1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH tế xã hội TRONG lời tựa “góp PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH tế CHÍNH TRỊ” của mác ý NGHĨA đối với sự NGHIỆP đổi mới đất nước của ĐẢNG TA HIỆN NAY

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Lêi tùa t¸c phÈm “gãp phÇn phª ph¸n khoa kinh tÕ chÝnh trÞ” cña C Ph¹m trï h×nh th¸i kinh tÕ x héi trong Lêi tùa “gãp phÇn phª ph¸n khoa kinh tÕ chÝnh trÞ” cña M¸c ý nghÜa ®èi víi sù nghiÖp ®æi míi ®Ê.

Phạm trù hình thái kinh tế- xà hội Lời tựa góp phần phê phán khoa kinh tế trị Mác ý nghĩa nghiệp đổi đất nớc đảng ta Hoàn cảnh đời tác phẩm Lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế trị đợc Mác viết từ tháng năm 1858 đến tháng 02 năm1859, đợc xuất phát hành thánh năm 1859 Tuy có trang song văn kiện quan trọng trình hình thành, phát triển triết học Mác Trong Mác đà trình bày khái quát nhng rõ ràng quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử khái quát thiên tài mà toàn triết học trớc cha đạt tới đợc Các quan niệm đợc Mác coi kim nam cho nghiên cứu sau Ông viết: Kết chung mà đà đạt đợc đà trở thành kim nam cho nghiên cứu sau tôi1 chủ nghĩa vật đà đợc áp dụng cách triệt để vào lĩnh vực xà hội, làm cho triết học Mác trở nên cách mạng, khoa học, triệt để hoàn bị lịch sử t tởng triết học Mặt khác, năm 50 kỷ XIX, phong trào công nhân phát triển cao, chuyển dần từ tự phát sang tự giác Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản để giành dân chủ có xu hớng chuyển thành đấu tranh cho chủ nghĩa xà hội đà xuất tổ chức cộng sản Trong lúc đó, giai cấp t sản nhà kinh tế học t sản đa luận điểm sai lầm kinh tế, họ tìm cách biện hộ cho địa vị giai cấp t sản bảo vệ tồn vĩnh viễn cho chế độ t hữu Họ cho rằng: t hữu thuộc tÝnh vèn cã cđa ngêi, sù tån t¹i cđa ngời vô sản (những ngời của) hợp lý, lẽ tự nhiên Trớc tình hình đó, đòi hỏi phải có giới quan khoa học soi đờng cho giai cấp công nhân đấu tranh cách mạng, Mác viết tác phẩm nhằm phê phán quan điểm sai trái Đặc biệt giúp cho giai cấp vô sản hiểu địa vị, sứ mệnh lịch sử phải đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa t Nh Ăngghen kết luận: Giai cấp vô sản không giai cấp đau khổ mà địa vị kinh tế - xà hội buộc phải đấu tranh giải phóng đến C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr.14 Để phê phán quan điểm phản động, phản khoa học trên, Mác tập trung nghiên cứu quy luật, phát triển kinh tế hình thái kinh tế xà hội t chủ nghĩa tác dơng cđa chóng nh»m ph¸t triĨn thÕ giíi quan khoa học giai cấp vô sản Mác rõ: Phải nghiên cứu kinh tế trị học trình độ cao để phân tích phơng thức sản xuất t chủ nghĩa; điều làm së cho viƯc ph¸t triĨn thÕ giíi quan khoa häc giai cấp vô sản Phải xoá bỏ chế độ t hữu để trả lại chất đích thực cho ngời Trớc viết tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế trị lời tựa Mác đà có 15 năm lao động nghiên cứu khoa học toàn diện với khối lợng tài liệu đồ sộ Ông đà nghiên cứu khối lợng lớn tác phẩm kinh tế - xà hội soạn thảo nguyên lý bản, phát triển học thuyết Trong lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị tỉng kÕt, hƯ thèng ho¸ tri thøc cđa M¸c vỊ chủ nghĩa vật lịch sử, đặt tiền đề cho Mác viết tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế trị Bộ T sau Kết cấu tác phẩm Lời tựa Góp phần phê phán khoa học kinh tế trị gồm phần: Phần mở đầu: Mác nêu khái quát ý định kết cấu tác phẩm Góp phần phê phán khoa học kinh tế trị Phần nội dung: Mác nêu khái lợc trình nghiên cứu kinh tế trị mình, trình bày kết nghiên cứu, chủ yếu nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử Phần kết luận: Mác khẳng định kết nghiên cứu khách quan, nghiêm túc, trung thực Đúng nh Mác đà khẳng định tác phẩm mình: Các quan điểm tôi, dù có bị ngời ta xét đoán nh dù chúng có trí nh với thiên kiến tự t tự lợi giai cấp thống trị - chúng kết nghiên cứu trung thực nhiều năm2 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 18 Lêi tùa t¸c phÈm Góp phần phê phán khoa kinh tế trị đợc in trong: C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội 1993 (từ trang 13 đến trang 18) Néi dung triÕt häc t¸c phÈm: Néi dung lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị học thuyết hình thái kinh tế- xà hội Thứ nhất, phơng pháp tiếp cận nghiên cứu xà hội Mác Để hiểu thấy đợc giá trị tác phẩm xem phơng pháp tiếp cận nghiên cứu xà hội Mác Đó là, Mác nghiên cứu xà hội từ sản xuất vật chất phơng thức sản xuất Trớc tác phẩm Hệ t tởng Đức Mác đà khẳng định vai trò định sản xuất vật chất với lĩnh vực khác đời sống xà hội, vai trò phơng thức sản xuất với tồn tại, phát triển lịch sử xà hội Mác