ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP NGƯỜI BIÊN SOẠN ThS BÙI THÀNH TÂM BÌNH DƯƠNG, 08 2017 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS BÙI THÀNH TÂM BÌNH DƯƠNG, 08 / 2017 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP LỜI GIỚI THIỆU Lĩnh vực an tồn lao động mơi trƣờng công nghiệp lĩnh vực tổng hợp, liên quan dến ngành khoa học – kỹ thuật – công nghệ, y tế, quản lý, luật pháp,… thể quan điểm nhân – tất cho ngƣời, tất ngƣời Đảng Nhà nƣớc Hiến pháp 1946 quy định quyền làm việc, quyền đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội ngƣời lao động Trong trình xây dựng đất nƣớc, qua thời kỳ, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm xây dựng hệ thống văn pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động, an tồn lao động vệ sinh lao động Nhiều văn dƣới luật cụ thể hóa cơng tác Mặt khác, Nhà nƣớc thành lập quan nghiên cứu, tra an toàn bảo hộ lao động Đặc biệt, Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội,… xây dựng chƣơng trình giảng dạy trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề an tồn lao động mơi trƣờng cơng nghiệp Bảo hộ lao động công tác quan trọng nhằm tăng suất lao động, phòng tránh tai nạn rủi ro, mang lại hạnh phúc cho ngƣời lao động Trong tất lãnh vực sản xuất, an toàn lao động trách nhiệm hàng đầu cho hoạt động xí nghiệp, cơng trƣờng, đơn vị sản xuất,… Trong điều kiện làm việc, nguy xảy tai nạn lao động, phát sinh bệnh nghề nghiệp ln xảy nên việc đảm bảo vệ sinh, an tồn lao động ln phải đƣợc trọng Theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực an tồn lao động, Ngành Quản lý Cơng nghiệp biên soạn tài liệu học tập An toàn lao động Môi trƣờng Công nghiệp Nội dung biên soại đƣợc xây dựng giáo trình đƣợc giảng dạy trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp Bên cạnh đó, tài liệu cung cấp đến sinh viên vấn đề khoa học Bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, nguồn gốc ô nhiễm, phƣơng pháp an toàn lao động – bảo vệ sức khỏe,… Nội dung tài liệu nhƣ sau Chƣơng - Những vấn đề chung khoa học bảo hộ lao động Chƣơng - Kỹ thuật an toàn điện Chƣơng - An toàn xây dựng Chƣơng - Kỹ thuật an toàn thiết kế sử dụng máy móc thiết bị Chƣơng - Tiếng ồn chấn động sản xuất Chƣơng - An tồn hóa chất Chƣơng - Phòng chống bụi sản xuất Chƣơng - Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP Chƣơng - Chiếu sáng sản xuất - thơng gió cơng nghiệp Chƣơng 10 - Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc đất Chƣơng 11 - Hệ thống quản lý mơi trƣờng, an tồn sức khỏe nghề nghiệp ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu Sau học chƣơng 1, sinh viên đạt đƣợc kiến thức sau - Trình bày đƣợc mục đích, ý nghĩa, tính chất, đối tƣợng nội dung nghiên cứu công tác bảo hộ lao động; - Nhận biết đƣợc yếu tố gây nguy hiểm - tai nạn lao động biện pháp phịng ngừa; - Mơ tả đƣợc tình hình cơng tác bảo hộ lao động nƣớc ta 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lao động người cố gắng tinh thần lẫn thể chất để tạo nên sản phẩm tinh thần, động lực giá trị vật chất cho sống ngƣời Quá trình lao động đƣợc thực hệ thống lao động Hệ thống lao động mô hình lao động bao gồm ngƣời lao động trang thiết bị cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ định An toàn trạng thái hoạt động đảm bảo sức khỏe sinh mạng ngƣời với xác suất định Bảo hộ lao động hoạt động đồng lĩnh vực pháp luật, tổ chức hành chính, khinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp để đảm bảo an toàn - bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động Hoạt động hình thức đặc biệt mối quan hệ tích cực ngƣời giới xung quanh, hƣớng đến thay đổi biến chuyển sở trình sinh học Con ngƣời trình hoạt động có tác động tƣơng hổ mơi trƣờng xung quanh kết gây thiệt hại cải thiện Hiểm họa khái niệm trung tâm BHLĐ có biểu kiện, q trình, đối tƣợng có khả gây hậu không mong muốn điều kiện xác định (tức gây thiệt hại cho sức khỏe mạng sống ngƣời) Hiểm họa đƣợc phân loại theo lĩnh vực tự nhiên, công nghệ, nhân chúng, sinh thái, sinh học, xã hội ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP Phịng chống hiểm họa vấn đề nhân đạo kinh tế - xã hội thiết thực Các hiểm họa có thuộc tính xác suất (bất ngờ), tiềm ẩn (dấu kín), liên tục (thƣờng trực) tổng thể (chung) Tai nạn lao động tai nạn không may xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động làm tổn thƣơng cho phận, chức ngƣời lao động, gây tử vong Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động Những tiêu chuẩn đặc trƣng cho tai nạn lao động - Sự cố gây tổn thƣơng tác động từ bên - Sự cố