Tác hại của hóa chất cơng nghiệp đến sức khỏe * Hệ thần kinh trung ƣơng

Một phần của tài liệu SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 102 - 104)

- Ngắt cầu dao điện, vệ sinh máy.

6.1.4. Tác hại của hóa chất cơng nghiệp đến sức khỏe * Hệ thần kinh trung ƣơng

* Hệ thần kinh trung ƣơng

Hệ thần kinh trung ƣơng là cơ quan nhạy cảm nhất đối với hóa chất (đặc biệt là dung môi hữu cơ và kim loại nặng). Các dung môi hữu cơ gây suy nhƣợc thần kinh, viêm dây thần kinh, rối loạn vận động, liệt cơ, mất tri giác.

Các kim loại nặng ảnh hƣởng đến thần kinh ngoại biên nhƣ chì, thủy ngân, manggan,...

Cacbon disulfua gây rối loạn thần kinh.

* Hệ tuần hồn

Các dung mơi hữu cơ gây ảnh hƣờng đến cơ quan tạo máu. Benzen ảnh hƣởng đến tủy xƣơng.

Cơ quan hô hấp là đƣờng xâm nhập chủ yếu của các hơi khí độc, bụi độc vào cơ thể.

Ngƣời lao động làm việc trong mơi trƣờng có nhiều hạt bụi bé, cƣờng độ làm việc cao, hít thở mạnh sẽ đƣa các hạt bụi vào sâu tới phế nang phổi. Chúng bám chắc trong phổi, gây bệnh bụi phổi nghề nghiệp, thƣờng gặp là bệnh bụi phổi silic, bệnh phổi amiang, bệnh phổi than,... Các chất (nhƣ oxit nitơ, formaldenhyde, sulphur dioxide, kiềm,...) gây kích thích và làm giảm khả năng hơ hấp.

Hóa chất (hấp nhƣ sunfuadioxit, bụi than,...) gây viêm phế quản, phá hủy đƣờng hơ hấp.

Hóa chất (dioxit nitơ, ozon, phosgen,...) gây phản ứng nhu mô phổi, gây phù phổi cấp với biểu hiện là khó thở, xanh xẫm, ho, khạc đờm,

Hóa chất (toluen, focmaldehyt,...) gây bệnh hen phế quản.

Hóa chất (asen, amiang, hợp chất crom, niken,...) gây ung thƣ phổi. Hóa chất (hợp chất crom,...) gây ung thƣ mũi.

* Hóa chất gây ảnh hƣởng đến gan

Gan có chức năng vơ cùng quan trọng là phân hủy các chất độc trong máu, làm sạch các chất bẩn có trong cơ thể. Gan có khả năng phục hồi rất nhanh. Nhƣng tiếp xúc với dung môi (clrofoc, cacbon tetrechloride,...), ancol, vinyl chloride,... ở nồng độ cao, thời gian dài có nguy cơ phá hủy nhu cầu mô gan, gây xơ gan, dẫn đấn tử vong. Chất ung thƣ gan thƣờng gặp là vinyl chloruamonome.

* Hóa chất gây ảnh hƣởng đến cơ quan tiết niệu

Thận có nhiệm vụ đào thải chất độc ra khỏi cơ thể, giữ cân bằng các dịch, duy trì độ axit của máu hằng định. Các dung mơi gây kích thích và tổn thƣơng chức năng

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 102

thận. Nguy hại nhất là cacbon tetrechlorode, etylen, cacbon disulfua, turpentine, chì và cadimi, nhựa thơng, etanol, toluen, xilin.

Các chất gây ung thƣ bàng quang nhƣ benxidin, các chất nhân thơm.

* Hóa chất gây ảnh hƣởng đến thai nhi (quái thai)

Tiếp xúc với thủy ngân, khí gây mê, các dung môi hữu cơ, thalidomit đều có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Những chất này ảnh hƣởng đến quá trình phân chia tế bào.

* Hóa chất gây ảnh hƣởng đến thể hệ tƣơng lai

Nhiều hóa chất gây ảnh hƣởng đến di truyền. 80% chất gây ung thƣ đều có thể làm biến đổi gen nhƣ dioxin, vinylchlotid, benzen,...

* Hóa chất gây kích thích

Rất nhiều hóa chất gây kích thích (biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, chảy nƣớc mắt,...) thƣờng gặp là clo, SO2, NO2, axit, kiềm,...

* Hóa chất ảnh hƣởng đến da

Những chất gây viêm loét da nhƣ axit, kiềm mạnh, ximăng, vơi, chì tetraethul,... Hóa chất gây bệnh da nghề nghiệp nhƣ crơm, niken, xăng, dầu,...

Hóa chất gây dị ứng trên da nhƣ epoxy, amiang, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, axit cromic,...

Hóa chất gây ung thƣ da nhƣ acsenic, amiang, sản phẩm dầu mỏ,...

* Hóa chất gây tổn thƣơng mắt

Khi làm việc, hóa chất bắn vào mắt hoặc hơi bốc lên mắt nhƣ axit mạnh, kiềm mạnh, amoniac, dung môi hữu cơ, epxy, axit cromic,...

* Hóa chất gây ngạt thở

Gây ngạt, do thiếu lƣợng oxy trong khơng khí thƣờng xảy ra trong điều kiện làm việc chật hẹp, kín gió, các khác tăng lên chiếm chỗ của oxy.

Ngạt thở do hóa chất do gây cản trở q trình trao đổi oxy, gây ngạt thở tế bào, có thể dẫn đến tử vong.

* Tác hại khác

Gây suy thối mơi trƣờng sống.

Một số hóa chất ăn mịn cơng nghệ sản xuất, ảnh hƣởng đến năng xuất và chất lƣợng thành phẩm.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 103

Một phần của tài liệu SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)