1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cồn rượu hà nội luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

84 287 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LOI NOI DAU

Chủ trương gia nhập Tô chức Thương mại thế giới WTO đã đem lại khởi đầu

mới cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam Cùng với vận hội mới là những thách thức mới Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triên cần phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế

cao Nền kinh tế thị trường tất yếu phải cạnh tranh, không những cạnh tranh với các

doanh nghiệp trong nước mà còn với các doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy muốn đứng vững trong cạnh tranh thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả cao Muốn làm được điều đó, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm dé

đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng Một biện pháp đặc biệt quan trọng

trong cạnh tranh đó là tiết kiệm chỉ phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Việc hạ giá thành sản phẩm là tiền đề dé hạ giá bán, từ đó tăng sức cạnh tranh của sản phẩm

trên thị trường đồng thời cũng là biện pháp để tăng lợi nhuận

Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan

trọng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảo cho

hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể sử dụng rất

nhiều biện pháp quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kế tốn được coi là cơng cụ

quan trọng và hiệu quả nhất Trong điều kiện hiện nay, khi mà việc tiết kiệm chỉ phí sản xuất và hạ giá thành sản phâm được coi là biện pháp quan trọng để đứng vững trong cạnh tranh thì kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng có ý nghĩa thiết thực

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty cô phần Còn Rượu Hà Nội, em thấy do mặt hàng sản xuất của Công ty rất phong phú, đa dạng về quy cách, chủng loại nên công tác kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trị quan trọng trong cơng tác kế tốn của Cơng ty Chính vì vậy, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn đề tài “Kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cỗ phần Cồn Rượu Hà Nội” cho chuyên

đề thực tập tốt nghiệp của mình Ngồi lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 2

phần:

Phan 1: Thực trạng kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty

Trang 2

Phần 2: Hồn thiện kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty cô phần Côn Rượu Hà Nội

Trang 3

PHAN 1 THUC TRANG KE TOAN CHI PHI

SAN XUAT VA TINH GIA THANH SAN PHAM TẠI CONG TY CO PHAN CON RUOU HA NOI

KEK

1.1 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty cô phân Côn rượu Hà Nội

ảnh hưởng đến chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Công ty cỗ phần Cồn Rượu Hà Nội là một công ty cổ phần được thành lập dưới

hình thức: chuyển từ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Rượu Hà Nội thành công ty cỗ phần, trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của các cô đông, tô chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29/11/2005

Tên chính thức: Công ty cô phân Côn Rượu Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Liquor Joint Stock Company

Tên viết tắt: HALICO JSC

Trụ sở công ty: Số 94 Lò Đúc - Phường Phạm Đình Hồ - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội

Số điện thoại: (04)9713249- 8213147

Fax: (84.4)8212662

Website: www.halico.com.vn

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1.1.1 Lich su hinh thanh Cong ty

Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội đến nay đã hơn 100 tuôi, tồn tại xuyên qua ba thế ký, trải qua bao thăng trầm cùng đất nước

Năm 1898, Hãng rượu Fontarne của Pháp đã xây dựng Nhà máy Rượu Hà Nội tại địa điểm 94 Lò Đúc ngày nay, là một trong bốn nhà máy rượu được Hãng lập nên tại Đông Dương và có quy mơ lớn hơn cả

Ở một đất nước đông dân cư, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lại có nguồn nguyên

liệu sản xuất rượu phong phú được thiên nhiên ưu đãi và mang đặc trưng riêng của

khu vực, Chính phủ Pháp lúc bấy giờ nắm độc quyền sản xuất và tiêu thụ rượu ở Việt Nam, hoàn toàn chiếm thế thượng phong ở đất Việt thời bấy giờ mà không

Trang 4

hàng năm sản xuất ra một lượng rượu khống lồ so với thời bấy giờ, tiêu thụ khắp trong Nam ngồi Bắc, thậm chí cả xuất khâu Chính phủ Pháp luôn dành sự ưu đãi đặc biệt đối với Nhà máy, đã rót nhiều tiền của vào đây dé đôi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng rượu, thu hút mọi tầng lớp nhân dân

Chiến tranh nô ra năm 1945, sản xuất phải tạm thời ngừng lại Nhà máy Rượu đóng cửa một thời gian dài Cho tới khi được Chính phủ Việt Nam tiếp quản vào năm 1955 Những người đầu tiên nhận công tác khi Nhà máy Rượu được phục hồi

là một đội ngũ kỹ sư trẻ đầy tài năng và nhiệt huyết đã đương đầu với công việc mới mẻ và khơng Ít khó khăn Bằng bản lĩnh và ý chí của mình, họ đã tạo ra được một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật dày dặn kinh nghiệm, những công

nhân giỏi thạo tay nghề được lựa chọn từ khắp khu vực miền Bắc để phục hồi Nhà

máy Trải qua nhiều cỗ găng, công việc phục hồi đã được thực hiện thành công đạt yêu cầu bốn nhất: khôi phục nhanh nhất, chất lượng tu sửa tốt nhất, giá thành rẻ nhất, an toàn lao động tốt nhất Sau một thời gian sản xuất thử, giọt cồn long lanh trên 90 độ đã chảy đều

Ngày 19 thang 5 nam 1956, Nhà máy Rượu Hà Nội được chính thức đưa vào

hoạt động trở lại và trong năm này đã có những sản phẩm đầu tiên

Năm 1957, đã có kế hoạch và chỉ tiêu sản xuất hàng năm; chỉ bộ Đảng đầu tiên

đã được thành lập và lãnh đạo Nhà máy Nhân chuyến đi thăm động viên cán bộ

công nhân viên nhà máy, Bác Hồ chỉ thị việc sản xuất rượu phải được tiếp tục phát

triển nhưng phải thay gạo bằng sắn Chấp hành chỉ thị của Bác, tập thể cán bộ công nhân viên đã nghiên cứu và cải tiến quy trình cơng nghệ đặc biệt là dùng nguyên liệu từ ngô, khoai, sẵn thay thế cho việc sử dụng gạo

Trong những thời điểm khó khăn của đất nước, Nhà máy vẫn sản xuất một lượng rượu lớn phục vụ nhu cầu nhân dân với chất lượng ngày càng cao, không ngừng cải tiến thiết bị sản xuất, trang bị nâng cấp hệ thống máy móc, nâng cao tay nghề, cải tiến phương pháp quản lý để nâng cao chất lượng của sản phẩm

Đến những năm 1990 Nhà máy đã chuyển đôi cơ chế quản lý Ban đầu Nhà máy

còn gặp nhiều khó khăn, nhưng cùng với sự cố gắng nỗ lực về mọi mặt Nhà máy

Rượu Hà Nội đă từng bước khắng định được chỗ đứng của mình trên thương

trường

Đến năm 1993 theo QD338/CP của Chính phủ, Nhà máy Rượu Hà Nội đổi tên

thành Công ty Rượu Hà Nội trực thuộc Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Cơng ty có tư cách pháp nhân, có các xí nghiệp thành viên và hạch toán độc

Trang 5

Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ công nghiệp số 172/2004/QĐ-BCN ngày 20/12/2004, Công ty Rượu Hà Nội đã chuyên đôi thành Công ty trách nhiện hữu

hạn nhà nước một thành viên Rượu Hà Nội Cơng ty có con dấu riêng, tài khoản

riêng và thực hiện từ ngày 01/02/2005 Cơng ty có mã số thuế: 0100102245-1, tài

khoản số: 1500.311.000007 tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thơn Hà

Nội, Cơng ty có giấy phép đăng ký kinh doanh số 0104000163 cấp ngày

07/01/2004

Mới đây, Công ty trách nhiện hữu hạn nhà nước một thành viên Rượu Hà Nội đã chuyển đổi thành Công ty cô phần Cồn rượu Hà Nội theo quyết định số

1626/QĐ-BCN ngày 23/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp

Trải qua thời gian trên 100 năm xây dựng và phát triển, với công nghệ sản xuất

rượu, cồn được kết hợp giữa phương pháp lên men cô truyền và những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hiện nay Công ty Côn rượu Hà Nội đã trở thành doanh nghiệp sản xuất rượu, cồn lớn nhất Việt Nam

1.1.1.2 Tình hình tăng trưởng, phát triển

Một số kết quả đạt được trong những năm qua:

> Về kết quả sản xuất - kinh doanh:

STT CHỈ TIÊU Đvị Năm Năm Năm

tính 2004 2005 2006

1 | Giá trị sản xuất công nghiệp lỷ 64,7 148,6 233,3

2 | Tổng doanh thu Ty 114,3 238,7 401,5

Trong đó: doanh thu công Ty 110,4 234,3 398,4

nghiép

3 | Sản phẩm sản xuất

- Rượu Tr lit 4,08 6,51 9,3

- Cén Tr lit 2,2 2,48 3,2 4 | Gia tri xuat khẩu USD 41000 52100 30003

5 | Gid trị nhập khâu USD 283000 713000 541950

6 | Loi nhuan Ty 11,8 20,0 60

7 | Các khoản nộp Ngân sách lỷ 41,9 67,5 100

Trang 6

> Về kết quả các hoạt động khác:

