Lêi tùa t¸c phÈm “gãp phÇn phª ph¸n khoa kinh tÕ chÝnh trÞ” cña C THU HOẠCH Phạm trù hình thái kinh tế xã hội trong Lời tựa “góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” của Mác ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới đất nước của đảng ta hiện nay 1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” được Mác viết từ tháng 8 năm 1858 đến tháng 02 năm1859, được xuất bản và phát hành thánh 6 năm 1859 Tuy chỉ có 5 trang song là một văn kiện cực kỳ quan trọng trong quá t.
THU HOẠCH-Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội Lời tựa “góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Mác ý nghĩa nghiệp đổi đất nước đảng ta Hoàn cảnh đời tác phẩm Lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Mác viết từ tháng năm 1858 đến tháng 02 năm1859, xuất phát hành thánh năm 1859 Tuy có trang song văn kiện quan trọng trình hình thành, phát triển triết học Mác Trong Mác trình bày khái quát rõ ràng quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử - khái qt thiên tài mà tồn triết học trước chưa đạt tới Các quan niệm Mác coi kim nam cho nghiên cứu sau Ơng viết: “Kết chung mà đạt trở thành kim nam cho nghiên cứu sau tôi”1 chủ nghĩa vật áp dụng cách triệt để vào lĩnh vực xã hội, làm cho triết học Mác trở nên cách mạng, khoa học, triệt để hoàn bị lịch sử tư tưởng triết học Mặt khác, năm 50 kỷ XIX, phong trào công nhân phát triển cao, chuyển dần từ tự phát sang tự giác Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản để giành dân chủ có xu hướng chuyển thành đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội xuất tổ chức cộng sản Trong C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr.14 lúc đó, giai cấp tư sản nhà kinh tế học tư sản đưa luận điểm sai lầm kinh tế, họ tìm cách biện hộ cho địa vị giai cấp tư sản bảo vệ tồn vĩnh viễn cho chế độ tư hữu Họ cho rằng: tư hữu thuộc tính vốn có người, tồn người vô sản (những người khơng có của) hợp lý, lẽ tự nhiên Trước tình hình đó, địi hỏi phải có giới quan khoa học soi đường cho giai cấp cơng nhân đấu tranh cách mạng, Mác viết tác phẩm nhằm phê phán quan điểm sai trái Đặc biệt giúp cho giai cấp vô sản hiểu địa vị, sứ mệnh lịch sử phải đấu tranh xố bỏ chủ nghĩa tư Như Ăngghen kết luận: Giai cấp vô sản không giai cấp đau khổ mà địa vị kinh tế xã hội buộc phải đấu tranh giải phóng đến Để phê phán quan điểm phản động, phản khoa học trên, Mác tập trung nghiên cứu quy luật, phát triển kinh tế hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa tác dụng chúng nhằm phát triển giới quan khoa học giai cấp vô sản Mác rõ: Phải nghiên cứu kinh tế trị học trình độ cao để phân tích phương thức sản xuất tư chủ nghĩa; điều làm sở cho việc phát triển giới quan khoa học giai cấp vơ sản Phải xố bỏ chế độ tư hữu để trả lại chất đích thực cho người Trước viết tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” lời tựa Mác có 15 năm lao động nghiên cứu khoa học toàn diện với khối lượng tài liệu đồ sộ Ông nghiên cứu khối lượng lớn tác phẩm kinh tế - xã hội soạn thảo nguyên lý bản, phát triển học thuyết Trong lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” tổng kết, hệ thống hoá tri thức Mác chủ nghĩa vật lịch sử, đặt tiền đề cho Mác viết tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Bộ “Tư bản” sau Kết cấu tác phẩm Lời tựa “Góp phần phê phán khoa học kinh tế trị” gồm phần: Phần mở đầu: Mác nêu khái quát ý định kết cấu tác phẩm “Góp phần phê phán khoa học kinh tế trị” Phần nội dung: Mác nêu khái lược q trình nghiên cứu kinh tế trị mình, trình bày kết nghiên cứu, chủ yếu nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử Phần kết luận: Mác khẳng định kết nghiên cứu khách quan, nghiêm túc, trung thực Đúng Mác khẳng định tác phẩm mình: “Các quan điểm tơi, dù có bị người ta xét đoán dù chúng có trí với thiên kiến tự tư tự lợi giai cấp thống trị - chúng kết nghiên cứu trung thực nhiều năm”2 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 18 Lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” in trong: C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội 1993 (từ trang 13 đến trang 18) Nội dung triết