viết: Hành vi lịch sử việc sản xuất t liệu để thoả mÃn nhu cầu ấy, việc sản xuất thân đời sống vật chất Phải xuất phát từ sản xuất vật chất đời sống trực tiếp để xem xét trình thực sản xuất hiểu hình thức giao tiếp gắn liền với phơng thức sản xuất sản sinh ra- tức xà hội công dân giai đoạn khác nó- sở toàn lịch sử Lúc Mác sử dụng khái niệm hình thức giao tiếp xà hội công dân Chúng ta thấy nửa cuối năm 50 kỷ 19, Mác đà tích cực nghiên cứu kinh tế trị học Trong tiến trình nghiên cứu, Mác đà vận dụng phép biện chứng vật vào nghiên cứu kinh tế để tiếp cận đến khái quát lý luận bản, khái quát tiếp tục đợc Mác khẳng định lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị Mác xem xét hình thái kinh tế t chủ nghĩa điều kiện sinh hoạt kinh tế Mác viết Tôi xem xét hệ thống kinh tế t sản theo thứ tự sau đây; T bản, sở hữu ruộng đất lao động làm thuê nhà nớc, ngoại thơng thị trờng giới Trong ba mục đầu, nghiên cứu điều kiện sinh hoạt kinh tế ba giai cấp lớn hợp thành xà hội t sản đại; mối liên hệ lẫn C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995, tr 40, tr.54 gi÷a ba mơc sau rõ ràng4 Mác viết tiếp: Những công việc nghiên cứu đà dẫn đến kết là: lấy thân quan hệ nh hình thái nhà nớc, hay lấy gọi phát triển chung tinh thần ngời, để giải thích quan hệ hình thái đó, mà trái lại, phải thấy quan hệ hình thái bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt vật chất Vậy, nguyên tắc phơng pháp luận rút là: nghiên cứu tợng xà hội phải xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất xà hội tìm tinh thần t tởng Mác đà vận dụng triệt để phép biện chứng vật vào nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xà hội Với phơng pháp tiếp cận khoa học nghiên cứu tợng xà hội, phải từ xà hội thực, từ sản xuất vật chất, từ điều kiện sinh hoạt vật chất xà hội, xuất phát từ tợng tinh thần Từ phơng pháp luận trên, Mác nghiên cứu giải phẫu xà hội công dân theo cách gọi Hêghen (tức xà hội t chủ nghĩa) đến khái quát lý luận khoa học hình thái kinh tế - xà hội Ông viết: Phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lợng sản xuất xà hội quan hệ sản xt x· héi”6 Nh vËy, víi quan ®iĨm tiÕp cËn giải phẫu xà hội đời sống vật chất, lực lợng sản xuất xà hội, Mác ngời lịch sử t tởng triết học đề cập tới, ông đà vận dụng cách nhuần nhuyễn chủ nghĩa vật biện chứng vào nghiên cứu xà hội, làm cho triết học Mác trở nên cách mạng, khoa học hoàn bị Giải thích vấn đề Ăngghen đà cho rằng: phải lựa chọn phơng pháp để nghiên cứu phơng pháp Hêghen phơng pháp siêu hình Theo ông phơng pháp siêu hình Cantơ bị Hêghen đập tan rồi, nhng phơng pháp Hêghen lại không dùng đợc Vậy, mà cha dám đảm đơng nhiệm vụ lớn lao phê phán phơng pháp Hêghen cách triệt để Ông nhận xét: Mác ngời có khả đảm đơng công việc ấy, phê phán Hêghen cách toàn diện triệt để, tìm hạt nhân hợp lý để khôi phục lại phép biện chứng, giải thoát khỏi vỏ tâm thần bí C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr.14 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14 C.Mác Ph Ăngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr15 Thø hai, phạm trù hình thái kinh tế- xà hội Trong lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, cha đa định nghĩa đầy đủ hình thái kinh tế- xà hội, lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hạ tầng, kiến trúc thợng tầng nhng Mác đà cho thấy đợc nội dung bản, cốt lõi nhất, đợc nội hàm vấn đề đợc đặt nh: hình thái kinh tế- xà hội, kết cấu hình thái kinh tế- xà hội, mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành hình thái kinh tế xà hội phơng pháp luận để tiếp cận giải phẫu xà hội, kim nam cho nghiên cứu xà hội Mác Ông viết: Kết mà đà đạt đợc đà trở thành kim nam cho nghiên cứu sau tôi, trình bày vắn tắt nh sau Trong sản xuất xà hội đời sống mình, ngời có quan hệ định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn họ - tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ định lực lợng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xà hội, tức sở thức dựng lên kiến trúc thợng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xà hội định tơng ứng với sở thực đó7 Nh vậy, Mác đà cho hiểu hình thái kinh tế- xà hội, yếu tố mối quan hệ yếu tố cấu thµnh cđa nã mét chØnh thĨ thèng nhÊt nh thể sống là: lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thợng tầng Mác đà vạch thực chất tồn phát triển hình thái kinh tế xà hội kết cấu khách quan chúng Đó chỉnh thể thống bao gồm yếu tố mối liên hệ đợc hình thành vận động tuân theo quy luật khách quan vốn có chúng Các yếu tố lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thợng tầng xà hội không tách rời