1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam

85 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Việc phân chia này xuất phát từ yêucầu quản lí, kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ,theo đặc điểm quy trình công nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại vàphát triển cần phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.Trong nền kinh tế thị trường tất yếu phải cạnh tranh, không những cạnh tranhtrong nước mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Vì vậy, muốnđứng vững trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt ấy thì mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh bắt buộc phải đem lại hiệu quả tức là đảm bảo khả năng sinh lời, nhưvậy doanh nghiệp cần phải thưởng xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phùhợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là tiếtkiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Đối với các doanh nghiệp sảnxuất, việc tổ chức công tác kế toán hợp lý để có thể tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm là con đường cơ bản để tăng lợi nhuận, nó cũng là tiền đề để hạgiá bán, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, góp phần cảithiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, đảm bảo thực hiệnnghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, có lợi nhuận để tích lũy và mở rộng sảnxuất,…

Chi phí sản xuất và phân tích chi phí sản xuất là cơ sở để các nhà quản lýdoanh nghiệp phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn cóhiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí,… từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệunhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và đề ra các quyết địnhphù hợp sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Chính vì vậycùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nộichứng tỏ mình là một doanh nghiệp năng động phát triển tốt và thích ứng với cơchế thị trường

“Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội trong điều kiện vận dụng hệ thống

Trang 2

chuẩn mực kế toán Việt Nam” cho chuyên đề của mình Nội dung của chuyên

dề gồm có 3 phần chính, ngoài ra còn có phần mở đầu và kết luận

Phần I: Tổng quan về công ty Cổ phần Cồn rượu Hà nội

Phần II: Thực tế tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kì phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với

sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cáchkhác, quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp ba yếu tố: Tư liệu laođộng, đối tượng lao động và sức lao động Quá trình sản xuất hàng hoá cũngchính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên Như vậy, để tiếnhành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về

tư liệu lao động, đối tượng lao động Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản

Trang 3

xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộcvào ý chí chủ quan của người sản xuất.

1.1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất - kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí

về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạtđộng sản xuất - kinh doanh trong một thời kì nhất định (tháng, quý, năm)

Thực chất, chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu

tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ), là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kì đểthực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Chi phí sản xuất của cácdoanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt độngcủa doanh nghiệp Nhưng để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất phảiđược tập hợp theo từng thời kỳ: tháng, quý, hoặc năm

1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chấtkinh tế, mục đích, công dụng yêu cầu quản lý khác nhau Để hạch toán đúng đắnCPSX và đáp ứng được các yêu cầu của quản trị doanh nghiệp cần phân loạiCPSX theo các tiêu thức khác nhau

 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.Theo cách phân loại này, những chi phí có tính chất, nội dung kinh tếgiống nhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnhvực hoạt động sản xuất nào, ở đâu Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX củadoanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ chi phí nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất

- Chi phí nhân công: gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân sảnxuất và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sảnxuất

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ sổ trích khấu hao của nhữngtài sản cố định dùng cho sản xuất của doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục

vụ co hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như tiền điện, nước,…

- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí trên

 Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí

- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệuchính, phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoảntrích theo lương cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sảnxuất

Trang 4

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp).

 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sảnxuất

- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượngtương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất

- Chi phí bất biến (định phí): là những khoản chi phí không biến đổi khimức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì chi phínày thay đổi

- Chi phí hỗn hợp: là các chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của địnhphí và biến phí Ở mức độ hoạt động nhất định chi phí hỗn hợp thể hiện các đặcđiểm của định phí, nếu quá mức đó nó thể hiện đặc tính của biến phí

 Phân loại CPSX theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chiphí

- Chi phí trực tiếp: là những CPSX có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất

ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định

- Chi phí gián tiếp: là những CPSX có liên quan đến việc sản xuất ra nhiềuloại sản phẩm, nhiều công việc

- Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành của chi phí

- Chi phí đơn nhất: là những chi phí chỉ do một yếu tố duy nhất cấu thành

- Chi phí tổng hợp: là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lạitheo cùng một công dụng

1.1.2 Giá thành sản phẩm

1.1.2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí

về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sảnphẩm lao vụ đã hoàn thành

Chỉ tiêu giá thành phải gắn liền với từng loại sản phẩm, được tính đối với

số lượng sản phẩm đã hoàn thành khi kết thúc toàn bộ quy trình sản xuất, haymột giai đoạn sản xuất (bán thành phẩm) chứ không tính cho thành phẩm cònnằm trên dây chuyền sản xuất

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánhlượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sựchi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồmnhững chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụphải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chiphí phát sinh trong kì kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đưa vào giáthành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêudùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bùđắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, không phảnánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ cácquan hệ hàng - tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và không thựchiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng

Trang 5

1.1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng yêu cầu của quản lí, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũngnhư yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc

độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Theo phạm vi phát sinh chi phí, giáthành được phân loại như sau:

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phảnánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xưởng sản xuất

- Giá th nh tiêu th (còn g i l giá th nh to n b hay giá th nh ụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là ọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là ộ hay giá thành đầy đủ) là đầy đủ) là đủ) là y ) l

ch tiêu ph n ánh to n b chi phí phát sinh liên quan ộ hay giá thành đầy đủ) là đến việc sản xuất, tiêu thụ n vi c s n xu t, tiêu th ệc sản xuất, tiêu thụ ất, tiêu thụ ụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là

s n ph m Giá th nh tiêu th ẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức: ụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là được tính theo công thức: c tính theo công th c: ức:

Giá thành toàn

bộ của sản phẩm =

Giá thành sảnxuất của sảnphẩm

+

Chi phí quản

lí doanhnghiệp

+ bán hàngChi phíCách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lí biết được kết quả kinhdoanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinhdoanh Ngoài ra, giá thành còn có thể được phân loại theo thời điểm tính vànguồn số liệu để tính

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt haophí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí (phát sinhtrong kì, kì trước chuyển sang) và các chi phí trích trước liên quan đến khốilượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, đã hoàn thành trong kì sẽ tạo nên chỉ tiêu giáthành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kì ở kì nào nhưng có liênquan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kì

+

Chi phí sảnxuất phátsinh trong kì

-Chi phí sảnxuất dở dangcuối kìKhi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kì và cuối kìbằng nhau, hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kì Trong mối quan hệ chặtchẽ đó, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những điểm khác nhau

cơ bản sau:

Về thời gian: giá thành sản phẩm chỉ gắn với một thời kì nhất định còn chiphí sản xuất thì liên quan đến nhiều kì như chi phí kì trước chuyển sang, chi phí

kì này phát sinh không bao gồm các chi phí chuyển sang kì sau

Về sản phẩm: chi phí sản xuất không gắn trực tiếp với số lượng sản phẩmhoàn thành trong kì, còn giá thành được tính trên số lượng bán thành phẩm haysản phẩm hoàn thành

Về giá trị: Tổng giá thành sản phẩm không bao gồm những chi phí sản xuất

đã chi ra trong kì (chi phí chờ phân bổ ở kì sau) song giá thành sản phẩm lại tính

Trang 6

cả chi phí đã chi ở kì trước được phân bổ cho kì này Tổng chi phí sản xuất phátsinh trong kì khác với tổng giá thành sản phẩm của các sản phẩm hoàn thànhtrong kì.

1.1.4 ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế cơ bản phảnánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lí tốt chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là yêu cầu quan trọng đối với các doanhnghiệp trong môi trường kinh tế cạnh tranh hiện nay Việc tính đúng, đủ giáthành giúp cho phản ánh đúng tình hình thực hiện và kết quả thực hiện giá thànhcủa doanh nghiệp, xác định đúng đắn kết quả kinh doanh trong kì

Trong một phạm vi nhất định giá thành vừa mang tính khách quan vừamang tính chủ quan Cần phải xem xét giá thành trên nhiều góc độ khác nhau để

sử dụng chỉ tiêu giá thành một cách hiệu quả nhất.Tính khách quan của giáthành chính là tính tất yếu của sự di chuyển và kết tinh giá trị tư liệu sản xuất vàsức lao động trong sản phẩm Nhưng giá thành lại là một đại lượng được tínhtoán trên cơ sở chi phí sản xuất chi ra trong kì nên nó mang những yếu tố chủquan nhất định Từ đó cho thấy, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổnghợp phản ánh những tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm nhưng cũngđồng thời là thước đo năng lực và trình độ quản lí kinh tế của doanh nghiệp

Từ những ý nghĩa đó, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là phải ghi chép và phản ánh một cách đầy đủ, trung thực về mặtlượng chi phí sản xuất đồng thời phải tính toán chi phí theo đúng nguyên tắc,xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí, phản ánh chi phí theo đúng thời điểm,địa điểm phát sinh Để tính đúng và tính đủ giá thành, kế toán phải dựa trên cơ

sở của việc tính chính xác chi phí sản xuất và tính đủ mọi hao phí bỏ ra theođúng chế độ quy định Tính đủ giá thành cũng đồng nghĩa với việc loại bỏnhững chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm

1.2 Nội dung các chuẩn mực kế toán Việt Nam quy đinh về về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp

 Chuẩn mực số 01- Chuẩn mực chung:

- Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanhphát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,

Trang 7

như: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị kháchhàng phạt do vi phạm hợp đồng,

 Chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho:

- Xác định giá trị hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tínhtheo giá trị thuần có thể thực hiện được

- Giá gốc hàng tồn kho: Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chiphí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàngtồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Việc tính giá trị hàng tồn kho được

