Luận Văn:Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội .2
1.1.Thông tin chung 2
1.2 Quá trình hình thành và phát triển 4
Chương II: Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty 6
2.1 Xây dựng: 6
2.2 Công nghiệp: 7
2.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty: 7
Chương III: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển đầu tưHà Nội 9
3.1 Môi trường kinh doanh của Doanh nghiệp 9
3.1.1 Thuận lợi: 9
3.1.2 Khó khăn: 9
3.2 Đánh giá chung tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp 10
3.3 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất – kinh doanh của công ty 11
3.3.1 Thuận lợi: 11
3.3.2 Khó khăn: 12
3.4 Phương hướng phát triển trong những năm tới 13
Chương VI: Các hoạt động quản trị chủ yếu của Công ty cổ phần phát triển đầu tưHà Nội 14
4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty 14
4.2 Quản trị tài chính 16
4.3 Quản trị văn phòng 20
4.4 Quản trị nhân sự 21
4.5 Quản trị chiến lược 24
4.6 Quản trị công nghệ và cơ sỏ vật chất 24
4.7 Quản trị kinh doanh 27
4.8.Quản trị maketting 28
KẾT LUẬN 29
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Nhằm giúp đỡ sinh viên khi ra trường không bị bỡ ngỡ trước thực tế vàlàm quen dần với môi trường thực tế Trường KTQD đã tổ chức đợt thực tậpcho sinh viên sắp ra trường.
Quá trình thực tập giúp sinh viên kết hợp giữa lý luận với thực tế, vậndụng tổng hợp liến thức đã được trang bị vào việc giải quyết vấn đề thực tiễntại cơ sở thực tập nhằm củng cố các kiến thức lý luận và nâng cao năng lựcthực hiện các công việc sau khi tốt nghiệp.
Đối với sinh viên ngành Quản trị, quá trình thực tập là cơ hội để sinhviên có thể rèn luyện các kỹ năng, phương pháp làm việc của nhà quản trịtưong lai, vận dụng các công cụ, phương pháp phân tích, đánh giá, nghiên cứukinh doanh để từ đó hình thành chuyên đề tốt nghiệp.
Trong quá trình tiếp cận với các doanh nghiệp, các sinh viên bước đầuvận dụng tổng hợp các kiến thức lý luận đã học vào thực tế, phát hiện các vấnđề cần nghiên cứu giải quyết; tập sự các công việc kinh doanh và quản trị, quađó rèn luyện kỹ năng thực hành giải quyết các tình huống cụ thể trong thựctiễn, phát hiện, thu thập, phân tích tư liệu, đánh giá hoạt động quản trị cơ sở.
Thực tập tốt nghiệp thực sự là quá trình cần thiết cho sinh viên Đểhoàn thành tốt khoá thực tập và viết chuyên đề tốt nghiệp thì hoàn thành báocáo tổng hợp là không thể thiếu.
Trong quá trình làm báo cáo do trình độ lý luận và kiến thức còn nonyếu, kinh nghiệm thực tế tiếp cận chưa được bao nhiêu nên không tránh khỏithiếu sót Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp để hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội đã tạo điềukiện để tôi tiếp cận thực tế công việc của đơn vị.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Thạc sĩ Mai Xuân Được đã hướng
dẫn em hoàn thành báo cáo này.
Trang 3Chương I:
Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phầnphát triển đầu tư Hà Nội
1.1.Thông tin chung
Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội là một doanh nghiệp thuộcTổng công ty xây dựng Miền Trung - Bộ Xây dựng, được thành lập theo quyếtđịnh số 1613/QĐ-BXD ngày 19 tháng 8 năm 2005 do Bộ trưởng Bộ Xâydựng phê duyệt.
Công ty cổ phần phát triển Hà Nội có chức năng thi công xây dựng cáccông trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp Thi công lắp đặt máymóc thiết bị , kết cấu kim loại phục vụ xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng vàphát triển đô thị Sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, kinhdoanh phát triển nhà và đầu tư kinh doanh phát triển hạ tầng đô thị, khu côngnghiệp Khai thác mở, chế biến khoáng sản phục vụ xây dựng và sản xuất vậtliệu xây dựng, tư vấn và đầu tư xây dựng.
Trải qua nhiều năm phát triển với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư cóchuyên môn và công nhân lành nghề được đào tạo cơ bản và trưởng thànhtrong thực tiễn thi công xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng nên đã thựchiện tốt nhiều công trình xây dựng với chất lượng kỹ thuật cao, mỹ thuật hoànhảo, đồng thời trên lĩnh vực sản xuất cũng tạo ra nhiều sản phẩm với thiết kếđộc đáo và được người tiêu dùng ưa chuộng.