học tác phẩm: Nội dung lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” học thuyết hình thái kinh tế- xã hội Thứ nhất, phương pháp tiếp cận nghiên cứu xã hội Mác Để hiểu thấy giá trị tác phẩm xem phương pháp tiếp cận nghiên cứu xã hội Mác Đó là, Mác nghiên cứu xã hội từ sản xuất vật chất phương thức sản xuất Trước tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Mác khẳng định vai trò định sản xuất vật chất với lĩnh vực khác đời sống xã hội, vai trò phương thức sản xuất với tồn tại, phát triển lịch sử xã hội Mác viết: “Hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu để thoả mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất thân đời sống vật chất” “Phải xuất phát từ sản xuất vật chất đời sống trực tiếp để xem xét trình thực sản xuất hiểu hình thức giao tiếp gắn liền với phương thức sản xuất sản sinh ra- tức xã hội công dân giai đoạn khác nó- sở tồn lịch sử” Lúc Mác sử dụng khái niệm “hình thức giao tiếp” “xã hội công dân” C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995, tr 40, tr.54 Chúng ta thấy nửa cuối năm 50 kỷ 19, Mác tích cực nghiên cứu kinh tế trị học Trong tiến trình nghiên cứu, Mác vận dụng phép biện chứng vật vào nghiên cứu kinh tế để tiếp cận đến khái quát lý luận bản, khái quát tiếp tục Mác khẳng định lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Mác xem xét hình thái kinh tế tư chủ nghĩa điều kiện sinh hoạt kinh tế Mác viết “Tôi xem xét hệ thống kinh tế tư sản theo thứ tự sau đây; Tư bản, sở hữu ruộng đất lao động làm thuê nhà nước, ngoại thương thị trường giới Trong ba mục đầu, nghiên cứu điều kiện sinh hoạt kinh tế ba giai cấp lớn hợp thành xã hội tư sản đại; mối liên hệ lẫn ba mục sau rõ ràng”4 Mác viết tiếp: “Những công việc nghiên cứu dẫn đến kết là: lấy thân quan hệ hình thái nhà nước, hay lấy gọi phát triển chung tinh thần người, để giải thích quan hệ hình thái đó, mà trái lại, phải thấy quan hệ hình thái bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt vật chất” Vậy, nguyên tắc phương pháp luận rút là: nghiên cứu tượng xã hội phải xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội khơng thể tìm tinh thần tư tưởng Mác vận dụng triệt để phép biện chứng vật vào nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội Với phương pháp tiếp cận khoa học nghiên cứu tượng xã hội, phải từ xã hội thực, từ C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr.14 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14 sản xuất vật chất, từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, xuất phát từ tượng tinh thần Từ phương pháp luận trên, Mác nghiên cứu giải phẫu “xã hội công dân” theo cách gọi Hêghen (tức xã hội tư chủ nghĩa) đến khái quát lý luận khoa học hình thái kinh tế - xã hội Ơng viết: “Phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội” Như vậy, với quan điểm tiếp cận “giải phẫu” xã hội đời sống vật chất, lực lượng sản xuất xã hội, Mác người lịch sử tư tưởng triết học đề cập tới, ông vận dụng cách nhuần nhuyễn chủ nghĩa vật biện chứng vào nghiên cứu xã hội, làm cho triết học Mác trở nên cách mạng, khoa học hồn bị Giải thích vấn đề Ăngghen cho rằng: phải lựa chọn phương pháp để nghiên cứu phương pháp Hêghen phương pháp siêu hình Theo ơng phương pháp siêu hình Cantơ bị Hêghen đập tan rồi, phương pháp Hêghen lại không dùng Vậy, mà chưa dám đảm đương nhiệm vụ lớn lao phê phán phương pháp Hêghen cách triệt để Ông nhận xét: Mác người có khả đảm đương công việc ấy, phê phán Hêghen cách tồn diện triệt để, tìm “hạt nhân hợp lý” để khơi phục lại phép biện chứng, giải khỏi vỏ tâm thần bí Thứ hai, phạm trù hình thái kinh tế- xã hội C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr15 Trong lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, chưa đưa định nghĩa đầy đủ hình thái kinh tế- xã hội, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng Mác cho thấy nội dung bản, cốt lõi nhất, nội hàm vấn đề đặt như: hình thái kinh tế- xã hội, kết cấu hình thái kinh tế- xã hội, mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành hình thái kinh tế xã hội phương pháp luận để tiếp cận giải phẫu xã hội, kim nam cho nghiên cứu