Trên thực tế phân chia rạch ròi yếu tố mà có mối quan hệ biện chứng với Theo Mác, sản xuất đời sống xà hội mình, ngời ta dù muốn hay không buộc phải trì thực quan hệ định với Những quan hệ mang tính tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn chủ C.Mác vµ Ph ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14- tr 15 quan Đó quan hệ sản xuất Mác rằng, toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xà hội, tức sở thực (cơ sở hạ tầng) sở thực đợc tạo dựng nên kiến trúc thợng tầng tơng ứng với sở thực Trong tác phẩm: Những ngời bạn dân nh họ đấu tranh chống ngời dân chủ xà hội sao? Lênin rõ phơng pháp khoa học cách mạng Mác xây dựng phạm trù hình thái kinh tế- xà hội: Trong lĩnh vực khác đời sống xà hội, ông đà làm bật riêng lĩnh vực kinh tế, cách tất quan hệ xà hội ông đà làm bật riêng quan hệ sản xuất Coi quan hệ ban đầu định tất quan hệ khác Ông khẳng định: Chỉ có đem quy quan hệ xà hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lợng sản xuất ngời ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế - xà hội trình lịch sử tự nhiên Và dĩ nhiên quan điểm nh có khoa học xà hội đợc9 Nh vậy, Mác đà xem quan hệ sản xuất sờn toàn thể xà hội, phải phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất định hình thái kinh tế- xà hội có kiến trúc thợng tầng đợc thiết lập tơng ứng với quan hệ sản xuất Khi bàn vấn đề Lênin đà viết: Nhng điều chủ yếu chỗ Mác không thoả mÃn với sờn đó, không dừng lại lý luận kinh tế hiểu theo nghĩa thông thờng danh từ mà thôi: chỗ Mác dùng độc có quan hệ sản xuất để giải thích cấu phát triển hình thái xà hội định, song nơi lúc, ông phân tích kiến trúc thợng tầng tơng ứng với quan hệ sản xuất ấy, đà thêm thịt, thêm da cho sờn đó10 Điều chủ yếu Mác quan niệm vật lao động vai trò định lao động sản xuất vật chất việc sáng tạo cải vật chất bảo đảm cho xà hội tồn phát triển nh việc sáng tạo V,I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr 159 V,I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr 163 10 V,I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr 164- tr 165 thân ngời Trong giai đoạn lịch sử ngời lại có cách thức sản xuất riêng theo Mác: Phơng thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xà hội, trị tinh thần nói chung11 Từ phơng pháp tiếp cận luận điểm nêu Mác, sở khoa học để sau chủ nghĩa vật lịch sử đến khái quát hoàn chỉnh hình thái kinh tếxà hội: Hình thái kinh tế- xà hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xà hội giai đoạn lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho xà hội đó, phù hợp với trình độ định lực lợng sản xuất với kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng quan hệ sản xuất ấy12 Mặt khác, nghiên cứu vận động, phát triển hình thái kinh tế- xà hội, Mác ®· ®a nh÷ng kÕt luËn hÕt søc quan träng là: Không hình thái xà hội diệt vong trớc tất lực lợng sản xuất mà hình thái xà hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất trớc điều kiện tồn vật chất quan hệ cha chín muồi lòng thân xà hội cũ 13 Theo Mác, xà hội loài ngời luôn vận động phát triển không ngừng, vận động phát triển diễn thay hình thái kinh tế xà hội Một hình thái kinh tế xà hội lỗi thời, lạc hậu bị diệt vong đợc thay hình thái kinh tế xà hội tiến Nhng hình thái kinh tế xà hội cũ bị diệt vong lực lợng sản xuất xà hội đà phát triển, tạo điều kiện chín muồi cho đời quan hệ sản xuất cao Sự thay hình thái kinh tế xà hội khách quan, không phụ thc vµo ý mn chđ quan cđa ngêi, mµ phụ thuộc vào phát triển lực lợng sản xuất, lực lợng sản xuất định Theo Mác xà hội cũ cha tiền đề vËt chÊt cđa nã cha mÊt ®i, x· héi míi cha ®êi tiỊn ®Ị vËt chÊt cđa nã cha xuất Mác viết: Từ chỗ hình thức phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lợng sản xuất Khi bắt đầu thời đại 11 12 13 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 Triết học Mác- Lênin, Tập 3, Nxb QĐND, Hà Nội 1995, tr 54 C.Mác vµ Ph ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15- tr 16 cách mạng xà hội14 Ông viết tiếp: Không hình thái xà hội diệt vong trớc tất lực lợng sản xuất mà hình thái xà hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, cha phát triển, quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất trớc điều kiện tồn vật chất quan hệ cha chín muồi lòng thân xà hội cũ15 Mác tính khách quan lịch sử xà hội, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân hay lực lợng trị xà hội Ông viết: Nhân loại đặt cho nhiệm vụ mà giải đợc, xét kỹ hơn, ngời ta thấy thân nhiệm vụ nảy sinh điều kiện vật chất ®Ĩ gi¶i qut nhiƯm vơ ®ã ®· cã råi, hay trình hình thành16 Đặc biệt lời tựa này, Mác rõ: Các quan