MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 1.1. Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp (*************). 3 1.1.1. Doanh nghiệp t
Trang 1Mục lục
Mục lục 1
Lời nói đầu 2
Chơng 1: Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 3
1.1 Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp 3
1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 3
1 1.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp 6
1.2.Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 11
1.2.1 Các yếu tố cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp 11
1.2.2 Phơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 12
1.2.3 Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 20
1.3 Nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp 25
Chơng 2: Thực trạng về lợi nhuận của công ty TNHH thơng mại TBC 30
2.1 Tổng quan về công ty Thơng Mại TCB 30
2.1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thơng Mại TCB 30
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 30
Biểu 2: Mô hình bộ máy kế toán của Công ty 32
2.1.3 Đặc điểm của công ty 32
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thơng mại TBC 33
2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh 33
2.2.2 Tình hình tài chính trong công ty TNH thơng mại TBC 34
2.2.3 Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nớc năm 2003 46
2.3 Nhận xét về lợi nhuận của Công ty TNHH TBC 48
Danh mục tài liệu tham khảo 59
Lời nói đầu
Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về mọi của con ngời ngàycàng tăng trong đó có nhu cầu đợc thăm khám chữa bệnh, tuy nhiên, do ở Việtnam, thị trờng sản xuất các loại máy móc liên quan đến thiết bị, dụng cụ dùngtrong y tế còn cha phát triển, nên việc xuất hiện rất nhiều các doanh nghiệp th-ơng mại kinh doanh nhập khẩu, mặt hàng này tại thị trờng Việt Nam là điều phùhợp với quy luật cung cầu
Điều thu hút rất nhiều doanh nghiệp thơng mại kinh doanh trên thị trờngnày là lợi nhuận đem lại khá lớn Lợi nhuận chính là thỏi nam châm thu hút mọihoạt động đầu t trên thị trờng
Khi bỏ tiền vào đầu t, chủ đầu t hy vọng sẽ thu đợcnhiều lợi nhuận, vậylàm cách nào để tối đa hoá chỉ tiêu này, là sự quan tâm lớn, không chỉ của chủ
Trang 2đầu t, mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tợng khác nh: Chính phủ, củachủ nợ,
Nhận thức đợc tầm quan trọng của lợi nhuận, không chỉ qua sách vở, màcòn qua thực tế hoạt động của Công ty TNHH Thơng mại TBC, tôi xin chọn đề
tài “ Giải pháp tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Công tyTNHH Thơng mại TBC.” Làm chuyên đề tốt nghiệp của mình, mong muốn
góp sức mình vào việc đa ra các giải pháp làm tăng lợi nhuận trong hoạt độngkinh doanh của Công ty
Bài viết này gồm ba phần chính:
Chơng 1: Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Chơng2: Thực trạng về lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH Thơng mại TBC.
Chơng 3: Giải pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công tyTNHH thơng mại TBC
Bài viết đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Cô giáo hớng dẫnPGS – TS Lu Thị Hơng, cũng nh các anh các chị, nhất là chị Phó giám đốcNguyễn Ngọc Bích tại sơ sở thực tập.
Em xinh chân thành cảm ơn!
Trang 3Chơng 1: Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trờng
1.1 Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp.
Từ những năm 90 trở lại đây, có rất nhiều loại hình doanh nghiệp khácnhau ra đời, do cơ chế luật pháp thông thoáng, t duy con ngời thay đổi và pháttriển Vậy doanh nghiệp là gì? Nó có phải đơn thuần chỉ là một cửa hàng buônbán lặt vặt ngoài phố, hay những nhà xởng sản xuất xe đạp Thống nhất, nhữngbao phân lân để rồi khi không có tiền thì lấy chính sản phẩm đó trả thay tiền l-ơng?
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem doanh nghiệp sẽ đợc hiểu nh thế nào là đúngnghĩa nhất.
1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Theo “Luật Doanh nghiệp” ban hành ngày 12/6/1999 thì :
“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mụcđích thực hiện hoạt động kinh doanh” Hoạt động kinh doanh ở đây đợc hiểu làviệc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đíchsinh lời.
Nh thế có thể hiểu doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách phápnhân, hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm tăng giá trị của chủ sở hữu.
ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại hình doanh nghiệp nh : Doanhnghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp doanh, công tyliên doanh, doanh nghiệp t nhân.
Việc phân loại doanh nghiệp nh vậy là dựa vào hình thức sở hữu vốn đầut: Doanh nghiệp Nhà nớc thì nguồn vốn đầu t do Nhà nớc cấp phát, lãi thì Nhà n-ớc thu một phần lợi nhuận, lỗ thì không phải nộp thuế, còn đợc cấp phát vốn.Điều này đã khiến cho đa số doanh nghiệp Nhà nớc tại Việt Nam làm ăn trở nênthua lỗ Điều nguy hiểm hơn cả là trong nền kinh tế nớc ta có tới 1/2 là doanhnghiệp Nhà nớc nếu không nói là hầu nh chỉ có doanh nghiệp Nhà nớc nhữngnăm 90 Nhng mọi việc ngày nay đã thay đổi, bên cạnh những doanh nghiệp Nhànớc còn có :
* Công ty cổ phần – tức là doanh nghiệp mà vốn do nhiều thành viênđóng góp, những thành viên góp vốn gọi là cổ đông Công ty cổ phần có quyềnphát hành cổ phiếu.
*Công ty TNHH, vốn góp cũng do các thành viên công ty đóng góp Tuynhiên, số thành viên trong công ty không vợt quá 50 ngời và không đợc pháthành cổ phiếu.
*Doanh nghiệp t nhân là loại hình doanh nghiệp mà vốn do một thànhviên đứng tên doanh nghiệp Doanh nghiệp này không có t cách pháp nhân,không đợc phát hành cổ phiếu, nguời sở hữu vón trong doanh nghiệp phải chịutrách nhiệm vô hạn về khoản nợ phát sinh trong doanh nghiệp Đây là loại hình
Trang 4doanh nghiệp rất phổ biến hiện nay ở Việt Nam Ngoài ra còn có các mô hìnhkinh doanh khác nh: Công ty hợp doanh, hộ gia đình, …
Ngoài việc phân chia theo hình thức góp vốn, ta có thể phân loại doanhnghiệp theo chủ thể kinh doanh:
Kinh doanh cá thể(Sole Proprietorship), kinh doanh góp vốn (Parnership),công ty( Corporation).
Kinh doanh cá thể là loại hình thành lập đơn giản nhất, không cần có điềulệ chính thc và ít chịu sự quản lý của Nhà nớc Loại hình kinh doanh này khôngbị đánh thuế thu nhập doanh nghiệp mà tất cả lợi nhuận đợc tính vào thu nhập cánhân Đây là loại hình doanh nghiệp này không có t cách pháp nhân, chủ doanhnghiệp phải chịu tránh nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ và các khoản nợ,không có sự tách biệt giữa tài sản cá nhân và tài sản của doanh nghiệp Thời gianhoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào ngời chủ sở hữu doanhnghiệp Khả năng thu hút vốn của loại hinh doanh nghiệp này bị hạn chế bởi nóphụ thuộc hoàn toàn vào khả năng của ngời chủ sở hữu.
Kinh doanh góp vốn là loại hình doanh nghiệp rất phát triển ở nớc ta hiệnnay,do việc thành lập doanh nghiệp này hết sc dễ dàng với chi phí thấp, một sốtrờng hợp cần giấy phép kinh doanh Các thành viên chính thức có trách nhiệmvô hạn với các khoản nợ Nếu nh một thành viên không hoàn thành trách nhiệmcủa mình thì phần còn lại sẽ do các thành viên khác hoàn trả Tuổi thọ của doanhnghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào các thành viên chính thức, doanh nghiệp sẽ tanvỡ nếu một thành viên chết hoặc rút vốn Việc huy động vốn của loại hình doanhnghiệp này cũng phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng, uy tín của các thành viênchính thức, do vậy nó cũng khá hạn chế Lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanhcủa các thành viên phải chịu thuế thu nhập cá nhân.