Với bề dày kinh nghiệm, Công ty cổ phần phát triển Hà Nội là mộttrong số ít những công ty có uy tín trên lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng vàthi công công trình.
Trang 4Bảng 1.1: Một số thông tin về Doanh Nghiệp:
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần phát triển đầu tư HàNội
Tên giao dịch: Chuyển đổi ( CPH ) từ DNNN theoquyết định số: 1613/QĐ-BXDngày19/08/2005 của bộ xây dựng
Tên viết tắt: Ha Noi development investmentjoint stock company
Địa chỉ trụ sở: 94F Đường Láng, Phường Ngã TưSở, Quận Đống Đa
Điện thoại: 5624415/5624425
Email: northcosevco@fpt.com.vnwww.northcosevco.com.vnSố Đăng ký kinh doanh: 0103010123
Ngày cấp: 07/12/2005 Thay đổi lần cuối ngày13/06/2007
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt độngLoại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phầnLoại hình hoạt động: Doanh nghiệpNgười đại diện theo pháp
Tổng giám đốc: Nguyễn Hữu Quảng
Vốn điều lệ: Đồng Việt Nam: 15.000.000.000Tài khoản: - Tại sở giao dịch I Ngân hàng đầu
tư và phát triển Việt Nam: 00.7300.0098.9- Tại Ngân hàng liên doanh LàoViệt – Chi nhánh tại Hà Nội:0200073.0000989.6
- Tại Ngân hàng Công ThươngThái Bình: 710A.00089
Thành viên: - Vốn nhà nước, người
Trang 5trực tiếp quản lý phần vốn góp: TrầnDanh Thanh, Lê Minh Quốc
Giai đoạn II: Công ty xây dựng Phương Bắc ( 2001 – 2005 )
Giai đoạn này từ một chi nhánh nhỏ đã thành lập doanh nghiệp nhànước thành viên của Công ty Xây dựng Miền Trung lấy tên là: Công ty đầu tưvà xây dựng Phương Bắc.
Công ty Đầu tư và xây dựng Phương Bắc có trụ sở chính đặt tại số 442đường Trần Khát Chân, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
Công ty Đầu tư và xây dựng Phương Bắc có tên giao dịch quốc tế là:North - Investment and construction company Viết tắt là: North – Cosevco.
Công ty đầu tư và xây dựng Phương Bắc là doanh nghiệp nhà nước hoạtđộng kinh doanh, thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Xây dựngMiền Trung, có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ theo luật định,có con dấu, có tài sản, có tài khoản mở tại các ngân hàng quy định của nhànước, được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổ thức và hoạt động của Tổngcông ty xây dựng Miên Trung đã được Bộ trưởng bộ Xây dựng phê chuẩn và
Trang 6theo điều lệ riêng của Công ty do Hội đồng quản trị Tổng công ty xây dựngMiền Trung phê chuẩn.
Công ty đầu tư xây dựng Phương Bắc có vốn kinh doanh tại thời điểmthành lập là:
Tổng số vốn: 11.943.067.444
Trong đó, vốn nhà nước: 5.506.303.299
Giai đoạn III: Công ty xây dựng Hà Nội ( 2006 – nay )
Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước giai đoạn này công ty xây dựngPhương Bắc tiến hành cổ phần hoá và lấy tên là: Công ty cổ phần phát triểnđầu tư Hà Nội.
Công ty chuyển sang một giai đoạn mới, trở thành doanh nghiệp cổphần hoạt động theo một cách thức mới.
Chương II:
Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty
Đặc điểm chung của các công ty xây dựng là rất khó xác định thị trườngvà khách khách hàng Do lĩnh vực xây dựng khác với các lĩnh vực khác,không giống như hàng tiêu dùng hay các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thiết
Trang 7yếu… Các sản phẩm của ngành xây dựng rất đặc biệt, mang tính đơn chiếc,mỗi sản phẩm đều kèm theo các đặc điểm riêng có của nó Hơn nữa các côngty xây dựng thường hoạt động rộng và thị trường thì không phân biệt rõ rệt.Do vậy chúng ta chỉ quan tâm tới một số hoạt động chủ chốt của doanhnghiệp Hiện nay công ty đang tập trung vào một số các hướng sau:
2.1 Xây dựng:
Thị trường của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp tập trung vào mảng thi công xây lắp, trong thi công xâylắp thì tập trung vào xử lý nền móng, trong các phương pháp xử lý móng lạitập trung vào phương pháp khoan cọc nhồi Có thể nói đây là đoạn thị trườngcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp hiện hoạt động chủ yếu trong đoạn thịtrường này.