xã hội Mác Ông viết: “Kết mà đạt trở thành kim nam cho nghiên cứu sau tơi, trình bày vắn tắt sau Trong sản xuất xã hội đời sống mình, người có quan hệ định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn họ - tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thức dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó”7 Như vậy, Mác cho hiểu hình thái kinh tế- xã hội, yếu tố mối quan hệ yếu tố cấu thành chỉnh thể thống thể sống là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mác vạch C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14- tr 15 thực chất tồn phát triển hình thái kinh tế xã hội kết cấu khách quan chúng Đó chỉnh thể thống bao gồm yếu tố mối liên hệ hình thành vận động tuân theo quy luật khách quan vốn có chúng Các yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng xã hội không tách rời Trên thực tế phân chia rạch rịi yếu tố mà ln có mối quan hệ biện chứng với Theo Mác, sản xuất đời sống xã hội mình, người ta dù muốn hay không buộc phải trì thực quan hệ định với Những quan hệ mang tính tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan Đó quan hệ sản xuất Mác cịn rằng, tồn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực (cơ sở hạ tầng) sở thực tạo dựng nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với sở thực Trong tác phẩm: “Những “người bạn dân” họ đấu tranh chống người dân chủ xã hội sao?” Lênin rõ phương pháp khoa học cách mạng Mác xây dựng phạm trù hình thái kinh tế- xã hội: “Trong lĩnh vực khác đời sống xã hội, ông làm bật riêng lĩnh vực kinh tế, cách tất quan hệ xã hội ông làm bật riêng quan hệ sản xuất Coi quan hệ ban đầu định tất quan hệ khác”8 Ông khẳng định: “Chỉ có đem quy quan hệ xã V,I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr 159 hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế - xã hội q trình lịch sử tự nhiên Và dĩ nhiên khơng có quan điểm khơng thể có khoa học xã hội được”9 Như vậy, Mác xem quan hệ sản xuất “cái sườn” toàn thể xã hội, phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất định hình thái kinh tế- xã hội có kiến trúc thượng tầng thiết lập tương ứng với quan hệ sản xuất Khi bàn vấn đề Lênin viết: “Nhưng điều chủ yếu chỗ Mác không thoả mãn với sườn đó, khơng dừng lại “lý luận kinh tế” hiểu theo nghĩa thông thường danh từ mà thôi: chỗ Mác dùng độc có quan hệ sản xuất để giải thích cấu phát triển hình thái xã hội định, song nơi lúc, ơng phân tích kiến trúc thượng tầng tương ứng với quan hệ sản xuất ấy, thêm thịt, thêm da cho sườn đó”10 Điều chủ yếu Mác quan niệm vật lao động vai trò định lao động sản xuất vật chất việc sáng tạo cải vật chất bảo đảm cho xã hội tồn phát triển việc sáng tạo thân người Trong giai đoạn lịch sử người lại có cách thức sản xuất riêng theo Mác: V,I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr 163 V,I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr 164- tr 165 10 “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định q trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung”11 Từ phương pháp tiếp cận luận điểm nêu Mác, sở khoa học để sau chủ nghĩa vật lịch sử đến khái quát hoàn chỉnh hình thái kinh tế- xã hội: “Hình thái kinh tế- xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất ấy”12 Mặt khác, nghiên cứu vận động, phát triển hình thái kinh tế- xã hội, Mác đưa kết luận quan trọng là: “Khơng hình thái xã hội diệt vong trước tất lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất trước điều kiện tồn vật chất quan hệ chưa chín muồi lòng thân xã hội cũ”13 Theo Mác, xã hội lồi người ln ln vận động phát triển khơng ngừng, vận động phát triển diễn thay hình thái kinh tế xã hội Một hình thái kinh tế xã hội lỗi thời, lạc hậu bị diệt vong thay hình thái kinh tế xã hội tiến Nhưng hình thái kinh tế xã hội cũ bị diệt vong 11 12 13 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 Triết học Mác- Lênin, Tập 3, Nxb QĐND, Hà Nội 1995, tr 54 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15- tr 16 10 trúc thượng tầng pháp lý, trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó”20 Mặc dù Mác chưa gọi sở hạ tầng mà ông gọi “cơ sở thực”, sở thực thực