Biện pháp cá nhân

Một phần của tài liệu SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 105 - 106)

- Ngắt cầu dao điện, vệ sinh máy.

6.3.2. Biện pháp cá nhân

Ngƣời lao động tiếp xúc với hóa chất phải sử dụng phƣơng tiện bảo hộ lao động thích hợp. Phƣơng tiện bảo hộ phải đảm bảo những yêu cầu về tính bảo vệ, tính chất sử dụng và đảm bảo an tồn.

* Mặt nạ phịng độc

Mặt nạ phịng độc phải che đƣợc mũi, miệng và khuôn mặt của ngƣời; đồng thời phải phù hợp với chất tiếp xúc để ngăn chặn đƣợc chất độc lọt qua khen hở.

- Mặt nạ lọc độc đƣợc sử dụng khi nồng độ chất độc trong khơng khí dƣới 2% và hàm lƣợng oxy trên 15%.

- Mặt nạ cung cấp khơng khí là loại mặt nạ cung cấp liên tục khơng khí sạch cho ngƣời sử dụng. Khơng khí có thể bơm bằng máy nén khí từ xa hoặc bình khí nén đeo trên lƣng hoặc xách tay.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 105

* Bảo vệ mắt

Mắt dễ bị tổn thƣơng do bụi, chất độc dạng lỏng, hơi khí độc,... xâm nhập. Ngƣời lao động phải sử dụng các kính mắt an tồn. Tùy theo tính chất cơng việc mà sử dụng kính mắt thích hợp.

* Quần áo, găng tay, giày ủng, mũ,...

Sử dụng quần áo, găng tay, tạp dề, ủng,... để bảo vệ cơ thể ngƣời làm việc, ngăn chặn các yếu tố xâm hại da. Chất liệu trang bị bảo hộ phài đảm bảo an tồn, khơng thấm nƣớc, khơng bị tác động xấu của chất tiếp xúc.

Trang bị phƣơng tiện các nhân phải giữ gìn, bảo đảm chu đáo, làm việc xong phải tẩy hoặc giặt sạch bằng hóa chất.

* Vệ sinh thân thể

Làm việc xong đều phải tắm rửa bằng xà phòng (đặc biệt là lỗ tai, lỗ mũi, miệng) và thay quần áo.

Cắt móng tay, móng chân.

Ăn uống đủ các chất dinh dƣỡng nhƣ protit (đạm), hoa quả giàu vitamin, cấm ăn uống tại nơi sản xuất.

Một phần của tài liệu SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)