áp dụng theo một trong các phương pháp sau: Phương pháp tính theo giá đíchdanh, Phương pháp bình quân gia quyền, Phương pháp nhập trước, xuất trước,Phương pháp nhập sau, xuất trước

 Chuẩn mực số 03 – Tài sản cố định hữu hình:

- Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, gồm: Phương pháp khấuhao đường thẳng, Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, Phương phápkhấu hao theo số lượng sản phẩm

- Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, số khấu hao hàng năm khôngthay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Theo phương phápkhấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thờigian sử dụng hữu ích của tài sản Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩmdựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra Phương phápkhấu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ hữu hình phảiđược thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản

đó

1.3 Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

1.3.1 Kế toán chi phí sản xuất

1.3.1.1.Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau

Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm,nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng… và giai đoạntính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm, sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoànthành…theo đơn vị tính giá thành quy định Việc phân chia này xuất phát từ yêucầu quản lí, kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ,theo đặc điểm quy trình công nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giáthành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định Có thể nói, việc phân chiaquá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạntập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất - tức là đối tượng hạch toán chiphí sản xuất - và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức làđối tượng tính giá thành Như vậy, xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtchính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phátsinh chi phí và nơi chịu chi phí

Trang 8

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thốngcác phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuấttrong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí Về cơ bản, phương pháphạch toán chi phí bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm,theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sảnphẩm v.v Nội dung chủ yếu là kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chiphí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các đối tượng liên quanđến từng đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng

Tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp

mà công tác hạch toán chi phí sản xuất được thực hiện theo một trong haiphương pháp sau: Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thườngxuyên (KKTX) và hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì(KKĐK)

1.3.1.2.Chứng từ kế toán

Các loại chứng từ sử dụng để kế toán chi phí sản xuất bao gồm:

- Chứng từ phản ánh chi phí lao động: Bảng phân bổ tiền lương và cáckhoản trích theo lương: BHYT, BHXH, KPCĐ

- Chứng từ phản ánh chi phí vật tư: Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng

cụ Bảng kê, hoá đơn chứng từ mua vật liệu công cụ, dụng cụ không nhập kho

mà sử dụng ngay cho kinh doanh

- Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấuhao TSCĐ

- Chứng từ phản ánh dịch vụ mua ngoài như hoá đơn mua hàng, chứng từchi tiền mặt

- Chứng từ phản ánh thuế, phí và lệ phí doanh nghiệp phải nộp, đã nộp

- Chứng từ phản ánh các khoản chi bằng tiền khác

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo một trình tự hợp lí,khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời.Thông thường trình tự hạch toán chi phí sản xuất như sau:

Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản liên quan đến đối tượng sử dụng.Bước 2: Tính toán và phân bổ chi phí cho từng đối tượng sử dụng

Bước 3: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kì

Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành

1.3.1.3.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu…được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan đến từng đối tượng tậphợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất, hoặc sản phẩm, loại sảnphẩm, lao vụ…) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vật liệuxuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chứchạch toán riêng được thì phải áp dụng gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối

Trang 9

tượng có liên quan Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theođịnh mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm…

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp

kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp” Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phânxưởng, bộ phận sản xuất) với kết cấu như sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạosản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ

Bên Có:

- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết

- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp

Tài khoản 621 cuối kì không có số dư

Sơ đồ 1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.3.1.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho nhân côngtrực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiềnlương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khuvực, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…) Ngoài ra, chi phí nhân công trựctiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y

tế, Kinh phí công đoàn do doanh nghiệp chịu và được tính vào chi phí kinhdoanh theo một tỉ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trựctiếp sản xuất

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phínhân công trực tiếp” Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tậphợp chi phí giống như TK 621

Bên Nợ:Tập hợp chi phí NCTT sản xuất sản phẩm thực hiện lao vụ, dịchvụ

Bên Có: Kết chuyển chi phí NCTT vào tài khoản tính giá thành

Tài khoản 622 không có số dư cuối kì

T K 1 5 1 , 1 5 2 , 3 3 1 ,

111 , 11 2

T K 6 2 1

Vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ

Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Vật liệu dùng không hết nhập lại kho

T K 1 5 2

T K 1 5 4

Trang 10

Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

1.3.1.5.Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phậnsản xuất của doanh nghiệp

Để theo dõi và phản ánh các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng

TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này được mở theo từng phânxưởng, bộ phận sản xuất TK 627 có kết cấu như sau:

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kì

Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

TK 627 cuối kì không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho cácloại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:

TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng

TK 6272 - Chi phí vật liệu

TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác

T K 6 2 7 T K 111 , 11 2 , 1 3 8 , 1 5 2

Lương và phụ cấp lương nhân viên phân xưởng

Trang 11

Sơ đồ 5: Kế toán chi phí sản xuất chung.

1.3.1.6.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Để phản ánh quá trình tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì theophương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 154 - “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang” TK 154 được mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, từngnơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm,từng loại lao vụ, dịch vụ…của các bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuấtkinh - doanh phụ (kể cả thuê ngoài gia công chế biến)

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung

T K 1 3 3 Thuế GTGT

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất Kết chuyển chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chung

Tổng giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành

Nhập kho

Tiêu thụ thẳng Chờ chấp nhận

T K 1 5 7

Trang 12

Sơ đồ 6: Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.3.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì

1.2.2.1.Ý nghĩa của việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,còn nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm doanhnghiệp cần phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Giá thành sảnphẩm có được tính đúng tính đủ hay không phụ thuộc vào việc giá trị sản phẩm

dở dang có được tính chính xác hay không Chính vì thế doanh nghiệp cần phảilựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp nhất với đặc điểm tổchức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất và tính chất sản phẩm của doanhnghiệp

Trang 13

1.2.2.2.Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phương pháp đánh giá sảnphẩm dở dang như sau:

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(hoặc nguyên vật liệu chính)

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức

1.3.3 Tính giá thành sản phẩm

1.3.3.1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bánthành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay là sảnphẩm của một giai đoạn sản xuất, tuỳ theo yêu cầu của chế độ kế toán mà doanhnghiệp áp dụng

Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hạch toán chiphí sản xuất và đối tượng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn, mang tính địnhhướng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đểphân biệt được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànhngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào các cơ sở sau:

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: (sản xuất giản đơn hay phức

tạp)

Với sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sảnphẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc cóthể là nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm) Đối tượng tính giáthành ở đây là sản phẩm cuối cùng

Với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộphận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhómchi tiết, bộ phận sản phẩm… Còn đối tượng tính giá thành lại là thành phẩm ởbước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo

- Loại hình sản xuất: (đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất

hàng loạt với khối lượng lớn)

Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng hạch toán chiphí là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm củatừng đơn đặt hàng

Đối với sản xuất hàng loạt có khối lượng lớn, phụ thuộc vào quy trình côngnghệ sản xuất (đơn giản hay phức tạp) mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn côngnghệ… Còn đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bánthành phẩm

- Yêu cầu và trình độ quản lí, tổ chức sản xuất kinh doanh:

Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lí để xác định đối tượnghạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành Với trình độ cao, có thể

Trang 14

chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở các góc độ khácnhau Ngược lại, nếu trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và bị thuhẹp lại.

1.3.3.2.Đơn vị tính giá thành và kì tính giá thành

Đơn vị tính giá thành là căn cứ tính được thừa nhận phổ biến trong nềnkinh tế quốc dân và phải phù hợp với tính chất hoá lí của sản phẩm Đơn vị tínhgiá thành phải tương ứng với đơn vị tính đã ghi trong kế hoạch của doanhnghiệp

Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định, căn cứ vào chu kì sản xuấtsản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm, để xác định kì tính giáthành nhằm cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụcho công tác quản lí doanh nghiệp Thông thường, những doanh nghiệp sản xuấtvới khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn thì kì tính giá thành thích hợp là hàngtháng Còn đối với những doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc theo từng đơnđặt hàng, có chu kì sản xuất dài, sản phẩm hay nhóm sản phẩm hoàn thành khikết thúc chu kì sản xuất của sản phẩm hay nhóm sản phẩm đó thì kì tính giáthành là thời điểm hoàn thành Kì tính giá thành ở đây không trùng với thờiđiểm báo cáo

1.3.3.3.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

- Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn): phương pháp

này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn,khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho tới khi hoàn thành sảnphẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giáthành phù hợp với kỳ báo cáo Theo phương pháp này giá thành sản phẩm đượctính trên cơ sở chi phí đã tập hợp trong kỳ, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ

kỳ

+

Chi phí sảnxuất trongkỳ

-Chi phí của sảnphẩm dở dang cuối

kỳ

Giá thành đơn

vị sản phẩm =

Tổng giá thành sản phẩmKhối lượng sản phẩm hoàn

thành

- Phương pháp tính giá thành phân bước: Phương pháp này thích hợp vớicác doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sảnphẩm phải trải qua nhiều giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục kế tiếp nhau,nửa thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục sản xuất ở giai đoạnsau Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm haynửa thành phẩm Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phươngpháp này có 2 phương án như sau: phương án tính giá thành phân bước có tính

Trang 15

giá thành nửa thành phẩm và phương án tính giá thành phân bước không tính giáthành nửa thành phẩm.

 Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:

Kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm (NTP) của giai đoạntrước kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính giá thànhnửa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ như vậy cho đến khi tính được giá thànhthành phẩm ở giai đoạn cuối cùng

Trình tự tính giá thành thể hiện qua sơ đồ sau:

+

CPSX dởdang đầu kỳgiai đoạn i +

CPSX phátsinh trong kỳgiai đoạn i

-CPSX dởdang cuối kỳgiai đoạn i

 Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thànhphẩm: Theo phương án này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạncông nghệ cuối cùng Do vậy để tính giá thành chỉ cần tính toán, xác định chiphí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm

Trình tự tính giá thành thể hiện qua sơ đồ sau:

Chi phí nguyên vật liệu

chính (trực tiếp)

Giá thành NTP giai đoạn 1 chuyển sang

Giá thành NTP giai đoạn (n-1) chuyển sang

Tổng giá thành và Zđvcủa thành phẩm

Chi phí sản xuất giai

Trang 16

Tháng 7 năm 1993, do yêu cầu của công tác quản lý sản xuất phù hợp vớinhững vấn đề do thị trường đặt ra như: chất lượng sản phẩm sản xuất, khốilượng sản phẩm tiêu thụ,…Ngoài ra, được sự đồng ý của Bộ Công Nghiệp Nhẹ

và Chính Phủ, cụ thể là quyết định QĐ338/CP của Chính Phủ, nhà máy rượu HàNội đổi tên thành Công ty rượu Hà Nội trực thuộc công ty Bia - Rượu - Nướcgiải khát Việt Nam Công ty có tư cách pháp nhân, có các xí nghiệp thành viên

và hạch toán độc lập Trong những năm gần đây nhờ sự đổi mới trong quản lýkinh doanh, nắm bắt kịp thời nhu cầu và diễn biến thị trường, công ty đã khôngngừng nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm tạo được uy tín đối với bạnhàng và người tiêu dùng

Hiện nay, Công ty rượu Hà Nội đã chuyển thành Công ty trách nhiệm hữuhạn nhà nước (TNHH) một thành viên rượu Hà Nội theo quyết định của BộTrưởng Bộ Công Nghiệp số 172/2004/QĐ - BCN ngày 20/12/2004 Từ tháng1/2007 Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội Công ty cócon dấu riêng, tài khoản riêng và thực hiện từ ngày 01/02/2005 Công ty có mã

số thuế: 0100102245-1, tài khoản số: 1500.311.000007 tại Ngân hàng NôngNghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, Công ty có giấy phép đăng ký kinhdoanh số: 0104000163 cấp ngày 07/01/2004

 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty Cổ phần Cồn rượu

Hà Nội

Trang 17

Cổ phần Cồn rượu Hà Nội có những bước tăng trưởng khá ổn định, doanh thu,lợi nhuận, cũng như thu nhập của người lao động đều có sự cải thiện rõ dệt Cụthể có thể thấy qua biểu 1.1

Công ty được xây dựng ở trung tâm thành phố Hà Nội với tổng diện tích là33.000 m2, trong đó diện tích nhà xưởng là 18.000 m2,ở một vị trí rất thuận lợi

có 3 mặt phố bao quanh, cổng chính là 94 Phố Lò Đúc, hai cổng phụ ở phố Hòa

Mã và phố Nguyễn Công Trứ Với địa điểm như vậy, Công ty tương đối thuậnlợi trong việc cung cấp vật tư, nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm cũngnhư có điều kiện nắm bắt kịp thời, nhanh chóng các diễn biến về các thông tinkinh tế thị trường

Biểu số 1.1:

Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 6 tháng đầu năm 2006

Doanh thu 114.498.000 239.572.000 250.364.000

Lợi nhuận 11.853.000 35.103.000 49.652.000Vốn cố định 15.521.300 23.872.000 30.285.000Vốn lưu động 40.324.600 65.380.000 84.864.000

2.1.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Cồn rượu

Hà Nội.

Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập, có đầy

đủ tư cách pháp nhân, là một đơn vị sản xuất kinh doanh bao gồm cả sản xuấtkinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu trực tiếp Bộ máy quản lý của công tyđược tổ chức theo mô hình trực tuyến dưới sự quản lý của giám đốc, các phòngban, các xí nghiệp có quan hệ ngang nhau thông qua sự chỉ đạo trực tiếp của banGiám đốc

 Phòng tổ chức, lao động - tiền lương: Có nhiệm vụ thực hiện công tác tổchức, xây dựng phương án về quy hoạch cán bộ theo chủ trương của công ty vàcấp trên, đồng thời thực hiện công tác nhân sự: bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề bạt,đào tạo, tuyển dụng,… và xây dựng phương án về quản lý lao động, tiền lương,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, và các chế độ chính sách của Nhà nước đối vớingười lao động

Trang 18

 Phòng hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện công tác nội chínhtrong công ty, các chính sách xã hội, an ninh trật tự, pháp chế,… thường trựccông tác thi đua, quản lý thiết bị văn phòng toàn công ty, quản lý hành chính cửahàng giới thiệu sản phẩm, Chi nhánh Miền Nam.

Sơ đồ 1.1:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

 Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Phòng kế toán là tham mưu đắc lực cho lãnh đạo công

ty, thông qua quản lý mua sắm, xuất nhập vật tư, thiết bị, tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm, tình hình tiêu thụ và kết quả Ngoài ra còn tham mưu choGiám đốc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

 Phòng kế hoạch tiêu thụ: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ cảngắn hạn và dài hạn, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với kếhoạch giá thành sản phẩm, xây dựng và quản lý các quy chế bán hàng, hệ thốngphân phối, đại lý và các phương thức hoạt động tiếp thị, bán hàng,… Ngoài raphòng còn có chức năng nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước và ngoàinước, triển khai và tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho kháchhàng trong và ngoài nước

 Phòng kỹ thuật công nghệ: có nhiệm vụ phát minh, nghiên cứu mớinhững công nghệ sản xuất đem lại hiệu quả cao, chỉ đạo kỹ thuật sản xuất rượu,

Giám đốc

Phó giám đốc kinh doanh

Phó Giám đốc sản xuất

Phòng Hành chính

Phòng

Kế hoạch

tiêu thụ

Phòng

Kế toán tài chính

Phòng KCS

Phòng

Kỹ thuật

cơ điện

Phòng Vật Tư

Xí nghiệp cồn

Xí nghiệp rượu mùi

Xí nghiệp phục

Trang 19

cồn, bao bì,… quản lý, giám sát, hướng dẫn việc thực hiện các quy trình côngnghệ, định mức kinh tế, kỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ,…

 Phòng vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch mua vật tư về số lượng và giá trịcho sản xuất trên cơ sở kế hoạch tiêu thụ, cung ứng các vật tư, nguyên, nhiên,vật liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bị,… đồng thời quản lý các kho thành phẩm,kho vật tư, quản lý xe vận tải của công ty

 Phòng kỹ thuật cơ điện: Có nhiêm vụ quản lý toàn bộ tài sản, máy mócthiết bị điện, nước, môi trường trong công ty, xây dựng, tổ chức và thực hiện kếhoạch sửa chữa thiết bị, nhà xưởng hàng quý, hàng năm,…

 Phòng KCS: Có chức năng quản lý, kiểm tra, giám sát về chất lượng vật

tư, hàng hóa, nguyên, nhiên vật liệu,… theo tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn ViệtNam Đồng thời tham gia công tác nghiên cứu sản phẩm mới, đề tài ứng dụngkhoa học kỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật,…

2.1.1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của

công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Việc tổ chức hoạt động sản xuất được thực hiện theo mô hình công ty gồmcác xí nghiệp thành viên: hai xí nghiệp sản xuất chính và một xí nghiệp sản xuấtphụ trợ Mỗi xí nghiệp sản xuất chính đảm bảo một quy trình công nghệ nhấtđịnh:

 Xí nghiệp cồn: Là xí nghiệp sản xuất chính, có nhiệm vụ sản xuất cồntinh chế từ nguyên liệu tinh bột Bao gồm các bộ phận: Tổ vận hành lò hơi, tổvận chuyển, tổ nấu tinh bột, tổ đường hóa lên men, tổ chưng cất, tổ vận hànhmáy nén, máy bơm, tổ phân tích quản lý,…

 Xí nghiệp sản xuất rượu mùi: Là xí nghiệp sản xuất chính, sản xuất rượupha chế từ nguyên liệu cồn và các hương liệu chiết xuất từ hoa quả Bao gồmcác bộ phận: tổ vận chuyển, tổ chế biến và pha chế, tổ máy rửa chai và chiếtrượu, đóng nút chai, tổ dán nhãn, tổ đai két Hoạt động của xí nghiệp mang tínhthời vụ

 Xí nghiệp phục vụ: Đây là xí nghiệp sản xuất phụ để phục vụ cho 2 xínghiệp sản xuất chính Nhiệm vụ chính là sản xuất bao bì, bảo dưỡng sửa chữamáy móc thiết bị,… nhằm đảm bảo cho quy trình sản xuất được diễn ra thườngxuyên và liên tục

 Đặc điểm quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty Cổ phần Cồn rượu HàNội là quy trình công nghệ chế biến phức tạp, kiểu liên tục bao gồm nhiều giaiđoạn công nghệ khác nhau Sản phẩm của công ty có nhiều loại, mỗi loại có quytrình công nghệ chế biến riêng

Quy trình công nghệ sản xuất cồn.

Nguyên vật liệu là ngũ cốc như gạo, ngô, khoai, sắn,… được xay nghiềnnhỏ thành bột rồi nấu thành cháo loãng trong thời gian 2 giờ với nhiệt độ 900C.Sau đó đưa cháo chuyển sang thiết bị đường hóa trong thời gian là một giờ vớinhiệt độ là 550 - 600C Sau đó chuyển sang thiết bị lên men, thời gian lên men từ

Trang 20

76 giờ trở lên, tiếp đó bộ phận KCS kiểm tra, chuyển sang chưng cất và tinh chếthành cồn 960 và thu hồi khí CO2 Ta có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuấtcồn theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2:

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cồn

Quy trình sản xuất rượu vang.