hệ sản xuất t sản hình thức đối kháng cuối trình sản xuất xà hội, đối kháng với ý nghĩa đối kháng cá nhân, mà với ý nghĩa đối kháng nảy sinh từ điều kiện sinh hoạt xà hội cá nhân; nhng lực lợng sản xuất phát triển lòng xà hội t sản đồng thời tạo điều kiện vật chất để giải đối kháng Cho nên với hình thái xà héi t s¶n, thêi kú tiỊn sư cđa x· héi loài ngời kết thúc17 Luận điểm Mác nói lên rằng, hình thái kinh tế xà hội t chủ nghĩa hình thái kinh tế xà hội cuối lịch sử có quan hệ sản xuất với hình thức đối kháng, hình thái xà hội cuối lịch sử có đối kháng trình sản xuất xà hội: chiếm hữu t nhân, áp bóc lột, phát triển lực lợng sản xuất lòng xà hội t sản tạo điều kiện vật chất để xoá bá quan hƯ s¶n xt, thiÕt lËp quan hƯ s¶n xt míi- quan hƯ s¶n xt céng s¶n chđ nghÜa Nói cách khác, Mác đà dự báo hình thái kinh tế- xà hội t chủ nghĩa định bị diệt vong phát triển ngày cao lực lợng sản xuất lòng xà hội diệt vong tránh khỏi Mặt khác giai cấp t sản đà tạo sở vật 14 15 16 17 C.Mác C.Mác C.Mác C.Mác và và Ph Ph Ph Ph ¡ngghen, ¡ngghen, ¡ngghen, ¡ngghen, Toµn Toµn Toµn Toµn tËp, tËp, tËp, tËp, tËp tËp tËp tËp 13, 13, 13, 13, Nxb Nxb Nxb Nxb CTQG, CTQG, CTQG, CTQG, H.1993, H.1993, H.1993, H.1993, tr tr tr tr 15 15- tr 16 16 16 chÊt ®Ĩ tù thđ tiêu Đây phát thiên tài Mác Sự phát sở khoa học quan trọng để học thuyết hình thái kinh tế- xà hội Mác đời tiếp tục có bớc phát triển hoàn thiện Trên luận chứng ban đầu để sau Mác khẳng định phát triển hình thái kinh tế- xà hội trình lịch sử tự nhiên Mác viết: Tôi coi phát triển hình thái kinh tế xà hội trình lịch sử tự nhiên18 Thứ ba, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Đây quy luật chi phối vận động, phát triển hình thái kinh tế- xà hội đợc Mác khái quát lời tựa Mác khẳng định phụ thuộc quan hệ sản xuất vào lực lợng sản xuất, mối quan hệ phụ thuộc đảo lộn Nội dung khái quát Mác cha thể thay Mác viết: Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lợng sản xuất vật chất xà hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có, hay- biểu pháp lý quan hệ sản xuất đó- mâu thuẫn với quan hệ sở hữu, từ trớc đến lực lợng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lợng sản xuất Khi bắt đầu thời đại, cách mạng xà hội19 Nh vậy, Mác đà rõ chế vận hành quy luật, vai trò lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất Theo Mác, ngời sống, tồn phát triển không dựa vào tự nhiên, mà sử dụng công cụ lao động sản xuất cải tạo tự nhiên làm cải phục vụ cho thân (trong tác phẩm Hệ t tởng Đức Mác đà đề cập tới vấn đề này) Trong trình ngời chủ động sâu vào nhận thức giới thực, tích cực cải tiến công cụ sản xuất lực lợng sản xuất không ngừng phát triển Sự phát triển lực lợng sản xuất tới giai đoạn định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có, mâu thuẫn ngày gay gắt dẫn đến cách mạng xà hội nổ quan hệ sản xuất cũ bị thủ tiêu, quan 18 19 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, H.1993, tr 21 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 hƯ s¶n xt đời, phơng thức sản xuất cũ đợc thay phơng thức sản xuất mới, xà hội chuyển sang hình thái kinh tế xà hội khác cao Và quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích lực lợng sản xuất cách mạng xà hội nổ ra, quan hệ sản xuất có bị phá vỡ, quan hệ sản xuất đời, hình thái kinh tế- xà hội đợc hình thành Do lực lợng sản xuất định, song quan hệ sản xuất yếu tố bị động mà có vai trò tác động trở lại lực lợng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển, thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển Ngợc lại, quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất kinh tế x· héi Thùc tiƠn cho chóng ta thÊy r»ng lùc lợng sản xuất phát triển có quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ, phù hợp với Quan hệ sản xuất lạc hậu tiên tiến kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất Khi mâu thuẫn lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất đà bộc lộ gay gắt, đòi hỏi phải giải nhng ngời không phát đợc, nh mâu thuẫn đà đợc phát mà không đợc giải giải cách sai lầm, chủ quan ý chí tác động kìm hÃm quan hệ sản xuất trở thành nhân tố phá hoại lực lợng sản xuất Nh vậy, lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, Mác đà khái quát tơng đối đầy đủ nội dung quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Thứ t, mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng Nội dung khái quát lý luận hình thái kinh tế xà hội Mác không làm rõ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất mà làm rõ quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thợng tầng - hai quy luật chi phối vận động