TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ Biên soạn Trần Minh Phụng 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐƠN VỊ KHOA XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ Biên soạn: Trần Minh Phụng 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ: KHOA XÂY DỰNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 1 TÊN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: Hạ tầng kỹ thuật thị SỐ TÍN CHỈ: 3 LĨNH VỰC: Tự nhiên Nông Lâm Xã hội nhân văn Kinh tế Giáo dục Môi trường Kỹ thuật LOẠI TÀI LIỆU: Đại cương Chuyên ngành Liên ngành THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ tháng …03 năm 2015… đến tháng…03 năm 2016 ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: Khoa Xây dựng CHỦ BIÊN: Họ tên: Trần Minh Phụng Giới tính: Học vị: Thạc sĩ Nam Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng Bộ môn Quản lý thi công Địa nhà riêng: số 9, đường D9, Phước Long B, Quận 9, TP.HCM Điện thoại quan: 0650 383 4932 Điện thoại nhà riêng: 0973 100 700 E-mail (1): phungtm@tdmu.edu.vn Fax: _ Điện thoại di động: 0973 100 700 Email (2): NHỮNG CÁ NHÂN CÙNG THAM GIA BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: Họ tên Trần Minh Phụng Đơn vị công tác lĩnh Nội dung cụ thể giao vực chuyên môn viết tài liệu Khoa Xây dựng Chủ biên TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI LIỆU LIÊN QUAN: Hiện nay, tài liệu chuyên ngành cầu, đường nhiều tác giả viết phục vụ cho chuyên ngành giao thông Nhưng tài liệu viết chung cho lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật thị thi cịn thiếu Đồng thời chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo cho Ngành xây dựng Trường Đại học Thủ Dầu Một Các tài liệu liên quan để biên soạn tài liệu: [1] Lâm Quang Cường, Giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Trường ĐHXD,1993 [2] Đỗ Bá Chương Thiết kế đường ô tô Tập NXB XD,2000 [3] Đỗ Bá Chương, Nguyễn Quang Đạo, Nút giao thông đường ô tô Tập – Nút giao thông mức, NXB GD, 2000 [4] Dương Học Hải Thiết kế đường ô tô Tập NXB XD,2005 [5] Trần Thị Hường Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng thị NXB XD,2000 [6] Dỗn Hoa, Thiết kế đường ô tô, Tập Đường đô thị, NXB XD,2000 [7] Nguyễn Khải, Đường giao thông đô thị, NXB GTVT 1999 [8] Nguyễn Xuân Trục, Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị, NXBGD, 1998 [9] 22TCN 273-05 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô, NXB GTVT, 2005 [10] TCXD 104-83 Quy phạm thiết kế đường phố đường, quảng trườngđô thị, NXBXD, 2000 [11] AASHTO, A Policy on Geometric Design of Highway and Street, 1994 [12] Transport Research Board, Highway Capacity Manual, 1985 + www.cauduongcang.com + wwww.cauduongbkdn.com + www.aashto.com + www.transportation.org + www.highwaysafetymanual.org 10 THUYẾT MINH VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA TÀI LIỆU: Cần có tài liệu phù hợp với mục tiêu đào tạo cho Ngành xây dựng Trường Đại học Thủ Dầu Một 11 MỤC TIÊU BIÊN SOẠN TÀI LIỆU: Giảng dạy môn Hạ tầng kỹ thuật đô thị 12 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA TÀI LIỆU: 12.1 Nội dung tài liệu giảng dạy: tín 12.1.1 Mơ tả tóm tắt nội dung tài liệu giảng dạy Môn học Hạ tầng kỹ thuật đô thị, trang bị sở lý thuyết cấu tạo