Nguyên liệu chính là hoa quả tươi được chọn lựa và rửa sạch cho vào ngâmđường, Được khái quát qua sơ đồ sau:

NH4NO3Enzim

CO2

Cồn tinh chế

Hoa quả Rửa và phân

loại

Ngâm đường

Đóng chaiDán nhãn, bao gói,

đóng hộp

Trang 21

Quy trình công nghệ sản xuất rượu mùi

Sản phẩm rượu mùi có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, đòi hỏi có

độ tinh khiết cao, do đó phải bố trí dây truyền sản xuất khép kín Ta có thể tómtắt quy trình công nghệ sản xuất rượu mùi theo sơ đồ sau:

Bao gói

Trang 22

2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

Tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý có vai trò hết sức quan trọngtrong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc tổ chứccông tác kế toán phải xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, từ yêucầu quản lý, từ trình độ của cán bộ kế toán, từ quy trình công nghệ sản xuất củacông ty

2.1.2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại Công rượu Hà Nội.

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trungdựa trên mối quan hệ trực tuyến được thể hiện qua sơ đồ 1.5

Sơ đồ 1.5:

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội

Phương thức kế toán tập trung thể hiện: toàn bộ công tác ghi sổ và sử lýthông tin đều được thực hiện ở phòng kế toán Các đơn vị trực thuộc tập hợp

Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp)

và tiền lương

Kế toán thanh toán

Kế toán chi phí

và tính giá thành

Thủ quỹ

Các nhân viên thống kê tại các xí nghiệp

Mối quan hệ hợp tác

Trang 23

chứng từ phát sinh sau đó chuyển về phòng kế toán công ty để sử lý tổng hợp.Phòng kế toán sử lý tất cả các giai đoạn hạch toán tại các phần hành kế toán.Các phần hành kế toán được chia rõ ràng cho các kế toán viên trong phòng.Chính vì vậy công tác kế toán dần được chuyên môn hóa, phù hợp với khốilượng công việc và yêu cầu quản lý.

Mối quan hệ trực tuyến trong tổ chức bộ máy kế toán thể hiện ỏ việc Kếtoán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành Các nhân viên

kế toán trực tiếp nhận lệnh của kế toán trưởng và thực hiện nhiệm vụ được giao.Phương thức này phù hợp với tình hình hiện nay của Công ty rượu Hà Nội Bộmáy kế toán được thực hiện trên nguyên tắc cơ bản là đảm bảo tính độc lập vềmặt nghiệp vụ cho kế toán Điều đó cho phép phản ánh, kiểm tra, giám đốc mộtcách trung thực các hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời bảo đảm sự nhịpnhàng thống nhất trong hoạt động

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

Kế toán trưởng: Là người điều hành mọi hoạt động của phòng kế toán,

chịu trách nhiệm với cấp trên về chấp hành pháp luật, thể lệ, chế độ kế toán tàichính hiện hành Kế toán trưởng là người cung cấp các thông tin về tình hình tàichính một cách chính xác, kịp thời và toàn diện để ban Giám đốc đưa ra quyếtđịnh kinh doanh hợp lý Cuối niên độ kế toán Kế toán trưởng phải lập báo cáotài chính

Kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ mở sổ theo dõi tổng hợp các khoản

chi phí dựa trên phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng, chi phí nguyên vật liệu kếtchuyển vào các tài khoản có liên quan nhằm tính giá thành sản phẩm, xác địnhkết quả kinh doanh, phân bổ kết quả kinh doanh, phân bổ tiền lương cho cán bộcông nhân viên

Phó phòng kế toán kiêm kế toán tiêu thụ thành phẩm: Là người có

thể thay mặt Kế toán trưởng khi được ủy nhiệm đưa ra các quyết định chỉ đạo,quản lý hoạt động hạch toán kế toán Bên cạnh đó, phó phòng kế toán chịu tráchnhiệm tổ chức kế toán phần hành tiêu thụ toàn công ty Hàng ngày, căn cứ vàohóa đơn bán hàng, kế toán tiêu thụ ghi vào bảng kê chi tiết theo từng hóa đơn,khách hàng, từng loại hàng bán về số lượng và giá trị Cuối tháng, căn cứ vàobảng kê chi tiết, kế toán ghi vào bảng kê chi tiết 8, 9 và tập hợp vào nhật ký -chứng từ số 8, đồng thời xác định tổng doanh thu, giá vốn hàng bán để tính kếtquả lãi (lỗ) trong kỳ kinh doanh của công ty (hàng tháng)

Kế toán nguyên vật liệu: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình nhập,

xuất, tồn vật tư, phân loại vật liệu, său đó ghi sổ chi tiết xuất, nhập, vật tư

Kế toán tài sản cố định: Hàng tháng, kế toán căn cứ vào nguyên giá

TSCĐ hiện có và thời gian dự kiến sử dụng của TSCĐ và tỷ lệ khấu hao do nhànước quy định tiến hành tính toán số khấu hao cho các đối tượng

Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ theo dõi và phân

bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong công ty

Kế toán thanh toán: Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, chi tiền mặt, căn

cứ vào các chứng từ mua, bán chịu hàng hóa vật tư, các khoản phải trả, phải nộpkhác, kế toán ghi sổ chi tiết các tài khoản theo các hóa đơn tương ứng với từng

Trang 24

đối tượng khách hàng hay nhà cung cấp Cuối tháng căn cứ sổ chi tiết vào cácnhật ký - chứng từ số 1, 2, 5, 10, bảng kế số 1, 2, 11.

Kế toán giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất ở các phân

xưởng và tính giá thành sản phẩm

Thủ quỹ: Là người có nhiệm vụ trực tiếp quản lý thu, chi tiền mặt khi

có chứng từ hợp lệ, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán, số dưtrên tài khoản 111 (tài khoản tiền mặt) phải trùng khớp với tiền mặt tại quỹ đểđảm bảo rằng việc ghi sổ và kiểm kê là trùng khớp

Các nhân viên thống kê ở các xí nghiệp thành viên: Có nhiệm vụ theo

dõi các khoản thu, chi về tài chính, sản xuất cũng như bán hàng sau đó chuyểnlên phòng kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty tương đối gọn nhẹ, việc kiểm tra xử lý thôngtin được kịp thời, chặt chẽ nên đã tiết kiệm được chi phí hạch toán, nâng caohiệu quả công tác kế toán

2.1.2.2.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

Hình thức tổ chức ghi sổ kế toán tại Công ty.

Công ty rượu Hà Nội áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, niên độ

kế toán là một năm (01/01 đến 31/12), áp dụng phương pháp tính giá bình quângia quyền để tính giá trị hàng xuất kho, phương pháp khấu hao đường thẳng đểtính khấu hao cho tài sản cố định, hạch toán thuế Giá trị giá tăng theo phươngpháp khấu trừ, đơn vị tiền tệ kế toán áp dụng trong ghi chép kế toán là đồng ViệtNam Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác nhau theo tỷgiá công bố tại ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hình thức này đã được công ty

áp dụng trong nhiều năm, cho hiệu quả kinh tế cao

Tại công ty toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở phòng kế toán tàichính, ở các xí nghiệp chỉ thực hiện việc ghi chép ban đầu Các chứng từ gốcđược thu thập, kiểm tra và xử lý hàng ngày Định kỳ, hàng tháng có sự đối chiếugiữa tổng hợp và sổ chi tiết Hình thức ghi sổ này có nhược điểm là sự ràng buộclẫn nhau lớn, ghi chép ban đầu nhiều, phức tạp, không thuận tiện cho áp dụng

kế toán máy, song lại có ưu điểm là thông qua đối chiếu, kiểm tra việc quản lý

sẽ được chặt chẽ, hơn nữa thuận tiện cho phân công lao động kế toán

Tài khoản sử dụng: Trước đây doanh nghiệp sử dụng các tài khoản áp dụngcho doanh nghiệp sản xuất do Nhà nước ban hành theo quyết định QĐ 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính, sang niên độ kế toán 2004 công tycòn căn cứ vào thông tư 89/2002/TT - BTC ngày 09/10/2002 để sửa đổi ký hiệu

và nội dung một số tài khoản trong quá trình hạch toán Từ tháng 5/2006 Công

ty áp dụng theo quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03năm 2006

Trang 25

 Sổ đối chiếu luân chuyển vật tư

 Sổ chi tiết tài sản cố định

 Sổ chi tiết sửa chữa tài sản cố định (TSCĐ)

 Sổ chi tiết kho thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm và vật tư

 Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng (người bán)

kế toán chi tiết NHẬT KÝ

CHỨNG TỪ

Trang 26

 Các bảng kê số 1, 2, 4, 5, 6, 8, 9,11

 Sổ cái các tài khoản sử dụng, có thể mở sổ cái riêng cho từng bộ phậnsản xuất đối với một số tài khoản như các tài khoản chi phí, thành phẩm, (nếuthấy cần thiết)

Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản theo chế độ kế toán hiện hành trừcác tài khoản:

 Tài khoản về liên doanh liên kết, đầu tư chứng khoán

 Tài khoản về hàng gửi bán (Tài khoản 157)

 Tài khoản thuộc hạch toán tổng hợp theo phương pháp kiểm kê định kỳ

 Tài khoản về chênh lệch tỷ giá cũng ít được sử dụng tại công ty

2.2 Thực tế tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty rượu Hà Nội.

Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải hạch toán kinh doanhđộc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Dovậy, các doanh nghiệp phải luôn cố gắng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ thấp giáthành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh Để làm được điều đó, tại công ty

Cổ phần Cồn rượu Hà nội đã áp dụng rất nhiều biện pháp quản lý kinh tế khácnhau, kế toán được coi là một biện pháp quan trọng, hiệu quả trong đó kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đánh giá là khâu quan trọngtrong toàn bộ công tác kế toán của công ty Chính vì vậy mà việc tổ chức kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò thiết yếu ở công

ty, nó là cơ sở để xác định các biện pháp tiết kiệm chi phí cũng như định ra giábán cho sản phẩm

2.2.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

2.2.1.1.Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội

Do sản phẩm của công ty gồm nhiều loại, việc sản xuất ra chúng phải trảiqua nhiều giai đoạn chế biến liên tục nên việc tập hợp chi phí sản xuất thườngkhá phức tạp Các yếu tố nguyên vật liệu tham ra quá trình sản xuất rất đa dạng,riêng nguyên vật liệu chính cũng có hơn chục loại, thay đổi liên tục theo cáctháng, quý, năm do yêu cầu cải tiến chất lượng phải diễn ra liên tục Ngoài racòn gồm các nguyên vật liệu phụ phục vụ sản xuất sản phẩm, các nhiên liệu,động lực mang tính bổ xung Chi phí nguyên vật liệu trong công ty chiếm tỷtrọng lớn từ 75% - 80% tổng chi phí nên việc kiểm soát chặt chẽ các chi phí này

là rất quan trọng Tại công ty rượu Hà Nội, chi phí phát sinh tại bộ phận nàođược ghi chép tại bộ phận đó rồi chuyển về phòng kế toán công ty, tại đây, cácchi phí được theo rõi chặt chẽ qua hệ thống sổ sách và các tài khoản chi tiết từng

bộ phận

Trang 27

2.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

Để phục vụ tốt cho công tác tính giá thành, chi phí sản xuất của công tyrượu Hà Nội được chia theo các khoản mục chi phí gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp

 Chi phí sản xuất chung

Ngoài ra còn có các chi phí chung: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp Nội dung cơ bản của từng khoản mục phù hợp với quy định hệ thống kếtoán hiện hành

2.2.2 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty

Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

2.2.2.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Sản phẩm của công ty rượu Hà Nội bao gồm nhiều loại, trải qua nhiều quátrình chế biến liên tục, qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau Xuất phát từ đặcđiểm này mà công ty tổ chức sản xuất theo xí nghiệp thành viên tương ứng vớitừng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, kết quả sản xuất củatừng giai đoạn trước là nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tụcchế biến ra thành phẩm hoặc có thể bán ra ngoài như cồn tinh chế 960, rượunước nửa thành phẩm,

Từ đặc điểm này đòi hỏi công ty phải xác định được đối tượng tập hợp chiphí phù hợp với đối tượng tính giá thành và với đặc điểm sản xuất, đặc điểm quytrình công nghệ của mình

Ở công ty rượu Hà Nội đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng xí nghiệpthành viên (Xí nghiệp cồn, xí nghiệp rượu mùi, ), từng bộ phận sản xuất phụ(bộ phận lò hơi, bộ phận xay xát), từng công đoạn sản xuất (công đoạn pha chế,công đoạn đóng chai, ) và chi tiết đến từng sản phẩm

 Đối với những khoản mục chi phí khác liên quan đến các loại sản củatừng xí nghiệp thì tiến hành trực tiếp, còn những khoản mục chi phí liên quanđến nhiều loại sản phẩm thì công ty sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp chotừng đối tượng hạch toán theo tiêu thức phân bổ thích hợp

Cuối mối tháng dựa vào chi phí sản xuất đã tập hợp được kế toán lập nhật

ký chứng từ số 7 và ghi vào Sổ cái có liên quan Đồng thời hàng tháng từ nhật

ký chứng từ số 7 và Sổ cái, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuấtsản phẩm làm cơ sở cho việc lập báo cáo chi phí sản xuất sản phẩm và giá thànhmỗi tháng

Trang 28

2.2.2.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở công ty Cổ phần Cồn rượu

Hà Nội.

Do tính phát sinh thường xuyên của các yếu tố chi phí sản xuất, đòi hỏiphải kiểm soát chặt chẽ nên công ty thống nhất hạch toán tổng hợp theo phươngpháp kê khai thường xuyên ở mọi phần hành kế toán nói chung và ở phần hành

kế toán chi phí sản xuất nói riêng

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản sản xuất ở công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội.

2.2.3.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Sản phẩm chính của công ty là cồn và rượu được sản xuất từ các nguyênvật liệu mua ngoài như: sắn lát, sắn bột, dịch sắn, dịch téc, đạm, đường, hươngliệu các loại, và các sản phẩm cồn của xí nghiệp cồn Các loại nguyên vật liệuchính mua ngoài được phản ánh trên tài khoản 152.1: “Nguyên vật liệu chính”

Do nguồn nguyên vật liệu chính mua ngoài có ở trong nước, giá cả ít biếnđộng nên chi phí nguyên vật liệu chính tính cho sản phẩm thường ổn định vàhợp lý giữa các kỳ kinh doanh

Bên cạnh nguyên vật liệu chính, thì nguyên vật liệu phụ cũng góp phầnquan trọng trong việc tạo nên sản phẩm đạt yêu cầu Nguyên vật liệu phụ chủyếu có từ nguồn bên ngoài, phần lớn là trong nước Tuy nhiên, một số loại phảinhập khẩu từ nước ngoài nên giá cả biến động, ảnh hưởng đến giá thành sảnphẩm Các nguyên vật liệu phụ thường gồm: thuốc sát trùng, phẩm màu, axitchanh, muối, các vật liệu đóng bao, ghim, dụng cụ pha mực, mực, giấy bao bì,tinh bột sắn và các loại vật liệu phụ khác

Các nguyên vật liệu phụ mua ngoài được phản ánh trên TK152.2: “Nguyênvật liệu phụ” và được xác định trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng căn cứ vàolượng xuất dùng và đơn giá xuất kho từng loại nguyên vật liệu phụ

Các loại nhiên liệu như dầu FO, dầu mỡ, sơn các loại, dược tập hợp trênTK152.3: ‘Nhiên liệu”

Các loại phụ tùng thay thế như: dây điện, bóng điện, đinh vít, được phảnánh trên TK152.4: “Phụ tùng thay thế”

Bên cạnh đó, các nguyên vật liệu khác có tính chất bổ xung cho sản phẩmhoàn thành như: các loại chai kích cỡ khác nhau, các cỡ hộp và một số vật liệuđóng gói khác Các nguyên vật liệu này được dùng và tính trực tiếp cho đốitượng tính giá thành và được phản ánh trên TK152.7: “Nguyên vật liệu khác”

bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” cho toàn công ty

Từ “bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”, kế toán giá thành tậphợp chi phí sản xuất theo phân xưởng vào “bảng kế số 4” và lấy số liệu tổng hợp

Trang 29

ghi vào “Nhật ký chứng từ số 7” Số liệu trên “Nhật ký chứng từ số 7” được sửdụng để ghi vào sổ cái TK152, TK621 và các tài khoản liên quan khác.

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621: “Chiphí nguyên liêu, vật liệu trực tiếp” và mở chi tiết theo từng xí nghiệp thành viên

 TK621.1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Xí nghiệp Cồn

 TK621.2: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Xí nghiệp Rượu mùi

 TK621.4: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Xí nghiệp Bao bì

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho bộ phận sảnxuất phụ vào TK154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, chi tiết như sau:

 TK154.5: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Bộ phận lò hơi

 TK154.6: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Bộ phận xay xát

 TK154.8: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Xí nghiệp cơ điện

Khi có nhu cầu sản xuất, các xí nghiệp có nhu cầu sẽ gửi giấy đề nghị xinlĩnh vật tư Khi được giám đốc cùng trưởng phòng kế hoạch vật tư phê duyệt,phòng kế hoạch vật tư sẽ viết “phiếu xuất kho” Thủ kho chỉ được phép xuất khokhi đã có đủ chữ ký của hai người kể trên và ghi số lượng thực xuất trên phiếuxuất kho

Cụ thể: mẫu phiếu xuất kho:

Họ tên người nhận hàng: chị thu Địa chỉ (bộ phận): XNRM

Lý do xuất kho: Cho sản xuất

Xuất tại kho Lĩnh Nam

STT Tên vật tư Mãsố ĐVT

Số lượng

Đơngiá

Thànhtiền

Theo chứngtừ

Thựcxuất

nhập trong kỳ +

Khối lượng NVL tồn đầu kỳ

Trang 30

Giá thực tế NVL xuất dùng = Pbq x Khối lượng NVL xuất dùng.

Ví dụ: Căn cứ vào khối lượng và đơn giá đường kính tồn đầu tháng, nhậptrong tháng, kế toán xác định đơn giá đường xuất trong tháng 07/2006 (căn cứvào bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu.)

