vệ miền biển đánh cá làm muối không yên Cho nên, nhiệm vụ quan trọng đồng bào miền biển phải bảo vệ bờ biển Đồng bào miỊn biĨn lµ ngêi canh cưa cho Tỉ qc”1 Lêi dạy Ngời rõ vị trí vai trò biển mà rõ cần thiết phải gắn kết chặt chẽ đẩy mạnh phát triển kinh tế biển với củng cố quốc phòng an ninh biển, ven biển hải đảo Đánh giá vị trí, vai trò biển nớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Ngày trớc ta có đêm rừng, ngày ta Hồ Chí Minh (1956), "Bài nói chuyện Hội nghị cán cải cách miền biển", Hồ Chí Minh Toàn tËp, tËp 8, Nxb CTQG, H.2002, tr 151 3 cã ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tơi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy Lời dạy Ngời nh muốn dặn dò, nhắn nhủ phải biết kế thừa, nâng niu, giữ gìn trân trọng thành cách mạng mà hệ trớc đà phải đổ xơng máu giành lại đợc Đồng thời, phải thấy đợc điều kiện, tiền đề vô thuận lợi, đặc biệt vị trí vai trò quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên sở đó, biết giữ gìn, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tơi đẹp non sông, đất nớc ta Quán triệt t tởng Ngời, trớc giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nớc (1975), Đảng Nhà nớc ta đà có định lịch sử: Giải phóng quần đảo Trờng Sa, giữ vững đứng Việt Nam Biển Đông Ngày 12/5/1977, Chính phủ ta Tuyên bố vùng biển Việt Nam Sau năm, kể từ ngày tuyên bố lịch sử đó, ngày 12/11/1982, Chính phủ ta lại Tuyên bố đờng sở để tính chiều rộng lÃnh hải Việt Nam, mở đầu trang lÞch sư tiÕn biĨn, thùc hiƯn chđ qun, qun chủ quyền quyền tài phán nớc ta biển Nghị Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ phê chuẩn Công ớc Liên hợp quốc Lt biĨn 1982 ®· thĨ hiƯn râ: “LËp trêng tríc sau nh Chính phủ khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa, đồng thời chủ trơng giải tranh chÊp vỊ chđ qun l·nh thỉ cịng nh c¸c tranh chấp khác liên quan đến Biển Đông thông qua thơng lợng hoà bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Ngày 30/11/1987, Bộ Chính trị Nghị 06/NQ-TƯ bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa, tăng cờng có mặt Việt Nam Biển Đông quần đảo Trờng Sa Trong Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế-xà hội đến năm 2000 (đợc thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng) xác định rõ: Từng bớc khai thác toàn diện tiềm to lín cđa kinh tÕ biĨn, ph¸t triĨn kinh tÕ hải đảo, làm chủ lÃnh hải thềm lục địa, thực chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế Chủ trơng đà tạo bớc ngoặt quan trọng việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền, tăng cờng quốc phòng an ninh vùng biển, đảo nớc ta Ngày 05/6/1993, Bộ Chính trị Nghị 03/NQ-TƯ nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trớc mắt, đà rõ: Vị trí đặc điểm nớc ta với bối cảnh phức tạp vùng vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cờng khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trờng biển, phấn đấu trở thành nớc mạnh kinh tế biển Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: Vùng biển ven biển địa bàn chiến lợc kinh tế an ninh quốc phòng, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nớc để đẩy mạnh giao lu quốc tế, thu hút đầu t nớc Chỉ thị số 20/CT-TƯ ngày 22/9/1997 Bộ Chính trị đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá khẳng định: Vùng biển, hải đảo ven biển địa bàn chiến lợc, có vị trí định phát triển đất nớc ta, tiềm mạnh quan trọng cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 5 Trong Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001- 2010 (thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng) tiếp tục khẳng định vị trí vai trò biển, đảo cần thiết phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển: Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế biển hải đảo, phát huy mạnh đặc thù triệu km2 thềm lục địa; tiến mạnh biển làm chủ biển khơi Phát triển tổng hợp kinh tế biển ven biển, khai thác lợi khu vực biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy vùng khác Xây dựng hậu cần số đảo để tiến biển khơi Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh biển Tất vấn đề cho thấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta nhận thức sâu sắc, quán vị trí, vai trò biển cần thiết phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển nghiệp xây dựng b¶o vƯ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa Quán triệt t tởng Ngời chủ trơng, đờng lối Đảng biển phát triển kinh tế biển năm qua, gần hai thập kỷ thực đờng lối đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo, đà thu đợc thành tích, kết đáng phấn khởi Kinh tế biển đà đem lại cho đất nớc ta khoảng 27,8% tổng sản phẩm quốc nội, 50% thu nhập ngoại tệ mạnh tạo việc làm cho khoảng triệu ngời2 Đặc biệt việc triển khai thực có hiệu Chơng trình Biển Đông - Hải đảo Nhà nớc đà góp phần quan trọng vào việc củng cố, tăng cờng khả phòng thủ tuyến đảo ven bờ; tạo phòng thủ liên hoàn bờ - biển - đảo vững chắc; tạo lập tăng cờng trận lòng dân vùng biển, đảo; chủ động Huỳnh Minh Chính, Bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển thời kỳ phát triển đất nớc, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số năm 2005, tr 30 6 bảo vệ đất liền vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc Thông qua việc đầu t xây dựng sở hạ tầng hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá tuyến đảo đà góp phần thu hút, điều chỉnh dân c; giúp cho ngời dân yên tâm định c, sinh sống gắn bó lâu dài đảo Đây vấn đề ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xà hội, mà có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều chỉnh dân c, củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân biển Lực lợng lao động làng chài đảo trang trại nuôi trồng thuỷ sản biển, đợc tổ chức, huấn luyện quản lý chặt chẽ trở thành lực lợng dân quân biển Hơn hết, họ ngời nắm tình hình biển Họ vừa ngời trực tiếp lao động sản xuất, vừa lực lợng cảnh giới; đồng thời, lực lợng chiến đấu chỗ cần thiết Lực lợng nhanh chóng phát dập tắt từ đầu âm mu, thủ đoạn hành động phá hoại lực thù địch Khi có tình bất trắc xảy ra, họ lực lợng có mặt để xử lý, ngăn chặn không vụ việc phát triển phức tạp; họ phối hợp, hiệp đồng tác chiến với lực lợng chuyên trách (Biên phòng, Hải quân, Cảnh sát biển) bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; tạo điều kiện thuận lợi cho lực lợng chuyên trách hoàn thành nhiệm vụ Việc quy hoạch lại dân c, đa dân định c, sinh sống đảo quần đảo theo tinh thần Chơng trình Biển Đông hải đảo vừa giải đợc vấn đề việc làm, vừa khai thác đợc tiềm năng, lợi so sánh kinh tế biển, lại vừa tạo khả bảo đảm hậu cần chỗ, góp phần bảo vệ vững chủ quyền biển đảo quốc gia Xét mặt quốc phòng an ninh, việc thực có hiệu Chơng trình Biển Đông - hải đảo góp phần tăng cờng có mặt thờng xuyên công dân nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam với t cách ngời chủ nguồn tài nguyên vùng biển, đảo Trên sở đó, vừa khẳng định chủ quyền, vừa bảo vệ nguồn lợi hải sản, vừa tạo dựng đợc trận Dĩ dật đÃi lao chiến lợc bảo vệ Tổ quốc Đây nghệ thuật tạo dựng trận đợc đúc rút từ truyền thống quân dân tộc Thế trận cho phép lấy sung sức lực lợng chỗ mà đánh quân địch mệt mỏi từ xa tới Mặc dù kinh tế biển nớc ta đạt đợc kết bớc đầu không nhỏ, nhng nhìn mô kinh tế biển Việt Nam nhỏ bé trình độ thấp Nếu so với nớc giới khu vực lĩnh vực kinh tế Việt Nam hạn chế nhiều mặt Cho đến nay, nghỊ biĨn ViƯt Nam vÉn chđ u lµ nghỊ truyền thống Các nghề nh khai thác dầu khí, nuôi trồng hải đặc sản, du lịch biển trình phát triển bớc đầu Các nghề biển hớng tới tơng lai nh lợng sóng thuỷ triều, dợc liệu biển, khai thác khoáng sản dới lòng đại dơng cha đợc nghiên cứu nhiều Kỹ thuật tổng thể khai thác kinh tế biển trình độ thấp Ô nhiễm môi trờng biển, đặc biệt vùng biển tập trung tài nguyên, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, vận tải biển công nghiệp