sở thiết kế kết cấu như: Cầu, đường thị, nút giao thơng, hệ thống nước, bãi đỗ xe đô thi, xanh, hệ thống chiếu sang đô thị,… 12.1.2 Nội dung chi tiết tài liệu giảng dạy CHƯƠNG LỰA CHỌN ĐẤT ĐAI ĐỂ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 1.1 NHỮNG YẾU TỐ THIÊN NHIÊN CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.1.1 Điều kiện khí hậu 1.1.2 Điều kiện địa hình 1.1.3 Điều kiện thuỷ văn 1.1.4 Điều kiên địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn 1.2 LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.2.1 Đánh giá đất đai 1.2.2 Lựa chọn đất xây dựng đô thị 1.2.Một số biện pháp chống xói mịn cho địa hình đồi, dốc 1.3 QUY HOẠCH CHIỂU CAO KHU ĐẤT XÂY DỰNG 1.3.1 Quy hoạch chiều cao 1.3.2 Mục đích quy hoạch chiều cao 1.3.3 Yêu cầu 1.3.4 Nguyên tắc 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHIỀU CAO 1.4.1 Phương pháp mặt cắt 1.4.2 Phương pháp đường đồng mức thiết kế 1.5 QUY HOẠCH CHIỀU CAO ĐƯỜNG PHỐ 1.5.1 Chia lưu vực thoát nước 1.5.2 Quy hoạch chiều cao cho đường phố CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 2.1 VAI TRỊ CỦA GIAO THƠNG ĐƠ THỊ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trị giao thơng thị 2.1.3 Phân loại phương tiện giao thông 2.1.4 Đặc điểm giao thông loại thành phố 2.1.5 Đặc điểm phương tiện giao thông 2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG 2.2.1 Các tiêu quy hoạch mạng lưới giao thông 2.2.2 Các tiêu giao thông 2.3 GIAO THÔNG CÔNG CỘNG 2.3.1 Các dạng tuyến giao thông công cộng 2.3.2 Khối lượng vận chuyển hành khách 2.3.3 Những đặc điểm dòng hành khách CHƯƠNG GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 3.1 GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT 3.1.1 Đặc điểm 3.1.2 Các dạng ga: 3.1.3 Vị trí ga tuyến đường sắt quy hoạch thị 3.2 GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 3.2.1 Đặc điểm 3.2.2 Phân loại 3.3 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ 3.4 GIAO THÔNG HÀNG KHÔNG 3.4.1 Đặc điểm 3.4.2 Phân loại sân bay CHƯƠNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 4.1 YÊU CẦU, CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI ĐƯỜNG PHỐ 4.1.1 Những nguyên tắc chung mạng lưới đường phố 4.1.2 Các chức mạng lưới đường phố 4.2 CÁC SƠ ĐỒ HÌNH HỌC CỦA MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 4.2.1.Sơ đồ vòng xuyên tâm 4.2.2.Sơ đồ hình quạt 4.2.3.Sơ đồ bàn cờ 4.2.4.Sơ đồ bàn cờ chéo 4.2.5.Sơ đồ hỗn hợp 4.2.6.Sơ đồ tự do( theo địa hình) 4.3 PHÂN LOẠI ĐƯỜNG PHỐ 4.3.1.Mục đích, nhiệm vụ phân loại đường phố 4.3.2.Các loại đường phố 4.4 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 4.4.1 Mật độ mạng lưới đường phố 4.4.2 Sơ đồ mạng lưới đường phố 4.4.3 Mạng lưới đường phố đơn vị CHƯƠNG CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐƯỜNG PHỐ (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 5.1 KHẢ NĂNG THÔNG XE CỦA ĐƯỜNG PHỐ 5.2 CÁC BỘ PHẬN TRẮC NGANG CỦA ĐƯỜNG PHỐ 5.2.1 Lòng đường 5.2.2 Vỉa hè 5.2.3 Dải phân cách 5.2.4 Dải trồng CHƯƠNG NÚT GIAO THÔNG (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 6.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG 6.1.1.Khái niệm 6.1.2.Yêu cầu thiết kế nút giao thông: 6.1.3.Các bước tiến hành thiết kế nút giao thông: 6.3 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC 6.3.1.Phân loại 6.3.2 Nguyên tắc thiết kế nút giao thông mức 6.3.3.