Hình thức cuối cùng là công ty: đây là loại hình doanh nghiệp mà ở đó cókết hợp ba loại lợi ích: Các cổ đông(chủ sở hữu), của hội đồng quản trị và củacác nhà quản lý Theo truyền thống, cổ đông kiểm soát toàn bộ phơng hớng, hoạtđộng và chính sách của công ty Cổ đông bầu nên hội đồng quản trị, sau đóHĐQT lựa chọn ban quản lý Các nhà quản lý hoạt động theo nguyên tắc đem lạilợi ích tốt nhất cho các cổ đông Việc tách rời quyền sở hữu khỏi các nhà quản lýmang lại lợi thế cho công ty so với kinh doanh cá thể và góp vón nh:
Quyền sở hữu có thể dễ dàng chuyển nhợng cho cổ đông mới.
Sự tồn tại của công ty không phụ thuộc vào số lợng, tuổi thọ của cáccổ đông.
Trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới hạn tại phần vốn góp của cổđông vào công ty.
Mỗi loại hình doanh nghiệp có các u nhợc điểm riêng Việc phân loại nàychỉ mang tính tơng đối Trong bài viết này, các mô hình trên đều gọi chung làdoanh nghiệp với chung mục tiêu hoạt động là tối đa hoá lợi nhuận
Ngày nay trong môi trờng xã hội biến động theo từng giờ, mọi hoạt động,quyết định của doanh nghiệp chị sự tác động của môi trờng mà nó tồn tại.
Môi trờng ở đây đợc hiểu là tổng hoá các yếu tố có thể làm thay đổi hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp nh:
Trang 5Sự quản lý của Nhà nớc: Một cá nhân, tổ chức có thể tự do lựa chọn ngànhnghề kinh doanh, có thể đa doanh nghiệp phát triển tới vị trí mong muốn Nhngsự thắt chặt hay nới lỏng của doanh nghiệp đó lại hoàn toàn phụ thuộc vào sựđiều chỉnh bằng luật và các văn bản quy phạm pháp luật, bằng cơ chế quản lý tàichính Vì thế ta thấy, có một số lĩnh vực kinh tế thì rất phát triển cả về số lợngngời kinh doanh, cả về quy mô nguồn vốn, nhng một số lĩnh vực không phải aikinh doanh cũng đợc, và với quy mô kinh doanh bao nhiêu là tuỳ thích Bởichúng chịu sự tác động của cơ chế quản lý của Nhà nớc.
Một số yếu tố nữa mà doanh nghiệp ngày càng thực sự phải đối đầu,đố là sự thay đổi của khoa học công nghệ Sự thay đổi khoa học công nghệ diễnra từng ngày, từng tháng đã mang lại rất nhiều thay đổi trong phơng thức sảnxuất, tạo ra nhiều kỹ thuật mới dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ trong quản lý tàichính của doanh nghiệp, bởi nó không chỉ đem lại những cơ may mà còn đemđến rất nhiều những rủi ro lớn Vì vậy, nhà quản lý luôn phải đối đầu với nhữngrủi ro có thể xảy ra, để có thể ứng phó kịp thời, đúng đắn Doanh nghiệp với sứcép từ phía thị trờng, từ sự thay đổi t duy con ngời, đã chuyển dần từ phơng thứcsản xuất kinh doanh cổ điển là chỉ quan tâm đến cái mà mình sản xuất, chuyểnsang việc quan tâm cái mà thị trờng cần Việc tính đến sự tác động của môi trờng, sự thay đổi không ngừng trong cung cách làm ăn của doanh nghiệp là để đạt đ-ợc mục tiêu sự phát triển bền vững – tối đa hoá lợi nhuận.
Nếu xa rời mục tiêu này, doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại lâu đợc.Việc tìm hiểu chỉ tiêu này, sẽ thấy đợc tầm quan trọng của nó.
1 1.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp
Khái niệm và nguồn gốc của lợi nhuận
Lợi nhuận là thớc đo, là chỉ tiêu để đánh giá sự làm ăn có hiệu quảhay không của doanh nghiệp
Sự thay đổi liên tục trong phơng thức sản xuất kinh doanh, những chiến ợc mới trong phơng thức quản lý Mục tiêu của nó là để cho doanh nghiệp có thểtồn tại bền vững và từ đó là đem lại nhiều lợi nhuận hơn nữa.
l-Lợi nhuận : Chỉ tiêu mà mọi thời kỳ kinh tế, mọi thành phần kinh tếđều quan tâm và lấy đó làm đích để hớng tới, từ đây cũng nảy sinh rất nhiềunhững quan điểm khác nhau về lợi nhuận
- Các nhà kinh tế học cổ điển trớc K.Mark cho rằng, “cái phần trộilên nằm trong giá bán so với chi phí là lợi nhuận” Theo Adam Smith lợi nhuậnlà “ khoản khấu trừ thứ hai” vào sản phẩm của lao động Còn theo Ricardo “ lợinhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công”
- K.Mark thì cho rằng “ giá trị thặng d, hay phần trội lên nằm trongtoàn bộ giá trị của hàng hoá, trong đó lao động thặng d hay là lao động không đ-ợc trả công của công nhân đã đợc vật hoá thì tôi gọi là lợi nhuận.
- Các nhà kinh tế học hiện đại nh Samuelson và W D Nordhaus lạicho rằng “ lợi nhuận là khoản thu dôi ra, bằng tổng số thu trừ đi tổng số chi haynó cách khác lợi nhuận đợc định ngiã là “sự chênh lệch giữa tổng thu nhập và
Trang 6tổng chi phí” của một doanh nghiệp David Begg thì cho rằng lợi nhuận là“khoản dôi ra của doanh thu so với chi phí”.
Các khái niệm trên tuy đợc phát biểu khác nhau song đều có điểmchung, là coi lợi nhuận là số phần thừa ra từ chênh lệch giữa những khoản thu đ-ợc và chi phí phải bỏ ra.
Đứng về phía góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận là khoản còn lại củadoanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ chi phí ( chi phí nguyên vật liệu, tiền lơng,thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận đợc định nghĩa nh vậy, thế nhng xuất phát từ đâu để cócác khoản lợi nhuận đó, đây quả thật là vấn đề gây nhiều tranh cãi.
- Phái trọng thơng thì cho rằng “ lợi nhuận đợc tạo ra trong lĩnh vực lu thông”
- Phái trọng nông lại quan niệm “ Giá trị thặng d hay sản phẩm thuần tuý là tặng vật của thiên nhiên và của nông nghiệp, là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm thuần tuý”
- Phái cổ điển mà nổi tiếng là A Smith là ngời đầu tiên tuyên bốrằng “ lao động nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng d” và chính ông ta lạikhẳng định giá trị hàng hoá bao gồm tiền công, lợi nhuận và địa tô Còn theoRicardo thì “ Giá do lao động của công nhân sáng tạo ra, là nguồn gốc sinh ratiền lơng, lợi nhuận cũng nh địa tô”
Từ hai quan điểm đợc phát biểu trên, chúng ta thấy rằng cả AdamSmith và Ricardo đều đã lẫn lộn giữa giá trị thặng d và lợi nhuận.
Với t duy duy vật biện chứng, K.Mard đã xây dựng thành công lýluận về hàng hoá sức lao động_cơ sở để xây dựng học thuyết giá trị thặng d, điđến kết luận:” Giá trị thặng d đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng tr-ớc, mang hình thái biến tớng là lợi nhuận”
- Kinh tế học hiện đại dựa trên quan điểm của các trờng phái và sựphân tích thực tế thì kết luận lợi nhuận của doanh nghiệp gồm: Thu nhập từ cácnguồn lực mà doanh nghiệp đã đầu t trong kinh doanh, phần thởng cho sự mạohiểm, sáng tạo đổi mới trong doanh nghiệp và thu nhập độc quyền.
Việc hiểu rõ bản chất của lợi nhuận là điều hết sức cần thiết, đặc biệt là vớicác nhà quản trị doanh nghiệp , để từ đó họ có thể đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp một cách hợp lý, đúng đắn, từ đó có thể đa ra các biện phápkhác nhau làm tăng cao lợi nhuận.