Hiện công ty công ty có hai xí nghiệp sản xuất tại Hà Nội.
Trang 82.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty:
Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giaothông, thuỷ lợi, thuỷ điện, bưu điện, sân bay, bến cảng, đường dây và trạmbiến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, khudân cư, trang trí nội ngoại thất công trình, xây dựng đường dây và trạmbiến thế điện 500 KV trong và ngoài nước.
Thi công lắp đặt máy móc thiết bị, kết cấu kim loại phục vụ côngtác xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển đô thị trong và ngoàinước.
Sản xuất gạch Granit, gốm sứ dân dụng công nghiệp.
Sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, sản xuấtxi măng, đá xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn và các loại vật liệu xâydựng khác trong và ngoài nước.
Khai thác tài nguyên, khoáng sản phi kim loại, chế biến gỗ xuấtkhẩu.
Kinh doanh nhà và đầu tư kinh doanh phát triển hạ tầng khu đôthị, khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ tầng.
Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, sân bay, bến cảng, trạm biến thế diện vàđường điện thế cao, hạ áp, công trình kỹ thuật, hạ tàng đô thị, khu côngnghiệp, khu dân cư.
Xuất nhập khẩu các nguyên vật liệu, vật tư,hàng hoá, thiết bịphục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty
Đại lý ký gửi, mua bán, giao nhận các loại vật tư, hàng hoá, thiếtbị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
Dịch vụ nghiên cứu hoạch định chiến lược đầu tư, khai thác thịtrường trong và ngoài nước.
Trang 9 Dịch vụ vận tải đường bộ, đường thuỷ.
Dịch vụ cho thuê văn phòng, tổ chức hội thảo, hội nghị, triển lãmtrong nước và quốc tế.
Trang 103.1.1 Thuận lợi:
Trong tình hình đất nước đang đổi mới như hiện nay, sự đầu tư mạnhmẽ từ nước ngoài cộng với sự phát triển vượt bậc của đất nước trong nhữngnăm qua tạo điều kiện to lớn cho ngành xây dựng nói chung và cho công tynói riêng.
Doanh nghiệp có thể thu hút sự đầu tư của nước ngoài vào từ đó mởrộng quy mô, mua sắm máy móc, trang thiết bị, chuyển giao các công nghệmới Không chỉ vậy với sự thay đổi cở sở kiến trúc hạ tầng như hiện naycũng tạo cho Công ty nhiều lợi thế; các khu công nghiệp, nhà chung cư mọclên như nấm tạo ra không ít cơ hội phát triển cho công ty, tạo công ăn việclàm cho các cán bộ công nhân viên trong công ty.
Cả nước đang chuyển mình mạnh mẽ, tỉnh nào cũng phát triển, tỉnh nàocũng xây dựng các khu công nghiệp, đường xá được nâng cấp lại, mở rộng tạothuận lợi cho các doanh nghiệp vận chuyển các máy móc thiết bị đi thi côngcác công trình nhờ vậy mà khả năng cạnh tranh của công ty cũng cao lên.
3.1.2 Khó khăn:
Mặc dù thuận lợi rất nhiều nhưng khó khăn cũng không ít.
Môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các công ty xây dựng mớiliên tục được thành lập do thị trường có nhu cầu cao và hiện nay thị trườngnày đang là miếng mồi béo bở cho các công ty khai thác triệt để.
Do phải làm việc với các đối tác nước ngoài nên những chuẩn mực phảithay đổi để phù hợp với các thông lệ cũng như chuẩn mực quốc tế gây ranhững khó khăn nhất định cho công ty.
Sự đổi mới các phương pháp thi công đòi hỏi nhu cầu về nhân lực mạnhmẽ, đặc biệt là các kỹ sư giỏi, có trình độ chuyên môn tốt.
Trang 113.2 Đánh giá chung tình hình kinh doanh của Doanhnghiệp
Bảng 3.2: Một số kết quả kết sản xuất kinh doanh
quân/người 1.500.000 1.500.000 1.600.000
Sau khi cổ phần năm 2006 công ty đã gặp những khó khăn nhất định.Qua kết quả sản xuất kinh doanh ta có thể thấy sau khi cổ phần hoádoanh nghiệp đã rơi vào trạng thái khủng hoảng, doanh thu liên tục giảm: năm2005 là 70 tỉ nhưng tới năm 2007 chỉ còn 18 tỉ, có thể nói sự sụt giảm này là rấtnghiêm trọng Nhà máy ở các tỉnh tạm thời bị ngừng hoạt động, chỉ còn một sốít nhà máy ở Hà Nội là còn hoạt động.