Trị giá đường xuất trong tháng: 7.349 x 5.341 = 39.253.282 đ

Cuối tháng kế toán căn cứ lượng thực xuất trên phiếu xuất kho, kế toánnguyên vật liệu tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất cho từng xí nghiệp và ghi vào

“Bảng tính giá nguyên vật liệu xuất” rồi chuyển tới kế toán giá thành ghi vào

“Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ”

Kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho xác định được trong tháng khốilượng đường xuất cho sản xuất xí nghiệp rượu mùi là: 5.341 kg

Khi đó giá trị đường xuất dùng cho xí nghiệp rượu mùi chính là giá trịđường xuất dùng trong tháng: 39.253.282 đ

Trích BẢNG TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU XUẤT

Tháng 07/2006STT Tên vật liệu Số lượng Đơn giá Thành tiền

Số liệu ở bảng tính giá nguyên vật liệu xuất được ghi vào Biểu số 2.1:

“Bảng phân bổ nguyên liệu, công cụ dụng cụ” tháng 07/2006 ở cột Nợ TK621.2

và vào các dòng tương ứng

Mỗi loại sản phẩm được sản xuất từ các loại nguyên vật liệu khác nhau nênkhi tập hợp chi phí sản xuất cho từng xí nghiệp, kế toán còn chú ý chi tiếtnguyên vật liệu dùng cho loại sản phẩm căn cứ vào báo cáo sản xuất chi tiế cácloại nguyên vật liệu của từng xí nghiệp thành viên nhằm phục vụ tính giá thànhtừng loại sản phẩm

Trang 31

Sau khi xác định được chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính chotừng sản phẩm tại mỗi công đoạn, kế toán căn cứ ghi vào bảng tính giá thànhtừng công đoạn cụ thể cho từng loại rượu tương ứng.

Toàn bộ việc tổng hợp tính toán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng chotừng đối tượng sử dụng được thực hiện trên bảng phân bổ số 2: “Bảng phân bổnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Trên bảng phân bổ, các cột phản ánh tàikhoản ghi Nợ (chi tiết cho từng bộ phận sử dụng), các dòng phản ánh các tàikhoản ghi Có (chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu công cụ dụng cụ)

Cuối tháng tập hợp chi phí sản xuất và tập hợp số liệu ở bảng phân bổ số 2

để ghi vào bảng kê số 4 : Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Đồng thờicăn cứ vào số liệu ở bảng kê số 4 để ghi vào nhật ký chứng từ số 7: Phần I : Tậphợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, rồi ghi vào sổ cái tài khoản 621 chi tiếtcho từng xí nghiệp thành viên

2.2.3.2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ Cụ thể, ở công tyrượu Hà Nội khoản mục này bao gồm: lương chính, lương phụ, các khoản phụcấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, Tại công ty, chi phínhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp theo từng bộ phận sản xuất, từng giaiđoạn công nghệ Cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ chúng cho từng loại sảnphẩm ở các xí nghiệp thành viên theo tiêu thức cụ thể

Hàng tháng, nhân viên thống kê ở các xí nghiệp, bộ phận căn cứ bảng chấmcông, bảng lương cấp bậc, báo cáo thành phẩm xí nghiệp và các chế độ phụ cấptiến hành tính lương cho công nhân, nhân viên đơn vị mình, đồng thời trích lậpcác khoản BHYT, BHXH, KPCĐ trên tổng lương thực tế Từ đó, nhân viênthống kê xí nghiệp lập bảng thành toán tiền lương và phụ cấp để có cơ sở trảlương cho công nhân viên trong kỳ

 Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp phục vụ cho việc tính giá thành,

kế toán sử dụng TK622: “Chi phí nhân công trực tiêp”

Tài khoản 622 được chi tiết theo từng xí nghiệp thành viên:

 TK622.1 - Chi phí nhân công trực tiếp - Xí nghiệp cồn

 TK622.2 - Chi phí nhân công trực tiếp - Xí rượu mùi

 TK622.4 - Chi phí nhân công trực tiếp - Xí nghiệp bao bì

Với các bộ phận sản xuất phụ, kế toán tập hợp trực tiếp vào TK154: “Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang”

 TK154.5 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Bộ phận lò hơi

 TK154.6 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Bộ phận xay xát

 TK154.8 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Xí nghiệp cơ điện

 Phương pháp kế toán

Tại từng xí nghiệp, bộ phận sản xuất công ty áp dụng cả hai hình thức trảlương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm Đối với công nhân

Trang 32

trực tiếp sản xuất , công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm (lươngsản phẩm).

Tổng lương = cơ bản Lương + thời gian Lương + sản phẩm Lương + Phụ cấp

Trong đó:

Lương cơ bản = hệ số lương cấp bậc x Lương tối thiểu (=350.000đ).

Lương thời gian = hưởng lương Số ngày x Đơn giá lương thời gian ngày (38.500đ/ngày)

Lương sản

Khối lượng sản phẩm hoàn thành x

Đơn giá lương sản phẩm

Đơn giá lương sản phẩm do phòng tổ chưc hành chính của công ty tính vàgửi lên phòng kế toán để tính ra tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất.Các khoản phụ cấp bao gồm: phụ cấp Đảng, an toàn lao động, tiền thưởng,tiền ăn ca,

Trong đó:

Phụ cấp Đảng = Hệ số phụ cấp đảng (0.3) x Lương tối thiểu (350.000đ)

An toàn lao động = 35.000đ/người/tháng

Tiền thưởng = Hệ số thưởng x Lương cơ bản

Tiền ăn ca = 10.000đ/người/ngày

Đối với tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất, công ty khôngtiến hành trích trước mà hàng tháng khi có phát sinh chi phí thì tính luôn vàotiền lương phải trả cho công nhân sản xuất tức là hạch toán trực tiếp vào chi phísản xuất trong tháng

Trong một số trường hợp như: công nhân nghỉ do thiếu nguyên vật liệu, dosửa chữa tài sản cố định, công nhân đi làm thêm vào ngày thường, ngày chủnhật, ngày lễ, ngày tết thì đều được hưởng lương như ngày làm việc bìnhthường Công ty tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, là 25% trênlương thực tê, trong đó 19% (BHXH là 15%, BHYT là 2%, KPCĐ là 2%) docông ty chịu và tính vào chi phí Còn lại 6% (BHXH là 5%, BHYT là 1%) ngườilao động phải chịu và được khấu trừ luôn vào lương công nhân viên

Việc xác định lương cũng như phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho đốitượng tính giá thành tại từng xí nghiệp thường không giống nhau và khá phứctạp Một số xí nghiệp, cách tính lương và phân bổ chi phí nhân công trực tiếpcòn khác nhau ở từng công đoạn sản xuất Do vậy, đòi hỏi kế toán tiền lương và

kế toán giá thành phải thận trọng trong tính toán tiền lương và phân bổ chi phí

Ví dụ cụ thể: Tại tổ pha chế - Xí nghiệp rượu mùi tháng 07/2006

Trích Bảng chấm công tháng 07/2006

ST

T Họ và tên

Cấp bậclương hoặcchức vụ

Ngày trong tháng Quy ra công

Cơm ca CT Tổng

1 2 31

Trang 33

CT: Tổng ngày lương thời gian.

Căn cứ vào bảng năng xuất cá nhân tổ pha chế, xí nghiệp rượu mùi tháng07/2006

Trích Bảng năng xuất cá nhân tổ pha chế.

STT Họ tên

Lọc rượuĐơn giá:

5.339,17

Rửa chaiĐơn giá:

1.289,81

Vận chuyểnĐơn giá:

2.549,62 Tổng cộngLượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

1 Trần Đình

Hậu 130 694.092 131 168.965 152 387.543 1.250.600

Như vậy tính lương cho ông Trần Đình Hậu như sau:

Lương sản phẩm = 130x5.339,17 + 131x128.981 + 152x2.549,62 =

1.250.600 (đ)Lương thời gian = 5x38.500 = 192.500 (đ)

Số tiền bảo hiểm trừ vào lương = 2.92x350.000x6% = 61.320 (đ)

Số tiền ông Hậu thực lĩnh cuối tháng là:

3.807.100 - 1.000.000 - 61.320 = 2.745.680(đ)

Tính toán tương tự cho các công nhân khác, từ đó lập bảng thanh toánlương và phụ cấp cho tổ pha chế tháng 07/2006 Tương tự lập bảng thanh toánlương và phụ cấp cho tổ đóng chai và tổ rượu vang (Xem biểu số 2.3, 2.4, 2.5).Cuối tháng, khi nhận được “Bảng thanh toán lương và phụ cấp” (Xem biểu

số 2.3 - Bảng thanh toán lương tại tổ pha chế xí nghiệp rượu mùi tháng 07/2006)cùng các tài liệu có liên quan từ các phân xưởng gửi lên, kế toán tiền lương tiếnhành tập hợp lại và lập bảng phân bổ số 1: “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”cho toàn công ty (Xem biểu số 2.6)

Ví dụ: Để tính tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở xí nghiệprượu mùi, kế toán căn cứ vào cột tổng tiền dòng tổng cộng tương ứng trên bảng

Trang 34

thanh toán lương của tổ pha chế, tổ đóng chai và tổ rượu vang tập hợp lại và ghivào bảng phân bổ tiền lương và chi phí chung của xí nghiệp rượu mùi tháng07/2006 tương ứng theo từng công đoạn (Xem biểu số 2.7).