Phân phối lợi nhuận: Quá trình sản xuất , kinh doanh là quá trình tuầnhoàn liên tục, chu kỳ này nối tiếp chu kỳ khác Để có thể tiếp tục vòng quay nàyphải có vốn đầu t vào, điều này không thể mãi đòi hỏi từ chủ sở hữu bởi không aicó một nguồn lực vô hạn nh vậy Để có thể tái mở rộng sản xuất, lợi nhuận chínhlà nguồn lực cần thiết và cần phải có Ngời ta sẽ phân chia khoản lợi nhuận đónh thế nào? Giữ lại toàn bộ để tiêu dùng? Đầu t toàn bộ vào tái sản xuất haycónhững phơng thức nào khác? Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào ngời chủ doanhnghiệp Nhng hiện nay có một phơng pháp chung mà các doanh nghiệp hay ápdụng để phân phối lợi nhuận.
Trang 7Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp một phần dùng để chia lãi cổ phần,còn lãi là lợi nhuận không chia Tỷ lệ phần lợi nhuận chia lãi và không chia tuỳthuộc vào chính sách của Nhà nớc (Đối với doanh nghiệp Nhà nớc) hay chínhsách cổ tức cổ phần của đại hội cổ đông ( Đối với doanh nghiệp khác) ở mỗidoanh nghiệp trong từng thời kỳ khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam, lợi nhuận sau thuế sau khinộp phạt và các khoản khác nếu có đợc trích lập các quỹ của doanh nghiệp nhquỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm,quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi.
- Các quỹ doanh nghiệp:
+ Quỹ đầu t phát triển: Quỹ này đợc sử dụng vào các mục đíchsau:
Đầu t mở rộng và phát triển kinh doanh
Đổi mới , thay thế thiêt bị máy móc, dây chuyền công nghệ,nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Đổi mới trang thiết bị, điều kiện làm việc của doanh nghiệp.Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụcho các cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
Trích nộp để hình thành quỹ dự phòng tài chính của tổng công ty (nếu làthành viên của tổng công ty) theo tỷ lệ do hội đồng quản trị tổng công ty quyếtđịnh hàng năm và đợc sử dụng để hỗ trợ tổn thất, thiệt hại trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp thành viên theo quy chế quản lý tài chính củatổng công ty.
+ Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: Dùng để trợ cấp cho ngời đanglàm việc tại doanh nghiệp đủ một năm trở lên bị mất việc làm và chi cho việcđào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động do thay đổi công nghệ haychuyển sang công việc mới.
Trợ cấp cho ngời lao động theo nguyên nhân khách quan nh: lao độngdôi ra do thay đổi công nghệ, do liên doanh, do thay đổi tổ chức trong khi cha bốtrí công việc khác hoặc cha kịp giải quyết cho thôi việc.
Mức trợ cấp cho thời gian mất việc làm Giám đốc và Chủ tịch Công đoànxét cụ thể theo pháp luật hiện hành.
+Quỹ phúc lợi: Quỹ này dùng để xây dựng, sửa chữa, bổ xung các côngtrìng phúc lợi chung trong nghành, hoặc với các đơn vị khác theo thoả thuận, chicho hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, văn hóa, phúc lợi công cộng của toàn thểcông nhân viên trong doanh nghiệp; đóng góp cho quỹ phũc lợi xã hội( các hoạtđộng từ thiện, phúc lợi xã hội công cộng… ….);
Trang 8Ngoài ra, doanh nghiệp sử dụng quỹ này để chi trợ cấp khó khăn cho ngờilao động của doanh nghiệp đã về hu, mất sức hay lâm vào cảnh khó khăn,khôngnơi nơng tựa
Ngoài các loại quỹ trên ngời ta còn phân chi lợi nhuận để hình thành nênquỹ khen thởng.
+ Quỹ khn thởng dùng để :
Thởng cuối năm hoặc thờng kỳ cho cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp, mức thởng do HĐQT, Giám đốc( nếu doanh nghiệp không cóHĐQT) quyết định sau khi có ý kiến tham gia của Công đoàn doanh nghiệp trêncơ sở năng suất lao động, thành tích công tác và mức lơng cơ bản của mỗi cánbộ, CNV trong doanh nghiệp.
Thởng đột xuất cho cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp có sángkiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh doanh.
Việc phân chia lợi nhuận ra thành các quỹ là việc làm cần thiết, nó có thểgiúp cho doanh nghiệp phản ứng một cách nhanh chóng đối với những rủi ro sảyra và khích lệ tinh thần cho các cá nhân có thành tích Ngoài ra, việc phân chialợi nhuận thành quỹ dự phòng tài chính tạo ra một tâm lý an tâm hơn trong quátrình sản xuất kinh doanh.
Qua một số phân tích ở trên, ta có thể thấy đựơc lợi nhuận là vô cùng quantrọng đối với doanh nghiệp Vậy ngoài doanh nghiệp ra, lợi nhuận còn có vai trònào khác? Chúng ta sẽ xem xét ở phần dói đây:
Vai trò của lợi nhuận.
Lợi nhuận không chỉ là yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của doanh nghiệpmà còn là nguồn dinh dỡng chính nuôi dỡng nền kinh tế của một quốc gia Lấygì để thu thuế khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ? Việc xem xét vai trò của lợinhuận đối với từng đối tợng cụ thể sẽ làm chúng ta hiểu tầm quan trọng của nó.
*Đối với doanh nghiệp
Mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng là lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận Nó là chỉ tiêutổng hộp nói lên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận là động cơ,mục đích của nhà đầu t khi bỏ vốn ra để kinh doanh Điều này đợc thể hiện:
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng để doanh nghiệp bổxung vốn vào mở rộng sản xuất kinh doanh Bởi vì có lợi nhuận thì mới có thểtrích lợi nhuận, lập các quỹ trong doanh nghiệp nh: Quỹ khuyến khích phát triểnsản xuất, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi….Từ các quỹ này, doanh nghiệp có thểbổ xung vốn lu động, vốn cố định khi điều kiện sản xuất – kinh doanh đòi hỏi.Và cũng chính từ các quỹ này, doanh nghiệp mới có điều kiện nâng cao đời sốngcủa cán bộ công nhân viên về mọi mặt, góp phần khuyến khích ngời lao độnggắn bó với công việc, thúc đẩy hoạt động sản xuất – kinh doanh phát triển.
Lợi nhuận đạt đợc cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến khả năngthanh toán, có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể thực hiện đợc các nghĩa vụ vớiNhà nớc thông qua thuế và các khoản phải nộp Lợi nhuận là nguồn tài chính đểdoanh nghiệp trang trải các khoản thua lỗ trớc kia hay các khoản bị phạt dochậm nộp thuế, do vi phạm hợp đồng.
Trang 9Một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không đủ khả năng tái sản xuấtgiản đơn( bù đắp hao phí trong quá trình sản xuất – kinh doanh) thì tình hình tàichính của doanh nghiệp sẽ xấu đi và hạn chế dần khả năng thanh toán của doanhnghiệp.
Ngợc lại, doanh nghiệp làm ăn có lãi, thu đợc lợi nhuận cao thìkhông những có khả năng thanh toán vững chắc mà còn có điều kiện khôngngừng đổi mới máy móc thiết bị, ứng dung khoa học kỹ thuật vào hoạt động sảnxuất – kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trờng và cóuy tín.
* Đối với ngời lao động
Lợi nhuận là nguồn chính để doanh nghiệp trích lập quỹ: quỹ trợcấp mất việc làm, quỹ phúc lợi xã hội, quỹ khen thởng, giải quyết nhu cầu xã hộicho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Nguồn để trích lập các quỹ nàycàng lớn thì doanh nghiệp càng có điều kiện nâng cao tinh thần, vật chất cho cánbộ công nhân viên, từ đó khích lệ họ hăng say trong công tác, nâng cao tính chủđộng, sáng tạo trong quá trình làm việc Chính vì thế, việc sản xuất có lãi ngàycàng cao chẳng những là yêu cầu, là cơ sở của tái sản xuất mở rộng mà còn làquyền lợi thiết thựccủa CBCNV trong doanh nghiệp.