- Chính sách giá cả: Trong những năm qua, Công ty có những bước tiến quan trọng trong việc lựa chọn chính sách định giá bán sản phẩm, như: tính đến giá trị gia tăng của thương hiệu, xây dựng hệ thông nhiều giá đã giúp cho Công ty đảm bảo

được giá cả ôn định, lẫy sản phẩm có lãi bù lại cho sản phẩm bị lỗ để duy trì sự đa

dang hoa san pham và chủ yếu phục vụ cho tầng lớp người lao động trong xã hội có thu nhập thấp nhưng được bảo đảm về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm - _ Chính sách phân phối: Từ năm 2006, Công ty thực hiện công tác kế hoạch hóa trong việc tổ chức ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Thông qua các hợp đồng đại lý được ký kết, sản lượng tiêu thụ của các đại lý được xác định cho cả năm và từng quý dựa trên khá năng tiêu thụ và điều kiện sản xuất của Công ty Ngồi ra, tùy

từng tình hình cụ thê Cơng ty có thể chủ động điều tiết sản lượng tiêu thụ bố sung

cho các đại lý có nhu cầu đăng ký tăng thêm Chính nhờ chủ trương này mà công tác dự báo thị trường, lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từng tháng, từng quý của Công ty được chủ động, sản xuất không bị đọng vốn

- Chính sách khách hàng: Cùng với việc phát triển hệ thông kênh phân phối,

Công ty rất chú trọng hỗ trợ khách hàng với các phương thức sau: chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, hỗ trợ và phát triển mở rộng thị trường, đặc biệt là vận chuyển giao hàng đến tận kho đối với khách hàng đại lý triển khai từ 2005 đến

nay được các đại lý hết sức hài lòng và hoan nghênh

- Công tác đầu tư và chất lượng sản phẩm: Năm 2005, Công ty đầu tư nâng cấp

thiết bị nhà xưởng khoảng 2 tỷ đồng Nhưng trong năm 2006, Công ty đã đầu tư

trên 20 tỷ để nâng cấp thiết bị Việc đầu tư có trọng điểm và đồng bộ không những làm tăng sản lượng, giảm chỉ phí sản xuất mà cịn góp phần duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, cụ thể như: hệ thống nước tính lọc, thùng Inox chứa cồn và pha chế rượu, Công ty cũng chú trọng đầu tư thêm trang thiết bị cho công tác nghiên cứu và kết hợp với phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật (năm 2006 có gần 20 sáng kiến và được thưởng hơn 300 triệu đồng) đang là tiền đề cho việc nghiên cứu và sản xuất thử những sản phẩm mới trong thời gian tới

- _ Công tác xuất khẩu: Song song với việc phát triển thị trường nội địa, Công ty đã có nhiều cỗ gắng mở rộng thị trường ra nước ngoài Tuy doanh thu từ xuất khâu còn rất hạn chế, nhưng các sản phâm của Công ty đã được các nước khu vực châu Á đón nhận và đánh giá cao như thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan

Trang 7

$ Huy chương vàng Vang Hà Nội tại Hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam năm 1998,

$ Giấy chứng nhận Rượu Nếp Mới đạt danh hiệu sản phẩm được ưa thích năm

2000 do người tiêu dùng bình chọn của báo Hà Nội mới tô chức

$ Giải thưởng Hà Nội vàng Rượu Sâmpanh tại Hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam hướng tới ngàn năm Thăng Long - Hà Nội năm 2002

© Huy chương đồng Rượu Vang chát Hà Nội tại cuộc thi rượu Vang Quốc tế năm 2002

® Giải khuyến khích Rượu Sâmpanh tại cuộc thi rượu Vang Quốc tế các năm 2002, 2003

$ Giấy chứng nhận: Công ty Rượu Hà Nội - Halico đạt danh hiệu “ Hàng Việt

Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn” từ năm 2001 đến 2006 của

Báo Sài Gịn tiếp thị tơ chức

® Cúp vàng sản phẩm uy tín chất lượng của Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam các năm 2004, 2005, 2006

$ Giải vàng chất lượng an toàn thực phẩm Việt Nam các năm 2004, 2005, 2006

Những kết quả đạt được trên đã khẳng định:

Sản xuất kinh doanh của Công ty cỗ phần Cồn Rượu Hà Nội đã đi đúng

hướng Thương hiệu sản phẩm của Công ty không ngừng được nâng cao, làm tăng uy tín giá trị sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước Doanh thu va nộp Ngân sách đều tăng qua các năm Đặc biệt lợi nhuận tăng cao, góp phần bảo toàn vốn và tăng tích lũy của Cơng ty Cơng ty đã hồn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội giao và tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Cùng với đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề kết hợp với việc sử dụng các thành tựu khoa học về công nghệ mới nhất, đã tạo ra sản phẩm có chất lượng tĩnh khiết và ôn định, bảo đảm vệ sinh cơng nghiệp và an tồn thực phẩm Đó là chìa khố của sự thành cơng ngày hôm nay

Các sản phẩm mang nhãn hiệu nỗi tiếng của Công ty như Lúa Mới, Nếp Mới, Thanh Mai được khách hàng trong và ngoài nước mến mộ và để lại những ấn

tượng khó phai về hương vị nồng đượm, dịu êm thấm đẫm nên văn minh lúa nước

của người VIỆt

Đặc điểm tình hình hiện nay của Cơng ty như sau: > Thuận lợi:

Trang 8

Nhu câu về sản phẩm rượu gia tăng cùng với sự chuyên biến của đời sống xã hội, nhất là vẫn đề chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm; Nhà máy được xây dựng ở trung tâm thành phố Hà Nội với tổng diện tích

là 33.000 m, trong đó diện tích nhà xưởng là 18.000 mỂ ở một vị trí rất thuận lợi, Cơng ty rất có điều kiện nắm bắt kịp thời, nhanh chóng các diễn

biến về các thông tin kinh tế thị trường;

Được sự chỉ đạo và giúp đỡ của Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội cộng với quyết tâm, trách nhiệm của toàn thể cán bộ công nhân

viên tồn Cơng ty;

Việc làm và đời sống của cán bộ cơng nhân viên tồn Công ty luôn được

bảo đảm, có mức thu nhập năm sau cao hơn năm trước Chính vì thế tư

tưởng cán bộ công nhân viên ổn định và phấn khởi, tin tưởng và triển khai

thực hiện có hiệu quả những chủ trương, chính sách, biện pháp sản xuất kinh doanh của Công ty đề ra

> Khó khăn:

Nguyên nhiên liệu đều tăng giá và đứng ở mức cao, chi phí vận chuyển tăng làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh;

Hệ thống thiết bị cũ và không đồng bộ nên việc bố trí lao động và tăng

năng suất luôn gặp nhiều khó khăn và bị động:

Môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp với nguy cơ hàng giả, hàng nhái không giảm;

Áp lực hội nhập khi chúng ta gia nhập WTO khiến sự cạnh tranh về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngày một gia tăng

Nếu so sánh kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây, ta nhận thấy sự phát triển của Công ty vẫn chưa thê hiện tính bền vững, mang tính đột biến nhiều hơn Trong thời gian tới, những điều kiện thuận lợi khách quan và chủ quan sẽ là cơ sở giúp cho Công ty phát huy hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh Đồng thời, Công ty cần nỗ lực khắc phục những khó khăn để vừa hoàn thành nhiệm vụ sản

xuất kinh doanh, vừa giải quyết tốt 2 vẫn đề: cỗ phần hóa và triển khai di đời

1.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty cô phần Côn rượu Hà Nội được thành lập để huy động và sử dụng vốn

có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận

Trang 9

1.1.2.1 Nganh nghé kinh doanh

Công ty cỗ phần Côn ruợu Hà Nội kinh doanh các ngành nghề sau: - Sản xuất cồn, rượu và các loại đồ uống có cồn, khơng có cồn;

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu cồn, rượu và các loại đồ uống có cỒn, khơng có cơn; thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất rượu, cồn và các mặt hàng tiêu dùng, công nghệ, thực phẩm;

- Tư vấn, chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị, dây chuyền sản xuất rượu, cỒn;

- Sản xuất, kinh doanh các loại bao bì và các sản phẩm lương thực, thực phẩm;

- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa;

- Kinh doanh khách sạn, nhà ở và dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng, cửa hàng;