ven bờ gây nhiều vấn đề phát triển bền vững Dịch vụ xây dựng hạ tầng biển công trình kỹ thuật khác biển nhiều yếu Tất vấn đề đặt nhu cầu cấp bách phải có chiến lợc phát triển kinh tế biển có khoa học vững chắc, đáp ứng khả tăng tốc phát triĨn kinh tÕ - x· héi thêi kú míi Chính vậy, Dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội X Đảng đà xác định: Xây dựng thực chiến lợc phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm với ngành có lợi so sánh để sớm đa nớc ta thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác chế biến dầu khí, hải sản, du lịch biển; đẩy nhanh ngành công nghiệp đóng tàu công nghiệp khai thác, chế biến hải sản Trong Dự thảo rõ cách thức, bớc đi, mục tiêu yêu cầu trình đẩy mạnh phát triển kinh tế biển mà rõ nội hàm trình Để đạt đợc mục tiêu trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, Đảng ta chủ trơng đẩy mạnh phát triển kinh tế biển cách toàn diện nhng không dàn trải, cào lĩnh vực thuộc kinh tế biển; bên cạnh đó, trình xây dựng tổ chức thực chiến lợc phát triển kinh tế biển phải xác định tập trung đầu t cho ngành, lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm, có lợi so sánh; đồng thời phải gắn kết chặt chẽ đẩy mạnh phát triển kinh tÕ biĨn víi cđng cè qc phßng an ninh, mở rộng hợp tác quốc tế Đẩy mạnh phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển theo tinh thần Nghị Đại hội X Đảng nhằm khai thác triệt để lợi vị trí địa lý đất nớc với bờ biển dài lại nằm án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch thông thơng ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng, Châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nớc khu vực; đồng thời để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lu kinh tế với nớc giới, đặc biệt với nớc khu vực Châu - Thái Bình Dơng, khu vực phát triển kinh tế động có số trung tâm kinh tế giới Sự đời loạt nớc công nghiệp mới, có kinh tế phát triển động khu vực, năm gần đÃ, tác động mạnh mÏ ®Õn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam b»ng nhiỊu đờng, trớc hết thông qua vùng biĨn vµ ven biĨn HiƯn nay, däc ven biĨn níc ta đà hình thành 80 cảng biển lớn nhỏ với tổng lực hàng hoá thông qua gần 100 triệu tấn/năm, có vai trò quan trọng việc thông thơng hàng hoá ta với bên hỗ trợ trung chuyển phần hàng hoá nhập Lào Trong tơng lai, hoàn thành nâng cấp mở rộng cụm cảng lớn có xây dựng số cảng nớc sâu, cảng trung chuyển quốc tế khác gắn với tuyến đờng xuyên vùng vùng biển ven biển nớc ta nói chung hệ thống cảng biển nói riêng thực cửa mở lớn, cửa ngõ giao lu chủ yếu không nớc ta mà vùng lục địa rộng lớn quanh bán đảo Đông Dơng Tây Nam Trung Quốc để mở Biển Đông, hội nhập mạnh với nớc khu vực giới Bên cạnh lợi to lớn biển đảo cho phép đem lại thành tích kết đây, tình hình Biển Đông nói chung khu vực Trờng Sa nói riêng đặt cho đất nớc ta nhiều thách thức khó lờng Đây nơi tập trung, tiềm ẩn mâu thuẫn vốn có nh khả tiềm tàng dẫn tới xung đột, tranh chấp chủ quyền biển, đảo bÃi đá ngầm quốc gia khu vực Các lực thù địch xúc tiến thực mu đồ quốc tế hoá vùng biển Trờng Sa; lợi 10 dụng thời gặm nhấm dần bÃi cạn, trì có mặt thờng xuyên chúng để đòi đợc phân chia quyền lợi khu vực Đặc biệt lực siêu cờng tạo cớ để kiểm soát, bớc thực tham vọng độc chiếm Biển Đông Mặt khác, vùng biển Trờng Sa không nơi có vị trí chiến lợc quan trọng quốc phòng an ninh, mà nơi giàu tài nguyên biển nên tàu thuyền nớc thờng xuyên nhòm ngó, xâm nhập ng trờng cách trái phép để khai thác trộm hải sản, thăm dò, nghiên cứu trinh thám vùng biển nớc ta Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, bảo vệ vững chủ quyền lợi ích quốc gia biển, giữ gìn hoà bình ổn định vùng biển, đảo Tổ quốc nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Để thực tốt nhiệm vụ đòi hỏi phải trọng gắn kết chặt chẽ xây dựng kinh tế biển mạnh với xây dựng quốc phòng toàn dân biển vững mạnh Trong thời gian tới cần tập trung thực