chất bao hàm nội dung để sau chủ nghĩa vật lịch sử khái quát thành “cơ sở hạ tầng” Mác trừu tượng hoá tách quan hệ xã hội thành hai loại quan hệ là: quan hệ vật chất quan hệ khác (như quan hệ trị, tư tưởng, nhà nước, pháp luật, tôn giáo ) Trước chưa có nhà triết học tách thành hai quan hệ Khổng Tử bàn đến mối quan hệ xã hội phận kiến trúc thượng tầng: mối quan hệ trị, đạo đức (đào tạo hệ “quần chùng, áo dài” không quan tâm đến vấn đề sản xuất vật chất); Phoiơbắc quan tâm đến mối quan hệ xã hội với “tình u”, tạo thứ tơn giáo tình yêu, giải mối quan hệ người với người tình u ơng rơi vào chủ nghĩa tâm Như vậy, Mác làm rõ khái niệm, vị trí “cơ sở thực” xã hội kiến trúc thượng tầng xã hội Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất- quan hệ vật chất khách quan người hoạt động lao động sản xuất vật chất Tổng hợp quan hệ sản xuất tạo thành cấu kinh tế- sở thực kiến trúc thượng tầng ứng với Kiến trúc thượng tầng toàn thuộc “pháp lý, trị” quan hệ tinh thần tư tưởng biểu tập trung đời sống tinh thần xã hội, hình 20 C.Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 16 thành quan hệ vật chất xã hội, phản ánh sở hạ tầng Bao kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng định Chủ nghĩa vật lịch sử khái quát khái niệm sở hạ tầng: “Cơ sở hạ tầng dùng để toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xã hội đó”21 Vế kiến trúc thượng tầng, theo Lênin khẳng định: “Kiến trúc thượng tầng gồm quan hệ xã hội tư tưởng - quan hệ vật chất”22 Theo Mác, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội ln gắn bó hữu với nhau, tác động qua lại hình thành quy luật chi phối vận động, phát triển xã hội Trong mối quan hệ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng mặt Khi phân tích mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, ông cho sở hạ tầng yếu tố định kiến trúc thượng tầng Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể chỗ: sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn Q trình thực khơng giai đoạn chuyển tiếp có tính chất cách mạng- từ xã hội sang xã hội khác- mà thực thân hình thái xã hội Mác rõ: “Cơ sở kinh tế thay đổi tồn kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng” 23 Theo 21 22 23 Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 1999, tr 448- tr 449 V.I.Lênin,Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr.219 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 17 Mác sở kinh tế thay đổi kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng, khơng thể thay đổi tức mà có phận thay đổi (như nhà nước, pháp luật, hệ tư tưởng thống trị ), có phận cịn tồn dai dẳng (như tâm lý, phong tục tập quán ) Mặt khác, Mác phê phán quan điểm sai lầm phản khoa học chủ nghĩa tâm- xem xét vận động biến đổi sở kinh tế sở chịu định biến đổi từ ý thức tư tưởng Quan niệm tâm giải thích vận động đời sống kinh tế- xã hội nguyên nhân thuộc vai trò nhà nước pháp quyền Ngược lại, Mác vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Mác viết: “Không lấy thân quan hệ pháp quyền hình thái nhà nước, hay lấy gọi phát triển chung tinh thần người, để giải thích quan hệ hình thái đó, mà trái lại, phải thấy quan hệ hình thái bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt vật chất”24 Mác cho đấu tranh giải mâu thuẫn nội “xã hội công dân” yếu tố tinh thần tư tưởng mà yếu tố vật chất Mác rõ: “Khi xét đảo lộn ấy, cần phân biệt đảo lộn vật chất- mà người ta xác nhận với xác khoa học tự nhiên- điều kiện kinh tế sản xuất, với hình thái pháp lý, trị, 24 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14 18 tôn giáo, nghệ thuật hay triết học, tóm lại với hình thái tư tưởng người ý thức xung đột đấu tranh để giải xung đột ấy”25 Thứ năm, quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Về vấn đề Mác đề cập tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” ông vạch thực chất mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội ông cho tồn xã hội thực sản xuất xã hội Ông viết: “Những tư tưởng thống trị khác mà biểu tinh thần quan hệ vật chất thống trị, chúng quan hệ vật chất thống trị biểu hình thức tư tưởng”26 Trong lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, Mác giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xã hội Ông rằng: đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất, khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân nó, nghĩa là, khơng thể tìm đầu óc người, mà phải tìm thực- đời sống vật chất Sự biến đổi thời đại khơng thể giải thích vào ý thức thời đại Mác viết: “Nếu ta nhận định người vào ý kiến người thân, ta 25 26 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995, tr 66- tr 67 19 nhận định thời đại đảo lộn vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội” 27 Luận điểm Mác bác bỏ quan niệm sai lầm chủ nghĩa tâm muốn tìm nguồn gốc ý thức tư tưởng thân ý thức tư tưởng, coi tinh thần tư tưởng nguồn gốc tượng xã hội, định vận động phát triển xã hội cho hình thái ý thức xã hội tách rời sở kinh tế- xã hội thực Theo Mác muốn tìm hiểu hay giải thích tượng ý thức tư tưởng phải từ đời sống thực, từ sở kinh tế, từ quan hệ vật chất xã hội Bởi vì, ý thức người nói riêng, ý thức xã hội nói chung có quan hệ chặt chẽ với tồn xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Chính vậy, Mác khẳng định: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ”28 Theo Mác quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, hai phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để hai mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau- đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội, Mác khái quát làm rõ tinh thần biện chứng vật Mác cho rằng: tồn xã hội toàn điều kiện 27 28 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15 20 sinh hoạt vật chất xã hội Trong quan hệ với ý thức xã hội, tồn xã hội giữ vai trò định Ơng phân tích làm sâu sắc nhận định cách so sánh việc người ta nhận định biến đổi thời đại vào ý thức thời đại với việc nhận định người vào ý kiến người thân khẳng định: phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất Với khẳng định này, Mác phát triển chủ nghĩa vật đến đỉnh cao, “đã tống cổ chủ nghĩa tâm khỏi nơi ẩn náu cuối nó” Thứ sáu, cách mạng xã hội Trong luận giải nội dung quy luật chi phối vận động, phát triển xã hội đồng thời Mác rõ nguyên nhân xét đến định bùng nổ cách mạng xã hội- nguyên nhân kinh tế, từ phát triển lực lượng sản xuất tới mức mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất vốn tạo địa bàn cho phát triển mâu thuẫn trở thành “xiềng xích” kìm hãm phát triển bùng nổ cách mạng xã hội Mác viết: “Khơng hình thái xã hội diệt vong trước tất lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, chưa phát triển, quan hệ sản xuất cao hơn, không xuất trước điều kiện tồn vật chất quan hệ chưa chín muồi lịng thân xã hội cũ”29 29 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15- tr 16 21 Vì vậy, theo Mác nhân loại đặt cho nhiệm vụ mà giải nhiệm vụ nảy sinh điều kiện vật chất cần thiết để giải nhiệm vụ có chí q trình hình thành Trên sở Mác rõ: phát triển xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế- xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến tư chủ nghĩa Mác viết: “Về đại thể, coi phương thức sản xuất Châu á, cổ đại, phong kiến tư sản đại thời đại tiến triển hình thái kinh tế xã hội”30 Đồng thời Mác khẳng định với quan hệ sản xuất tư sản - hình thức đối kháng cuối trình sản xuất xã hội lực lượng sản xuất phát triển lòng xã hội tư tạo điều kiện vật chất giải đối kháng Điều khẳng định tính tất yếu diệt vong xã hội tư chủ nghĩa đời xã hội cộng sản chủ nghĩa tất yếu lịch sử Mác viết: “Với hình thái xã hội tư sản, thời kỳ tiền sử xã hội loài người kết thúc”31 Tóm lại, quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử Mác lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, thành vĩ đại tư tưởng khoa học mà đứng lập trường giai cấp vơ sản đạt tới được, đưa tới kết luận có tính 30 31 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16 22 chất cách mạng sụp đổ tất yếu chủ nghĩa tư thắng lợi tất yếu giai cấp vô sản ý nghĩa tác phẩm Như vậy, khái quát kết nghiên cứu ban đầu mình, Mác đưa nguyên lý, tư tưởng chủ nghĩa vật lịch sử ông khái quát đọng, thể trình độ trừu tượng hố khái quát cao, nội dung có tính