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật 1.1.2.2 Vốn kinh doanh

> Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ của Công ty là 48 500 000 000 đồng (bốn mươi tám tỷ, năm trăm

triệu đồng chẵn); trong đó:

- Vốn thuộc sở hữu Nhà nước: 28 202 000 000 đồng (chiếm 58,15% vốn điều

lệ)

- Vốn thuộc sở hữu các cỗ đông khác: 20 298 000 000 đồng (chiếm 41,85% vốn điều lệ)

Vốn điều lệ của Công ty được chia thành 4 850 000 cô phần, mệnh giá mỗi cổ

phân là 10 000 đồng: trong đó tất cả là cỗ phần phơ thơng, khơng có cô phân ưu đãi

Công ty chỉ có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ sau khi được Đại hội đồng cổ đông thông qua và phù hợp với các quy định của pháp luật

- Việc tăng vốn điều lệ có thể được thực hiện thông qua việc: tích lũy lợi

nhuận mà Công ty thu được, các cố đông đầu tư vốn bô sung, phát hành

thêm cô phiếu gọi thêm các cô đông mới;

Trang 10

> Vốn vay và các loại vẫn khác:

Tùy thuộc vào tình hình hoạt động, Cơng ty có thể huy động các loại vốn khác vào kinh doanh song phải đảm bảo nguyên tắc có hiệu qua và không trái với quy định của phấp luật hiện hành

1.1.2.3 Dây chuyên thiết bị, môt số quy trình cơng nghệ sản xuất chủ vễu

Dây chuyển thiết bị: Dây chuyền thiết bị tiên tiến hiện đại chưng cất cồn kết hợp giữa phương pháp lên men cô truyền và những tiễn bộ của khoa học kỹ thuật

hiện đại đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng tỉnh khiết và ôn định, bảo đảm vệ

sinh công nghiệp và an toàn thực phẩm

Phương pháp công nghệ: Người đặt nền móng đầu tiên là ông Callmette cùng các nhà khoa học Pháp Họ đã nghiên cứu thành công quá trình phân lập, tuyên chọn, thuần chủng nắm men trong một thời gian dài tại Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh cho phép áp dụng để dàng trong sản xuất công nghiệp từ nguyên liệu gạo của Việt Nam Nhóm nghiên cứu đã tách riêng ra được họ nắm mốc, nắm men ra khỏi môi trường chung là men bánh, men lá của dân gian rồi tiếp tục nuôi cẫy riêng biệt trong mơi trường thích hợp để tiến hành phân lập, nhờ đó đã ni cấy được giống nắm mốc thuần chủng có hoạt lực đường hoá tỉnh bột đã nấu chín tốt nhất, đồng thời cũng chọn ra được chủng nắm mốc Rizhopus và nấm men

Sacharomyces Bước tiếp theo, nhóm nghiên cứu đã tiến hành thuần chủng, nuôi

cay, phát triển nắm mốc trong môi trường lỏng đã được đường hoá bang nam mốc Rizhopus Từ nền táng đó, các chuyên viên kỹ thuật của Công ty Cồn rượu Hà Nội khơng ngừng tìm tịi, thử nghiệm và cải tiến các phương pháp công nghệ theo hướng ngày càng tiễn bộ, năng suất và thích hợp hơn, tạo ra các chủng nắm thích hợp với điều kiện môi trường của Việt Nam để sản xuất ra các loại rượu chất lượng cao

Một số quy trình sản xuất công nghệ chủ yếu: > Quy trinh san xuất cồn:

Nguyên vật liệu là ngũ cốc như gạo, ngô, khoal, sẵn được xay nghiền nhỏ thành bột rồi được nấu thành cháo loãng trong thời gian 2 giờ với nhiệt độ 90°C Sau đó đưa cháo sang thiết bị đường hóa trong thời gian là một giờ với nhiệt độ khoảng

60°C, có tác dụng của axit Sau đó chuyên sang thiết bị lên men, thời gian lên men

Trang 11

Sơ đô 1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất cần Nước T= 60°C - 0 H,SO

Nguyên Nấu chín |2 | Cháo eT Hae nhừ

liệu lỗng

T=34*

Phế liệu Chưng cất Cơn hố Men Đường hố

CO,

E65nzym

NH,NO;

Cơn công nghiệp Côn tinh chế

Trang 12

> Ouy trinh san xuat ruou mui:

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất rượu mùi

Đường đường Nấu

Trang 13

Các loại rượu mùi phần lớn được sản xuất theo phương pháp pha chế Mỗi loại rượu có những cơng thức pha chế khác nhau, sử dụng các hương liệu, nguyên liệu khác nhau Tuy nhiên, quy trình cơng nghệ của các loại rượu (Nếp mới, Lúa mới, Chanh ) là như nhau đều bắt đầu từ cồn tinh chế, dùng nước để giảm nồng độ

cồn, đã được tóm tắt bằng sơ đồ trên Sau đó pha lẫn hương liệu là có thê sử dụng

được, càng để lâu chất lượng càng cao

> Quy trinh san Xuất rượu vang:

Nguyên vật liệu chính là hoa quả tươi được chọn lựa và rửa sạch cho vào ngâm đường được thê hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đô 1.3 Sơ đô quy trình cơng nghệ sản xuất rượu vang

Rửa và

Hoa pun Ngam Tach Lén men

qua 0ø đường cơt chính

Dán nhãn, bao

gói, đóng hộp Đóng Tang Loc

Trang 14

1.1.2.4 Cơ cấu tô chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Việc tô chức hoạt động sản xuất được thực hiện theo mơ hình cơng ty gồm các xí nghiệp thành viên: 2 xí nghiệp sản xuất chính và 1 xí nghiệp sản xuất phụ trợ Mỗi xí nghiệp sản xuất chính đảm bảo một quy trình cơng nghệ nhất định và có cùng các chức năng nhiệm vụ sau:

- Quản lý lao động và tài sản;

- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất theo nhiệm vụ được giao;

- Cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho công tác quản lý và điều hành công tác sản xuất có hiệu quả

Mỗi xí nghiệp đều có 1 giám đốc xí nghiệp, 1 phó giám đốc xí nghiệp, trưởng ca, nhân viên thống kê xí nghiệp

> Xi nghiệp Cồn: Là xí nghiệp sản xuất cồn từ nguyên liệu tinh bột Bao gồm

các bộ phận: tô vận hành lị hơi, tơ vận chuyên, tổ nấu tỉnh bột, tổ đường

hóa lên men, tổ chưng cất, tổ vận hành máy nén, máy bơm, tổ phân tích quản lý

> Xí nghiệp Rượu mùi: Là xí nghiệp sản xuất rượu pha chế từ nguyên liệu cồn và các hương liệu chiết xuất từ hoa quả Bao gồm: tổ vận chuyến, tô chế biến và pha chế, tổ máy rửa chai và chiết rượu, đóng nút, tổ dán nhãn, tô đai két Hoạt động của xí nghiệp mang tính thời vụ

> Xí nghiệp Phục vụ: Đây là xí nghiệp sản xuất phụ để phục vụ cho 2 xí nghiệp sản xuất chính như sản xuất bao bì, bảo dưỡng, sữa chữa máy móc thiết bị nhằm đảm bảo cho quy trình sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục

Trang 15

Sơ đô 1.4 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Cong ty

Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Hà Nội Công ty cô phần `

Côn rượu Hà Nội

Tổ vận Tổ vận chuyên chuyên Tổ —_ đườn, Ẳ vÂ

Tơ chế hóa lên chuyện

biến và men chuyên

pha chê

x x Té x

i 1 1

rm 2 ` chưng na

nghiệp Von 1ô nghệp | — cất nghiệp Tổ sản

may Ruou Phuc vu xuat

rua mui bao bi

chai va Tả vậ

chiết 0 van

rươu hành lò

: hơi

Tổ dán — Tô kỹ

nhãn Tô nầu thuật

Trang 16

1.1.2.5 Thi truong kinh doanh

> Thị trường trong nước:

Công ty cô phần Côn rượu Hà Nội có 1 chi nhánh ở thành phố Hồ chi Minh

và hệ thống đại lý phân phối và tiêu thụ tại các tỉnh, thành phố trong cả nước Công ty có hệ thống kênh phân phối sản phẩm được mở rộng và phát triển khắp trong cả nước, cụ thể: năm 2005 có 135 đại lý thì năm 2006 đã tăng 224 đại lý,

trong đó miền Bắc là 177, miền Trung là 25 và miền Nam là 22

> Thị trường quốc tế:

Qua gần 30 năm phát triển thị trường quốc tế, sản phẩm của Công ty cô phần

Côồn rượu Hà Nội đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới, nhất là thị trường

truyền thống như các nước khu vực Đông Âu Những năm gần đây, sản pham của

Công ty đã được các nước Châu Á đón nhận và đánh giá cao như các nước Hàn

Quốc, Đài Loan, Thái Lan Đặc biệt là thị trường đòi hỏi khắt khe về chất lượng

như Nhật Bản, thì sản phẩm của Công ty cũng đã có mặt để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của người tiêu dùng Nhật Bản Với những tiềm năng lớn này, hiện nay Công ty đang phát huy những lợi thế cạnh tranh, đầu tư chiều sâu, tích cực xúc tiến thương mại để đây mạnh xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài một cách bền vững Những sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý kết hợp với kiểu đáng và

bao bì hấp dẫn phù hợp với thị hiếu tiêu dùng sẽ là những bí quyết của Công ty để

từng bước khăng định được vị thế thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế 1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Do đã được cơ phần hóa nên hiện nay, quyền quyết định cao nhất trong Công ty

thuộc về Đại hội đồng cỗ đông và Hội đồng quản trị Bộ máy quản lý của Công ty

được tô chức theo mơ hình trực tuyến, dưới sự quản lý của Giám đốc, các phòng

ban, các xí nghiệp có quan hệ ngang nhau thông qua sự chỉ đạo của trực tiếp của

Giám đốc Ban giám đốc gồm 2 người: đứng đầu là Giám đốc, người đại diện pháp

nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước theo luật định; g1úp việc cho Giảm đốc có một Phó giám

đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công, phân cấp của Giám đốc,

chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công

% Đại hội động cô đông

Trang 17

Đại hội đồng cơ đơng có các quyên và nhiệm Vụ sau:

> Thảo luận và thông qua các vân đê sau:

Báo cáo tài chính hàng năm đã được kiểm toán;

Báo cáo của Hội đồng quản trị về đánh giá thực trạng quản lý kinh doanh ở

Công ty và định hướng chiến lược kinh doanh;

Báo cáo của Ban Kiểm soát về hoạt động quán lý Công ty của Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty;

Lựa chọn công ty kiểm toán và yêu cầu kiểm toán lại;

Định hướng phát triển của Công ty;

Báo cáo của Ban giám đốc về kế hoạch phát triển kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty;

Bao cao cua các Kiêm toán viên khi cân thiệt Ra quyêt định băng văn bản vệ các vân đê sau:

Loại cô phần và tổng số cô phân của từng loại được quyền chào bán;

Mức cơ tức thanh tốn hàng năm cho mỗi loại cổ phần với điều kiện mức cô tức này không cao hơn mức mà Hội đồng quản trị sau khi đã tham khảo y kiến của các cô đông tại Đại hội;

Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát;

Chế độ tiền lương, thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị, thành viên

Ban kiểm soát;

Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây

thiệt hại cho Công ty và cỗ đông;

Bồ sung, sửa đổi Điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do

bán thêm cỗ phần mới trong phạm vi số lượng cô phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ Công ty;

Tổ chức lại và giải thê Công ty;

Việc đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá

trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty; Việc mua lại trên 10% tong số cô phần đã bán của mỗi loại;

Trang 18

& Hội dong quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty trừ những thấm quyền thuộc về Đại hội đồng cô đông Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm Hội đồng quán trị của Cơng ty có 5 người Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị không quá 5 năm và có thê được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế

Hội đông quản trị có các quyên và nhiệm Vụ sau:

Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh

doanh hàng năm của Công ty sau khi đã được Đại hội đồng cô đông thông qua;

Đề xuất loại cô phần và tông số cô phần được quyền chào bán của từng loại;

Quyết định giá chào bán cô phần mới trong phạm vi số cô phần được

quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình

thức khác;

Quyết định giá chào bán cô phần và trái phiếu của Công ty;

Quyết định mua lại cô phần theo quy định tại khoản 2 điều 15 Điều lệ

Công ty;

Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thâm quyền và giới hạn theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty;

Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua

các hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất

của công ty, trừ trường hợp hợp đồng và giao dịch thuộc quy định tại điều

59 của Điều lệ Công ty

Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty; quyết định thành lập công ty con, lập chỉ nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cơ phần của doanh nghiệp khác;

Trang 19

- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quán lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty;

- Ban hành quy chế quản lý tài chính để phân cấp, phân quyền quản lý tài

chính cho Giám đốc điều hành, Phó giám đốc, Kế toán trưởng hoặc các thành viên khác trong ban lãnh đạo;

- Trinh bay quyét tốn tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cô đông;

- Kiến nghị mức cô tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cỗ tức

hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;

-_ Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cô đông

hoặc lẫy ý kiến để Đại hội đồng cô đông thông qua quyết định;

-_ Quyết định mua lại không quá 10% số cô phần đã bán của từng loại; - Kiến nghị việc tô chức lại hoặc giải thê Công ty;

-_ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công ty

$% Giám đốc

Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty, là

đại điện theo pháp luật của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao Nhiệm kỳ của Giám đốc là 5 năm; có thê được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế

Giám đốc có các quyên và nghĩa vụ sau:

- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của

Công ty mà khơng cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị; - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quan tri;

- _ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty; - _ Kiến nghị phương án cơ cấu tô chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty;

- - Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty; trừ các chức danh thuộc thâm quyền của Hội đồng quản trị;

- Quyết định lương, phụ cấp, thưởng và các vẫn đề liên quan đối với người lao động trong Công ty, kể cả người quản lý thuộc thâm quyền bố nhiệm của Giám đốc;

- Tuyén dụng lao động:

Trang 20

- Trình Hội đồng quan tri báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo về tình hình

chung của Cơng ty, báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên, kế hoạch kinh

doanh chỉ tiết cho năm tài chính kế tiếp;

- _ Đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và quản lý Công ty;

- _ Chuẩn bị ngân sách dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty để phục vụ hoạt động kinh doanh;

- _ Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty, quy chế quản lý tài chính, quy chế quản lý nội bộ và quyết định của Hội đồng quản trị;

- _ Giám đốc chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ được giao và phải báo cáo cho những cơ quan này khi được yêu cầu

% Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là tô chức thay mặt cơ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm sốt có 3 thành viên, trong đó có ít nhất 1 nhân viên có chun mơn về kế tốn Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát cùng nhiệm kỳ với thành viên Hội đồng quản trị và kéo dài thêm 90 ngày để giải quyết các công việc tồn đọng

Ban kiểm sốt có các qun và nhiệm Vụ sau:

- Ban kiém soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cô đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao;

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cân trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính của Công ty;

- Thâm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và 6 tháng của Công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị Trình báo cáo thâm định các loại báo cáo này lên Đại hội cô đông tại cuộc họp thường niên;

Trang 21

- Kién nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đông cô đông các biện pháp sửa

đổi, bô sung, cái tiến cơ cấu tô chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh

của Công ty;

- _ Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ

công ty và quyết định của Đại hội đồng cỗ đông;

- - Ban kiểm sốt có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ

được giao Ban kiểm sốt có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quan tri trước khi trình báo cáo kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cỗ đơng

$% Các phịng, bạn chức năng

Các phòng ban chức năng thực hiện theo nhiệm vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong từng hoạt động sản xuất kinh doanh và được sự chỉ đạo điều hành

trực tiếp của Giám đốc

> Phòng Kế tốn tài chính: Có chức năng nhiệm vụ sau:

- Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung cơng việc

kế tốn, theo nguyên tắc chuẩn mực và chế độ kế toán;

- Kiểm tra giám sát các khoản thu - chi tai chính, các nghĩa vụ thu — nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vì phạm pháp luật về tài chính kế tốn; - _ Phân tích thơng tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ

yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của Công ty;

- _ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

Cơ cau tổ chức của phòng gồm: 1 kế tốn trưởng, 1 phó phịng, 7 kế tốn viên và 1 thu quỹ

> Phong Tổ chức, lao động - tiền lương: Có chức năng nhiệm vụ sau:

- Thực hiện công tác tổ chức, xây dựng phương án về quy hoạch cán bộ theo chủ trương của Công ty và cấp trên;

- Thực hiện công tắc nhân sự: bồ nhiệm, miễn nhiệm, đề bạt, đào tạo, tuyển dụng, ;

- _ Xây dựng phương án về quán lý lao động, tiền lương, BHXH, BHYT và các

chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động;

Trang 22

Cơ cấu tổ chức bao gồm: 1 trưởng phịng, 1 phó phịng và các nhân viên lao

Trang 23

> Phịng Hành chính:

Có chức năng nhiệm vụ sau:

Tổ chức và thực hiện cơng tác nội chính trong Cơng ty;

Các chính sách xã hội (thương binh, liệt sỹ, hiểu, hỷ, ); an ninh, trật tự (bảo vệ, quân sự ); pháp chế ( kiện tụng, khiếu nại, tranh chấp, ); y tế;

Thanh tra thủ trưởng;