đột ngột - Sự cố khơng bình thƣờng - Hoạt động an toàn Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại ngƣời lao động đƣợc Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ cách lâu dài Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội đƣợc biểu thông qua công cụ phƣơng tiện lao động, đối tƣợng lao động, trình độ cơng nghệ, mơi trƣờng lao động, xếp bố trí nhƣ tác động qua lại chúng mối quan hệ với ngƣời tạo nên điều kiện định cho ngƣời q trình lao động Điều kiện lao động có ảnh hƣởng đến sức khoẻ tính mạng ngƣời Những cơng cụ phƣơng tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho ngƣời lao động, đối tƣợng lao động ảnh hƣởng đến ngƣời lao động đa dạng nhƣ dòng điện, chất nổ, phóng xạ, Những ảnh hƣởng cịn phụ thuộc quy trình cơng nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay đại, lạc hậu hay tiên tiến), mơi trƣờng lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngƣợc lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khoẻ ngƣời lao động * Vùng nguy hiểm Vùng nguy hiểm khoảng khơng gian có hiển diện nhân tố gây nguy hiểm đến sống sức khỏe ngƣời lao động, tác dụng cách thƣờng xuyên, theo chu kỳ bất ngờ Phân loại vùng nguy hiểm - Vùng nguy hiểm cấu truyền động: vùng nguy hiểm xuất cấu truyền động Khoảng không gian làm việc truyền bánh răng, dây đai, xích, phận quay với tốc độ cao nhƣ mâm cặp máy tiện, mâm từ, máy mài,… ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP phận chuyển động tịnh tiến nhƣ đầu máy bào, máy cắt, búa máy, hình thành vùng nguy hiểm cho ngƣời lao động - Vùng nguy hiểm mảnh vụn vật liệu gia công văng ra: Khi gia công chi tiết máy công cụ (tiện, phay, bào, ), gò, tán vật liệu dịn số quy trình cơng nghệ khác, vùng làm việc thƣờng bắn mẩu vật liệu, có chi tiết gia cơng Các mảnh vật liệu, dụng cụ nói thƣờng có động lớn, có cạnh sắc, nhọn, đơi kèm theo nhiệt độ cao (phoi tiện, bào, …) dễ gây chấn thƣơng cho ngƣời - Vùng nguy hiểm nhiệt: xuất khu vực đúc, rèn, lò nung, buồng lạnh, Kim loại nóng chảy, tiếp xúc đột ngột với nƣớc, ẩm, vật thể có nhiệt độ thấp, gây nổ, bắn tung kim loại gây nguy hiểm đúc theo phƣơng pháp ly tâm, áp lực xảy bắn tung kim loại ; rót kim loại nhiều phun kim loại mặt phân khn khơng kín Các mẩu, vẩy kim loại nóng văng gây bỏng chấn thƣơng Ở nơi, khu vực có nhiệt độ thấp (dƣới oC) gây bỏng đƣợc gọi bỏng lạnh - Vùng nguy hiểm phóng xạ: Trong lò cao tần, lò hồ quang, máy hàn, có vùng nguy hiểm tác dụng sóng ngắn, tia hồng ngoại, tử ngoại, X, , Tác hại tia phóng xạ gây cho ngƣời hai dạng: + Nhiễm xạ mãn tính, gây hội chứng suy nhƣợc thần kinh, thể, ung thƣ da, ung thƣ xƣơng, + Nhiễm xạ cấp tính, gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn, khó ngủ, mệt mỏi Ở nơi tia phóng xạ chiếu mạnh, da bị bỏng tấy đỏ - Các vùng nguy hiểm khác: Các khu vực dây điện trần có điện áp, khu vực có chất độc, bụi, độc, khoảng không gian dƣới giàn cẩu, palăng, vùng nguy hiểm trình sản xuất * Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hƣởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động đƣợc gọi yếu tố nguy hiểm có hại - Các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ, bụi, - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nhƣ loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn, - Các yếu tố bất lợi tƣ lao động, không tiện nghi không gian nơi làm việc, nhà xƣởng chật hẹp, vệ sinh - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi yếu tố nguy hiểm có hại ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP * Một số định lý BHLĐ - Tất vật thể, trình, tƣợng hoạt động tiềm ẩn hiểm họa ngƣời - Khơng có hoạt động an toàn tuyệt đối - Sự an toàn hệ thống đạt đƣợc xác suất định 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục đích bảo hộ lao động thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình sản xuất; tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày đƣợc cải thiện để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ, thiệt hại khác ngƣời lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng ngƣời lao động trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lƣợng sản xuất, tăng suất lao động Bảo hộ lao động trƣớc hết phạm trù sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động, quan trọng lực lƣợng sản xuất ngƣời lao động Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ ngƣời lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngƣời Vì vậy, cơng tác bảo hộ lao động mang lại ý nghĩa nhân đạo bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nƣớc mang ý nghĩa chinh trị, xã hội kinh tế - Chính trị: bảo hộ lao động phản ánh phần chất xã hội - Xã hội: bảo hộ lao động ln củng cố, hồn thiện quan hệ xã hội bảo hộ lao động mang lại hạnh phúc cho thân gia đình lao động, bảo hộ lao động amng ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc - Kinh tế: làm cho ngƣời lao động an tâm công tác, tăng suất lao động, làm giảm chi phí phục vụ hậu tai nạn, ốm đau, xảy Làm tốt công tác an toàn lao động đạo điều kiện sản xuất phát triển đam lại hiệu kinh tế cao 1.2.2 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động có tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng - Bảo hộ lao động mang tính chất pháp lý: Những quy định nội dung bảo hộ lao động đƣợc thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn đƣợc hƣớng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, đƣợc ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nƣớc - Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động bảo hộ lao động nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở khoa học kỹ thuật Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hƣởng yếu tố độc hại đến ngƣời để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn dựa sở khoa học kỹ thuật Muốn sản xuất an toàn hợp vệ sinh, vấn đề cải tiến máy móc thiết bị, cơng cụ lao động, bố trí mặt nhà xƣởng hợp lý hóa dây chuyền phƣơng pháp sản xuất, trang bị phòng hộ lao động, khí hóa - tự động hóa q trình sản xuất địi hỏi phải vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao suất lao động mà yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo hộ ngƣời lao động, tránh nguy tai nạn bệnh nghề nghiệp - Bảo hộ lao động mang tính quần chúng: Bảo hộ lao động hoạt động hƣớng sở sản xuất ngƣời trƣớc hết ngƣời trực tiếp lao động bảo hộ lao động trách nhiệm riêng ngƣời cán quản lý sản xuất trách nhiệm chung toàn thể ngƣời lao động toàn xã hội Trong đó, ngƣời lao động đóng vai trị quan trọng công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho ngƣời, nhà, cho tồn xã hội Vì thế, bảo hộ lao động ln mang tính quần chúng Tóm lại: Ba tính chất cơng tác bảo hộ lao động: tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng có liên quan mật thiết với hỗ trợ lẫn 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu An toàn lao động môn học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động đảm bảo an tồn lao động mang tính khoa học kỹ thuật - khoa học xã hội Phương pháp nghiên cứu môn học chủ yếu tập trung vào điều kiện lao động, mối nguy hiểm xảy trình sản xuất biện pháp phòng chống Đối tượng nghiên cứu quy trình cơng nghệ, cấu tạo hình dáng thiết bị, đặc tính nguyên liệu thành phẩm bán thành phẩm Nhiệm vụ môn học trang bị cho ngƣời học kiến thức pháp luật bảo hộ lao động Nhà nƣớc; cách phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP phịng chống cháy nổ; nghiên cứu hệ thống, điều kiện kỹ thuật q tình lao động với mục đích đạt hiệu cao Hình 1.1 - Sự liên quan ngành khoa học - kỹ thuật khoa học lao động 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích thể đƣợc ba tính chất (đã nêu trên), công tác BHLĐ bao gồm nội dung chủ yếu sau - Nội dung khoa học kỹ thuật - Nội dung xây dựng thực pháp luật, chế độ, sách BHLĐ - Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ * Nội dung khoa học kỹ thuật Trong công tác bảo hộ lao động, nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi đễ loại trừ hạn chế ảnh hƣởng yếu tố nguy hiểm có hại nhằm cải thiện điều kiện làm việc Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành, đƣợc hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động tổng quát nhƣng cụ thể gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm thiên nhiên, ngƣời, điều kiện sản xuất kinh tế khu vực Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gắn bó chặt chẽ với cơng việc điều tra, khảo sát, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng triển khai ThS Bùi Thành Tâm AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP Khoa học y học lao động: sâu khảo sát, đánh giá yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, nghiên cứu ảnh hƣởng chúng đến thể ngƣời lao động Khoa học y học lao động có nhiệm vụ đề tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại, theo dõi sức khỏe ngƣời lao động đề chế độ lao động - nghỉ ngơi Khoa học kỹ thuật vệ sinh lao động (VSLĐ): khoa học kỹ thuật chuyên ngành sâu nghiên cứu giải pháp để loại trừ khắc phục yếu tố có hại sản xuất, cải thiện môi trƣờng lao động, bảo vệ mơi trƣờng xung quanh, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp nâng cao hiệu lao động cho ngƣời lao động Nội dung khoa