Giá trị sản lượng giảm trầm trọng do doanh nghiệp chưa thoát khỏikhủng hoảng nên không cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác, các côngtrình trúng thầu rất ít Đây là nguyên nhân chính làm cho sức cạnh tranh củacông ty giảm dẫn tới sản lượng giảm sút.
Trang 12Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng nói chung khá phứctạp Bởi vì các sản phẩm xây dựng mang tính chất đặc thù, lại không thể mangđi chào hàng như các hàng hoá khác.
Công ty chủ yếu hoạt động ở Miền Bắc Sản phẩm là các công trình xâydựng phân bố khắp các tỉnh phía Bắc.
3.3 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất – kinh doanh củacông ty
3.3.1 Thuận lợi:
Với sự phát triển của đất nước như hiện nay là cơ hội to lớn cho công tycó thể vươn lên mạnh mẽ Đặc biệt là tình hình hiện nay các công trình xâydựng rất nhiều tạo ra không ít cơ hội cho công ty có thể tận dụng được đểvươn lên.
Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn sau khi đổi mới nhưng với sự đồnglòng và sự nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên, hiện nay công ty đangdần hồi phục và đạt được một số kết quả nhất định Thu nhập bình quân đầungười đã tăng lên so với các năm trước năm 2007 là: 1.6 triệu còn năm 2006là 1.5 triệu.
Hiện nay công ty đã dần bắt nhịp được với môi trường kinh doanh mới,đã và đang đặt ra các mục tiêu nhằm đưa công ty hoạt động một cách kinhhoạt hơn đánh dấu sự trở lại của thời kỳ tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ.
3.3.2 Khó khăn:
Cũng giống như các doanh nghiệp nhà nước khác, sau khi cổ phần hoáCông ty rơi vào trạng thái khủng hoảng Đây là tình trạng chung của cácdoanh nghiệp sau khi cổ phần và công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nộicũng không ngoại lệ Sau khi cổ phần, năm 2006 công ty rơi vào khủnghoảng, nợ đọng nhiều do hậu quả của nền kinh tế quan liêu bao cấp để lại,
Trang 13công ty đã phải thu hẹp quy mô Tình hình kinh doanh của công ty bị chữnglại, công ty cần có thời gian để làm quen với hình thức quản lý,cơ cấu tổ chứcmới Hiện nay công ty đang trong quá trình hồi phục và bắt đầu đi vào ổnđịnh.
Hiện nay với sự phát triển của kinh tế, khoa học - kỹ thuật phát triểnnhư vũ bão, để bắt kịp sự phát triển của các nước khác, không để tụt hậu,chúng ta cũng đang thay đổi từng ngày Sự chuyển đổi cơ chế từ quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường, các cơ quan nhà nước liên tục ban hành cácvăn bản mới để điều chỉnh cho kịp thời nhưng cũng không tránh khỏi sựchồng chéo của các văn bản, quy định…và sự tách ra, nhập vào của các bộcũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp bởi có sự lấn sân giữa các bộ vớinhau, bộ này quy định thế này, nhưng bộ kia lại quy định thế kia Trong hoàncảnh đất nước đổi mới từng ngày như vậy cũng gây khó khăn trong hoạt độngcủa doanh nghiệp.
Với sự bùng nổ kinh tế của chúng ta, tốc độ phát triển liên tục trongnhững năm gần đây nước ta luôn đạt 7-8%/năm thì sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp diễn ra cũng rất khốc liệt Sự phát triển, thay đổi cơ cấu kinh tếđòi hỏi sự đổi mới của cơ sở hạ tầng làm cho nhiều doanh ngiệp xây dựng mớiđược hình thành, còn các doanh nghiệp cũ thì mở rộng, tăng quy mô Nhữngdoanh nghiệp nhanh nhạy nhanh chóng bắt kịp sự thay đổi của cơ chế mới thìvươn lên một cách mạnh mẽ Đây là thách thức không nhỏ đối với Công ty.
Sự đổi mới nền kinh tế tạo ra không ít cơ hội nhưng cũng gây ra khôngít những khó khăn cho các doanh nghiệp nhà nước mới chuyển đổi do quenvới cơ chế cũ, cách làm việc cũ đã tạo thành lối mòn cần có thời gian để thayđổi Đây là vấn đề Công ty hiện đã dần khắc phục được.