Dịch vụ, tạp vụ (lái xe, nhà ăn, môi trường, lễ tân, khánh tiết, ); Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ;

Quản lý nhà đất, ki ốt, mặt bằng cho thuê để ô tô, thiết bị văn phịng tồn

Cơng ty

Thường trực công tác thi đua;

Quản lý hành chính Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, Chỉ nhánh miền Nam

Cơ cấu tơ chức có 1 trưởng phịng, 1 phó phòng, 1 nhân viên văn thư lưu trữ; tổ

bảo vệ; tô xe con, xe ca; tô y tê, tô môi trường, tạp vụ, bôi dưỡng độc hại > Phong Ké hoach tiéu thu:

Có chức năng nhiệm vụ sau:

Xây dựng kế hoạch tiêu thụ cả ngắn hạn và dài hạn, (tháng, quý, năm); kế

hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với kế hoạch tiêu thụ và chiến lược phát

triển của Công ty; kế hoạch giá thành sản phẩm; tham mưu và đề xuất định gid ban san phẩm cho từng thời điểm để bảo toàn vốn và tăng trưởng; kế hoạch tài chính: phục vụ công tác tiêu thụ; xúc tiễn thương mại, chống hàng gia, hang nhãi, ;

Xây dựng và quản lý các quy chế bán hàng, hệ thống phân phối, đại lý và các phương thức hoạt động tiếp thị, bán hàng;

Nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước và ngoài nước; triển khai và

tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng trong và ngoài nước; căn cứ vào nhu cầu thị trường để điều chỉnh kế hoạch sản xuất

cho phù hợp; phối hợp với các đơn vị trong Công ty, điều độ tác nghiệp để đạt được các mục tiêu kế hoạch đề ra;

Thống kê tông hợp các số liệu về sản xuất, kinh doanh; thực hiện các chế độ

báo cáo và lưu trữ theo quy định

Phịng có cơ cấu tơ chức bao gồm: 1 trưởng phịng, I phó phịng, 1 nhân viên thống kê tổng hợp, 1 nhân viên xuất khâu, 1 nhân viên làm công tác chống hàng giả,

Trang 24

> Phong Vat te:

Có chức năng nhiệm vụ sau:

Lập kế hoạch mua vật tư về số lượng và giá trị cho sản xuất trên cơ sở kế hoạch tiêu thụ;

Cung ứng các vật tư, nguyên, nhiên, nhiên liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bi ;

Kiểm kê định kỳ vật tư, nguyên, nhiên, nhiên liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bị ;

Quản lý các kho thành phẩm, kho vật tư, xe vận tải của Công ty

Cơ cấu tô chức gồm: 1 trưởng phịng, 1 phó phòng, 1 nhân viên cung ứng vật tư, 1 nhân viên điều độ phương tiện vận tải và thành phẩm, tổ kho, nhân viên lái xe

> Phịng Kỹ thuật cơng nghệ:

Có chức năng nhiệm vụ sau:

Xây dựng, quản lý, giám sát, hướng dẫn việc thực hiện các quy trình công

nghệ sản xuất Côn, Rượu, Bao bì, , định mức kinh tế kỹ thuật công nghệ; Xây dựng tiêu chuân chất lượng: vật tư, nguyên liệu, sản phẩm;

Nghiên cứu và ứng dụng các đề tài khoa học kỹ thuật, sản phẩm mới vào sản xuất;

Lưu giữ sản phẩm của Công ty qua các thời kỳ; Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ

Cơ cau tổ chức gồm có: 1 trưởng phịng, 1 phó phịng, kỹ sư công nghệ 1 phụ trách mảng công nghệ sản xuất bao bì, kỹ sư cơng nghệ 2 phụ trách mảng công nghệ sản xuất Rượu mùi, kỹ sư công nghệ 3 phụ trách mảng công nghệ sản xuất Côn và Rượu lên men,1 nhân viên kỹ thuật cơng nghệ

> Phịng Kỹ thuật cơ điện: Có chức năng nhiệm vụ sau:

Quản lý toàn bộ tài sản, máy móc thiết bị, điện nước, môi trường trong Công ty;

Xây dựng, tô chức và thực hiện kế hoạch sửa chữa thiết bị, nhà xưởng hàng năm, quý, tháng;

Xây dựng, kiểm tra, giám sát và hướng dẫn việc thực hiện định mức kinh tẾ, kỹ thuật, nội quy, quy trình, quy phạm, kỹ thuật an toàn lao động;

Trang 25

Lập và lưu trữ hồ sơ thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng theo quy định; Lập dự toán, theo dõi, giám sát, thực hiện các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn hơn 10 triệu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất;

Nghiệm thu kỹ thuật từng phần và toàn bộ cơng trình;

Đào tạo cơng nhân kỹ thuật chuyên ngành mình quản lý

Phịng có cơ cấu tổ chức lao động gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phịng, 1 kỹ sư Điện, 1 kỹ sư quản lý nước và môi trường, 1 kỹ sư nhiệt - thiết bị áp lực, 1 kỹ sư xây dựng, 2 kỹ sư cơ khí

Phịng KCS: >

Có chức năng nhiệm vụ sau:

Quản lý, kiểm tra, giám sát về chất lượng vật tư, hàng hóa, nguyên nhiên

liệu, sản phẩm, bán thành phâm, thiết bị, dụng cụ đo lường theo tiêu chuẩn

cơ sở và tiêu chuẩn Việt Nam;

Quản lý công tác sở hữu trí tuệ của Cơng ty; quản lý mã số, mã vạch cho các sản phẩm Tham gia công tác chống hàng giả, hàng nhái;

Xây dựng công tác chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo quy định của Nhà nước;

Kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm cho khách hàng đôi hoặc trả lại Công ty;

Lập và lưu trữ hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của Công ty; Tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước;

Tham gia công tác nghiên cứu sản phẩm mới, đề tài ứng dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật

Trang 26

Sơ đô 1.5 Sơ đô tô chức bộ máy quản lý của Công ty

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban giám đôc

Ban kiêm soát

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phịng

Tổ chức,| | Kế tốn Hành Kế Vật tư | |Kỹ thuật| |Kỹ thuật| | KCS

lao động| |tài chính chính hoạch cơng cơ điện

- tiền tiêu thụ nghệ

lương

Xi Xi Xi

nghiệp nghiệp nghiệp

Cén Ruou Phuc

mui vu

Trang 27

1.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý có vai trị hết sức quan trọng trong công tác quán lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc tổ chức cơng tác

kế tốn phải xuất phát từ đặc điểm tô chức sản xuất kinh doanh, từ yêu cầu quản lý,

từ trình độ của cán bộ kế toán, từ quy trình cơng nghệ sản xuất của Công ty

Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tơ chức theo hình thức kế toán tập trung dựa trên mối quan hệ trực tuyến

Phương thức kế toán tập trung thể hiện: toàn bộ công tác ghi số và xử lý thông tin đều được thực hiện ở phòng kế toán Các đơn vị trực thuộc tập hợp chứng từ phát sinh sau đó chuyển về Phịng kế tốn tài chính của Cơng ty để xử lý tổng hợp Phòng Kế toán xử lý tất cả các giai đoạn hạch toán tại các phần hành kế toán Các phần hành kế toán được chia rõ ràng cho các kế toán viên trong phịng Chính vì vậy cơng tác kế tốn đần được chun mơn hóa, phù hợp với khối lượng trong công việc và yêu cầu quản lý

Mối quan hệ trực tuyến trong tổ chức bộ máy kế toán thể hiện ở việc kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành Các nhân viên kế toán trực tiếp nhận lệnh của kế toán trưởng và thực hiện nhiệm vụ được giao Phương

thức này phù hợp với tình hình hiện nay của Công ty cổ phần Côn rượu Hà Nội Bộ máy kế toán được thực hiện trên nguyên tắc cơ bản là đảm bảo tính độc lập về mặt nghiệp vụ cho kế tốn Điều đó cho phép phản ánh, kiểm tra, giám đốc một cách trung thực các hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời đảm bảo sự nhịp nhàng thống nhất trong hoạt động

Công ty có các phần hành kế toán sau:

- _ Kế toán nguyên vật liệu

- _ Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán với người lao động

- _ Kế toán vốn bằng tiền - - Kế toán tài sản cỗ định - Kế toán thanh toán

- _ Kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành

Trang 28

Sơ đã 1.6 Sơ đô tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

(kiêm kế toán tổng hợp) Kế toán trưởng Phó Kế tốn Kế Kế Kế Kế Thủ

phịng ngun toán toán toán toán quỹ

kế tốn vật liệu thanh chi phí TSCD tiêu

(kiêm tốn và tính thụ kế toán giá tiền thành lương)

Các nhân viên thông kê của các xí nghiệp thành viên

Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận kế toán:

- Kê toán trưởng: là người chịu sự lãnh đạo trực tiêp của Giảm đôc, được giám đôc phân công tổ chức quản lý thực hiện công tác kế tốn tài chính theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Giám đôc về lĩnh vực được giao Đông thời chịu sự chỉ đạo và kiêm tra của kê tốn trưởng Tơng công ty vê chuyên môn nghiệp vụ Kê tốn trưởng có các nhiệm vụ sau:

Chỉ đạo công tác thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán

Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật

Chỉ đạo công tác phân tích thơng tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quán trị và quyết định kinh tế tài chính của công ty

Chỉ đạo công tác cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

Trang 29

dựng cơ bản, các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính và pháp luật cũng như

hiệu quả của các dự án, phương án đó

e Truc tiép tơ chức điều hành bộ máy kế tốn của Cơng ty theo quy định của Luật kế toán

e_ Lập báo cáo tài chính theo chế độ

e Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc

- KẾ toán tổng hợp: căn cử vào số liệu trên số sách kế toán đề thực hiện việc kiểm

tra tính cân đối, chính xác trên các bảng kê, số chỉ tiết, số tổng hợp và nhật ký

chứng từ kế toán; hướng dẫn và kiểm tra các phần hành kế toán thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép, hạch toán đúng nguyên tắc, chuẩn mực và phương pháp kế toán

hiện hành; cung cấp thông tin tổng hợp và thông tin chỉ tiết cần thiết thuộc lĩnh vực kế toán phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và điều hành sản xuất kinh doanh có

hiệu quả; cùng các phần hành kế tốn hồn thiện số liệu để lập báo cáo theo yêu cầu

của ngành và cấp trên; tham gia vào cơng tác phân tích đánh giá hiệu quá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Phó phịng kế toán: là người giúp kế toán trưởng về một số việc và chịu trách nhiệm trước kế tốn trưởng về cơng việc được giao; thực hiện 1 phần hành kế toán được giao; thay mặt kế toán trưởng giải quyết các công việc của phòng và các công việc theo yêu cầu của Giám đốc, của lãnh đạo ngành khi kế toán trưởng đi vắng, làm các công việc được kế toán trưởng ủy quyên, phân công khi cần thiết; thực hiện các công việc khác khi được phân cơng

- Kế tốn tiên lương và bảo hiểm xã hội: tô chức ghi chép, phản ánh, tông hợp một cách đầy đủ, trung thực tình hình hiện có và sự biến động về mắt số lượng, chất

lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động; có nhiệm

vụ theo dõi và phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty; lập các báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ - Kế toán tiêu thụ: làm nhiệm vụ tông hợp các chứng từ xuất kho bán hàng, kiểm tra chứng từ, lập định khoản kế toán và ghi vào số tong hợp, theo dõi việc nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, kê khai, tính thuế thu nhập hàng tháng, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp; kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên các khoản công nợ về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa; kiểm tra giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình bán hàng

Trang 30

tính tốn kịp thời chính xác giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất; kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu thụ và các dự toán chi phí nhằm

phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí khơng đúng kế hoạch, sai mục đích; lập các báo cáo về chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia

phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đề xuất biện pháp để tiết kiệm chỉ

phí và hạ thấp giá thành sản phâm

- Kế toán thanh toán: hàng tháng căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, các

chứng từ mua chỉ tiết thanh toán theo từng hóa đơn tương ứng với từng đối tượng

khách hàng hay người bán Cuối tháng căn cứ vào sô chỉ tiết để ghi vào các nhật ký

chứng từ và bảng kê liên quan

- Kế toán nguyên vật liệu: phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình cung cấp

vật liệu trên các mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, giả trị và thời gian cung cấp;

tính tốn và phân bồ chính xác, kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng cho các đối tượng

khác nhau; kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện và

ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng vật liệu sai mục đích gây lãng phí;

thương xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiện kịp thời các loại vật liệu ứ đọng kém phẩm chất chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng hạn chế các thiệt hại cho Công ty; thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý; lập các báo cáo về vật liệu; tham gia phân tích các kế hoạch về thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu

- Kế toán TSCĐ: ghỉ chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình

hình tăng giảm TSCĐ của tồn Cơng ty cũng như ở từng bộ phận trên các mặt số lượng, chất lượng, cơ cầu, gia tri, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản; phản ánh và kiêm tra chặt chẽ các khoản chỉ phí sửa chữa lớn TSCD; hang tháng căn cứ vào nguyên giá TSCĐ hiện có và tỷ lệ khấu hao do Nhà nước quy định để tiến hành tính tốn khấu hao cho các đối tượng; kiểm soát thường xuyên chặt chẽ các khoản thanh tốn cơng nợ về đầu tư TSCĐ và sửa chữa TSCĐ

- Thủ quỹ: thực hiện thu chỉ tiền mặt theo chứng từ thu — chỉ khi đã đủ điều kiện

theo nguyên tắc; hàng ngày kiểm kê tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiễn hành đối chiếu với số liệu của sô quỹ tiền mặt và số kế toán tiền mặt; tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của các khoản thu chỉ và tồn quỹ; thực hiện kiểm kê tiền mặt theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo về thu chỉ tiền mặt; thực hiện các công việc khác khi được phân công

- Các nhân viên thống kê ở các xi nghiệp thành viên: làm nhiệm vụ theo đối các

Trang 31

1.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn của Cơng ty 1.1.5.1 Chính sách kế tốn áp dụng tai Cong ty

- Niên độ kế toán: Niên độ kế tốn của Cơng ty theo năm dương lịch bắt đầu từ

1/1 đến 31/12 hàng năm

-_ Kì kế tốn: Quá trình sản xuất diễn ra liên tục tại Công ty với khối lượng lớn địi hỏi cung cấp thơng tin nhanh chóng và kịp thời nên kì kế tốn tại Công ty

được xác định là hàng tháng

- Kì lập báo cáo: cuối mỗi quý các báo cáo tài chính được lập để cung cấp cho

các đối tượng có nhu cầu sử đụng thông tin

- Phương pháp kế tốn: Do tính phát sinh thường xuyên của các nghiệp vụ sản xuất đòi hỏi kiểm sốt chặt chẽ nên Cơng ty thống nhất hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp hạch toán chỉ tiết hàng tồn kho: Công ty hạch toán chỉ tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song

-_ Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho: Công ty xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền

- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: từ 31/12/2003 trở về trước, các sản

phẩm của Công ty chỉ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Từ 01/01/2004 các sản phẩm của Công ty ngoài chịu thuế tiêu thụ đặc biệt còn phải chịu thuế gia tri gia tang 10% theo phương pháp khấu trừ

- Phuong pháp tính khấu hao tài sản cỗ định: Để trích khẩu hao TSCĐ, Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thăng theo tiêu thức sản lượng, được áp

dụng theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Cơng ty tự trích khấu hao dựa trên thời gian sử dụng dự kiến

của từng loại TSCĐ mà Nhà nước quy định

-_ Phương pháp tính giá thành sản phẩm: theo phương pháp phân bước có tính giá

thành nửa thành phẩm

-_ Đối với việc hạch tốn cơng cụ, dụng cụ: công cụ, dụng cụ của Cơng ty thường có giá trị nhỏ nên Công ty thực hiện việc phân bồ công cụ, dụng cụ một lần (100%); tức là hạch toán thang từ TK152 vào các TK chi phí cơng cụ, dụng cụ, sau đó chỉ phí này được tập hợp và đưa vào Bảng phân bô nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Trang 32

1.1.5.2 Hệ thông chứng từ kế toản

Các loại chứng từ kế toán được công ty sử dụng trong từng phần hành: > Hạch tốn tài sản cơ định:

Biên bán giao nhận tài sản cố định (mẫu số 01-TSCD), thé tài sản cỗ định (mẫu số 02-TSCĐ), biên bản xử lý TSCĐ (mẫu số 03-TSCĐ), biên bản xử lý tài sản cố

định, biên bản nghiệm thu, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình

khẩu hao TSCĐ trong quý, > Hạch toán hàng tồn kho:

- Các chứng từ sử dụng trong khâu nhập vật liệu: Phiếu kiểm nghiệm vật tư, hợp

đồng bán hàng của người bán (mẫu số 01-BH), hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01-

GTGT), phiếu yêu cầu nhập kho, Phiếu nhập kho vật tư (mẫu số 01-VT),

- Các chứng từ sử dụng trong khâu xuất vật tư: phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, phiếu

lĩnh vật tư, phiếu xuất vật tư (mẫu số 02-VT), thẻ kho (mẫu số 06-VT),

> Hach toan thanh toán:

Biên bản đối chiếu công nợ, giấy báo Nợ, giấy báo Có, phiếu thu (mẫu số 01-

TT), phiếu chỉ (mẫu số 02-TT), giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-

