- Ngắt cầu dao điện, vệ sinh máy.
5.1. KHÁI NIỆM VỀ TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG 1 Tiếng ồn
5.1.1. Tiếng ồn
Tiếng ồn là những âm thanh khó chịu, quấy rối điều kiện làm việc và nghỉ ngơi
của con ngƣời. Âm thanh là dao động sống, truyền đi trong môi trƣờng đàn hồi do các vật thể dao động gây ra. Các vật thể dao động này đƣợc gọi là nguồn âm. Nguồn âm
trong không gian đƣợc đặc trƣng bởi công suất âm, tần số bức xạ và tính có hƣớng. Đặc điểm lan truyền âm thanh là âm thanh có bƣớc sóng khác nhau nên có tốc độ và cƣờng độ khác nhau. Cảm giác âm là mức độ to hoặc nhỏ của âm thanh truyền đến tai, đƣợc tai thu nhận, phân tích và gây ra cảm giác âm. Dao động mà tai nghe đƣợc có tần số từ 16Hz - 20000Hz, dao động dƣới 16Hz đƣợc gọi là hạ âm, tai không nghe đƣợc. Dao động có tầng số lớn hơn 20000Hz đƣợc gọi là siêu âm.
Phổ tiếng ồn là cách biểu diễn độ tiếng ồn theo tầng số.
* Đặc trƣng vật lý của âm (tiếng ồn)
Tần số f. Bƣớc sóng . Mật độ mơi trƣờng (g/cm3 ). Biên độ âm y. Cƣờng độ âm I. Áp suất âm P. Vận tốc truyền âm C C = .I (m/s)
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 92
Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính chất và mật độ của mơi trƣờng (t,,...). Khơng gian có sóng âm lan truyền đƣợc gọi là trường âm.
Áp suất dƣ trong trƣờng âm đƣợc gọi là áp suất âm P (dyn/cm2
hoặc bar). Cƣờng độ âm I (erg/cm2.s hoặc W/cm2
) là năng lƣợng sóng truyền qua điện tích 1cm2, vng góc với phƣơng truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Sự liên hệ giữa cƣờng độ âm và áp suất âm
trong đó r là khoảng cách từ vị trí tính tốn đến nguồn âm.
Trong không gian tự do, cƣờng độ âm giảm tỷ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách r
trong đó Ir là cƣờng độ âm ở điểm cách nguồn khoảng cách r.
* Phân loại tiếng ồn
Phân loại theo nguồn phát sinh tiếng ồn
- Theo nơi xuất hiện tiếng ồn: phân ra tiếng ồn trong nhà máy sản xuất và tiếng ồn trong sinh hoạt.
- Theo nguồn xuất phát tiếng ồn: phân ra tiếng ồn cơ khí, tiếng ồn khí động và tiếng ồn các máy điện.
+ Tiếng ồn cơ khí
Đƣợc gây ra bởi sự làm việc của các máy móc do sự duyển động của các cơ cấu phát ra tiếng ồn khơng khí trực tiếp.
Đƣợc gây ra bởi bề mặt các cơ cấu hoặc các bộ phận kết cấu liên quan với chúng
Đƣợc gây ra bởi sự va chạm giữa các vật thể trong các thao tác đập búa khi rèn, gò, dát kim loại,...
+ Tiếng ồn khí động: đƣợc sinh ra do chất lỏng, khí chuyển động vận tốc lớn (tiếng ồn quạt máy, máy khí nén, các động cơ phản lực,...).
+ Tiếng ồn của các máy điện
Do sự rung động của các thành phần tĩnh và phần quay dƣới ảnh hƣởng của lực từ thay đổi tác dụng ở khe khơng khí và ở trong vật liệu của máy điện.
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 93
Do sự chuyển động của các dịng khơng khí ở trong máy và sự rung động các chi tiết và các đầu mối do sự không cân bằng của phần quay.
Phân loại theo mục đích sử dụng
- Tiếng ồn thống kê: là tổ hợp hỗn loạn các âm khác nhau về cƣờng độ và tần số trong phạm vi từ 16Hz - 20000Hz đƣợc sinh ra trong sản xuất, nguồn âm là các vật thể rắn, lỏng và khí dao động.
- Tiếng ồn có âm sắc rõ rệt đƣợc gọi là tiếng ồn có âm sắc.
- Theo mơi trƣờng truyền âm phân ra tiếng ồn kết cấu và tiếng ồn khơng khí. - Theo đặc tính của nguồn ồn đƣợc phân thành
+ Tiếng ồn cơ học: đƣợc sinh ra do sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận máy có khối lƣợng không cân bằng. Đặc biệt, tiếng ồn rất lớn ở các mối lắp ghép đã bị dơ, mòn.
+ Tiếng ồn va chạm: đƣợc sinh ra do các q trình cơng nghệ (rèn, dập, tán,...).
+ Tiếng ồn khí động: đƣợc sinh ra khi hơi (khí) chuyển động với vận tốc cao (tiếng ồn do các luồng hơi của động cơ phản lực, tiếng ồn khi máy nén hút khơng khí).
+ Tiếng nổ: đƣợc sinh ra khi động cơ đốt trong hoặc động cơ diezen làm việc.
- Theo dải tần
+ Tiếng ồn tần số cao khi f > 1000Hz.
+ Tiếng ồn tần số trung bình khi f = [300Hz , 1000Hz]. + Tiếng ồn tần số thấp khi f < 300Hz.
5.1.2. Chấn động
- Chấn động do sự dịch chuyển động cơ học của các máy móc, thiết bị. - Chấn động sinh ra từ các dây chuyền công nghệ sản xuất công nghiệp.
- Từ các loại dụng cụ cơ khí cầm tay với bộ phận chuyển động điện hoặc khí nén