Thực tế đã chứng minh: áp dụng tiền thởng bằng lợi nhuận đãkhuyến khích công nhân hăng say lao động, giảm bớt ngày nghỉ việc , có tráchnhiệm đến cùng với sản phẩm, đặc biệt thúc đẩy năng suất lao động, cải tiến kỹthuật, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu để hạ giá thành sản phẩm.
* Đối với nền sản xuất xã hội.
Trớc hết ta thấy, thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc,nhằm thoả mãn nhu cầu nền kinh tế quốc dân, là nguồn duy trì bộ máy hànhchính, là nguồn củng cố và tăng cờng nguồn lực quốc phòng, cải tiến đời sốngvật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân Muốn thu đợc thuế thì doanh nghiệpphải làm ăn có lãi Sự phát triển của các doanh nghiệp tạo ra sự tích luỹ trong xãhội, tạo sự ổn định về mặt kinh tế cho một quốc gia, từ đó có sự ổn định về chínhtrị
Lợi nhuận là yếu tố thúc đẩy sự phát triển xã hội, thông qua việcdoanh nghiệp liên tục cải tiến khoa học kỹ thuật và mở rộng không ngừng để cóđợc mức thu nhập nh mong muốn Lấy ví dụ nh trong thời kỳ bao cấp, sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp quốc doanh phụ thuộc hoàn toàn vào sự bao cấpcủa Nhà nớc, vốn do Nhà nớc cấp phát hoàn toàn, sử dụng hiệu quả nh thế nàodoanh nghiệp hoàn toàn không chịu trách nhiệm, lỗ đã có Nhà nớc bù Vì thếtrong thời kỳ này, doanh nghiệp làm ăn không năng động do động lực kích thíchbị thui chột, tình trạng thua lỗ kéo dài, từ đó nhìn toàn cảnh xã hội là nghèo nàn,lạc hậu.
Từ khi xoá bỏ chế độ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanhnghiệp chuyển sang chế độ hoạch toán kinh doanh, bộ mặt nền kinh tế có sự thayđổi hết sức tích cực Doanh nghiệp hoạt động có mục đích của nó, khiến cho nótrở nên năng động, sáng tạo và luôn đổi mới mình.
Trang 10Nh vậy, có thể đi đến kết luận: lợi nhuận có vai trò vô cùng to lớnđối với nền kinh tế, nó chính là động lực, mục tiêu để doanh nghiệp hoạt động vàphát triển, là nguồn tích luỹ của xã hội, là sự thể hiện sức mạnh của nền kinh tế
Trên đây, chúng ta thấy sự cần thiết khi doanh nghiệp làm ăn có lãi,nhng việc tính toán một cách chính xác doanh nghiệp đó có thực sự có lợi nhuậnhay không là việc không phải dễ dàng Ngày nay, ngời ta đa ra phơng pháp đểtính toán lợi nhuận của doanh nghiệp, ta sẽ xem xét phần tiếp theo:
1.2.Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.1 Các yếu tố cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng năng động, đểtăng cờng khả năng cạnh tranh, thu đựơc nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp có xu h-ớng đa dạng hoá hoạt động sản xuất – kinh doanh của mình trên nhiều lĩnh vựckhác nhau Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần thu đợc từquá trình sản xuất – kinh doanh mà có thể còn thu đựơc từ kết quả quá trìnhhoạt động tài chính hay là từ một hoạt động bất thờng nào đó Lợi nhuận củadoanh nghiệp là tổng hợp của các lợi nhuận đó.
Hoạt động kinh doanh là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ của các ngành sản xuất - kinh doanh chính và sản xuất –kinh doanh phụ Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động trên gọi là lợi nhuận từ hoạtđộng sản xuất – kinh doanh.
Hoạt động tài chính là hoạt động đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạnnhằm mục đích kiếm lời nh đầu t chứng khoán, cho thuê tài sản, kinh doanh bấtđộng sản, buôn bán ngoại tệ Lãi thu đợc từ hoạt động trên gọi là lợi nhuận thuđựơc từ hoạt động tài chính.
Những hoạt động trên đều đã đợc doanh nghiệp hoạch định từ trớc,có kế hoạch, có sự chuẩn bị các hoạt động theo ý muốn Tuy nhiên, trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp, có rất nhiều hoạt động không đợc hoạch địnhtừ trớc mà xảy ra bất ngờ nh thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, giải quyết tranhchấp về vi phạm hợp đồng kinh tế, xử lý tài sản thừa thiếu cha rõ nguyên nhân.Những hoạt động này cũng đem lại cho doanh nghiệp những khoản thu nhập,khoản thu này sau khi đã trừ đi các chi phí cho những hoạt động bất thờng nàygọi là lợi nhuận từ hoạt động bất thờng
Nh vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động sảnxuất – kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt độngbất thờng.
Việc cần thiết bây giờ là làm thế nào có thể tính toán các khoản lợinhuận này? Chúng ta sẽ tính toán theo phơng pháp sau:
1.2.2 Phơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nh đã định nghĩa ở trên, lợi nhuận đợc hiểu là phần chênh lệch giữa doanhthu và chi phí, nhng thực tế thì cũng không hoàn toàn nh vậy, bởi vì phần thu
Trang 11nhập này lại phải chịu một phần thuế thu nhập do Nhà nớc đánh Vì thế, ta sẽ đara hai khái niệm sau:
* Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp: bao gồm lợi nhuận từ hoạt độngkinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất th-ờng.
Lợi nhuận sau thuế( thu nhập sau thuế) của doanh nghiệp là chênhlệch giữa lợi nhuận trớc thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trong phần nghiên cứu dới đây, lợi nhuận đề cấp là lợi nhuận trớc thuế,gọi chung là lợi nhuận của doanh nghiệp Nh đã nói ở phần trên:
Trong đó:
Doanh thu từ hoạt động bất thờng là khoản thu về việc thanh lý, ợng bán tài sản cố định, tiền thu từ vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó đòimà đã nghi là đã mất.
nh-Chi phí hoạt động bất thờng là những khoản chi nh : chi phạt thuế,bị phạt vi phạm hợp đồng, chi cho thanh lý, nhợng bán tài sản cố định….
Thực ra đây là hợp đồng không thờng xuyên và ít xảy ra trong doanhnghiệp nên tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động này thờng rất nhỏ và có thể dễ dànghoạch toán trong một chu kỳ kinh doanh.
Đối với những doanh nghiệp cho thuê tài chính, hay đối với các nhân hàngthì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn nhất Doanh thu từhoạt đọng tài chính bao gồm: khoản thu từ việc mua bán trái phiếu, cổ phiếu, thunhập từ hoạt động liên doanh liên kết, thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản, thunhập từ hoạt động gửi tiền vào ngân hàng
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
Thu nhập tr ớc thuế
Thuế suât thuế thu nhập doanh
nghiệp
Lợi nhuận sau
Lợi nhuận tr ớc thuế
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
-Lợi nhuận của doanh
Lợi nhuận từ
Lợi nhuận từ
Lợi nhuận từ
Lợi nhuận từ HĐBT
Thu nhập từ HĐBT
Chi phí cho HĐBT
-Lợi nhuận
từ HĐTC = Doanh thu từ HĐTC - Chi phí cho HĐTC
Trang 12Chi phí cho hoạt động tài chính là các chi phí cho việc mua bánchứng khoán, chi phí cho hoạt động liên doanh, hợp doanh, góp vốn cổ phần, chiphí cho hoạt động thuê tài chính….
Trong bài viết này, đang đứng nghiên cứu dới góc độ doanh nghiệpthông thờng, nên tỷ trọng từ hoạt động bất thờng, hoạt động tài chính chiếm tỷtrọng nhỏ, không phản ánh đợc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Phần lợinhuận chiếm tỷ trọng lớn trong doanh nghiệp thông thờng là lợi nhuận từ hoạtđộng sản xuất kinh dona, và cũng là mục đích nghiên cứu chính của bài viết này.
Lợi nhuận = Doanh thu tiêu thụ - Chi phí hoạt động hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ kinh doanhTuy nhiên việc tính toán đợc doanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi phí chohoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp rất khó thực hiện, việc tính toán nàychỉ mang tính tơng đối.