3.4 Phương hướng phát triển trong những năm tới
Trang 14Trong năm tới đây Công ty định hướng:
Tiếp tục đẩy mạnh thi công xây lắp, cụ thể là thi công móng theophương pháp khoan cọc nhồi Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đã đề ra.
Phục hồi các nhà máy ở các tỉnh: cụ thể là nhà máy gạch LongHầu tại Thái Bình, nhà máy Bao bì Thái Bình.
Tập trung vào đầu tư, sản xuất công nghiệp, vận hành các máycông nghiệp.
Tiếp tục hoàn chỉnh bộ máy Công ty, tăng cường công tác laođộng, giám sát công tác quản lý tổ chức và hạch toán để phục vụ cho côngtác sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nâng cao vai trò quản lý của các bộphận trực thuộc, xây dựng và củng cố và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý,đội ngũ cán bộ kỹ thuật có đủ khả năng hoàn thành tốt các nhiệm vụ đề ra
Xây dựng đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề, có kỹ thuật caothông qua các trường đào tạo Tổ chức nghiên cứu, áp dụng các công nghệthi công mới.
Hoàn thiện cở chế quản lý thông qua phân cấp quản lý và giaokhoán cho các đội công trình, tăng cường hỗ trợ kế toán có kinh nghiệmquản lý cho từng công trình, chủ động công tác thu hồi vốn cho các côngtrình đang tồn đọng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đề xuất cácbiện pháp tích cực để thu hồi vốn nhanh, giảm lãi vay, giảm nợ đọng, cóbiện pháp thật cụ thể tháo gỡ các công trình kém hiệu quả.
Chương VI:
Các hoạt động quản trị chủ yếu của Công ty cổ phầnphát triển đầu tư Hà Nội
4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HÀ NỘI
Trang 15Ban lãnh đạo Công ty
Chủ tịch hội đồng quản trị Ông Lê Minh QuốcBan kiểm soát Ông Nguyễn Đức Thường
Đại hội đồng cổ đông
Phòng kỹ thuật
Phòng tài chính-kế
Phòng tổ chức
Phòng kinh doanh
Trang 16Tổng giám đốc Ông Nguyễn Hữu QuảngPhó tổng giám đốc Ông Vũ Hữu Tuệ
Kế toán trưởng Ông Nguyễn Đức Cường
Đội ngũ cán bộ công nhân viên
Tổng số cán bộ công nhân viên 513 người
Trang 174.2 Quản trị tài chính
Thông qua các báo cáo tài chính để nhìn thấy tình hình thực tế ở bêntrong công ty Khi ta đọc báo cáo của công ty thì có nghĩa là đã nắm rõ tìnhhình nội bộ của nó Thông qua báo cáo tài chính, ta có thể phán đoán nền tảngcủa công ty đó tốt hay xấu, biết được nó có phát triển hay đang bị suy yếu; tacòn có thể chỉ ra hệ thống quản lý tài chính của nó hoạt động hoặc không.
Công tác tài chính - kế toán có chức năng tham mưu cho Giám đốc tổchức, chỉ đạo thực hiện công tác tài chính - kế toán, thống kê, thông tin kinh tếvà hạch toán kinh tế trong Xí nghiệp theo quy định của Nhà nước và điều lệcủa Công ty.
Chính sách tài chính - kế toán áp dụng tại công ty:
Lập kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm trình Công ty phê duyệtmức vay, bảo lãnh vay vốn ngắn hạn, trung hạn nhằm đảm bảo đủ vốn phụcvụ cho sản xuất kinh doanh.
Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo đơn vị thực hiện quyền quản lý sửdụng vốn, tài sản do cấp trên giao, đề xuất các biện pháp hữu hiệu trong quátrình tổ chức thực hiện.
Dự thảo các quy chế, quy định nội bộ thuộc lĩnh vực quản lý tài chínhphục vụ phát triển sản xuất không trái với luật định.
Cùng với các phòng ban chức năng tham gia việc soạn thảo các hợpđồng kinh tế, đúng với chế độ pháp lệnh hợp đồng kinh tế đảm bảo có lợi nhấtcho đơn vị Thực hiện việc sử dụng sử dụng vốn, quỹ của Xí nghiệp để phụcvụ nhu cầu sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả nhất.
Trên cơ sơ hướng dẫn thực hiện của Công ty, phụ trách Kế toán có tráchnhiệm tham mưu đề xuất việc quản lý, sử dụng, phân chia cổ tức sau khi đãthực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và nghĩa vụ với Công ty đảm bảo đúng pháp