Ảnh hƣởng của tiếng ồn đến cơ thể con ngƣời * Đối với thính giác

Một phần của tài liệu SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 94 - 95)

- Ngắt cầu dao điện, vệ sinh máy.

5.2.1. Ảnh hƣởng của tiếng ồn đến cơ thể con ngƣời * Đối với thính giác

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 94

- Khi tiếp xúc với tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống, ngƣỡng nghe tăng lên. Khi con ngƣời di chuyển đến nơi yêu tĩnh, độ nhạy cảm có khả năng phụ hồi lại nhanh nhƣng sự phục hồi đó chỉ có một giới hạn nhất định.

- Dƣới tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn, thính lực giảm đi rõ rệt và phải sau một thời gian khá lâu sau khi rời khỏi nơi ồn, thính giác dần dần phục hồi.

- Nếu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần thính giác khơng cịn khả năng phục hồi hồn tồn về trạng thái bình thƣờng, sự thối hóa dần dần sẽ phát triển thành những biến đổi có tính chất bệnh lý gây ra bệnh nặng tai và điếc.

* Đối với thần kinh trung ƣơng

Tiếng ồn với cƣờng độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến hệ thống thần kinh trung ƣơng. Sau một thời gian dài, dẫn tới hủy hoại sự hoạt động của đầu não đƣợc thể hiện qua đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, trạng thái tâm thần, trí nhớ giảm sút,...

* Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể

- Ảnh hƣởng xấu đến hệ thống tim mạch, gây rối loạn nhịp tim.

- Làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hƣởng đến co bóp bình thƣờng của dạ dày. - Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục, có thể gây ra bệnh cao huyết áp.

- Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá nhiều, có thể dần dần bị mệt mỏi, ăn uống sút kém và khơng ngủ đƣợc. Nếu tình trạng kéo dài sẽ dẫn tới bệnh suy nhƣợc thần kinh và cơ thể.

Một phần của tài liệu SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)