TT), số báng kê của ngân hàng kèm chứng từ gốc

> Hach toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán với người lao động:

Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL), bảng thanh toán tiền lương ky cuối, giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-TT), bảng thanh toán bảo

hiểm xã hội (mẫu số 04-LĐTL), bảng thanh toán tiền thưởng( mẫu số 05-LĐTL),

> Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm:

Phiếu nhập kho thành phẩm (mẫu số 01-VT), Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu

xuất kho (hóa đơn giá tri gia tăng), báo cáo nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, thẻ kho, phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng

> Hạch tốn chỉ phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm

Bang phân bồ tiền lương và bảo hiểm xã hội; bảng phân bô vật liệu,công cụ dụng cụ; bảng kiểm kê bán thành phẩm; bảng tính và phân b6 khấu hao TSCĐ; hóa đơn giả trị gia tăng của vật tư hàng hóa, dịch vụ mua ngoài; các chứng từ khác phản

ánh chỉ phí bằng tiền khác,

1.1.5.3 Hệ thông tài khoản kế toán

Tài khoản sử dụng là tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất do Nhà nước

Trang 33

sang niên độ kế tốn 2004 cơng ty cịn căn cứ vào thông tư 89/2002/TT-BTC ngày

9/10/2002 để sửa đôi ký hiệu và nội dung một số tài khoản trong q trình hạch

tốn

1.1.5.4 Hệ thơng số kế tốn

Cơng ty cô phần Côn rượu Hà Nội áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ với các loại số: Nhật ký chứng từ; Bảng kê; Số, thẻ kế toán chỉ tiết; Số cái Những

nghiệp vụ kinh tế hàng ngày được phản ánh trên các số chỉ tiết như: số chỉ tiết theo dõi tài khoản tiền vay, số chỉ tiết theo dõi thanh toán với nhà cung cấp, sô chỉ tiết ban hang, s6 chỉ tiết thanh toán với khách hàng, sô chỉ tiết tài sản cỗ định Đến cuối tháng, căn cứ vào các Nhật ký chứng từ và Bảng kê để tổng hợp tổng số phát sinh

Nợ và tổng số phát sinh Có của từng tài khoản trên Số cái của từng tài khốn, từ đó ghỉ vào các báo cáo kế toán liên quan Số cái các tài khoản được mở riêng cho từng năm và chỉ tiết cho 12 tháng

Sơ đồ 1.7 Quy trình ghỉ số theo hình thức Nhật ký chứng tir tai Cong ty

Chứng từ gốc và các bảng phân bỗ Bang ké Nhật ký chứng từ Số (chứng từ) kế toán chỉ tiết Số cái Số tổng hợp chỉ tiết

Báo cáo kê toán

Trang 34

Các số sách kế toản được sử dụng trong từng phần hành:

Hạch toán nguyên vật liệu: sử dụng Bảng phân bỗ vật liệu, công cụ dụng cụ; Sô chỉ tiết vật liệu; Số chỉ tiết thanh toán với người bán; NKCT số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10; Số cái TK 152, Số cái TK 153, Số cái TK 331, ; Bảng kê số 3; Số quỹ TK 111, Số quỹ tài khoản 112; Nhật ký chứng từ số 5;

Hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán với người lao

động: Báng phân bô số 1; NKCT số 1, 2, 7; Bảng kê số 4, 5, 6; Số cái TK 334, Số cái TK 338, Số cái TK 622, Số cái TK 627, ;

Hach toán TSCĐ: số theo đõi tơng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ; bảng tính và

phân bổ số khấu hao; Bảng kê số 4, 5, 6; NKCT số 1, 2, 4, 5, 7, 9, 10; Số cái TK

211, Số cái TK 213, Số cái TK 214, Số cái TK 241,

Hạch tốn chỉ phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm: số chỉ phí sản xuất kinh doanh, thẻ tính giá thành sản phẩm; Bảng kê số 4, 5, 6; NKCT số 7, ; Số cái TK 621, Số cái TK 622, Số cái TK 627, Số cái TK 154

Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: số chỉ tiết bán hàng: số chỉ tiết giá vốn hàng bán; số chỉ tiết thanh toán với khách hàng; Bảng kê số 8, 9, 10; NKCT số 8; SỐ cái các TK 155, 111, 112, 131, 632, 511, 512, 531, 532, 641,642, 911, ; Số quỹ TK 111, 112; Báo cáo nhập - xuất - tồn thành phẩm; Báo cáo tong hợp tiêu thụ;

1.1.5.5 Hệ thống báo cáo kế tốn

Hiện nay Cơng ty căn cứ vào thông tư 23/2005/TT-BTC ban hành ngày 30/3/2005 dé lập 3 trong 4 loại báo cáo tài chính bắt buộc theo quy định của Bộ Tài chính, đó là:

- _ Bảng cân đối kế toán (mẫu B1-DN) - _ Báo cáo kết quả kinh doanh (mẫu B2-DN)

- _ Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09-DN)

Ngồi 3 báo cáo trên, Công ty còn lập các báo cáo tài chính khác theo quý, như: - _ Bảng công bố, công khai một số chỉ tiêu tài chính

- Bao cao tinh hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách - Bao cao tinh hình tăng giảm TSCĐ

- _ Báo cáo tình hình tăng giám các khoản đầu tư vào đơn vị khác - _ Báo cáo tình hình tiền lương và thu nhập

Trang 35

cao chi phi ban hang — chi phi quan ly doanh nghiép; Bao cao giá thành; Báo cáo sản lượng; Báo cáo quỹ lương; Báo cáo tăng giám vốn khấu hao;

Một số báo cáo kiểm kê được dùng tại Công ty: Báo cáo kiểm kê vốn bằng tiền;

Báo cáo kiểm kê nguyên vật liệu và tài sản khác; Báo cáo kiểm kê số lượng TSCĐ;

Báo cáo kiểm kê hang dy trv

Cơng ty có nghĩa vụ thực hiện chế độ công bố thông tin theo quy định của pháp

luật Sau khi kết thúc năm tài chính, Cơng ty phải gửi báo cáo tài chính và báo cáo tình hình hoạt động trong năm theo quy định của pháp luật lên các cơ quan chức năng có thâm quyền như: Sở tài chính Hà Nội, Cơ quan kiểm toán nhà nước, Cục thuế Hà Nội, Cục thống kê Hà Nội, Tổng công ty Rượu — Bia - Nước giải khát Hà

Nội

1.2 Thực trạng kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai Cong ty cỗ phân Côn rượu Hà Nội

1.2.1 Đối tượng, phương pháp kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty

1.2.1.1 Đối tượng, phương pháp kế toán chỉ phí sản xuất ở Cơng ty:

> Đối tượng kế tốn chỉ phí sản xuất:

Sản phẩm của Công ty cô phần Cồn rượu Hà Nội bao gồm nhiều loại, trải qua nhiều quá trình chế biến liên tục, qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau Xuất phát từ đặc điểm này mà Công ty tô chức sản xuất theo xí nghiệp thành viên tương ứng với từng giai đoạn của quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, kết quả sản xuất của từng giai đoạn trước là nửa thành phẩm chuyên sang giai đoạn sau để tiếp tục chế

biến ra thành phẩm hoặc có thể bán ra ngoài như cồn tỉnh chế 96”, rượu nước nửa

thành phẩm - kết quả của giai đoạn pha chế

Từ đặc điểm này địi hỏi Cơng ty phải xác định được đối tượng tập hợp chỉ phí

phù hợp với đối tượng tính giá thành và với đặc điểm sản xuất, đặc điểm quy trình

cơng nghệ của mình

Ở Công ty cô phần Côn rượu Hà Nội đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là từng

Trang 36

Cu thé:

- Xinghiép Cén chi san xuat con thanh pham (cồn 96”) do vậy tồn bộ chỉ phí sản xuất tập hợp được 6 Xi nghiép Cén ding dé tinh gid thanh con 96°

- Các xí nghiệp thành viên khác thì đối tượng tập hợp chỉ phí là từng xí nghiệp và chỉ tiết cho từng giai đoạn công nghệ như pha chế, đóng chai và từng loại sản phẩm như rượu chanh, rượu cam, rượu lúa mới

- Đối với những khoản mục chỉ phí liên quan đến các loại sản phẩm của từng

xí nghiệp thì tiến hành trực tiếp, còn những khoản mục chỉ phí liên quan đến nhiều

loại sản phẩm thì Cơng ty sử dụng phương pháp phân bô gián tiếp cho từng đối

tượng hạch toán theo tiêu thức phân bổ thích hợp

Cuối mỗi tháng dựa vào chỉ phí sản xuất đã tập hợp được kế toán lập Nhật ký

chứng từ số 7 và ghi vào Số cái có liên quan Đồng thời hàng tháng từ Nhật ký

chứng từ số 7 và Số cái, kế toán tiến hành lập bảng tơng hợp chỉ phí sản xuất sản

phẩm làm cơ sở cho việc lập báo cáo chỉ phí sản xuất sản phẩm và giá thành mỗi tháng