Một sản phẩm đợc sản xuất ra, doanh nghiệp cha thể coi là đã hoàn thànhcông việc của mình, việc có bán đợc sản phẩm đó trên thị trờng hay không sẽquyết định thắng lợi của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp coilà hoạt động xuất bán sản phẩm Cho đơn vị mua để nhận đợc số tiền về sảnphẩm đó Quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc coi là hoàn thànhkhi doanh nghiệp đợc chấp nhận trả tiền của bên mua hàng Việc hoàn thành quátrình tiêu thụ sản phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp có doanh thu tiêu thụ sảnphẩm Doanh thu của doanh nghiệp là số tiền mà khách hàng chấp nhận trả Tuynhiên khi khách hàng chấp nhận trả tiền , thì khoản tiền đó cúng cha chắc chắnđợc coi hoàn toàn là doanh thu của doanh nghiệp, đôi khi hàng hoá có thể bị trảlại do kém chất lợng, hay do một vài lý do nào đó, khách hàng trả lại hàng , vìvậy doanh nghiệp phải giám giá hàng bán, hoặc khấu cho khách.
Do vậy trong nghị định 59 CP có quy định : “ Doanh thu từ hoạt động kinhdoanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm , hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trờngsau khi đã trừ đi khác khonả chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bánbị trả lại ( nếu có chứng từ hợp lệ), thu từ phần trợ giá của Nhà nớc khi thực hiệnviệc cung cấp hàng hoá và dịch vụ theo yêu cuầ của Nhà nớc”.
Các sản phẩm , hàng hoá, dịch vụ đem tặng, biếu, cho hoặc tiêudùng ngay trong nội bộ doanh nghiệp cũng phải đợc hạch toán để xác địnhdoanh thu.
Thời điểm để xác định doanh thu là khi ngời mua hàng đã chấpnhận thanh toán, không phụ thuộc đã thu hay cha ở đây chiết khấu bán hàng làsố tiền thởng tính trên tổng doanh thu mà doanh nghiệp trả cho khách hàng đãthanh toán tiền trớc thời hạn quy định,
Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoáđơn hay cung cấp dịch vụ cho các nguyên nhân đặc biệt khác nh hàng kém phẩmchất, không đúng quy cách Ngoài ra còn có khoản thởng cho khách hàng đãmua một khối lợng lớn hàng hoá trong một đợt hay trong một khoảng thời giannhất định.
Hàng hoá bị trả lại là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ ( đã chuyển giaoquyền sở hữu đã thu tiền hay cha đợc chấp nhận thanh toán) nhng bị ngời mua từ
Trang 13chối, trả cho ngời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết do nhữngnguyên nhân khác….
Nh vậy:
- Thuế gián thu là khoản thuế thu hộ cho Nhà nớc nh Thuế TTĐB, VAT….Việc tính toán doanh thu cho hoạt động sản xuất kinh doanh tuy đã rấtphức tạp nhng việc tính toán chí phí còn khó khăn hơn Chi phí hiểu theo nghĩachung nhất là tất cả những gì làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Ngời ta córất nhiều cách tiếp cận chi phí khác nhau,và từ đó cách phân loại khoản chi củadoanh nghiệp cũng khác nhau Có thể phân loại chi phí thành chi phí sản xuất vàchi phí tiêu thụ sản phẩm Chi phí cho hoạt động sản xuất thì chỉ có ở nhữngdoanh nghiệp sản, và nó thờng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng các khoảnchi phí của doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật t,nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả công cho ngời lao động Do vậychi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các haophí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩmtrong một thời kỳ nhất định Các chi phí này phát sinh có tính thờng xuyên vàgắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm Do đặc điểm của chi phí sản xuất làchi phí hàng ngày gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng loại sản phẩm và từngloại hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổng hợp, tính toán chi phí sản xuất cầnđợc tiến hành trong từng khoảng thời gian nhất định không phân biệt sản phẩmđã hoàn thành hay cha hoàn thành Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thựchiện các định mức chi phí, tính toán đợc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phậnsản xuất và toàn doanh nghiệp, kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phívà hình thành giá thành sản phẩm ngời ta cần phân loại chi phí sản xuất Thôngthờng ngời ta sử dụng các phân loại chi phí nh sau:
Thứ nhất: phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố, tức là sắp xếp các chi phícó cùng tính chất kinh tế vào một loại, mỗi loại là một yếu tố chi phí, theo cáchphân loại này thì chi phí sản xuất bao gồm ba nhóm yếu tố sau:
+ Chi phí vật tLợi nhuận
từ HĐKD
Doanh thu thuần
Chi phí hoạt động kinh
Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
-Giảm giá hàng bán
- Thuế gián thu
Trang 14+ Lơng nhân công trực tiếp+ Chi phí sản xuất chung
Thứ hai: phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành Cáchphân loại này dựa vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí để sắpxếp chi phí thành những khoản mục nhất định, qua đó, phân tích tác động củatừng khoản mục của chi phí đến giá thành.
Thứ ba: phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biếnđổi Phân loại chi phí theo cách này để có phơng thức quản lý phù hợp với từngloại chi phí.
Để quản lý tốt chi phí, ngoài phân loại chi phí, các doanh nghiệp cần phảixem xét cơ cấu chi phí sản xuất để định hớng thay đổi tỷ trọng mỗi loại chi phísản xuất.
Cơ cấu chi phí sản xuất là tỷ trọng giữa các yếu tố chi phí trong tổng sốchi phí sản xuất Các doanh nghiệp trong cùng một ngành và giữa các ngànhkhác nhau có chi phí sản xuất khác nhau Cơ cấu chi phí sản xuất chịu tác độngcủa nhiều yếu tố nh: loại hình và quy mô sản xuất của từng doanh nghiệp, trìnhđộ kỹ thuật, trang thiết bị, điều kiện tự nhiên, công tác tổ chức, năng lức quản lý,trình độ tay nghề của công nhân
Việc nhiên cứu cơ cấu chi phí có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó giúp chodoanh nghiệp:
-Xác định tỷ trọng và xu hớng thay đổi của từng yếu tố chi phí sản xuất-Kiểm tra gía thành sản phẩm và có biện pháp hạ giá thành sản phẩm.Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì ngoài chi phí cho hoạt động sảnxuất ra các sản phẩm còn có:
Chi phí tiêu thụ sản phẩm
Đối với các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng Khối ợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ ảnh hởng quyết định tới quy mô sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Để thực hiện tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũngphải bỏ các chi phí nhất định
l-Chi phí lu thông sản phẩm bao gồm: l-Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm;chi phí hỗ trợ Marketing và phát triển
Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm bao gồm: chi phí chọn lọc, đóng gói;chi phí vận chuyển, bao bì, vận chuyển, bảo quản; chi phí thuê kho bến bãi vv
Chi phí hỗ trợ Marketing và phát triển bao gồm: chi phí điều tra nghiêncứu thị trờng; chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; chi phí bảo hành sản phẩmvv tỷ trọng của chi phí này có xu hớng tăng trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng phát triển.
Nghiên cứu chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho biết lợng chi phícần thiết bỏ ra trong toàn bộ quá tình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tuy nhiên nólại không thể cho ta biết, một sản phẩm sản xuất ra thì cần bao nhiêu chi phí.Mặt khác, trong hoạt động kinh doanh, khi quyết định lựa chọn phơng án kinhdoanh một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần phải tính đến lợng đến lợngchi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hoặc một khối lợng sản phẩmđó Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định giá thành sản phẩm:
Trang 15Giá thành sản phẩm đợc hiểu theo nghĩa chung nhất là biểu hiện bằng tiềntoàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất hoặc để sảnxuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định
Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất có sự giống nhau và khácnhau: chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm, nhng không phải toàn bộchi phí sản xuất phát sinh sản xuất trong kỳ đều đợc tính vào giá thành sảnphẩm trong kỳ Giá thành sản phẩm phản ánh lợng chi phí để hoàn thành sảnxuất hoặc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hay một khối lợng sản phẩm nhất định,còn chi phí sản xuất và lu thông sản phẩm thể hiện số chi phí mà doanh nghiệpbỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, thời kỳ nàythờng là một năm
Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, có thể phân biệt giá thànhsản xuất sản phẩm và giá thành tiêu thụ sản phẩm Giá thành sản xuất tiều thụsản phẩm( đối với sản phẩm xây dựng là giá thành thi công ) bao gồm toàn bộchi phí bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm Giá thành tiêu thụ sản phẩmcòn đợc gọi là giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm toàn bộ chi phí để hoànthành cả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Trên giác độ kế hoạch hoá, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đợcphân biệt thành giá thành kế hoặch và giá thành thực tế
Các doanh nghiệp hoạt động luôn phải quan tâm tới việc giảm chi phí, hạgiá thành sản phẩm Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cơ bản để doanh nghiệpthực hiện tốt tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể hạ giá bán để tiêu thụ sảnphẩm và thu hồi vốn nhanh Đồng thời, hạ giá thành là yếu tố để tăng lợi nhuận.