học VSLĐ chủ yếu gồm - Phát hiện, đo đạc, đánh giá điều kiện lao động xung quanh - Nghiên cứu, đánh giá tác động chủ yếu yếu tố môi trƣờng lao động tác động đến ngƣời - Đề suất biện pháp bảo vệ cho ngƣời lao động Đề phòng bệnh nghề nghiệp, tạo điều kiện tối ƣu cho sức khỏe tình trạng lành mạnh cho ngƣời lao động mục đích VSLĐ Kỹ thuật an toàn: hệ thống biện pháp phƣơng tiện tổ chức kỹ thuật nhằm bảo vệ ngƣời lao động khỏi tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thƣơng sản xuất Chủ động loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại từ đầu đầu giai đoạn thiết kế, thi công công trình - máy móc phƣơng hƣớng tích cực để thực chuyển từ "Kỹ thuật an toàn" sang "An toàn kỹ thuật" Khoa học phương tiện bảo vệ ngồi người lao động: có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phƣơng tiện bảo vệ ngƣời lao động nhằm chống lại yếu tố nguy hiểm có hại Egơnơmi với an tồn sức khỏe người Ecgônômi (Ecgonomics - tiếng Hy Lạp với ergon lao động nomos quy luật) nghĩa nghiên cứu ứng dụng quy luật chi phối ngƣời lao động Ecgônômi (tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam) môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp thích ứng phƣơng tiện kỹ thuật môi trƣờng lao động với khả ngƣời giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ sức khỏe, an toàn cho ngƣời Mục tiêu Ecgơnơmi quan hệ Ngƣời - Máy - Mơi trƣờng tối ƣu hóa tác động tƣơng hỗ ThS Bùi Thành Tâm AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP Do chuyển động dịng khơng khí máy rung động chi tiết đầu mối không cân phần quay Phân loại theo mục đích sử dụng - Tiếng ồn thống kê: tổ hợp hỗn loạn âm khác cƣờng độ tần số phạm vi từ 16Hz - 20000Hz đƣợc sinh sản xuất, nguồn âm vật thể rắn, lỏng khí dao động - Tiếng ồn có âm sắc rõ rệt đƣợc gọi tiếng ồn có âm sắc - Theo mơi trƣờng truyền âm phân tiếng ồn kết cấu tiếng ồn khơng khí - Theo đặc tính nguồn ồn đƣợc phân thành + Tiếng ồn học: đƣợc sinh chuyển động chi tiết phận máy có khối lƣợng khơng cân Đặc biệt, tiếng ồn lớn mối lắp ghép bị dơ, mòn + Tiếng ồn va chạm: đƣợc sinh q trình cơng nghệ (rèn, dập, tán, ) + Tiếng ồn khí động: đƣợc sinh (khí) chuyển động với vận tốc cao (tiếng ồn luồng động phản lực, tiếng ồn máy nén hút khơng khí) + Tiếng nổ: đƣợc sinh động đốt động diezen làm việc - Theo dải tần + Tiếng ồn tần số cao f > 1000Hz + Tiếng ồn tần số trung bình f = [300Hz , 1000Hz] + Tiếng ồn tần số thấp f < 300Hz 5.1.2 Chấn động - Chấn động dịch chuyển động học máy móc, thiết bị - Chấn động sinh từ dây chuyền công nghệ sản xuất công nghiệp - Từ loại dụng cụ khí cầm tay với phận chuyển động điện khí nén nguồn rung động gây tác dụng cục lên thể ngƣời 5.2 ẢNH HƢỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG ĐẾN CƠ THỂ CON NGƢỜI 5.2.1 Ảnh hƣởng tiếng ồn đến thể ngƣời * Đối với thính giác ThS Bùi Thành Tâm 93 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP - Khi tiếp xúc với tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngƣỡng nghe tăng lên Khi ngƣời di chuyển đến nơi yêu tĩnh, độ nhạy cảm có khả phụ hồi lại nhanh nhƣng phục hồi có giới hạn định - Dƣới tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn, thính lực giảm rõ rệt phải sau thời gian lâu sau rời khỏi nơi ồn, thính giác phục hồi - Nếu tác dụng tiếng ồn lặp lại nhiều lần thính giác khơng cịn khả phục hồi hồn tồn trạng thái bình thƣờng, thối hóa phát triển thành biến đổi có tính chất bệnh lý gây bệnh nặng tai điếc * Đối với thần kinh trung ƣơng Tiếng ồn với cƣờng độ trung bình cao gây kích thích mạnh đến hệ thống thần kinh trung ƣơng Sau thời gian dài, dẫn tới hủy hoại hoạt động đầu não đƣợc thể qua đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, trạng thái tâm thần, trí nhớ giảm sút, * Đối với hệ thống chức khác thể - Ảnh hƣởng xấu đến hệ thống tim mạch, gây rối loạn nhịp tim - Làm giảm bớt tiết dịch vị, ảnh hƣởng đến co bóp bình thƣờng dày - Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục, gây bệnh cao huyết áp - Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn nhiều, bị mệt mỏi, ăn uống sút không ngủ đƣợc Nếu tình trạng kéo dài dẫn tới bệnh suy nhƣợc thần kinh thể 5.2.2 Ảnh hƣởng chấn động đến thể ngƣời Khi cƣờng độ nhỏ tác dụng ngắn rung động có ảnh hƣởng nhƣ tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi, Khi cƣờng độ lớn tác dụng lâu gây khó chịu cho thể Những rung động có tần số thấp nhƣng biên độ lớn thƣớng gây ta lắc xóc, biên độ lớn gây lắc xóc mạnh Tác hại cụ thể - Làm thay đổi hoạt động tim mạch, gây nội tạng ổ bụng, làm rối loạn hoạt động tuyến sinh dục nam nữ - Nếu bị lắc