phát triển xà hội Mác viết: Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xà hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thợng tầng pháp lý, trị 10 hình thái ý thức xà hội định tơng ứng với sở thực đó20 Mặc dù Mác cha gọi sở hạ tầng mà ông gọi “c¬ së hiƯn thùc”, c¬ së hiƯn thùc Êy vỊ thực chất đà bao hàm nội dung để sau chủ nghĩa vật lịch sử khái quát thành sở hạ tầng Mác đà trừu tợng hoá tách quan hệ xà hội thành hai loại quan hệ là: quan hệ vật chất quan hệ khác (nh quan hệ trị, t tởng, nhà nớc, pháp luật, tôn giáo ) Trớc cha có nhà triết học tách thành hai quan hệ Khổng Tử bàn đến mối quan hƯ x· héi nhng chØ ë bé phËn kiÕn tróc thợng tầng: mối quan hệ trị, đạo đức (đào tạo hệ quần chùng, áo dài không quan tâm đến vấn đề sản xuất vật chất); Phoiơbắc quan tâm đến mối quan hệ xà hội với tình yêu, tạo thứ tôn giáo tình yêu, giải mối quan hệ ngời với ngời tình yêu ông rơi vào chủ nghĩa tâm Nh vậy, Mác đà làm rõ khái niệm, vị trí sở thực xà hội kiến trúc thợng tầng xà hội Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất- quan hƯ vËt chÊt kh¸ch quan cđa ngêi hoạt động lao động sản xuất vật chất Tổng hợp quan hệ sản xuất tạo thành cấu kinh tế- sở thực kiến trúc thợng tầng ứng với Kiến trúc thợng tầng toàn thuộc pháp lý, trị quan hệ tinh thần t tởng biểu tập trung đời sống tinh thần xà hội, đợc hình thành quan hệ vật chất xà hội, phản ánh sở hạ tầng Bao kiến trúc thợng tầng sở hạ tầng định Chủ nghĩa vật lịch sử khái quát khái niệm sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng dùng để toàn quan hệ sản xuất cđa mét x· héi sù vËn ®éng hiƯn thùc chúng hợp thành cấu kinh tế xà hội đó21 Vế kiến trúc thợng tầng, theo Lênin khẳng định: Kiến trúc thợng tầng gồm quan hệ xà hội t tởng - quan hệ vật chất22 20 21 22 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 1999, tr 448- tr 449 V.I.Lênin,Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr.219 11 Theo Mác, sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng xà hội gắn bó hữu với nhau, tác động qua lại hình thành quy luật chi phối vận động, phát triển xà hội Trong mối quan hệ sở hạ tầng định kiến trúc thợng tầng mặt Khi phân tích mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng, ông cho sở hạ tầng yếu tố định kiến trúc thợng tầng Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng đợc thể chỗ: sở hạ tầng thay ®ỉi th× sím hay mn sù thay ®ỉi kiÕn tróc thợng tầng diễn Quá trình thực không giai đoạn chuyển tiếp có tính chất cách mạng- từ xà hội sang xà hội khác- mà đợc thực thân hình thái xà hội Mác rõ: Cơ sở kinh tế thay đổi toàn kiến trúc thợng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng23 Theo Mác sở kinh tế thay đổi kiến trúc thợng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng, thay đổi tức mà có phận thay đổi (nh nhà nớc, pháp luật, hệ t tởng thống trị ), có phận tồn dai dẳng (nh tâm lý, phong tục tập quán ) Mặt khác, Mác đà phê phán quan điểm sai lầm phản khoa häc cđa chđ nghÜa t©m- xem xÐt sù vËn động biến đổi sở kinh tế sở chịu định biến đổi từ ý thức t tởng Quan niệm tâm giải thÝch sù vËn ®éng cđa ®êi sèng kinh tÕ- x· hội nguyên nhân thuộc vai trò nhà nớc pháp quyền Ngợc lại, Mác đà vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng Mác viết: Không lấy thân quan hệ pháp quyền nh hình thái nhà nớc, hay lấy gọi phát triển chung tinh thần ngời, để giải thích quan hệ hình thái đó, mà trái lại, phải thấy quan hệ hình thái bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt vật chất24 Mác cho đấu tranh giải mâu thuẫn nội xà hội công dân yếu tố tinh thần t tởng mà yếu tố vật chất Mác rõ: Khi xét đảo lộn ấy, cần phân biệt đảo lộn vật chất- mà ngêi ta cã thĨ x¸c nhËn víi mét sù chÝnh xác 23 24 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 C.Mác Ph Ăngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14 12 khoa học tự nhiên- điều kiện kinh tế sản xuất, với hình thái pháp lý, trị, tôn giáo, nghệ thuật hay triết học, tóm lại với hình thái t tởng ngời ý thức đợc xung đột đấu tranh để giải xung đột ấy25 Thứ năm, quan hệ biện chứng tồn xà hội ý thức xà hội Về vấn đề Mác đà đề cập tác phẩm Hệ t tởng Đức ông đà vạch thực chất mối quan hệ tồn xà hội ý thức xà hội ông cho tồn xà hội thực sản xuất xà hội Ông viết: Những t tởng thống trị khác mà biểu tinh thần quan hệ vật chất thống trị, chúng quan hệ vật chất thống trị đợc biểu dới hình thức t tởng26 Trong lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, Mác đà giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xà hội Ông đà rằng: đời sống tinh thần xà hội đợc hình thành phát triển sở đời sống vật chất, tìm nguồn gốc t tởng, tâm lý xà hội thân nó, nghĩa là, tìm đầu óc ngời, mà phải tìm thựcđời sống vật chất Sự biến đổi thời đại giải thích đợc vào ý thức thời đại Mác viết: Nếu ta nhận định ngời vào ý kiến ngời thân, ta nhận định thời đại đảo lộn nh vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lợng sản xuất xà hội quan hệ sản xuất xà hội27 Luận điểm Mác đà bác bỏ quan niệm sai lầm chủ nghĩa tâm muốn tìm nguồn gốc ý thức t tởng thân ý thức t tởng, coi tinh thần t tởng nguồn gốc tợng xà hội, định vận động phát triển xà hội cho hình thái ý thức xà hội tách rời sở kinh tế- xà hội thực Theo Mác muốn tìm hiểu hay giải thích tợng ý thức t tởng phải từ đời sống thực, từ sở kinh tế, từ quan hệ 25 26 27 C.Mác Ph ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995, tr 66- tr 67 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 13 vËt chÊt x· héi Bëi v×, ý thøc cđa ngêi nãi riªng, ý thøc x· héi nãi chung cã quan hệ chặt chẽ với tồn xà hội, ý thức xà hội phản ánh tồn xà hội, tồn xà hội định Chính vậy, Mác đà khẳng định: Phơng thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xà hội, trị tinh thần nói chung Không phải ý thức ngời định tồn họ; trái lại, tồn xà hội họ định ý thức họ28 Theo Mác quan hệ biện chứng tồn xà hội ý thức xà hội, hai phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để chØ hai mỈt cã quan hƯ chỈt chÏ víi nhau- đời sống vật chất đời sống tinh thần xà hội, đợc Mác khái quát làm rõ tinh thần biện chứng vật Mác cho rằng: tồn xà hội toàn điều kiện sinh hoạt vËt chÊt x· héi Trong quan hƯ víi ý thøc xà hội, tồn xà hội giữ vai trò định Ông phân tích làm sâu sắc nhận định cách so sánh việc ngời ta nhận định biến đổi thời đại vào ý thức thời đại với việc nhận định ngời vào ý kiến ngời thân khẳng định: phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất Với khẳng định này, Mác đà phát triĨn chđ nghÜa vËt ®Õn ®Ønh cao, “®· tèng cổ chủ nghĩa tâm khỏi nơi ẩn náu cuối Thứ sáu, cách mạng xà hội Trong luận giải nội dung quy luật chi phối vận động, phát triển xà hội đồng thời Mác rõ nguyên nhân xét đến định bùng nổ cách mạng xà hội- nguyên nhân kinh tế, từ phát triển lực lợng sản xuất tới mức mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất vốn tạo địa bàn cho phát triển mâu thuẫn trở thành xiềng xích kìm hÃm phát triển bùng nổ cách mạng xà hội Mác viết: Không hình thái xà hội diệt vong trớc tất lực lợng sản xuất mà hình thái xà hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, cha phát triển, quan hệ sản xuất cao hơn, không xuất trớc điều kiện tồn 28 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 14 vËt chÊt cña quan hệ cha chín muồi lòng thân xà hội cũ29 Vì vậy, theo Mác nhân loại đặt cho nhiệm vụ mà giải đợc nhiệm vụ nảy sinh điều kiện vật chất cần thiết để giải nhiệm vụ đà có chí trình hình thành Trên sở Mác rõ: phát triển xà hội loài ngời đà trải qua hình thái kinh tế- xà hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến t chủ nghĩa Mác viết: Về đại thể, coi phơng thức sản xuất Châu á, cổ đại, phong kiến t sản đại thời đại tiến triển hình thái kinh tế xà hội 30 Đồng thời Mác khẳng định với quan hệ sản xuất t sản - hình thức đối kháng cuối trình sản xuất xà hội lực lợng sản xuất phát triển lòng xà hội t tạo điều kiện vật chất giải đối kháng Điều khẳng ®Þnh tÝnh tÊt u diƯt vong cđa x· héi t chủ nghĩa đời xà hội cộng sản chủ nghĩa tất yếu lịch sử Mác viết: Với hình thái xà hội t sản, thời kỳ tiền sử xà hội loài ngời kết thúc31 Tóm lại, quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử Mác lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, thành vĩ đại t tởng khoa học mà đứng lập trờng giai cấp vô sản đạt tới đợc, đa tới kết luận có tính chất cách mạng sụp đổ tất yếu chủ nghĩa t thắng lợi tất yếu giai cấp vô sản ý nghĩa tác phẩm Nh vậy, khái quát kết nghiên cứu ban đầu mình, nhng Mác đà đa nguyên lý, t tởng chủ nghĩa vật lịch sử đà đợc ông khái quát cô đọng, thể trình độ trừu tợng hoá khái quát cao, nội dung có tính chất bớc ngoặt, có giá trị hoµn thiƯn thÕ giíi quan, hoµn thiƯn néi dung vµ ®¸nh dÊu sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa vËt lịch sử (các t tởng trớc tách rời nhau) 29 30 31 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15- tr 16 C.M¸c vµ Ph ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16 15 Những nội dung Mác khái quát lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị tảng giới quan, phơng pháp luận, kim nam cho nghiên cứu sau ông, đặc biệt cho đời Bộ T Mác khẳng định: kim nam để nghiên cứu vấn đề Những nội dung lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, giúp