Việc xác định lương cũng như phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho đốitượng tính giá thành tại từng xí nghiệp thường khác nhau và khá phức tạp Do

đó đòi hỏi kế toán tiền lương và kế toán giá thành phải thận trọng trong quá trìnhtính lương và phân bổ chi phí

 Các khoản trích theo lương là: 14.706.376 (đ)

 Theo bảng phân bổ chi phí tiền lương và chi phí chung của xí nghiệprượu mùi tháng 07/2006 (biểu số 2.7)

 Tổng chi phí nhân công trực tiếp ở công đoạn pha chế là: 65.972.376 (đ)Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuât: 64.678.800 (đ)

Các khoản trích theo lương: 1.239.576 (đ)

Để phục vụ tốt cho công tác tính giá thành sản phẩm, kế toán giá thành tiếnhành phân bổ chi phí này cho từng loại rượu theo số lít rượu pha chế trong thángCăn cứ vào biểu số 5 “Báo cáo sản xuất tháng 07/2006” tại xí nghiệp rượumùi, công đoạn pha chế:

Biểu số 2.8:

Trích BÁO CÁO SẢN XUẤT THÁNG 07/2006

Xí nghiệp rượu mùiCông đoạn pha chếSTT Tên sản phẩm Số lượng sản phẩm (lít)

Số lít rượu pha chế được: 718.164(lit) rượu mùi

Trong đó có: 140.000 (lít) rượu lúa mới

Trang 35

Tại công đoạn pha chế:

Chi phí nhân công trực

tiếp phân bổ cho từng

loại rượu thành phẩm

=

Số lít rượu đó pha chế được

x

Tổng số chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho công đoạn pha chế

Tổng số lít rượu pha chế được

Vậy , chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho rượu lúa mới nửa thànhphẩm là:

Chi phí nhân công

trực tiếp phân bổ cho

rượu lúa mới nửa TP

=

140.000

x 65.972.376 = 12.860.757 (đ)718.164

Kết qua tính toán được thể hiện trên biểu số 2.9: “Bảng tính giá thành rượumùi, công đoạn pha chế tháng 07/2006

Tương tự như vậy ta có thể tính toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếpcho từng loại rượu nửa thành phẩm còn lại, và lấy số liệu ghi vào Bảng tính giáthành rượu mùi - công đoạn pha chế tháng 07/2006

Tại công đoạn đóng chai:

Do đặc điểm công đoạn đóng chai là sử dụng nhiều loại chai với dung tíchkhác nhau và qua một số thao tác mới thành sản phẩm hoàn chỉnh nên công tylập bảng đơn giá lương đối với từng loại chai để thuận tiện cho việc đánh giá chiphí tiền lương hàng tháng, đồng thời phản ánh đúng phần lao động bỏ ra đểđóng chai hoàn thiện

Ta có bảng đơn giá lương và tổng lương từng loại chai dùng để hoàn thànhsản phẩm tại xí nghiệp rượu mùi - công đoạn đóng chai tháng 7/2006

Biểu số 2.10:

Trích BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

TÍNH CHO RƯỢU LÚA MỚI

Xí nghiệp rượu mùi tháng 7/2006

Công đoạn đóng chaiSTT Loại chai Đơn giá (đ) Số lượng (chai) Tổng chi phí tiền lương

Sau khi hoàn tất Bảng phân bổ số 1, kế toán tiền lương chuyển Bảng phân

bổ cùng tài liệu liên quan cho kế toán giá thành Căn cứ vào số liệu thuộc dòngghi Nợ các TK chi phí, cột tổng cộng, kế toán xác định tổng chi phí nhân côngtrực tiếp phát sinh ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất phục vụ lập bảng tínhgiá thành và bảng kê số 4 (Xem biểu số 2.15) Đồng thời sử dụng số liệu ở Bảng

Trang 36

kê số 4 để ghi vào nhật ký chứng từ số 7 - Phần I - Tập hợp chi phí sản xuất toàncông ty và ghi vào sổ cái TK622

2.2.3.3.kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung bao gồm rất nhiều loại chi phí phục vụ cho hoạtđộng sản xuất thuộc phạm vi phân xưởng được tập hợp cho từng xí nghiệp, bộphận sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng,chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch

vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền

Tài khoản sử dụng:

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 theocác nội dung tương ứng sau

TK627.1: “Chi phí nhân viên”

TK627.1.1: - Chi phí nhân viên - Xí nghiệp cồn

TK627.1.2: - Chi phí nhân viên - Xí nghiệp rượu mùi

TK627.1.4: - Chi phí nhân viên - Xí nghiệp bao bì

TK627.2: “Chi phí vật liệu”

TK627.3: “Chi phí công cụ dụng cụ”

TK627.4: “Chi phí khấu hao TSCĐ”

TK627.7: “Chi phí dịch vụ mua ngoài”

TK627.8: “Chi phí khác bằng tiền”

Các TK này cũng được chi tiết cho từng xí nghiệp như TK627.1

Đối với bộ phận sản xuất phụ, chi phí sản xuất chung được tập hợp chi tiếtvào các tài khoản:

TK154.5: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Bộ phận lò hơi

TK154.6: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Bộ phận xay xát

TK154.8: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Xí nghiệp cơ điện

Các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung.

Do đặc điểm sản xuất cũng như tính chất sản phẩm ở mỗi xí nghiệp, bộphận là khác nhau nên kế toán lựa chọn các tiêu thức khác nhau để phân bổ chiphí sản xuất chung

 Đối với xí nghiệp cồn, do chỉ sản xuất một loại sản phẩm là cồn 960 nêntoàn bộ chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp để tính giá thành của cồn 960

 Đối với xí nghiệp rượu mùi thì chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổcho từng công đoạn rồi său đó kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sảnphẩm

+ Công đoạn pha chế:

Tiền lương CNTT sản xuất

xí nghiệp rượu mùi

Trong đó chỉ tiêu tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất lấy từ Bảng phân

bổ số 1 của xí nghiệp rượu mùi

Trang 37

+ Công đoạn đóng chai:

Tiền lương CNTT sản xuất

xí nghiệp rượu mùi

+ Cho rượu vang:

Sau khi phân bổ cho từng công đoạn kế toán tiến hành phân bổ cho từngloại sản phẩm

+ Công đoạn pha chế:

CPSX chung phân bổ cho

1 loại rượu đóng chai

(tính cho từng loại rượu)

=

Tổng số lít rượu được pha chế trong kỳ x Chi phí sản xuất chung công của

đoạn pha chế

Tổng số lít rượu được pha chế các loại

+ Công đoạn đóng chai:

CPSX chung phân bổ cho

1 loại rượu đóng chai

(tính cho từng loại chai)

=

CP NCTT tính cho rượu theo từng loại chai

X

Chi phí sản xuất chung công của đoạn đóng chai

Tổng CPNCTT sản xuất của cả công đoạn

Các khoản mục chi phí sản xuất chung:

 Chi phí nhân viên phân xưởng:

Bao gồm các khoản phải trả cho nhân viên phân xưởng như: chi phí vềlương, các khoản phụ cấp, Những nhân viên này không trực tiếp sản xuất rasản phẩm ở doanh nghiệp mà ở cương vị quản lý phân phân xưởng Tiền lươngphải trả cho nhân viên phân xưởng chủ yếu là lương thời gian, các khoản phụcấp được hưởng như: tiền ăn ca, thưởng,

Chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp cho từng xí nghiệp và đượcphân bổ cho từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm theo các tiêu thứcphù hợp Chi phí này được tập hợp trên TK 627.1: “chi phí nhân viên”

Kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho từng côngđoạn và từng loại sản phẩm theo các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung đãđược nêu ở trên, sau đó lập bảng tính giá thành theo từng công đoạn của từng xínghiệp

Ví dụ: Số liệu của xí nghiệp rượu mùi tháng 07/2006

Trích “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” tháng 07/2006 (Biểu số: 2.6)Căn cứ vào dòng NợTK627.2 và ghi Có TK334, TK338.2 ta có:

+ Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng: 40.377.876 (đ)

+ Các khoản trích theo lương: 870.557 (đ)

Vậy chi phí nhân viên phân xưởng trong tháng là: 41.185.424 (đ)

Trang 38

Trích số liệu từ bảng phân bổ chi phí tiền lương và chi phí chung của xínghiệp rượu mùi tháng 07/2006 (biểu số: 2.7).

 Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 750.025.176 (đ)

+ Tổng chi phí nhân công trực tiếp công đoạn pha chế: 65.972.376 (đ) + Tổng chi phí nhân công trực tiếp công đoạn đóng chai: 615.867.800(đ)

Vậy, chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho từng công đoạn theo tiêuthức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp cho từng công đoạn sẽ là:

+ Công đoạn pha chế:

65.972.376 x 41.185.424 = 3.622.679 (đ)750.025.176

+ Công đoạn đóng chai:

615.867.800

x 41.185.424 = 33.743.683(đ)750.025.176

+ Phân bổ cho rượu vang:

41.185.424 - 3.622.679 - 33.743.683 = 3.819.062 (đ)Kết quả tính toán được thể hiện trên Biểu số 2.7 - Bảng phân bổ tiền lương

và chi phí chung ở dòng TK627.1 và các cột tương ứng

 Tại từng công đoạn, kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm

Ví dụ: Phân bổ cho rượu lúa mới:

+ Công đoạn pha chế: kế toán phân bổ theo số lít rượu pha chế (trích Báo

cáo sản xuất xí nghiệp rượu mùi, công đoạn pha chế tháng 07/2006 Biểu số 2.8) Sản lượng rượu lúa mới pha chế được là: 718.164 lít

Vậy chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho rượu lúa mới là:

140.000

x 3.622.679 = 706.211(đ)718.164

Kết quả tính toán được thể hiện trên Biểu số 2.9 - Bảng tính giá thành rượumùi - công đoạn pha chế tháng 07/2006 ở dòng TK627.1 và cột rượu lúa mớitương ứng Tương tự phân bổ cho các loại rượu còn lại và lấy kết quả tính đượcghi vào Biểu số 2.9

+ Công đoạn đóng chai: kế toán phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp

đã tập hợp được theo đơn giá lương từng loại chai không tính phần chi phí nhâncông trực tiếp tập hợp từ rượu tái chế các loại

Ví dụ: Trích biểu số 2.10: Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp cho rượulúa mới - xí nghiệp rượu mùi - công đoạn đóng chai tháng 07/2006 có:

Loại chai: 0.65 lít:

Số lượng chai: 131.655

Tổng chi phí nhân công trực tiếp đối với chai 0.65 lít: 84.708.980 đTổng chi phí nhân công trực tiếp cho các loại chai là: 615.867.800 đChi phí nhân viên phân xưởng công đoạn đóng chai là: 33.743.683 đChi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho chai lúa mới 0.65 lít là:

84.708.980 x 33.743.683 = 4.641.244(đ)615.867.800

Trang 39

Tính toán tương tự ta có chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho các loạichai còn lại Kết quả tính toán được thể hiện trên Bảng tính giá thành rượu mùi -Công đoạn đóng chai tháng 07/2006 (Biểu số 2.11).