Hạ giá thành sản phẩm trong kỳ đợc xác định cho những sản phẩm sosánh đợc qua hai chỉ tiêu: mức giảm giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm.
Riêng đối với sản phẩm xây dựng cơ bản, ngời ta chỉ so sánh giá thànhthực tế với giá thành kế hoạch hoặc giá thành dự toán của khối lợng sản phẩmtrong cùng một kỳ.
Các nhân tố ảnh hởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm doanhnghiệp:
- Sự tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ
- Tổ chức lao động khoa học và chiến lợc sử dụng lao động- Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính.
Ngoài cách phân loại trên, thờng đợc các doanh nghiệp sản xuất a thích, ngời tacòn có cách phân loại sau:
Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quanđến quá trình hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp Đây cũng làmột cách tiếp cận phổ biến trong nền kinh tế thị trờng.
Dựa vào tính chất các yếu tố chi phí: chi phí hoạt động kinh doanh đợcchia thành : Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực( gọi tắt là chi phí vật t).Chi phí vật t phụ thuộc vào 2 yếu tố là mức tiêu hao vật t và giá vật t Chi phíkhấu hao tài sản cố định(KHTSCĐ), lu ý là chi phí KHTSCĐ đợc xác định dựa
Trang 16vào nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao và tỷ lệ KHTSCĐ Chi phí tiền lơng vàcác khoản phụ cấp có tính chất lơng Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vàkinh phí công đoàn Chi phí dịch vụ mua ngoài Thuế và các chi phí khác.
Dựa vào nội dung các yếu tố chi phí: chi phí hoạt động kinh doanh đợc chiphí gián tiếp.
Chi phí sản xuất trực tiếp bao gồm: Chi phí vật t trực tiếp Chi phí nhâncông trực tiếp Chi phí sản xuất chung ,… Việc tính toán các khoản mục nàycho ta biết tổng chi phí cần bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,tuy nhiên việc tính toán giá thành sản xuất cúng hết sức cần thiết để quyết địnhgiá bán của sản phẩm, tính toán giá thành sản xuất, dựa vào công thức sau:
Giá thành sản xuất = Chi phí + Chênh lệch
Sản xuất Sản phẩm dở dangChênh lệch sản = Sản phẩm dở dang + Sản phẩm dở dangPhẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ
Ngoài việc tính giá thành sản xuất ra, trong doanh nghiệp sản xuất thờngtính toán chỉ tiêu là giá vốn hàng bán:
Giá vốn = Giá thành + Chênh lệch thành hàng bán sản xuất phẩm tồn kho
Chênh lệch thành = Thành phẩm tồn kho + Thành phẩm tồn kho phẩm tồn kho đầu kỳ cuối kỳ
Riêng đối với doanh nghiệp thơng mại:
Giá vốn hàng hoá = Giá vốn + chênh lệch hàng hàng mua hoá tồn khoChênh lệch hàng hoá = Hàng hoá tồn - hàng hoá
Tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳNgoài các khoản chi phí trên, còn có các khoản chi phí khác nh:
* Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ nh: tiền lơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhânviên bán hàng, tiếp thị, đóng gói, bảo quan, khấu khao TSCĐ, chi phí vật liêu,bao bì, dụng cụ, đồ dụng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bảo hành, quảngcáo.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quảnlý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan tới toàn bộ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp: tiền lơng và các khoản phụ cấp trả cho ban giám đốc vànhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu để dùng cho văn phòng,KHTSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chiphí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp và các chi phí khác chungcho toàn bộ doanh nghiệp nh: lãi vay, dự phòng, phí kiểm toán, tiếp tân, tiếpkhách, công tác phí
Phân loại các khoản mục chi phí trên đợc áp dụng cho các doanh nghiệpsản xuất, việc tính toán đa ra công thức trên có vẻ khá đơn giản tuy nhiên thực tế
Trang 17thì khó khăn hơn Cồn đối với các doanh nghiệp thơng mại tính toán chi phí đợcthực hiện đơn giản hơn Giá vốn hàng bán trong các doanh nghiệp thơng mại đợctính theo công thức sau:
Giá vốn hàng hoá = Giá mua vào + Chi phí vận chuyện Còn các khoản mục chi phí khác thì hoàn toàn tơng tự.
Các công thức trên để tính toán doanh nghiệp có thể thu đợc bao nhiêu lợinhuận trong kỳ hoạch toán, tuy nhiên nó không thể thực sự đánh giá đợc doanhnghiệp có làm ăn hiệu quả hay không Bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính cuốicùng, nên nó chịu tác động rất nhiều của các nhân tố chủ quan, khách quan khác.Để đánh giá chất lợng sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp chỉ tiêu lợinhuận và nhóm chỉ số khác nữa.
1.2.3 Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.
Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản kinh doanh và hiệu quả quản lý của doanh nghiệp Nó báo gồm một nhóm chỉtiêu nh:
xuất-Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm là tỷ số giữa thu nhập sau thuế trên doanhthu, phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trên một đồng doanh thu Tỷ suất nàycàng lớn thì doanh nghiệp đợc đánh giá là làm ăn có lãi, có thể sử dụng chỉ tiêunày để so sánh giữa các thời kỳ khác nhau, cũng thấy phần nào hiệu quả làm ăncủa doanh nghiệp.
* Tỷ số thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu ( Doanh lợi vốn chủ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn tự bỏ vào kinh doanh thì thu đợc baonhiêu lợi nhuận sau thuế Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, đâylà chỉ tiêu đặc biệt đợc các nhà đầu t quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn vào đầut.
Chỉ tiêu này đợc so sánh qua các thời kỳ khác nhau của doanhnghiệp và so với chỉ tiêu trung bình ngành Nếu chỉ tiêu này cao hơn qua các thờikỳvà cao hơn so với trung bình ngành thể hiện sự làm ăn có hiệu quả của doanhnghiệp Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là mục tiêu quan trọng nhất tronghoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Vấn đề khó khăn là tỷ lệ trung bình ngành của các chỉ tiêu khôngphải dễ dàng có thể xác định đợc và độ chính xác không phải là tuyệt đối Nhthực tế ở Việt Nam ta hiện nay, các tỷ số trung bình ngành của các tỷ số trên hầunh cha đợc tính toán đến.
*Doanh lợi tài sản:ROA =
Doanh lợi tài sản là tỷ số giữa thu nhập sau thuế trên tổng tài sản , phảnánh khả năng sinh lãi của doanh nghiệp tính trên một đồng giá thị tài sản đầu tvào sản xuất kinh doanh Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá tình hình sử dụng tài
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =
Trang 18sản, vật t, tiền tệ … của doanh nghiệp.Từ đó có bịên pháp thích ứng khai tháckhả năng sinh lời của tài sản, quản lý và sử dụng tài sản tiết kiệm chỉ tiêu nàycần đợc so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành và so sánh giữa các thời kỳ vớinhau mới thấy đợc hiệu quả của quá trình sử dụng tài sản
_*Tỷ suất lợi nhuận giá thành
Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận so với giá thànhtoàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
Công thức ;
ZPgT Trong đó:
Tg ; tỷ suất lợi nhuận giá thànhP; lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
Zt : giá trị toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiẹu thụ trong kỳ
Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành có thể thấy rõ hiệu quả củachi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Nó cho biết cứ 100 đồngchi phí sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
Việc sử dụng nhóm chỉ tiêu trên giúp chúng ta thấy đợc hiệu qủa hoạtđộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ và so với cácdoanh nghiệp khác cùng lĩnh vực Tuy nhiên, nó không giúp ta thấy đợc nhữngnhân tố nào ảnh hởng tới lợi nhuận Để làm đợc việc này cấn phải sử dụng phơngpháp phân tích tài chính Dupont Với phơng pháp này, nhà phân tích tài chính sẽbiết đợc nguyên nhân dẫn tới hiện tợng tốt xấu trong hoạt động của doanhnghiệp Bản chất của phơng pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mứcsinh lợi của doanh nghiệp nh doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) hay doanh lợi tàisản (ROA) thành tích các tỷ số có quan hệ nhân quả với nhau.
