Xoa bóp tim ngoài lồng ngực

Một phần của tài liệu SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 65 - 66)

d. Bảo vệ dây nối trung tính

2.7.3. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực

Nếu có hai ngƣời cấp cứu thì một ngƣời thổi ngạt cịn một ngƣời xoa bóp tim. Ngƣời xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên nhau và đặt ở 1/3 phần dƣới xƣơng ức của nạn nhân, ấn khoảng 4 lần  6 lần thì dừng lại 2 giây để ngƣời thứ nhất thổi khơng khí vào phổi nạn nhân. Khi ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4cm  6cm, sau đó giữ tay lại khoảng 1/3giây rồi mới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vị trí cũ.

Nếu có một ngƣời cấp cứu thì cứ sau hai ba lần thổi ngạt ấn vào lồng ngực nạn nhân nhƣ trên từ 4 lần  6 lần.

Hình 2.28 - Cấp cứu theo phƣơng pháp ấn tim vào lồng ngực

Các thao tác phải đƣợc làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu sống trở lại, hệ hơ hấp có thể tự hoạt động ổn định. Để kiểm tra nhip tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2giây  3giây. Sau khi thấy khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ... cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5-10 phút nữa để tiếp sức thêm cho nạn nhân. Sau đó kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện. Trong quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục tiến hành cơng việc cấp cứu liên tục

Câu hỏi ôn tập

1. Hãy nhận biết những yếu tố của dòng điện tác động đến cơ thể con ngƣời trong tai nạn lao động mạng điện 1 pha hoặc 3 pha.

2. Hãy áp dụng những biện pháp an toàn điện vào đời sống và sản xuất. 3. Hãy trình bày những bƣớc tiến hành cấp cứu nạn nhân bị điện giật.

AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

ThS. Bùi Thành Tâm 65

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)