Chi phí vật liệu:

Chi phí vật liệu ở các xí nghiệp thành viên bao gồm các khoản chi phí vậtliệu xuất dùng cho từng xí nghiệp như: vật liệu điện, bảo hộ lao động, vật liệuxây dựng,… chi phí này được tập hợp chung trên TK627.2 - chi phí vật liệu.Hàng tháng, căn cứ vào chứng từ xuất kho, báo cáo sử dụng vật tư của xínghiệp, kế toán vật tư tiến hành tổng hợp và phân loại vật tư theo từng đối tượng

sử dụng khác nhau Việc xác định giá trị thực tế của vật liệu xuất kho sử dụngchung tại các xí nghiệp tương tự như đối với nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếpcho sản xuất sản phẩm Chi phí vật liệu được tập hợp trực tiếp cho từng xínghiệp và được thể hiện trên bảng phân bổ số 02: Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ tháng 07/2006 Sau đó tiến hàn phân bổ cho từng công đoạn vàtừng loại sản phẩm tương tự như chi phí nhân viên phân xưởng

Cụ thể: căn cứ vào biểu số 1: - bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ,dụng cụ ở xí nghiệp rượu mùi là: 2.856.625 đ

Chi phí vật liêu phân bổ tương tự như chi phí nhân viên phân xưởng ở trên.Trích số liệu từ bảng phân bổ chi phí tiền lương và chi phí sản xuất chung của xínghiệp rượu mùi tháng 07/2006 (biểu số 2.7)

 Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 750.025.176 đ

+ Chi phí nhân công trực tiếp công đoạn pha chế: 65.972.376 đ

+ Chi phí nhân công trực tiếp công đoạn đóng chai: 615.867.800 đ

Vậy, chi phí vật liệu được phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp, cụ thể

sẽ là:

+ Chi phí vật liệu phân bổ cho công đoạn pha chế là

65.972.376

x 2.856.625 = 251.269(đ)750.025.176

+ Chi phí vật liệu phân bổ cho công đoạn đóng chai là:

615.867.800 x 2.856.625 = 2.340.456(đ)750.025.176

+ Chi phí vật liệu phân bổ cho rượu vang:

2.856.625 - 251.269 - 2.340.891 = 264.465 (đ)Kết quả tính toán được thể hiện trên biểu số 4 - bảng tổng hợp tiền lương

và chi phí chung

Tại từng công đoạn kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm

Ví dụ: Phân bổ cho rượu lúa mới:

+ Công đoạn pha chế: kế toán tiến hành phân bổ dựa vào số lít loại rượu đó

pha chế trong kỳ - căn cứ vào biểu số 208 Báo cáo sản xuất xí nghiệp rượu mùicông đoạn pha chế tháng 07/2006 Ta có:

Số lượng rượu lúa mới pha chế được: 140.000 lít

Tổng số lít rượu pha chế trong tháng: 718.164 lít

Trang 40

Vậy chi phí vật liệu phân bổ cho rượu lúa mới là:

140.000 x 251.269 = 48.983(đ)718.164

Kết quả tính toán được thể hiện trên biểu số 2.9 - Bảng tính giá thành rượumùi - công đoạn pha chế tháng 07/2006 ở dòng TK627.2 và cột rượu lúa mớitương ứng Tính toán tương tự cho các loại rượu còn lại và ghi vào biểu số 2.9

+ Công đoạn đóng chai: chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho trai lúa mới

0.65 lít là:

84.708.980

x 2.340.456 = 321.917(đ)615.867.800

Kết quả tính toán được thể hiện trên cột TK627.2 dòng chai 0.65L phầnrượu lúa mới Tính toán tương tự cho các loại chai còn lại và ghi vào biểu số2.11 - Bảng tính giá thành rượu mùi _ công đoạn đóng chai tháng 07/2006

 Chi phí công cụ, dụng cụ:

Công cụ, dụng cụ sản xuất ở các xí nghiệp bao gồm: kìm, búa, đồ dùng, Đối với công cụ, dụng cụ loại xuất dùng một lần, có giá trị nhỏ kế toánphân bổ 1 lần vào chi phí ngay khi sử dụng Còn đối với những công cụ, dụng cụ

có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì kế toán thường tiến hành phân bổ dầnvào chi phí, hạch toán vào TK627.3 - chi phí công cụ dụng cụ Chi phí công cụdụng cụ cũng được phân bổ cho từng công đoạn, và từng loại sản phẩm tươngnhư các chi phí sản xuất chung ở trên

Cụ thể: Từ biểu số1: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở cộttổng cộng TK627.2.3 có:Tổng chi phí công cụ dụng cụ là: 14.117.000 đ Chi phícông cụ dụng cụ sẽ được phân bổ cho từng công đoạn như sau:

+ Công đoạn pha chế:

65.972.376

x 14.117.000 = 1.241.724(đ)750.025.176

+ Công đoạn đóng chai:

615.867.800 x 14.117.000 = 11.566.218(đ)750.025.176

+ Phân bổ cho rượu vang:

+ Công đoạn pha chế: Chi phí công cụ dụng cụ phân bổ cho rượu lúa mới

theo số lít rượu pha chế được

Số lít rượu mới pha chế được trong kỳ: 140.000 lít

Tổng số lít rượu pha chế được là: 718.164 lít

Vậy, chi phí công cụ dụng cụ phân bổ cho rượu lúa mới là:

Ngày đăng: 02/03/2014, 02:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung dựa trên mối quan hệ trực tuyến được thể hiện qua sơ đồ 1.5. - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
m áy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung dựa trên mối quan hệ trực tuyến được thể hiện qua sơ đồ 1.5 (Trang 22)
Trình tự ghi sổkế tốn theo hình thức “Nhật ký - chứng từ” tại cơng ty Cổ phần Cồn rượu  Hà Nội - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
r ình tự ghi sổkế tốn theo hình thức “Nhật ký - chứng từ” tại cơng ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội (Trang 25)
Căn cứ vào bảng năng xuất cá nhân tổ pha chế, xí nghiệp rượu mùi tháng 07/2006. - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
n cứ vào bảng năng xuất cá nhân tổ pha chế, xí nghiệp rượu mùi tháng 07/2006 (Trang 33)
Theo “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” tháng 07/2006 tại xí nghiệp rượu mùi (Biểu số 2.6) - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
heo “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” tháng 07/2006 tại xí nghiệp rượu mùi (Biểu số 2.6) (Trang 34)
Hàng năm kế toán TSCĐ căn cứ vào bảng năm dự kiến sử dụng của các TSCĐ của Nhà nước đối chiếu với các loại TSCĐ của công ty để xác định mức khấu hao từng năm cho từng loại TSCĐ. - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
ng năm kế toán TSCĐ căn cứ vào bảng năm dự kiến sử dụng của các TSCĐ của Nhà nước đối chiếu với các loại TSCĐ của công ty để xác định mức khấu hao từng năm cho từng loại TSCĐ (Trang 42)
Trích BẢNG PHÂN BỔ ĐIỆN NƯỚC Tháng 07/2006 - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
r ích BẢNG PHÂN BỔ ĐIỆN NƯỚC Tháng 07/2006 (Trang 43)
Tính tốn tương tự cho các loại cồn cịn lại và đưa vào Bảng tính giá thành cồn (Biểu sồ 2.20) - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
nh tốn tương tự cho các loại cồn cịn lại và đưa vào Bảng tính giá thành cồn (Biểu sồ 2.20) (Trang 48)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 63)
Trích BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Xí nghiệp rượu mùi - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
r ích BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Xí nghiệp rượu mùi (Trang 65)
Trích BẢNG THANH TỐN LƯƠNG - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
r ích BẢNG THANH TỐN LƯƠNG (Trang 66)
Trích BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 07/2006 - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
r ích BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 07/2006 (Trang 67)
Trích BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tại xí nghiệp rượu mùi - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
r ích BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tại xí nghiệp rượu mùi (Trang 68)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH RƯỢU MÙI THÁNG 07/2006 - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
07 2006 (Trang 69)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH CỦA XÍ NGHIỆP RƯỢU MÙI THÁNG 7/2006 - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
7 2006 (Trang 71)
BẢNG KÊ SỐ 4 - hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần cồn rượu hà nội trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam
4 (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w