xóc rung động kéo dài, làm thay đổi hoạt động chức tuyến giáp trạng, gây chấn động quan tiền đình làm rối loạn chức giữ thăng quan - Rung động kết hợp với tiếng ồn, làm quan thính giác bị mệt mỏi mức, dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp ThS Bùi Thành Tâm 94 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP - Rung động lâu ngày, gây nên bệnh đau xƣơng khớp, làm viêm hệ thống xƣơng khớp Đặc biệt, điều kiện định phát triển gây thành bệnh rung động nghề nghiệp - Đối với phụ nữ, làm việc điều kiện bị rung động nhiều gây di lệch tử cung, đẫn đến tình trạng vơ sinh Trong ngày hành kinh, bị rung động lắc xóc nhiều, gây ứ máu tử cung 5.3 CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG 5.3.1 Phòng chống tiếng ồn * Loại trừ nguồn phát sinh tiếng ồn - Áp dụng trình sản xuất khơng tiếng ồn thay cho q trình sản xuất có tiếng ồn - Làm giảm cƣờng độ tiếng ồn phát từ máy móc động - Giữ cho máy trạng thái hồn thiện: siết chặt bulơng, đinh vít, tra dầu mỡ thƣờng xuyên * Cách ly tiếng ồn hút bụi - Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa; làm nhà cao su, cát; nhà phải đào sâu, xung quanh nên đào rãnh cách âm rộng 06cm - 10cm Mức độ cách âm yêu cầu đƣợc xác định theo trị cách âm D Trị số D hiệu số mức độ áp lực tiếng ồn trung bình phịng có nguồn ồn L1 nên ngồi phịng có nguồn ồn L2 ( ) D phụ thuộc vào khả cách âm R tƣờng ngăn hệ số truyền tiếng ồn, tỷ số lƣợng âm qua tƣờng ngăn với lƣợng đập vào tƣờng ngăn - Lắp thiết bị giảm tiếng động máy Bao phủ chất hấp thụ rung bề mặt rung động phát tiếng ồn vật liệu có ma sát lớn Ngồi ra, số máy có phận tiêu âm * Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân Những ngƣời làm việc q trình sản xuất có tiếng ồn, để bạo vệ tai cần số thiết bị sau ThS Bùi Thành Tâm 95 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP - Bộng, bọt biển, băng đặt vào lỗ tai loại đơn giản Bông giảm ồn từ 3dB - 14dB giai tần số 100Hz - 600Hz, băng tần mỡ giảm 18dB, len sáp giảm đến 30dB - Dùng nút chất dẻo bịt kín tai giảm xuống 20dB - Dùng nắp chống ồn úp bên ngồi tao giảm tới 30dB tần số 500Hz 40dB tần số 2000Hz Loại nắp chống ồn chế tạo từ cao su bọt không đƣợc thuận tiện sử dụng ngƣời làm mệt áp lực lên màng tai lớn * Chế độ lao động hợp lý - Những ngƣời làm việc tiếp xúc nhiều với tiếng ồn cần đƣợc bớt làm việc bố trí xen kẽ cơng việc để có qng nghỉ thích hợp - Khơng nên tuyển lựa ngƣời mắc bệnh tai làm việc nơi có nhiều tiếng ồn - Khi phát có dấu hiệu điếc nghề nghiệp phải bố trí để ngƣời lao động đƣợc ngừng tiếp xúc với tiếng ồn sớm tốt 5.3.2 Đề phòng chống tác hại rung động * Biện pháp kỹ thuật - Kiểm tra thƣờng xuyên sửa chữa kịp thời chi tiết máy bị mịn hƣ hỏng gia cơng chi tiết máy đặc biệt để khử rung - Thay phận máy móc thiết bị phát sinh rung động - Nền bệ máy thiết bị phải phẳng chắn Cách ly thiết bị phát độ rung lớn bắng rãnh cách rung xung quanh móng máy - Thay liên kết cứng nguồn động móng máy móc liên kết giảm rung khác để giảm truyền động máy xuống móng ThS Bùi Thành Tâm 96 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP Hình 5.1 - Chống rung móng máy Tấm cách rung thụ động Lị xo Nền rung động Hƣớng rung động 5,6 Các gối tựa dây tren (nơi làm việc) Hình 5.2 - Các giải pháp kỹ thuật chống rung động * Biện pháp tổ chức sản xuất - Nếu cơng việc thay đƣợc cho nên bố trí sản xuất nhiều ca kíp để san mức tiếp xúc với rung động cho ngƣời ThS Bùi Thành Tâm 97 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP - Nên bố trí ca kíp sản xuất bảo quản thời kỳ làm việc ngƣời thợ có qng nghỉ dài khơng tiếp xúc với rung động * Phòng hộ cá nhân - Tác động dụng cụ phòng hộ cá nhân chống rung động giảm trị số biên độ dao động truyền đến thể có rung động chung lên phần thể tiếp xúc với vật rung động - Giày vải chống rung: có miếng đệm lót cao su, có gắn lị xo Chiều dày miếng đệm 30mm, độ cứng lị xo phần gót 13kg/cm, phần đế 10,5kg/cm Khi tần số rung động từ 20Hz đến 50Hz với biên độ tƣơng ứng từ 0,1mm đến 0,4mm độ tắt rung loại giày đạt khoảng 80% - Găng tay chống rung: đƣợc sử dụng dùng dụng cụ cầm tay rung động đầm rung bề mặt Yêu cầu chủ yếu hạn chế tác dụng rung động tai điểm tập trung tay Sử dụng găng tay có lớp lót lịng bàn tay cao su xốp dày dẽ là, giảm biện độ rung động với tần số 50Hz từ lần đến lần Dùng găng tay chống rung có lót cao su đàn hồi giảm sữ truyền động 10 lần * Biện pháp y tế - Không nên tuyển dụng ngƣời có bệnh rối loại dinh dƣỡng thần kinh, mạch máu lòng bàn tay làm việc tiếp xúc với rung động - Không nên bố trí nữ lái loại xe vận tải lớn (vì xe lắc sóc nhiều) Câu