chất bước ngoặt, có giá trị hoàn thiện giới quan, hoàn thiện nội dung đánh dấu phát triển chủ nghĩa vật lịch sử (các tư tưởng trước cịn tách rời nhau) Những nội dung Mác khái quát lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” tảng giới quan, phương pháp luận, kim nam cho nghiên cứu sau ông, đặc biệt cho đời “Bộ Tư bản” Mác khẳng định: kim nam để nghiên cứu vấn đề Những nội dung lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, giúp có sở khoa học, vũ khí để đấu tranh phê phán quan điểm tâm xã hội bảo vệ chất cách mạng khoa học chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung; sở giúp tiếp tục sâu nghiên cứu nhận thức sâu sắc, đầy đủ hệ thống lý luận chủ nghĩa vật lịch sử 23 Ngày nay, cho dù chủ nghĩa xã hội thực rơi vào khủng hoảng, thoái trào, kẻ thù sức xuyên tạc, chống phá, nội dung triết học tác phẩm nguyên giá trị khoa học thực Muốn có câu trả lời xã hội nay, muốn tiếp cận xã hội tư ngày nay, muốn nghiên cứu phát triển thay chủ nghĩa tư ngày phải dựa vào kim nam lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” trang bị Kim nam lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, sở lý luận khoa học để đảng cộng sản xác định đường đắn cho dân tộc Đây sở để tiếp cận, xác định mơ hình chủ nghĩa xã hội, xây dựng quan hệ sản xuất mới, phát triển lực lượng sản xuất để xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản phạm vi toàn giới, mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Kết nghiên cứu Mác thể thiên tài ông dự đoán xã hội tương lai- xã hội cộng sản chủ nghĩa- tính chất nghiêm túc khoa học, luận chứng có sở khoa học quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa định trở thành “xiềng xích” lực lượng sản xuất cách mạng xã hội sớm hay muộn định nổ Đúng Mác khẳng định lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”của mình: “Các quan điểm tơi, dù có bị người ta xét đốn dù chúng có trí với thiên kiến tự tư tự lợi giai cấp thống trị - chúng kết nghiên cứu trung thực nhiều năm”32 32 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 18 24 Những tư tưởng lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Mác, đặc biệt học thuyết hình thái kinh tế- xã hội sở để Đảng ta đưa đường lối nghiệp đổi đất nước Chúng ta khẳng định rằng: học thuyết hình thái kinh tế- xã hội sở khoa học để Đảng ta đưa đường lối đổi toàn diện đất nước giải thành cơng vấn đề đặt q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Biểu nội dung sau đây: Một là, học thuyết hình thái kinh tế- xã hội sở khoa học để nhận thức đặc trưng lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nước ta lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua việc xác lập quan hệ sản xuất thống trị kiến trúc thượng tầng trị tư chủ nghĩa Chế độ trị chế độ trị xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, thành sở vật chất kỹ thuật, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh phải tiếp thu, kế thừa cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Nước ta lên chủ nghĩa xã hội phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, điều không trái với nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin: lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua chiến tranh tàn khốc phải phát triển sức sản xuất xã hội, phát triển đa thành phần kinh tế, có thành phần kinh tế trung gian độ kinh tế nhà nước vai trò chủ đạo Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhân tố bảo đảm thành phần kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa 25 ... tưởng lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Mác, đặc biệt học thuyết hình thái kinh tế- xã hội sở để Đảng ta đưa đường lối nghiệp đổi đất nước Chúng ta khẳng định rằng: học thuyết hình thái. .. diễn thay hình thái kinh tế xã hội Một hình thái kinh tế xã hội lỗi thời, lạc hậu bị diệt vong thay hình thái kinh tế xã hội tiến Nhưng hình thái kinh tế xã hội cũ bị diệt vong 11 12 13 C .Mác Ph... cấu tác phẩm Lời tựa “Góp phần phê phán khoa học kinh tế trị” gồm phần: Phần mở đầu: Mác nêu khái quát ý định kết cấu tác phẩm “Góp phần phê phán khoa học kinh tế trị” Phần nội dung: Mác nêu khái