ROE = = x = ROA x EM
EM gọi là số nhân vốn, phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài củadoanh nghiệp EM càng cao chứng tỏ khả năng huy động vốn của doanh nghiệpcàng lớn.
ROE phản ánh mức sinh lợi của một đồng VCSH – mức tăng tài sản chovốn chủ sở hữu Còn ROA ( Thu nhập sau thuế trên tài sản) phản ánh mức sinhlợi của toàn bộ danh mục tài sản của doanh nghiệp.
Trang 19Ta cã thÓ ph©n tÝch ph¬ng ph¸p Dupon:
Doanh thu Tæng chi
Gi¸ vèn
ThuÕ TNDN
Chi phÝ b¸n hµng
Chi phÝ QLDN
Chi phÝ H§TC
Chi phÝ bÊt th êng
Gi¸ trÞ CLTSC§
§Çu t TC dµi h¹n
§Çu t TC ng¾n h¹n
Ph¶i thu
Tån kho
TSL§ DL vèn chñ
Trang 20Nhìn vào sơ đồ trên, thấy đợc yếu tố nào trực tiếp, gián tiếp ảnh hởng tớidoanh lợi vốn chủ, để từ đó có những biện pháp hạn chế tác động xấu tới tỷ sốnày và kích thích những nhân tố có tác động tốt
Nhìn vào vế trái của sơ đồ trên ta cũng có thể thấy đợc nhân tố nào làmtăng, nhân tố nào làm giảm thu nhập sau thuế của doanh nghiệp Ngoài nhữngphơng pháp để tính toán khi nào doanh nghiệp làm ăn có lãi, ngời ta còn sử dụngphơng pháp phân tích điểm hoà vốn.
Phân tích điểm hoà vốn:
Điểm hoà vốn là tại đó, doanh thu bán hàng bằng chi phí bỏ ra, hoặc làmột điểm mà tại đó lợi nhuận bằng không Nh vậy, trên điểm hoà vốn sẽ có lãivà dới điểm hoà vốn sẽ bị lỗ Phân tích điểm hoà vốn sẽ giúp cho các nhà quảntrị tài chính xem xét kinh doanh trong mối liên hệ giữa nhiều yếu tố tác động tớilợi nhuận, cho phép xác định rõ ràng vào thời điểm nào trong kỳ kinh doanh, haymức sản xuất tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm công ty không bị lỗ, từ đó có cácquyết định chủ động và tích cực để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao Vềmặt toán học thì điểm hoà vốn là điểm giao nhau của đờng biểu diễn doanh thuvới đờng biểu diển tổng chi phí:
Đồ thị của điểm hoà vốn đợc vẽ nh sau:
Trục tung phản ánh doanh thu ( hay tổng chi phí ), trục hoành phản ánhsản lợng hoạtđộng Doanh thu đợc tợng trng bởi đờng thẳng xuất phát từ góc độ0, đờng tổng chi phí luôn xuất phát tại F và độ dốc của nó nhỏ hơn độ dốc của đ-ờng doanh thu Hai đồ thị này cắt nhau tại điểm M, diểm M ( với ∑doanh thu y2
= ∑chi phí y1 tơng ứng với sản lợng q0 ) đợc gọi là điểm hoà vốn và Q0 đợc gọi làsản lợng hoà vốn Những gía trị nào của Q < Q0 phản ánh phạm vi sản lợng bị lỗngợc lại giá trị nào của Q > Q0 phản ánh phạm vi sản lợng có lãi.
Vùng lỗY
Chi phí cố định (F)Y
1=F+vQ
Trang 21
Hình 1: Đồ thị điểm hoà vốn
Cũng nh các công cụ quản lý tài chính khác, mô hình phân tích điểm hòavốn cũng có những hạn chế của nó Nghiên cứu mô hình này phải đặt tronhnhững điệu kiện giả thiết nhất định:
- Toàn bộ chi phí đợc phân biệt hợp lý thành hai bộ phận là chiphí biến đổi và chi phí cố định.
- Định phí luôn cố định trong mọi mức độ sản lợng
- Biến phí đơn vị không thay đổi với bất kể số lợng sản xuất làbao nhiêu.
- Giá bán nh nhau ở mọi mức độ của sản lợng tiêu thụ- Doanh nghiệp chỉ tiêu thụ một loại sản phẩm.
Tuy có những hạn chế nhát định nhng lý thuyết về điểm hoà vốn vẫn cógiá trị nghiên cứu trong lý luận và thực tiễn.
Từ những phân tích trên, ta thấy đợc những nhân tố nào ảnh hởng đêndoanh thu và chi phí thì cũng sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.3 Nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
* Nhóm nhân tố thuộc về doanh thu- Khối lợng sản phẩm
Khối lợng sản phẩm tiêu thụ có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu vì;
Theo quan hệ toán, thì rõ ràng khối lợng sản phẩm tiêu thụ tỷ lệ thuận với doanhthu, do đó khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng thì doanh thu tăng, khối lợng sảnphẩm tiêu thụ sản phẩm giảm thì doanh thu giảm Trên thực tế, doanh nghiệpphải bán đợc nhiều hàng thì mới hi vọng thu đợc nhiều tiền.
Không phải doanh nghiệp cứ nhập về bao nhiêu hàng là có thể tiêu thụ ợc hết số sản phẩm đó Khối lợng hàng hoá tiêu thụ phụ thuộc vào nhiều yếunh quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc
đ-Doanh thubán hàng
= Khối lợng sảnphẩm tiêu thụ
+ Giá bán đơn vịsản phẩm
Trang 22ký hợp đồng với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiềnhàng
+ Giá cả sản phẩm
Nhìn vào công thức tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm ta thấy giá cả cũngtỷ lệ thuận với doanh thu và ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm.Nếu giá cả tăng thì doanh thu tiêu thụ tăng và ngợc lại( đối với từng mặt hàng).Cùng một loại sản phẩm nhng nếu doanh nghiệp bán ở các mức giá khác nhauthì doanh thu khác nhau Để đạt đợc doanh thu mong muốn doanh nghiệp phảilinh hoạt trong việc xác định mức giá hợp lý, vừa khuyến khích đợc mọi ngờitiêu dùng, vừa trang trải đợc chi phí bỏ ra.
Hầu hết những sản phẩm có vai trò quan trọng, có tính chất chiến lợc đốivới nền kinh tế quốc dân thì nhà nớc sẽ còn định giá, còn các sản phẩm khác căncứ vào cung cầu thị trờng và quyết định giá bán.
Nhìn chung, nếu đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm thì giá cả sẽ trở thànhmột vũ khí cạnh tranh khá sắc bén của mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp làmtốt công tác quản lý, tiết kiệm, giảm đợc chi phí, hạ giá thành thì có thể hạ giábán so với nhiều khách hàng, mở rộng thì trờng, không ngừng nâng cao đợcdoanh thu để từ đó nhằm tăng lợi nhuận.
+Kết cấu mặt hàng tiêu thụ
Một doanh nghiệp có thể nhập về nhiều loại hàng hoá với tỷ trọng khácnhau Hầu hết hiện nay các doanh nghiệp đều sử dụng chính sách “đa dạng hoásản phẩm”, tức là nhiều loại sản phẩm Mỗi loại có nhiều chủng loại, kích cỡ,mầu sắc giá cả khác nhau để đáp ứng nhu cầu khác nhau Nếu mặt hàng có giábán cao và chiếm tỷ trọng lớn mà sản lợng tiêu thụ tăng nhanh thì doanh thu tiêuthụ sản phẩm tăng nhanh, ngợc lại mặt hàng có giá bán thấp và chiếm tỷ trọngnhỏ mà sản lợng tăng nhanh thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm có tăng nhng tăngchậm.