có sở khoa học, vũ khí để đấu tranh phê phán quan điểm tâm xà hội bảo vệ chất cách mạng khoa học chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung; sở giúp tiếp tục sâu nghiên cứu nhận thức sâu sắc, đầy đủ hệ thống lý luận chủ nghĩa vật lịch sử Ngày nay, cho dù chủ nghĩa xà hội thực rơi vào khủng hoảng, thoái trào, kẻ thù sức xuyên tạc, chống phá, nhng nội dung triết học tác phẩm nguyên giá trị khoa học thực Muốn có câu trả lời xà hội nay, muốn tiếp cận xà hội t ngày nay, muốn nghiên cứu phát triển thay chủ nghĩa t ngày phải dựa vào kim nam lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị đà trang bị Kim nam lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, sở lý luận khoa học để đảng cộng sản xác định đờng đắn cho dân tộc Đây sở để tiếp cận, xác định mô hình chủ nghĩa xà hội, xây dựng quan hệ sản xuất mới, phát triển lực lợng sản xuất để xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản phạm vi toàn giới, mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xà hội Kết nghiên cứu Mác thể thiên tài ông dự đoán xà hội tơng lai- xà hội cộng sản chủ nghĩa- tính chất nghiêm túc khoa học, luận chứng có sở khoa học đà quan hệ sản xuất t chủ nghĩa định trở thành xiềng xích lực lợng sản xuất cách mạng xà hội sớm hay muộn định nổ Đúng nh Mác đà khẳng định lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trịcủa mình: Các quan điểm tôi, dù có bị ngời ta xét đoán nh dù chúng có trí nh với thiên kiến tự t tự lợi giai cấp thống trị - chúng 16 kết nghiên cứu trung thực nhiều năm32 Những t tởng lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị Mác, đặc biệt học thuyết hình thái kinh tếxà hội sở để Đảng ta đa đờng lối nghiệp đổi đất nớc Chúng ta khẳng định rằng: học thuyết hình thái kinh tế- xà hội sở khoa học để Đảng ta đa đờng lối đổi toàn diện đất nớc giải thành công vấn đề đặt trình xây dựng chủ nghĩa xà hội Biểu nội dung sau đây: Một là, học thuyết hình thái kinh tế- xà hội sở khoa học để nhận thức đặc trng lên chủ nghĩa xà hội nớc ta Nớc ta lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua việc xác lập quan hệ sản xuất thống trị kiến trúc thợng tầng trị t chủ nghĩa Chế độ trị chế độ trị xà hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ t chủ nghĩa, thành sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, trình độ quản lý, điều hành sản xt kinh doanh chóng ta ph¶i tiÕp thu, kÕ thõa cho phù hợp với hoàn cảnh đất nớc Nớc ta lên chủ nghĩa xà hội phát triển kinh tế thị trờng, định hớng xà hội chủ nghĩa, điều không trái với nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin: lên chủ nghĩa xà hội từ nớc nông nghiệp lạc hậu, trải qua chiến tranh tàn khốc phải phát triển sức sản xuất xà hội, phát triển đa thành phần kinh tế, có thành phần kinh tế trung gian độ kinh tế nhà nớc vai trò chủ đạo Sự lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhân tố bảo đảm thành phần kinh tế phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa Nớc ta lên chủ nghĩa xà hội, mặt phát huy nội lực, mặt phải kế thừa toàn thành văn minh nhân loại tắt đón đầu, rút ngắn đờng lên chủ nghĩa xà hội Chúng ta phải biết kế thừa thành tùu khoa häc kü tht, c«ng nghƯ cđa chđ nghÜa t để xây dựng chủ nghĩa xà hội, cần có bớc trung gian độ để lên chủ nghĩa xà hội theo tinh thần Lênin: ngời cộng sản phải biết bắc cầu nho nhỏ xuyên qua chủ 32 C.Mác Ph Ăngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 18 17 nghĩa t để lên chủ nghĩa xà hội; phải biết bắt nhà t cày luống cµy cđa chđ nghÜa x· héi Hai lµ, häc thut hình thái kinh tế- xà hội sở khoa học để khẳng định đờng tính tất yếu ®i lªn chđ nghÜa x· héi, bá qua chÕ ®é t chủ nghĩa nớc ta Đi lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chế độ t chủ nghĩa nớc ta hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan xu phát triển tất yếu lịch sử Việc bỏ qua chế độ t b¶n chđ nghÜa ë níc ta vÉn n»m tiÕn trình lịch sử tự nhiên, nằm tiến trình phát triển chung giới Mặt khác, lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chế độ t chđ nghÜa ë níc ta nã vÉn phï hỵp víi xu hớng phát triển tất yếu thời đại ngày nay- thời đại ngày thời đại lên chủ nghĩa xà hội phạm vi toàn giới Đi lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chế độ t chủ nghĩa nớc ta nguyện vọng, tâm ý chí toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Đây lựa chọn trị tự nguyện toàn Đảng toàn dân toàn quân ta, lựa chọn khác, đờng khác- lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chế độ t chủ nghĩa Những sở kinh tế kỹ thuật tài nguyên quốc gia nh thành to lớn nghiệp cách mạng tiền đề kinh tế kỹ thuật ®Ĩ chóng ta ®i lªn chđ nghÜa x· héi, bá qua chế độ t chủ nghĩa Những thành tựu to lớn công đổi đất nớc hai mơi năm qua đà khẳng định tính đắn việc bỏ qua chế độ t chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa xà hội nớc ta Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn Quốc Đảng lần thứ X đà khẳng định thành tựu công đổi đất nớc sau hai mơi năm là: Công đổi nớc ta đà đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nớc đà khái khđng ho¶ng kinh tÕ- x· héi, cã sù thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trởng nhanh, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc đẩy mạnh Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc đợc củng cố tăng cờng Chính trị- xà hội ổn định Quốc phòng an ninh đợc giữ vững Vị nớc ta trờng quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia đà tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nớc tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Những thành tựu chứng tỏ đờng lối đổi Đảng ta 18 đắn, sáng tạo, phù hợp víi thùc tiƠn ViƯt Nam NhËn thøc vỊ chđ nghÜa xà hội đờng lên chủ nghĩa xà hội ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan ®iĨm lý ln vỊ c«ng cc ®ỉi míi, vỊ x· hội chủ nghĩa đờng lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam đà hình thành nét bản33 Thực tiễn lịch sử nhân loại đà chứng minh, điều kiện không gian, thời gian khác nhau, có số nớc trình phát triển không theo tất hình thái kinh tế- xà hội theo lợc đồ từ thấp đến cao Nhiều nớc châu Âu chủ nghĩa t đời từ lòng xà hội phong kiến, nớc Mỹ chủ nghĩa t đời điều kiện không trải qua chế độ phong kiến Nhng xét toàn diện trình phát triển hình thái kinh tế- xà hội trình lịch sử tự nhiên Ba là, học thuyết hình thái kinh tế- xà hội sở khoa học để khẳng định có đủ điều kiện để lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chế độ t chủ nghĩa Chúng ta lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chế độ t chủ nghĩa có thuận lợi khó khăn định, thời thách thức Trớc hết thuận lợi là: Đảng ta đảng Mác xít chân có lĩnh trị kiên định vững vàng giàu kinh nghiệm trình lÃnh đạo nghiệp cách mạng- yếu tố trị có ý nghĩa định việc chuyển hoá nhân tố thời đại thành sức mạnh bên cđa d©n téc; nh©n d©n ta cã trun thèng yêu nớc nồng nàn, gắn bó với chế độ, tin tởng vào nghiệp cách mạng Đảng, tạo động lực to lớn cách mạng Việt Nam Những sở kinh tế trị- xà héi cđa chđ nghÜa x· héi ë níc ta ngµy đợc củng cố Mặt khác, với nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên đất nớc phong phú điều kiện thuận lợi để xây dựng chủ nghĩa xà hội Những thành tựu to lớn công đổi đất nớc đà tạo cho cã thÕ vµ lùc míi Níc ta n»m ë khu vực kinh tế phát triển động, xu hội nhập mở cửa tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến tạo thuận lợi cho trình xây dựng chủ nghĩa xà hội Bên cạnh gặp phải khó khăn thách thức, cản trở trình lên chủ nghĩa xà hội là: Do có tác 33 Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị BCHTW Đảng khoá IX đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Hà Nội 2006, tr 10- tr 11 19 ®éng cđa ®iỊu kiƯn qc tế đa đến nh khủng hoảng chủ nghĩa x· héi hiƯn thùc, chđ nghÜa ®Õ qc tËp trung chống phá toàn diện tất lĩnh vực, xu hớng toàn cầu hoá tạo cạnh tranh gay gắt; hậu chiến tranh ba mơi năm ròng rÃ, tàn d t tởng, tâm lý, tập quán cũ trở lực cha thể khắc phục ngày một, ngày hai Mặt khác, trình đổi đất nớc nảy sinh nguy nh chƯch híng x· héi chđ nghÜa, tơt hËu vỊ kinh tế, diễn biến hoà bình, tệ quan liêu tham nhũng Từ khó khăn thấy thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội thời kỳ cải biến cách mạng khó khăn phức tạp Nhng với khiêm tốn ngời cộng sản, hệ thống lý luận cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định điều kiện Việt Nam có đủ điều kiện khả lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chế độ t chủ nghĩa xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội đất nớc ta, đờng hợp quy luật có khả thực 20 ... sử xà hội loài ngời kết thúc17 Luận điểm Mác nói lên rằng, hình thái kinh tế xà hội t chủ nghĩa hình thái kinh tế xà hội cuối lịch sử có quan hệ sản xuất với hình thức đối kháng, hình thái xà hội. .. sÏ diƠn sù thay thÕ cđa c¸c hình thái kinh tế xà hội Một hình thái kinh tế xà hội lỗi thời, lạc hậu bị diệt vong đợc thay hình thái kinh tế xà hội tiến Nhng hình thái kinh tÕ x· héi cị chØ bÞ diƯt... phê phán khoa kinh tế trị Bộ T sau Kết cấu tác phẩm Lời tựa Góp phần phê phán khoa học kinh tế trị gồm phần: Phần mở đầu: Mác nêu khái quát ý định kết cấu tác phẩm Góp phần phê phán khoa học kinh

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w