hỏi ơn tập Hãy nhận diện yếu tố ảnh hƣởng đến tiếng ồn chấn động ảnh hƣởng đến thể ngƣời Hãy vận dụng biện pháp phòng chống tiếng ồn rung động sản xuất ThS Bùi Thành Tâm 98 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP CHƢƠNG AN TỒN HĨA CHẤT Mục tiêu Sau học chƣơng 6, sinh viên đạt đƣợc kiến thức sau - Xác định đƣợc đƣờng xâm hại đào thải hóa chất cơng nghiệp thể ngƣời; - Nhật biết đƣợc tác hại hóa chất cơng nghiệp thể ngƣời; - Ứng dụng biện pháp phòng chống hóa chất xâm nhập vào thể ngƣời 6.1 TÌM HIỂU CHUNG Hóa chất ngun tố hóa học, hợp chất hỗn hợp có chất tự nhiên tổng hợp Hóa chất cơng nghiệp chất dùng sản xuất, xâm nhập vào thể ngƣời (dù liều lƣợng nhỏ) gây nên tình trạng bệnh lý Bệnh chất độc gây sản xuất gọi nhiễm độc nghề nghiệp 6.1.1 Phân loại hóa chất cơng nghiệp: phân loại theo tác hại đến thể ngƣời - Hóa chất gây kích thích gây bỏng: xăng, dầu, axit, kiềm, halogen, - Hóa chất gây dị ứng: nhựa epoxy, thuốc nhuộn hữu cơ, - Hóa chất gây ngạt thở: CO, CH4, C2H6, N, H2, - Hóa chất gây mê gây tê: C2H5OH, C3H7OH, axeton, H2S, - Hóa chất gây tác hại hệ thống quan chức năng: gan, thận, hệ thần kinh, - Hóa chất gây ung thƣ: As, Ni, aniang, - Hóa chất gây biến đổi gen: dioxin, - Hóa chất gây xảy thai: Hg, khí gây mê, - Hóa chất gây bệnh phổi 6.1.2 Các dạng tồn hóa chất cơng nghiệp - Bụi hóa chất có hình dạng kích thƣớc khác Bụi phát tán mơi trƣờng khơng khí Nguy hiểm hạt bụi nhỏ (mắt thƣờng khơng nhìn thấy) bay lơ lửng môi trƣờng ThS Bùi Thành Tâm 99 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP - Hơi dạng khí chất lỏng, có điểm bay thấp dễ bay chất có điểm bay cao - Khói hạt đƣợc hình thành ngƣng tụ vật chất trạng thái - Khí chất nhƣ oxy, cacbon dioxit trạng thái khí nhiệt độ áp suất phòng 6.1.3 Đƣờng xâm nhập đào thải hóa chất cơng nghiệp thể ngƣời * Đƣờng xâm nhập hóa chất cơng nghiệp Đƣờng hô hấp, hấp thụ qua da đƣờng tiêu hóa Dù xâm nhập theo cách thức nào, hóa chất thấm vào máu khắp thể (nhƣ aniline, phenol, benzen, ) gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sức khỏe * Đƣờng đào thải hóa chất cơng nghiệp thể ngƣời Đào thải qua đƣờng tiết niệu, thận, đƣờng hô hấp, da, nƣớc bọt, Xâm nhập qua đƣờng thở Xâm nhập qua da Xâm nhâp thơng qua ăn uống Hình 6.1 - Một vài đƣờng xâm nhập chất độc công nghiệp vào thể ngƣời ThS Bùi Thành Tâm 100 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP 6.1.4 Tác hại hóa chất cơng nghiệp đến sức khỏe * Hệ thần kinh trung ƣơng Hệ thần kinh trung ƣơng quan nhạy cảm hóa chất (đặc biệt dung môi hữu kim loại nặng) Các dung môi hữu gây suy nhƣợc thần kinh, viêm dây thần kinh, rối loạn vận động, liệt cơ, tri giác Các kim loại nặng ảnh hƣởng đến thần kinh ngoại biên nhƣ chì, thủy ngân, manggan, Cacbon disulfua gây rối loạn thần kinh * Hệ tuần hoàn Các dung môi hữu gây ảnh hƣờng đến quan tạo máu Benzen ảnh hƣởng đến tủy xƣơng Cơ quan hô hấp đƣờng xâm nhập chủ yếu khí độc, bụi độc vào thể Ngƣời lao động làm việc mơi trƣờng có nhiều hạt bụi bé, cƣờng độ làm việc cao, hít thở mạnh đƣa hạt bụi vào sâu tới phế nang phổi Chúng bám phổi, gây bệnh bụi phổi nghề nghiệp, thƣờng gặp bệnh bụi phổi silic, bệnh phổi amiang, bệnh phổi than, Các chất (nhƣ oxit nitơ, formaldenhyde, sulphur dioxide, kiềm, ) gây kích thích làm giảm khả hơ hấp Hóa chất (hấp nhƣ sunfuadioxit, bụi than, ) gây viêm phế quản, phá hủy đƣờng hơ hấp Hóa chất (dioxit nitơ, ozon, phosgen, ) gây phản ứng nhu mô phổi, gây phù phổi cấp với biểu khó thở, xanh xẫm, ho, khạc đờm, Hóa chất (toluen, focmaldehyt, ) gây bệnh hen phế quản Hóa chất (asen, amiang, hợp chất crom, niken, ) gây ung thƣ phổi Hóa chất (hợp chất crom, ) gây ung thƣ mũi * Hóa chất gây ảnh hƣởng đến gan Gan có chức vơ quan trọng phân hủy chất độc máu, làm chất bẩn có thể Gan có khả phục hồi nhanh Nhƣng tiếp xúc với dung môi (clrofoc, cacbon tetrechloride, ), ancol, vinyl chloride, nồng độ cao, thời gian dài có nguy phá hủy nhu cầu mô gan, gây xơ gan, dẫn đấn tử vong Chất ung thƣ gan thƣờng gặp vinyl chloruamonome * Hóa chất gây ảnh hƣởng đến quan tiết niệu Thận có nhiệm vụ đào thải chất độc khỏi thể, giữ cân dịch, trì độ axit máu định Các dung mơi gây kích thích tổn thƣơng chức ThS Bùi Thành Tâm 101 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP thận Nguy hại cacbon tetrechlorode, etylen, cacbon disulfua, turpentine, chì cadimi, nhựa thơng, etanol, toluen, xilin Các chất gây ung thƣ bàng quang nhƣ benxidin, chất nhân thơm * Hóa chất gây ảnh hƣởng đến thai nhi (quái thai) Tiếp xúc với thủy ngân, khí gây mê, dung mơi hữu cơ, thalidomit có nguy gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi Những chất ảnh hƣởng đến trình phân chia tế bào * Hóa chất gây ảnh hƣởng đến thể hệ tƣơng lai Nhiều hóa chất gây ảnh hƣởng đến di truyền 80% chất gây ung thƣ làm biến đổi gen nhƣ dioxin, vinylchlotid, benzen, * Hóa chất gây kích thích Rất nhiều hóa chất gây kích thích (biểu hắt hơi, sổ mũi, chảy nƣớc mắt, ) thƣờng gặp clo, SO2, NO2, axit, kiềm, * Hóa chất ảnh hƣởng đến da Những chất gây viêm loét da nhƣ axit, kiềm mạnh, ximăng, vơi, chì tetraethul, Hóa chất gây bệnh da nghề nghiệp nhƣ crơm, niken, xăng, dầu, Hóa chất gây dị ứng da nhƣ epoxy, amiang, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, axit cromic, Hóa chất gây ung thƣ da nhƣ acsenic, amiang, sản phẩm dầu mỏ, * Hóa chất gây tổn thƣơng mắt Khi làm việc, hóa chất bắn vào mắt bốc lên mắt nhƣ axit mạnh, kiềm mạnh, amoniac, dung môi hữu cơ, epxy, axit cromic, * Hóa chất gây ngạt thở Gây ngạt, thiếu lƣợng oxy khơng khí thƣờng xảy điều kiện làm việc chật hẹp, kín gió, khác tăng lên chiếm chỗ oxy Ngạt thở hóa chất gây cản trở q trình trao đổi oxy, gây ngạt thở tế bào, dẫn đến tử vong * Tác hại khác Gây suy thoái mơi trƣờng sống Một số hóa chất ăn mịn cơng nghệ sản xuất, ảnh hƣởng đến xuất chất lƣợng thành phẩm ThS Bùi Thành Tâm 102 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP 6.2 HĨA CHẤT THƢỜNG GẶP GÂY TÁC HẠI ĐẾN SỨC KHỎE * Bụi độc Tính chất nguy hiểm bụi phụ thuộc vào loại hóa chất, phụ thuộc vào số lƣợng kích thƣớc hạt bụi Bụi nhỏ nguy cao Bụi nhỏ, bụi vào thể gây nhiễm độc cấp tính nhiễm độc mãn tính * Hơi khí độc Tiếp xúc với với khói kim loại, gây sốt kim loại Hít phải khí độc thấm vào máu khắp thể, tùy thuộc chất gây tổn thƣơng quan thể, gây chết ngƣời * Các dung môi Hầu hết chất dung môi dạng lỏng, bay nhanh khơng khí, dễ cháy nổ Chúng thƣờng đƣợc sử dụng rộn rãi kỹ thuật để hòa tan chất dầu mỡ, pha sơn, pha nhựa công nghiệp Dung môi hỗn hợp tác hại mạnh dung môi chất Một số dung mơi có tác dụng phối hợp với yếu tố khác Chẳng hạn ngƣời lao động tiếp xúc với tiếng ồn tricloroetylene bị giảm thính lực nhanh Tiếp xúc với dung mơi thời gian ngắn hít phải liều cao gây nhiễm độc cấp tính, có biểu buồn ngủ, chống váng, chóng mặt, khơng phải cấp cứu nhanh gây đến mê tử vong Nguy tùy thuộc vào tốc độ bay hơi, tính hịa tan, cƣờng độ làm việc thời gian tiếp xúc Dung môi thƣờng gây tổn thƣơng đến hệ thần kinh, quan tạo máu, suy thận, khả sinh sản * Các kim loại 25 kim loại có tác hại đến sức khỏe ngƣời Một số kim loại cần tiếp xúc với liều lƣợng nhỏ gây hại cấp tính mãn tính Kim loại xâm nhập thể chủ yếu dƣới dạng bụi, khói, qua da; gây tổn thƣơng đến cấu tạo máu, hệ thống thần kinh, gan, thận, Ngoài ra, số kim loại hợp chất kim loại gây dị ứng Những kim loại thƣờng sử dụng công nghiệp nhƣ thủy ngân, cadimi, niken, chromium, manggan, kẽm, đồng, coban, vanadi, * Axit bazơ Các axit bazơ mạnh hầu hết tồn dƣới dạng dung dịch, có tính chất ăn mịn da niêm mạc Axit tác dụng với bazơ gây phản ứng trung hịa sinh nhiệt mạnh Axit có khả gây nổ tiếp xúc với chất hữu ThS Bùi Thành Tâm 103 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP 6.3 BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG 6.3.1 Nguyên tắc * Thay Loại bỏ chất độc hại, quy trình sản xuất phát sinh chất độc hại hóa chất, quy trình nguy hiểm khơng cịn nguy hiểm Sử dụng sơn keo tan nƣớc thay cho sơn keo tan dung môi hữu cơ, thay benzen toluen Thay phun sơn phƣơng pháp sơ tĩnh điện Nạp hóa chất độc máy thay nạp hóa chất thủ cơng * Che chắn cách ly Che kín toàn máy, thiết bị sản xuất phát sinh bụi độc, khí độc Khơng đƣợc để hóa chất khuyếch tán môi trƣờng làm việc ngƣời lao động cách ly công đoạn với công đoạn khác để đảm bảo an toàn ngƣời lao động Ví dụ: Dùng ống kín để vận chuyển dung môi chất lỏng không để chúng xâm nhập vào mơi trƣờng nơi làm việc * Thơng gió Sử dụng hệ thống thơng gió thích hợp để giảm nồng độ độc hại khơng khí nơi làm việc Các hóa chất đƣợc đƣa qua ống dẫn đến phận xử lý Hai hệ thống thơng gió đƣợc sử dụng thơng gió cục thơng gió chung Ngồi biện pháp cịn thơng gió cách mở nhiều cửa để đón gió trời sử dụng hút đẩy 6.3.2 Biện pháp cá nhân Ngƣời lao động tiếp xúc với hóa chất phải sử dụng phƣơng tiện bảo hộ lao động thích hợp Phƣơng tiện bảo hộ phải đảm bảo yêu cầu tính bảo vệ, tính chất sử dụng đảm bảo an tồn * Mặt nạ phòng độc Mặt nạ phòng độc phải che đƣợc mũi, miệng khuôn mặt ngƣời; đồng thời phải phù hợp với chất tiếp xúc để ngăn chặn đƣợc chất độc lọt qua khen hở - Mặt nạ lọc độc đƣợc sử dụng nồng độ chất độc khơng khí dƣới 2% hàm lƣợng oxy 15% - Mặt nạ cung cấp