tốt vấn đề sau: Một là, làm tốt công tác tuyên truyền biển, đảo cho cấp, ngành, nhân dân lực lợng vũ trang nhận thức đầy đủ vị trí vai trò biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên sở đó, góp phần nâng cao cảnh giác ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền, an ninh trËt tù, an toµn vµ toµn vĐn l·nh thỉ Tổ quốc biển cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt lực lợng lao động thờng xuyên gắn với môi trờng biển đảo Hai là, tập trung việc xây dựng sức mạnh quốc gia biển, xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam vững mạnh theo hớng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bớc đại, đủ sức làm tròn vai trò nòng cốt bảo vệ chủ quyền vùng 11 biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc trận quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân biển Ba là, phát huy sức mạnh tổng hợp lực lợng, ngành thuộc Trung ơng địa phơng có liên quan để bảo vệ có hiệu chủ quyền lợi ích quốc gia biển Thực tốt khâu tổ chức hiệp đồng lực lợng ven bờ, biển, đảo nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp để quản lý, bảo vệ, làm chủ vùng biển Trong Hải quân phải thực lực lợng có trách nhiệm chủ trì hiệp đồng với lực lợng hoạt động biển tổ chức, thông tin, huấn luyện dân quân, tự vệ biển, diễn tập bảo vệ đảo sở kinh tế ta biển Bốn là, tiếp tục củng cố, xây dựng lực lợng dân quân, tự vệ biển Kiện toàn tổ chức nâng cao chất lợng lực lợng tự vệ tàu đánh bắt hải sản xa bờ Trong thời gian vừa qua, việc tổ chức thực chủ trơng khai thác hải sản xa bờ nhiều hạn chế mặt hiệu kinh tế Tuy nhiên, xét mặt quốc phòng an ninh hoạt động cã ý nghÜa v« cïng to lín Sù hiƯn diƯn lực lợng đánh bắt hải sản vùng biển xa bờ không góp phần khai thác tốt tiềm năng, lợi đất nớc nguồn tài nguyên biển, mà góp phần quan trọng vào việc khẳng định bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Lực lợng lao động tàu đánh bắt xa bờ thờng xuyên hoạt động biển nên họ thông thạo địa hình, luồng lạch; am hiểu thời tiết, khí hậu, thuỷ văn; chịu đựng đợc sóng gió giỏi cách đánh sông nớc Đây nguồn lực tốt để bổ sung vào lực lợng dự bị Hải quân lực lợng quan trọng để tổ chức đơn vị dân quân tự vệ biển Vấn đề đặt phải tiếp tục nghiên cứu, tìm giải pháp tổ chức, quản lý để 12 nâng cao hiệu kinh tế hoạt động khai thác hải sản xa bờ Đây toán chờ lời giải từ quan quản lý nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Thuỷ sản, Bộ, ngành có liên quan địa phơng có biển Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh vị trí vai trò biển đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn với củng cố quốc phòng an ninh vấn đề cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn to lín nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt bối cảnh nay, tất quốc gia có biển trọng đẩy mạnh hoạt động khai thác tiềm năng, lợi biển cho mục tiêu phát triển kinh tế xà hội; bên cạnh phức tạp, khó lờng tình hình an ninh toàn vẹn chủ quyền quốc gia biển thờng xuyên bị đe doạ lực siêu cờng tìm cách để thực mu đồ độc chiếm Biển Đông Những t tởng Ngời sở, tảng để Đảng ta hoạch định chủ trơng, xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng vừa th«ng qua ... vị trí, vai trò biển nớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Ngày trớc ta có đêm rừng, ngày ta Hồ Chí Minh (1956), "Bài nói chuyện Hội nghị cán cải cách miền biển", Hồ Chí Minh Toµn tËp, tËp 8, Nxb... Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta nhận thức sâu sắc, quán vị trí, vai trò biển cần thiết phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa Quán triệt t... hải sản xa bờ Đây toán chờ lời giải từ quan quản lý nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Thuỷ sản, Bộ, ngành có liên quan địa phơng có biển Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh vị trí vai trò biển đẩy mạnh phát

Ngày đăng: 22/10/2022, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w