Dòng điện là nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thƣơng khi bị điện giật. Cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về giá trị dịng điện có thể gây nguy hiểm chết ngƣời. Trƣờng hợp chung thì dịng điện 100mA xoay chiều gây nguy hiểm chết ngƣời. Tuy vậy cũng có trƣờng hợp dịng điện chỉ khoảng 5mA - 10mA đã làm chết ngƣời bởi vì cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa nhƣ điều kiện nơi xảy ra tai nạn, sức khoẻ trạng thái thần kinh của từng nạn nhân, đƣờng đi của dịng điện...
Trong tính tốn thƣờng lấy trị số dịng điện an tồn là 10mA đối với dòng điện xoay chiều và 50mA với dòng điện một chiều.
Bảng 2.2 - Ảnh hƣởng của trị số dòng điện đến cơ thể con ngƣời
Trị số dòng điện (mA)
Tác dụng của dòng điện xoay chiều
Tác dụng của dòng điện một chiều
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy ngón tay tê. Khơng có cảm giác gì. 2 - 3 Ngón tay tê rất mạnh. Khơng có cảm giác gì.
3 - 7 Bắp thịt co lại và rung Đau nhƣ kim châm cảm thấy nóng.
8 - 10
Tay đã khó rời khỏi vật có điện nhƣng vẫn rời đƣợc.
Ngón tay, khớp tay, lịng bàn tay cảm thấy đau.
Nóng tăng lên.
20 - 25 Tay không rời khỏi vật có điện, đau khó thở.
Nóng càng tăng lên thịt co quắp lại nhƣng chƣa mạnh.
50 - 80 Cơ quan hô hấp bị tê liệt. Tim bắt đầu đập mạnh.
Cảm giác nóng mạnh.
Bắp thịt ở tay co rút, khó thở.
90 - 100
Cơ quan hô hấp bị tê liệt. Kéo dài 3giây hoặc dài hơn tim bị tê liệt đến ngừng đập
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
ThS. Bùi Thành Tâm 30
Hình 2.1 - Ảnh hƣởng của trị số dòng điện đến cơ thể con ngƣời
Điện áp tiếp xúc càng cao càng nguy hiểm, dòng xoay chiều nguy hiểm hơn dòng một chiều. Dòng xoay chiều có tần số 50Hz – 60Hz là nguy hiểm nhất, tần số càng cao hơn càng ít nguy hiểm, khi tần số 500000Hz sẽ khơng gây giật nhƣng có thể bị bỏng.
Bảng 2.3 - Điện áp tiếp xúc lớn nhất cho phép theo thời gian
Điện áp xoay chiều (V) Điện áp một chiều (V) Thời gian tiếp xúc (s)
< 50 <120 ∞ 50 120 5,00 75 140 1,00 90 160 0,50 110 175 0,20 150 200 0,10 220 250 0,05 280 310 0,03