Độ phức tạp nút giao mức 6.3.4.Các yêu cầu giao thông nút 6.3.5.Các loại đảo dùng nút giao thơng mức 6.4 NÚT GIAO THƠNG KHÁC MỨC 6.4.1.Cơng dụng nút giao thông khác mức 6.4.2.Phân loại CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC VÀ QUY HOẠCH MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG PHỐ (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 7.1 Hệ thống nước thị 7.2 Các cơng trình cấu thành hệ thống nước đường thị 7.3 Các nguyên tắc chung thiết kế thoát nước đặt đường ống nước mưa 7.4 Phương pháp tính tốn nước mưa, nước thải 7.5 Thiết kế chiều đứng đường phố 7.6 Thiết kế chiều đứng nút giao thông CHƯƠNG MẠNG LƯỚI CƠNG TRÌNH NGẦM VÀ CƠNG TRÌNH TRÊN MẶT ĐẤT (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 8.1 HỆ THỐNG CÁC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 8.1.1 Hệ thống cấp, thoát nước 8.1.2 Cấp điện 8.1.3 Cấp nhiệt 8.1.4 Khí đốt 8.2 MẠNG LƯỚI NGẦM TRONG ĐƠ THỊ 8.2.1 Các nguyên tắc 8.2.2 Các phương pháp bố trí 8.2.3 Cơng trình ngầm thị CHƯƠNG 9: CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIAO THƠNG ĐƠ THỊ (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 9.1 BÃI ĐỖ XE 9.2 ĐIỂM DỪNG XE CÔNG CỘNG 9.3 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG PHỤC VỤ GIAO THÔNG 9.4 TRỒNG CÂY ĐƯỜNG ĐÔ THỊ CHƯƠNG 10: CƠNG TRÌNH CẦU (Số 06 tiết LT:03; TH: 03) 10.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU 10.2 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CẦU 10.3 CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CẦU 10.4 PHÂN LOẠI CẦU 12.2 Phạm vi sử dụng tài liệu giảng dạy Là tài liệu dùng giảng dạy cho lớp Đại học thuộc ngành xây dựng 13 TIẾN ĐỘ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: STT 10 Các nội dung, công việc thực chủ yếu Sản phẩm Thời gian (bắt đầu - kết thúc) Người thực phải đạt Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng Chương Lựa chọn đất đai để xây dẫn học tập dựng đô thị đến tháng thứ Chương Khái niệm giao thông đô Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học tập thị đến tháng thứ Chương Giao thông đối ngoại Chương Mạng lưới đường phố Chương Các phận đường phố Chương Nút giao thông Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học tập đến tháng thứ Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học tập đến tháng thứ Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học tập đến tháng thứ Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học tập đến tháng thứ Tài liệu hướng Chương 7: Quy hoạch thoát nước dẫn học tập quy hoạch mặt đứng đường phố Chương Mạng lưới cơng trình ngầm Tài liệu hướng dẫn học tập cơng trình mặt đất Tài liệu hướng Chương 9: Cơng trình kỹ thuật phục dẫn học tập vụ giao thông đô thị Chương 10: Cơng trình cầu 14 SẢN PHẨM: 14.1 Phân loại: Sách chuyên khảo Từ tháng thứ đến tháng thứ Trần Minh Phụng Từ tháng thứ đến tháng thứ Trần Minh Phụng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng đến tháng thứ Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học tập đến tháng thứ Sách giáo trình Sách tham khảo Sách hướng dẫn học tập 14.2 Đóng góp đào tạo, khoa học: Hoàn thiện tài liệu phục vụ giảng dạy 14.3 Khả sử dụng tài liệu giảng dạy: Phục vụ cho việc giảng dạy môn Hạ tầng kỹ thuật đô thi bậc đại học ngành xây dựng 15 KINH PHÍ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VÀ NGUỒN KINH PHÍ Theo Quy chế Chi tiêu nội hành Trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương, ngày… tháng… năm 2015 Đơn vị chủ trì biên soạn Nguyễn Huỳnh Tấn Tài Bình Dương, ngày 03 tháng03 năm 2015 Chủ biên Trần Minh Phụng Bình Dương, ngày…tháng…năm 2015 Cơ quan chủ quản duyệt CHƯƠNG LỰA CHỌN ĐẤT ĐAI ĐỂ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.1 NHỮNG YẾU TỐ THIÊN NHIÊN CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Các đô thị xây dựng tồn nhiều kỷ, việc lựa chọn đất đai xây dựng nhiệm vụ quan trọng Giải đắn nhiệm vụ định điều kiện sản xuất, sinh hoạt nghỉ ngơi dân cư có ảnh hưởng lớn đến vấn đề kinh tế công tác xây dựng quản lí thị Những yếu tố thiên nhiên góp phần quan trọng định cho quy hoạch đất đai đô thị Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể mà điều kiện thiên nhiên ảnh hưởng tốt khơng tốt đến công tác xây dựng đô thị 1.1.1 Điều kiện khí hậu Mỗi vùng có điều kiện khí hậu riêng, muốn đánh giá phải thu thập đầy đủ số liệu, phân tích đánh giá mức để có giải pháp xử lý thích hợp xây dựng đô thị 1.1.11 Mưa: Cần thu thập ― Lượng mưa trung bình năm ― Lượng mưa trung bình cao thấp năm (tháng, ngày) ― Lượng mưa thời gian mưa trận mưa ― Số ngày mưa năm (1 tháng) LƯỢNG MƯA (mm) BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA - TỈNH BÌNH PHƯỚC 255 262 257 170 160 110 22 25 38 48 35 26 10 11 12 THÁNG TRONG NĂM Hình 1.1: Biểu đồ lượng mưa – Tỉnh Bình Phước (nguồn từ Đài khí tượng thủy văn) 1.1.1.2 Gió Tài liệu gió cho ta biết tốc độ hướng gió chủ đạo theo mùa năm khu vực đó, từ đề cách xử lý, bố trí cơng trình cho thuận lợi, phù hợp với lợi ích sử dụng người Cần thu thập tài liêu: Mật độ hợp lý đảm bảo tốc độ giao thông (trung bình 50% tốc độ) cao nhất, khu đất có quy mơ số đơn vị Nó phụ thuộc: ― Quy mơ khu đất khu nhà ở, thường diện tích là: 25 - cạnh 500m 100ha - cạnh 1000m ― Thời gian trung bình hợp lý khoảng phút đến trạm đỗ xe Xét mật độ hợp lý với mạng lưới đường phố chính: Theo hình, đoạn đường trung bình từ nhà đến trạm đỗ xe là: 𝑳 𝟒 = 𝑳𝟎 𝟒 L : khoảng cách trạm đỗ xe Thời gian trung bình đến trạm đỗ xe: 𝑻𝒕𝒃 = 𝑳−𝑳𝟎 𝟒𝑽𝒕𝒃 (*) Tdb: Thời gian trung bình đến trạm đỗ xe, điều kiện bình thường lấy Tdb=5phút Vdb: Tốc độ bộ, lấy 60m/phút L0: Khoảng cách trạm đỗ xe, lấy 400m Hình 4.22: mật độ mạng lưới đường phố Mật độ lưới đường phố (*) => L = 4.Vdb.Tdb – L0 = 4.60.5 – 400 = 800 m 2 L 0,8 Vậy mật độ hợp lý là: 𝛿 = = = 2,5 (𝑘𝑚/𝑘𝑚2 ) Với yêu cầu thời gian, vận tốc trung bình, ta tính mật độ đường hợp lý 2- (𝑘𝑚/𝑘𝑚2 ) Nếu đường có nhiều xe, mật độ là: km.số làn/km2 Mật độ để so sánh khả chống ách tắc giao thong mạng lưới đường phố Ví dụ: ( 2- 4).6 (𝑘𝑚/𝑘𝑚2 ) = 12 – 24 (𝑘𝑚/𝑘𝑚2 ) 64 4.4.2 Sơ đồ mạng lưới đường phố Hình 4.23: Sơ đồ mạng lưới đường phố ― Cấu trúc mạng lưới đường phố liên quan chặt chẽ với cấu quy hoạch thành phố Các đường giao thơng toàn thành khung sơ đồ quy hoạch toàn thành, biểu thị rõ hướng chủ yếu luồng giao thông ― Cấu trúc mạng lưới đường phố phải làm sáng tỏ cấu quy hoạch thành phố Hình 4.24: Sơ đồ cấu trúc khu dân cư Để quy hoạch mạng lưới đường phố cần: Chia khu dân dụng thành khu nhà tiểu khu Trong khu trung tâm, mạng lưới đường phố cần dày khu khác Không để đường giao thơng tồn thành khu vực cắt qua đơn vị 4.4.3 Mạng lưới đường phố đơn vị 65 Hình 4.25: Mạng lưới đường phố đơn vị ― Các khu nhà giới hạn đường phố khu vực đường giao thơng tồn thành ― Các tiểu khu giới hạn đường phố cục đừng giao thơng khu vực, diện tích khơng lớn ― u cầu chủ yếu mạng lưới đường phố đơn vị đảm bảo tốc độ cao mà đảm bảo điều kiện giao thông phạm vi chúng không ảnh hưởng xấu đến điều kiện lại bên ngồi u cầu: Có quan hệ đắn với đường giao thông cấp cao (ngõ phố nối với đường phố cục bộ, đường phố cục nối với đường chình khu vực, đường khu vực nối với đường thành phố) Liên hệ tốt phận tiểu khu với đoạn đường ngắn Lối vào không cản trở giao thơng đường giao thơng Vườn hoa, trường học, nhà trẻ… xa luồng giao thông ― Trong khu nhà ở, đặc biệt tiểu khu, vấn đề xe đạp quan trọng sinh hoạt dân cư Vì vậy, cần lưu ý đến đường dành cho xe đạp quy hoạch mạng lưới đường Yêu cầu: Tạo mạng lưới đường xe đạp hoàn chỉnh Tách riêng đường xe đạp với phần xe giới Mạng lưới đường nên tổ chức thành mạng riêng, dọc theo bên đường phố Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Yêu cầu, chức đường phố Câu 2: Các sơ đồ hình học mạng lưới đường phố Câu 3: Phân loại đường phố Câu 4: Cấu trúc mạng lưới đường phố 66 CHƯƠNG CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐƯỜNG PHỐ 5.1 KHẢ NĂNG THÔNG XE CỦA ĐƯỜNG PHỐ Để xác định chiều rộng lòng đường cần xác định khả thông xe đường phố Khả thông xe đường phố số lượng xe tối đa qua mặt cắt đường đơn vị thời gian (một giờ) theo hướng Khả thông xe xác định vào giai đoạn mật độ giao thông cực đại điều kiện sử dụng bình thường đường phố: 𝟑𝟔𝟎𝟎 𝒗 𝑵= 𝑳 N: số xe cực đại qua xe mặt cắt hai mối giao thời gian theo hướng v: tốc độ lại quy định (m/s) L: khoảng cách an toàn tối thiểu cho phép xe xe 𝐿 = 𝑙 + 𝑡 𝑣 + 𝐶 𝑣 + 𝑎 (𝑚) l: chiều dài trung bình tơ, lấy 5m t: Thời gian phản ứng lái xe = 1.5s 𝐶 𝑣 : đoạn đường hãm phanh, từ lúc bắt đầu phanh đến lúc xe dừng hẳn C: hệ số hãm, lấy = 0.125 a: Khoảng cách an toàn hai xe dừng, lấy = 3-5m Hình 5.1: Khả thơng xe đường giao thơng Khi có nhiều loại xe, người ta đưa xe quy đổi cách nhân số xe với hệ số quy đổi k: Bảng 5.1: Bảng hệ số quy đổi k: Loại xe Xe Xe tải Xe tải Xe tải Xe điện bánh Xe tải, xe điện bánh hơi, bus có rơ móc tàu điện bánh sắt Xe máy Xe đạp Xe xích lơ 68 Hệ số k 1.5 2.5 0.5 0.2 0.7 Hình 5.2: Mô trường ảnh hưởng xe chạy đường (nguồn Xe tự lái Google) Hình 5.3: Diện tích chiếm chỗ xe chạy đường vào cao điểm Tp.HCM (nguồn ATGT TP.HCM) 69 5.2 CÁC BỘ PHẬN TRẮC NGANG CỦA ĐƯỜNG PHỐ Hình 5.4: Mặt cắt ngang đường phố 5.2.1 Lòng đường: 5.2.1.1 Làn xe Làn đường (hai hay chiều) Chức năng: Phục giao thông đường, bề rộng xe tuỳ theo loại đường, cấp đường, có ba loại: ― 3.75, 3.5, 3.0 (m) (ở Việt nam) ― 3.5, 3.0, 2.5 (m) (các nước khác) Đối với đường dành cho xe đạp (tách riêng) bề rộng xe từ (0.75-1.0) m Làn đỗ (dừng) Được cấu tạo với lề đường (mở rộng phần lề) Chức năng: đỗ xe, đỗ công vụ, đỗ khẩn cấp Làn phụ: Chức quay đầu xe, tăng, giảm tốc, phòng hộ (leo dốc ) Làn dành cho xe buýt: Khi lượng xe buýt