> Phương pháp kế tốn chỉ phí sản xuất:

Do tính phát sinh thường xuyên của các yếu tố chỉ phí sản xuất địi hỏi kiểm soát chặt chẽ nên Công ty thống nhất hạch tốn chỉ phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên, chỉ tiết theo từng xí nghiệp thành viên

1.2.1.2 Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty

> Đối tượng tính giá thành sản phẩm ở Công ty:

Xuất phát từ đặc điểm chỉ phí sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất rượu mà Công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng loại nửa thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất và từng loại sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng khi đem

nhập kho hoặc tiêu thụ trực tiếp

Cụ thể, đối tượng tính giá thành của: - Xí nghiệp Cơn: cồn thành phẩm - Xi nghiệp Rượu mùi:

+ Rượu nước từng loại — sản phâm của công đoạn pha chế + Rượu đóng chai từng loại — sản phẩm của cơng đoạn đóng chai + Rượu vang

Trang 37

> Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty:

Do đặc điểm của sản xuất và đặc điểm của quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu liên tục cũng như yêu cầu quản lý cần tính giá thành nửa thành phẩm bán ra ngồi, Cơng ty đã áp dụng phương pháp tính giả thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Trên cơ sở các chỉ phí đã tập hợp ở từng giai đoạn công nghệ, từ giai đoạn I kết chuyên sang giai đoạn II và tiếp tục tính giá thành của nửa thành phẩm

giai đoạn sau, cứ như vậy cho đến khi tính giá thành của thành phẩm ở giai đoạn

công nghệ cuối cùng

1.2.2 Kế toán chỉ phí sản xuất tại Cơng ty

Công ty cô phần Côn rượu Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mơ tương đối lớn, các khoản chỉ phí khơng phức tạp nhưng phát sinh thường xuyên với khối lượng lớn Quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục, các chỉ phí bỏ ra cũng đa dạng, bao gồm nhiều loại trong đó chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn (chiếm từ 75-80%) Do vậy, cần kiểm soát chặt chẽ chỉ phí bỏ ra

Công ty không thực hiện trích trước chỉ phí tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Tại Công ty, các chi phí phát sinh tại bộ phận nào đều được tập

hợp, phản ánh tại bộ phận đó rồi chuyển về phịng kế tốn tại Cơng ty Tại đây các

chi phí được theo dõi chặt chẽ thông qua hệ thống sỐ sách và các tài khoản chỉ tiết ở từng bộ phận

Mỗi yếu tổ chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dung nhất định đối với hoạt động sản xuất, chỉ phí sản xuất Ở Công ty cổ phần Cén rượu Hà Nội phân loại theo mục đích và cơng dụng kế toán được chia làm các khoản mục sau:

- Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chỉ phí nhân công trực tiếp

- Chỉ phí sản xuất chung

1.2.2.1 Kế toán chỉ phi nguyên vật liêu trực tiếp

Nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí sản xuất của Cơng ty, chủng loại phong phú, đa dạng, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, có loại trong nước, có loại phải nhập khâu, mỗi loại có tính năng, tác dụng khác nhau

Trang 38

- TK 1521: Nguyên vật liệu chính, bao gồm: gạo tắm, bột gạo tắm, bột sắn, dịch san, dịch téc, đạm, đường, hương cốm,

- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ, bao gồm: hương liệu các loại, nút, giấy, phẩm màu, nhãn,

- TK 1523: Nhiên liệu bao gồm: dầu FO, dầu mỡ, sơn các loại - TK 1524: Phu ting thay thé: dây điện, bóng đèn, dinh vit - TK 1527: Vật liệu khác

Cuối tháng kế toán căn cứ vào “Phiếu xuất kho”, “Báo cáo kho” từ các thủ

kho và “Báo cáo sử dụng vật tư” từ các nhân viên thống kê tại các xí nghiệp, kế tốn vật liệu xác định số vật liệu thực dùng, lập “Bảng tính giá vật liệu xuất” cho từng bộ phận sử dụng khác nhau Trên cơ sở đó lập “Bảng phân bô nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” cho toàn Công ty

Từ “Bảng phân bồ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”, kế toán giá thành tập hợp chỉ phí sản xuất theo phân xưởng vào “Bảng kê số 4”và lấy số liệu tông hợp ghi vào “Nhật ký chứng từ số 7” Số liệu ở “Nhật ký chứng từ số 7”đuợc sử dụng dé ghi vao

Số cái TK 152, TK 621 và các tài khoản liên quan khác

Để tập hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621- chi phi

nguyên vật liệu trực tiếp và mở chỉ tiết theo từng xí nghiệp thành viên - TK 6211: Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp - Xí nghiệp Cơn - TK 6212: Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp - Xí nghiệp Rượu mùi - TK 6214: Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp - Xí nghiệp Bao bì

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho bộ phận sản xuất phụ vào TK 154, chi tiết như sau:

- TK 1545: Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang — Bộ phận Lò hơi

- TK 1546: Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang - Bộ phận Xay xát - TK 1548: Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang - Xí nghiệp Cơ điện

Khi có nhu cầu sản xuất, các xí nghiệp có nhu cầu sẽ gửi giấy đề nghị lĩnh vật tư Khi được Giám đốc cùng trưởng phòng kế hoạch vật tư phê duyệt, phòng kế hoạch vật tư sẽ viết “Phiếu xuất kho” Thủ kho chỉ được phép xuất kho khi đã có đủ

chữ ký của 2 người kê trên và ghỉ số lượng thực xuất trên phiếu xuất kho Số lượng

thực xuất không được lớn hơn số lượng yêu cầu ghi trên phiếu xuất kho Phiếu xuất

Trang 39

Cuôi môi tháng, kê toán nguyên vật liệu căn cứ vào sô liệu chi tiệt của vật liệu, công cụ, dụng cụ, các phiếu xuất kho để tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyên

Đơn giá thực tế NVL xuất trong tháng (Pa) Trị giá NVL tồn Trị giá NVL nhập đầu tháng trong tháng

Khối lượng NVL Khối lượng NVL

tồn đầu tháng nhập trong tháng

Giá thực tế NVL xuất dùng = P;„ x Khối lượng NVL xuất dùng

Ví đụ: Trong tháng 12/2006 vật liệu đường kính có số liệu sau (căn cứ vào Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu)

Biểu 1.2 BANG KE TONG HOP NHẬP - XUẤT - TON NVL

Thang 12/2006

Công ty cô phần Cén nrou Ha Nội

Tên Tổn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tổn cuối kỳ

hàng | Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

Duong | 5 132 49 583 000 6 790 65 604 980 7028 67 903 130 4 894 47 284 850

Cong 2211 385 260 15 147 562 380 13 224 766 460 4 134 181 180

Ta co:

Trị giá vật liệu tồn đầu tháng: 49 583 000 đ Số lượng vật liệu tồn đầu tháng: 5 132 kg

Đơn giá vật liệu đường kính xuất trong tháng

Số lượng vật liệu xuất trong tháng: 7 028 kg

Trị giá vật liệu nhập trong thang: 65 604 980 d Số lượng vật liệu nhập trong tháng: 6 790 kg

49583000 + 65 604 980

5 132 + 6 790 9 661,8 d

Trang 40

Biéu 1.3 PHIEU XUAT KHO

Ngày 03/12/2006 Số: Nợ: Có: Họ tên người nhận hàng: TỔ Xay xát

Lý do xuất kho: Xí nghiệp Cồn Xuất tại kho: Lĩnh Nam

Số lượng Đơn

Tên vật tư, | Mã , | Thành

STT : DVT , gla LA

san pham SỐ Theo chứng từ | Thực xuât tien

1 | Gao tam Kg 230 450 230 450 Cong 230 450 230 450 Phụ trách bộ phận Phụ trách bộ phận Người nhận Thủ kho sử dụng cung tiêu ký, họ tên) ký, họ tên)

(ký, họ tên) (ký, họ tên) “y

Căn cứ vào số lượng thực xuất trên phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất cho từng xí nghiệp và ghi vào “Bảng tính giá nguyên vật liệu xuất” rồi chuyến tới kế toán giá thành ghi vào “Bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ ”

Biểu 1.4 Trich BANG TINH GIA NGUYEN VAT LIEU XUAT

Thang 12/2006 - XN Rượu mùi

STT Tên vậtliệu | Sản lượng Đơn giá Thành tiền

1 Đường 7 028 9 661,8 67 903 130

2 Hương cốm 93| 842474,73 78 350 150

Cộng 5 962 594 491

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w