khơng khí loại mặt nạ cung cấp liên tục khơng khí cho ngƣời sử dụng Khơng khí bơm máy nén khí từ xa bình khí nén đeo lƣng xách tay ThS Bùi Thành Tâm 104 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP * Bảo vệ mắt Mắt dễ bị tổn thƣơng bụi, chất độc dạng lỏng, khí độc, xâm nhập Ngƣời lao động phải sử dụng kính mắt an tồn Tùy theo tính chất cơng việc mà sử dụng kính mắt thích hợp * Quần áo, găng tay, giày ủng, mũ, Sử dụng quần áo, găng tay, tạp dề, ủng, để bảo vệ thể ngƣời làm việc, ngăn chặn yếu tố xâm hại da Chất liệu trang bị bảo hộ phài đảm bảo an tồn, khơng thấm nƣớc, không bị tác động xấu chất tiếp xúc Trang bị phƣơng tiện nhân phải giữ gìn, bảo đảm chu đáo, làm việc xong phải tẩy giặt hóa chất * Vệ sinh thân thể Làm việc xong phải tắm rửa xà phòng (đặc biệt lỗ tai, lỗ mũi, miệng) thay quần áo Cắt móng tay, móng chân Ăn uống đủ chất dinh dƣỡng nhƣ protit (đạm), hoa giàu vitamin, cấm ăn uống nơi sản xuất 6.3.3 Nhà xƣởng, kho hóa chất Nhà xƣởng có nhiều cửa sổ để thơng gió, cửa phải rộng rãi để hiểm đến nơi an toàn Tƣờng nhà, sàn nhà, trần nhà phải nhẵn hàng ngày phải đƣợc tổ chức vệ sinh, lau chùi máy - thiết bị, sàn nhà, tƣờng nhà Trƣớc vào làm việc phải mở hết cửa, bật quạt thơng thống Khơng lƣu giữ nhiều hóa chất nhà xƣởng, để lại vừa đủ sử dụng ca làm Kho, bãi chứa hóa chất phải đƣợc đặt bãi đất cao ráo, phẳng, thơng thống, rộng rãi, thuận tiện giao thơng, xa văn phịng - dân cƣ - nguồn nƣớc Hóa chất phải đƣợc đặt cuối chiều gió, thuận tiện q trình ứng cứu xảy Kho đƣợc làm vật liệu chịu lửa, vật liệu cách nhiệt Tƣờng kho, cửa kho chắn, đảm bảo an toàn an ninh, đủ ánh sáng Cửa sổ không đƣợc để ánh sáng mặt trời chiếu vào hóa chất tia cực tím gây phân hủy hóa chất Đèn cơng tắc điện bố trí nơi an tồn Lắp đặt hệ thống thơng gió, hệ thống báo cháy tự động Trong kho phải có nội quy, bảng dẫn cụ thể loại hóa chất Các hóa chất phải xếp gọn gàng, ngăn nắp giá, đảm bảo an tồn, nhìn thấy nhãn dễ dàng Hóa chất phải cách sào 0,2m - 0,3m; cách tƣờng 0,5m không đƣợc cao 2m Cấm để hóa chất tƣơng kỵ bên cạnh Những hóa chất dễ cháy phài đƣợc xếp riêng biệt vị trí cách nhiệt, thống mát Những hóa ThS Bùi Thành Tâm 105 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP chất dễ oxy hóa cần giữ điều kiện khô Cấm để chất xảy phản ứng tạo chất độc Thùng chứa hóa chất, bình chứa hóa chất phải đảm bảo kín, khơng rị rỉ 6.3.4 Vận chuyển Phải có ngƣời phụ trách am hiểu biết chun mơn nghiệp vụ Khơng vận chuyển phƣơng tiện chứa hóa chất bị rị rỉ Hịa chất phải có đầy đủ tài liệu kèm nhãn thùng chứa Dụng cụ chứa hóa chất lỏng, chất dễ cháy phải đặt cẩn thận, không đƣợc để va chạm vào phát sinh lửa Thùng chứa có dây tiếp đất, có biển báo cấm lửa Các bình khí nén, khí hóa lỏng phải xếp thành ơ, có giá đỡ, giằng buộc Cấm vận chuyển bình oxy với bình khí cháy chất dễ cháy Phƣơng tiện vận chuyển phải có mui bạt che mƣa, che nắng phải có biện pháp đảm bảo an tồn Khơng vận chuyển chung với ngƣời, với gia súc thực phẩm Vận chuyển qua đƣờng ống phải có van an tồn, khóa hãm Những ống dẫn khí, dẫn hơi, bụi phải có van chiều, có phận dập lửa, có mũi tên đƣờng dẫn khí ống Phải có đủ phƣơng tiện cứu hỏa, phƣơng tiện cấp cứu chỗ Trƣớc xếp dỡ, ngƣời phụ trách phải kiểm tra lại bao bì, nhãn hiệu 6.3.5 Tuyên truyền huấn luyện Hình thức tuyên truyền, giáo dục phải đa dạng, phong phú Đình kỳ tổ chức tập huấn cho ngƣời tiếp xúc hóa chất biết cách nhận dạng, đánh giá mức độ tác hại để họ kiểm soát đề biện pháp an tồn 6.3.6 Phịng cháy chữa cháy Nơi sản xuất tàn trữ hóa chất phƣơng tiện vận chuyển phải có phƣơng án phịng cháy, chữa cháy Phƣơng án phải đƣợc đƣợc bổ sung kịp thời có thay đổi hóa chất cơng trình quy trình sản xuất Câu hỏi ôn tập Hãy liệt kê dạng tồn hóa chất cơng nghiệp Hãy liệt kê đƣờng xâm hại đào thải hóa chất cơng nghiệp thể ngƣời ThS Bùi Thành Tâm 106 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP Hãy trình bày tác hại hóa chất cơng nghiệp thể ngƣời Vận dụng biện pháp phòng chống hóa chất xâm nhập vào thể ngƣời ThS Bùi Thành Tâm 107 ... NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu An toàn lao động môn học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động đảm bảo an toàn lao động mang tính... lĩnh vực an tồn lao động, Ngành Quản lý Cơng nghiệp biên soạn tài liệu học tập An toàn lao động Môi trƣờng Công nghiệp Nội dung biên soại đƣợc xây dựng giáo trình đƣợc giảng dạy trƣờng đại học, trung... Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, đƣợc ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nƣớc - Bảo hộ lao động mang tính khoa học