lớn dành riêng xe bt Khả thơng hành tính riêng điểm đỗ đón, trả khách Vuốt thn: Là phần nối tiếp phụ phần khơng có phụ phần xe chạy 5.2.1.2 Cấu tạo hình học phần xe chạy Độ dốc ngang: Có thể cấu tạo theo hai dạng: dốc bên dốc hai bên tuỳ theo bề rộng phần xe chạy Mục đích: nước xuống rãnh biên Các độ dốc ih, im tuỳ thuộc vào vật liệu hè 70 đường mặt đường, lượng mưa vùng thiết kế phụ thuộc vào dốc dọc id Khi độ dốc dọc id nhỏ trị số cần phải điều chỉnh để thoát nước tốt: ― Trọng phạm vi cách mép 1,5 -:- 2,0m dốc ngang cấu tạo lớn ― Thay đổi độ dốc ngang đan rãnh Các dạng cấu tạo dốc ngang hai bên: ― Dạng 1: dạng mái nhà, phần tim đường vuốt trịn Đặc điểm: dễ cấu tạo nước chậm ― Dạng 2: Dạng đường cong parabol Đặc điểm: thoát nước nhanh dốc ngồi mép lớn Do xe dễ trượt ngang, xe tập trung Ghi chú: Thực tế làm dạng parabol phức tạp khâu thiết kế thi công Dạng trắc ngang dốc bên: Áp dụng bề rộng mặt đường nhỏ ( R2 5.2.3 Lề đường (Hè phố) 5.2.3.1 Chức năng: - Phần dành cho hành lại - Thoát nước, bố trí hệ thống kỹ thuật: chiếu sáng, điện, nước - Tạo bề rộng với dải mép để xe đỗ - Để vật liệu thi cơng, tu, sửa chữa 5.2.3.2 Cấu tạo gồm phần sau: a: Phần (hè đường): Bề rộng 0,6-1.0m, tuỳ theo tình khác nhau: dạo (0.6m), mang vác hành lý (ga, sân bay, cảng biển ) 0.75-1m Trong tính tốn lấy 0.75m Bảng 5.3: Chiều rộng tối thiểu phần theo 20TCN-104-83 Loại đường phố Đường phố cấp I, II Đường khu vực Đường nhà Đường khu công nghiệp Đường Chiều rộng tối thiểu hè (m) Đợt đầu Tương lai Số Chiều rộng Số Chiều rộng 4.5 10 7.5 3.0 6.0 2.25 4.5 1.5 4.5 4.5 73 Trong trường hợp số người theo hai hướng tách đường xe chạy suốt đường xe địa phương; tách xe giới loại xe thô sơ; ô tô xe hai bánh; tách đường xe chạy suốt đường song song 5.2.6.4 Dạng ba dải: ― Thông thường dải dành cho xe giới, hai dải bên dành cho xe thô sơ tổ chức xe nội bộ, xe chạy suốt (hình 2.3) ― Khắc phục nhược điểm phương án hai dải ― Áp dụng cho đường phố chính, lưu lượng lớn, bề rộng dành cho đường khoảng > 40m 5.2.6.5 Dạng bốn dải Thực chất dạng ba dải, dải phân cách nâng cao an toàn tốc độ xe chạy Chú ý: Trong thị cịn có dạng đường chuyên dùng: ― Đường khu công nghiệp, đường khu công viên, đường quanh bờ hồ, dọc sơng Doo thiết kế ý đến chức mỹ quan Thiết kế mỹ quan giải vấn đề: ― Quy hoạch vị trí ― Lựa chọn kích thước, kiểu dáng mặt cắt ngang, cơng trình kỹ thuật khác, xanh, chiếu sáng, trang trí… 77 Hình 5-7: Các hình thức mặt cắt ngang 78 Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Khả thơng xe đường phố gì? Câu 2: Các phận trắc ngang đường phố Câu 3: Các dạng mặt cắt ngang đường, phố đô thị 79 ... thứ Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học tập đến tháng thứ Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học tập đến tháng thứ Tài liệu hướng Từ tháng thứ Trần Minh Phụng dẫn học. .. học tập đến tháng thứ Tài liệu hướng Chương 7: Quy hoạch thoát nước dẫn học tập quy hoạch mặt đứng đường phố Chương Mạng lưới cơng trình ngầm Tài liệu hướng dẫn học tập cơng trình mặt đất Tài liệu. .. CỦA TÀI LIỆU: Cần có tài liệu phù hợp với mục tiêu đào tạo cho Ngành xây dựng Trường Đại học Thủ Dầu Một 11 MỤC TIÊU BIÊN SOẠN TÀI LIỆU: Giảng dạy môn Hạ tầng kỹ thuật đô thị 12 NỘI DUNG VÀ PHẠM