Việc thay đổi kết cấu sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp không chỉ phụthuộc vào giá cả mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh điều kiện sản xuất cụ thểcủa doanh nghiệp, nhu cầu thị trờng mặt hàng này tăng, mặt hàng kia giảm
Việc thay đổi kết cấu tiêu thụ trớc hết là do tác động của nhu cầu thị ờng, tức là do tác động của các nhân tố khách quan Mặt khác, để đáp ứng đợcnhu cầu thờng xuyên biến động, bản thân doanh nghiệp phải vận động từ khâusản xuất đến khâu tiêu thụ, bán hàng và khi đó tác động này lại là tác động mangyếu tố chủ quan trong công tác quản lý của công ty Từ sự tác động của nhân tốnày doanh nghiệp sẽ phải nắm bắt nhu cầu thị trờng để đa ra những quyết địnhđiều chỉnh hợp lý.
tr-Nh vậy, để có đợc kết cấu mặt hàng tiêu thụ hợp lý, đảm bảo doanh thutiêu thụ sản phẩm không ngừng nâng cao lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phảibám sát thị trờng.
+ Chất lợng hàng hoá bán ra thị trờng
Chất lợng sản phẩm là yếu tố ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩmnên nó ảnh hởng gián tiếp đến doanh thu tiêu thụ.
Trang 23Hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, đời sống con ngời ngàycàng đợc nâng cao, kéo theo nhu cầu tiêu dùng cũng ngày càng đa dạng vàphong phú, đòi hỏi sản phẩm tiêu dùng phải tốt về mọi mặt, chất lợng cao, giá cảvừa phải, hợp thị hiếu, điều kiện sử dụng, tiện lợi, đa dạng Cho dù sử dụngtrong thời gian ngắn hay dài hình thức sản phẩm ra sao thì ngời tiêu dùng vẫnluôn mong muốn đợc sử dụng những sản phẩm tốt về chất lợng Do vậy trongnền kinh tế thị trờng yếu tố chất lợng sản phẩm bị đòi hỏi gắt gao và yếu tố cạnhtranh cơ bản của doanh nghiệp.
Muốn tiêu thụ đợc hàng, muốn thu hút đợc khách hàng thì doanh nghiệpphải dành đợc uy tín về chất lợng sản phẩm để tạo ra u thế cạnh tranh chiếm lĩnhthị trờng Một doanh nghiệp có thể có nhiều loại sản phẩm với nhiều phẩm cấpkhác nhau và các thứ hạng phẩm cấp đó đều đợc phép tiêu thụ trên thị trờng vớigiá cả phù hợp từng phẩm cấp Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi nâng caochất lợng sản phẩm thì chắc chắn sẽ tăng tỷ lệ sản phẩm loại I, mà giá bán sảnphẩm loại I bao giờ cũng cao hơn giá bán thứ phẩm Nên cùng một khối lợng sảnphẩm tiêu thụ nhng doanh thu tiêu thụ đã đợc nâng cao hơn.
Nh vậy, chất lợng sản phẩm là yếu tố giúp doanh nghiệp có thể thu hút ợc đông đảo khách hàng, làm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, tạo điều kiệncho doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm một cách hợp lý Chất lợng sản phẩm làvũ khí cạnh tranh lợi hại, góp phần khẳng định thế đứng của doanh nghiệp trênthị trờng.
đ-Công tác thanh toán tiền bán hàng.
Trong công tác thanh toán tiền bán hàng doanh nghiệp có thể sử dụngnhiều hình thức thanh toán khác nh thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản
Trong quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp thờng bán hàng cho rất nhiềukhách hàng khác nhau, có điều kiện kinh tế và ở vị trí địa lý khác nhau Việc đadạng hoá các hình thức thanh toán tiền hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kháchhàng khi thanh toán cho doanh nghiệp nhận doanh thu kịp thời, đầy đủ trongcông tác thanh toán, doanh nghiệp cần có những hình thức động viên khuyếnkhích khách hàng để khách hàng thanh toán ngay, nhanh gọn, để tránh hiện tợngdoanh nghiệp bị chiếm dụng vốn mà lại thu hút đợc nhiều khách hàng.
Mặt khác, trong tình hình thanh toán tiền hàng doanh nghiệp phải làm tốtcông tác kiểm tra tình hình chấp hành về điều khoản thanh toán , thời hạn thanhtoán, thể thức thanh toán, đảm bảo thu đúng thu đủ, thu kịp thời doanh thu.
*Nhóm các nhân tố thuộc chi phí
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, chi phí có quan hệ tỷ lệngịch với lợi nhuận: chi phí tăng lợi nhuận giảm và ngợc lại Do vậy, lợi nhuậnchịu sự tác động của các nhân tố ảnh hởng tới chi phí nh sau:
+ Giá vốn hàng bán hay giá thành sản phẩm tiêu thụ
Thực chất ảnh hởng của nhân tố này là ảnh hởng của giá thành sản phẩmtiêu thụ Nh chúng ta đã biết, giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm làtuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng lao động, vật t tiền vốn trongquá trình sản xuất của doanh nghiệp, do đó nó là tác động của nhân tố chủ quantrong công tác quản lý của doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp
Trang 24Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu doanh nghiệp tiết kiệmđợc chi phí sản xuất, chi phí thu mua,… liên quan đến hàng tiêu thụ sẽ làm cholợi nhuận tăng lên và ngợc lại Do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp tíchcực giảm chi phí và quản lý tốt các khoản mục chi phí của giá thành sản phẩmtiêu thụ.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý về thực chất cũng giống nh ảnh hởngcủa nhân tố giá vốn hàng bán, tức là chi phí bán hàng và chi chí cao hay thấptăng hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng, vật t tiềnvốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, do đó nó là tác động của nhân tốchủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
Để tiết kiệm đợc chi phí bán hàng và chi phí quản lý thì các doanh nghiệpphải xây dựng đợc các định mức chi phí này cho từng loại sản phẩm Các địnhmức này sẽ đợc điều chỉnh từ năm này qua năm khác theo xu hớng biến độngcủa thị trờng.
Trên đây là những nhân tố cơ bản ảnh hởng tới doanh thu tiêu thụ sảnphẩm( hay doanh thu bán hàng) của một doanh nghiệp, do đó ảnh hởng tới lợinhuận Doanh nghiệp cần phải xem xét các yếu tố đó một cách toàn diện từnhiều góc độ khác nhau và trong mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau để tìm ra mức độảnh hởng của từng yếu tố trong hoàn cảnh cụ thể của mình Từ đó doanh nghiệpsẽ tìm ra phơng hớng, giải pháp tối u để phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chếnhững ảnh hởng tiêu của các yếu tố đối với việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính,đặc biệt là hai chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.
* Nhóm các yếu tố khác
Ngoài các nhóm nguyên nhân trên còn có rất nhiều các nhân tố khác tácđộng đến chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận nh: biến động nền kinh tế thị trờng vídụ nh sự biến động về tỷ giá có ảnh hởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh củanhững doanh nghiệp xuất- nhập khẩu, hoạt động đầu t trên thị trờng tài chính,lãi suất ngân hàng, tâm lý lao động, việc phân phối lợi nhuận trong doanhnghiệp, sự
Nếu nh doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch phân phối tức là đảm bảoquyền lợi của ngời lao động và thực hiện tốt công tác quản lý, lãnh đạo thì doanhnghiệp sẽ tạo ra môi trờng làm việc cho ngời lao động, tạo động lực làm việc chongời lao động.
Chính điều này sẽ là điều kiện tôt cho doanh ngiệp thực hiện các mục tiêu củamình, đặc biệt là các chỉ tiêu tài chính nh doanh nghiệp và lợi nhuận.
Trên đây là toàn bộ những lý luận chung về doanh thu bán hàng và lợinhuận Để hiểu rõ hơn thì chúng ta phải xem xét việc thực hiện hai chỉ tiêu nàynh thế nào trong điều kiện thực tế cụ thể ở một doanh nghiệp.